Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Chuong 1 - tiet 15,16 - hinh hoc 9 soan moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.73 KB, 4 trang )

Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy
26 / 9 / 2010 9D4
4. 10. 2010
6.10.2010
Tiết 15+16
Đ5. ứng dụng thực tế
các tỉ số lợng giác của góc nhọn.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất
của nó
-Kỹ năng:
+ Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của
nó.
+ Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có một điểm khó tới đ-
ợc.
+ Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
- T duy, thái độ :
+ Biết vd các hệ thức và thấy đợc ứ/d các TSLG để giải quyết các bài toán thực tế.
+ Cẩn thận, chính xác, linh hoạt .
+ Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc thực hành mà thầy, cô đề ra
II. Chuẩn bị: GV: Giác kế, eke, thớc cuộn. Máy tính bỏ túi
HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ, máy tính bỏ túi, chuẩn bị nội dung thực
hành.
III- Ph ơng pháp :
+ Rèn kĩ năng đo đạc trong thực tế, ý thức làm việc tập thể.
+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
Iv. Tiến trình bài học:
1, ổ n định lớp - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới


* Hoạt động 1: GV h ớng dẫn HS ( 20 phút)
(Tiến hành trong lớp)
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1) Xác định chiều cao:
+Nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Xác định chiều
cao của một vật mà không cần trèo lên đỉnh của
vật đó.
+Giới thiệu cách thực hiện: A
+Nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Xác định
chiều cao của một vật mà không cần trèo lên
đỉnh của vật đó.
+Chú ý nghe HD của GV

O B

C D
-Độ cao của vật là độ dài AD.
-Đặt giác kế thẳng đứng tại vị trí cách chân tháp
một khoảng a (CD= a); Chiều cao của giác kế là b
(OC = b).
-Quay giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta
nhìn thấy đỉnh A của tháp.
+Quan sát hình 34 Sgk-90. Trả lời câu hỏi:
-Trên hình vẽ có những yếu tố nào có thể xác định
trực tiếp đợc? Bằng cách nào?
+Để xác định độ cao của tháp (độ dài AD) tính
toán nh thế nào?
+Tại sao có thể coi AD là chiều cao của tháp và
áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác
vuông ?

2) Xác định khoảng cách
+Nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Xác định
khoảng cách giữa hai điểm không đo đợc bằng th-
ớc VD khoảng cách giữa hai bờ sông
+Giới thiệu cách thực hiện:
B



A C
-Coi hai bờ sông song song với nhau ; Chọn một
điểm B phía bên kia sông làm mốc. Lấy điểm A ở
bờ bên này sao cho AB vuông góc với các bờ sông
.
-Dùng giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này ta
nhìn thấy đờng thẳng Ax (Ax

AB).
-Lấy C

Ax.
-Đo đoạn AC (AC = a) -Dùng giác kế đo góc
+Trả lời câu hỏi GV:
Trên hình vẽ có những yếu tố có thể xác định
trực tiếp đợc:
-Số đo góc AOB (

=
BOA


) bằng giác kế
-Độ dài đoạn OC = b; CD = a bằng thớc
-Dùng bảng lợng giác; Máy tính tính tg

-Tính tổng b + tg

+Ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp
dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác
vuông vì tháp vuông góc với mặt đất nên tam
giác AOB vuông tại B.
+Nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Xác định
khoảng cách giữa hai điểm không đo đợc bằng
thớc VD khoảng cách giữa hai bờ sông
+Chú ý nghe HD của GV
BCA

(

=
BCA

)
+Quan sát hình 35 Sgk-91. Trả lời câu hỏi:
-Trên hình vẽ có những yếu tố nào có thể xác định
trực tiếp đợc? Bằng cách nào?
+Để xác định bề rộng của khúc sông (độ dài AB)
tính toán nh thế nào?
+Tại sao có thể coi AB là bề rộng của khúc sông
và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác
vuông ?

+Trả lời câu hỏi GV:
Trên hình vẽ có những yếu tố có thể xác định
trực tiếp đợc:
-Số đo góc ACB (

=
BCA

) bằng giác kế
-Độ dài đoạn AC = a; bằng thớc
-Dùng bảng lợng giác; Máy tính tính tg

+Ta có thể coi AB là bề rộng của sông và áp
dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác
vuông vì AB vuông góc với bờ sông nên tam
giác ACB vuông tại A
*Hoạt động 2 . Chuẩn bị thực hành (10 phút)
GV yêu cầu các tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị
thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm vụ.
- GV: Kiểm tra cụ thể.
- GV: Giao mẫu báo cáo thực hành cho các tổ Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo
*Hoạt động 3: Học sinh thực hành (40 phút)
(Tiến hành ngoài trời nơi có bãi đất rộng, có cây cao)
GV đa HS tới địa điểm thực hành phân
công vị trí từng tổ.(Nên bố trí 2 tổ cùng làm
một vị trí để đối chiếu kết quả)
Các tổ thực hành 2 bài toán.
* Hoạt động 4 . Hoàn thành báo cáo Nhận xét - Đánh giá (17
phút)
+ Yêu cầu các nhóm hoàn thiện báo cáo thực

hành theo mẫu.+Thu BCTH
Nhận xét chung bài thực hành:
+Ưu điểm:-Chuẩn bị dụng cụ TH:
-ý thức kỉ luật:-Kỹ năng thực hành:
+Nhợc điểm:-Chuẩn bị dụng cụ TH:
-ý thức kỉ luật:
-Kỹ năng thực hành:
+Hoàn thiện bài TH:
-Hoàn thiện báo cáo theo mẫu
-Thu nộp dụng cụ theo nhóm

Báo cáo thực hành:
Tổ: Lớp:.
Lần đo
Khoảng cách điểm A đến
giác kế AC (m)
Số đo góc
ACB
tg

Bề rộng của sông
AB= a.tg

1.
2.
3.
Lần đo
Khoảng cách chân
tháp đến giác kế
CD (m)

Số đo góc
AOB
Độ cao AB
AB= a.tg

Độ cao giác kế
OC=BD (m)
Độ cao của tháp
AD = AB + BD
4.
5.
6.
Độ cao của tháp:
1 2 3
3
AD AD AD
AD
+ +
=
=.?
Điểm thực hành:
Stt Họ và tên
Điểm chuẩn bị
dụng cụ 2đ
ý thức kỉ
luật 3đ
Kỹ năng
TH 5đ
Tổng điểm
5, H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (3 phút):

- Ôn lại các kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chơng tr91, 92 SGK.
- Làm bài tập 33, 34, 35, 36, 37 tr94 SGK
6.Rút kinh Nghiệm:
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


×