Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

TIẾT 49.TỨ GIÁC NỘI TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.8 KB, 20 trang )


TRƯỜNG THCS A Tuc
Tiết 49-Hình học 9
§7. Tứ giác nội tiếp

Kiểm tra bài cũ:
Cho tam giác ABC.
1/ Trình bày cách vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC.
2/ Tiến hành vẽ trên bảng.
Đáp án:
1/ Cách vẽ :
+ Vẽ 3 đường trung trực của tam giác ABC (chỉ cần 2
đường)
+ Xác đònh giao điểm O của 3 đường trung trực
+ Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OA (OA=OB=OC) là
đường tròn cần vẽ.
2/ Trên bảng

§7. Tứ giác nội tiếp

Nội dung bài học?
Bài mới:

Tứ giác nội tiếp
1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp
2/ Đònh lý
(Tính chất của tứ giác nội tiếp)
3/ Đònh lý đảo
(Dùng để CM tứ giác nội tiếp)


1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp
?1 – SGK trang 87
a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một
tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên
đường tròn đó.
b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một
tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn
đó còn đỉnh thứ tư thì không.

1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp:

O

I
A
B
C
D
E
F
G
H
Hình a Hình b
Tứ giác ABCD ở hình a được gọi là tứ giác nội tiếp đường
tròn (O). Em hiểu thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn?

Một tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một
đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp
đường tròn.
(gọi tắt là tứ giác nội tiếp)

1/ Khái niệm tứ giác nội tiếp
ĐỊNH NGHĨA:
Tứ giác ABCD nội tiếp
đường tròn (O)
B
A
D
C
.
. O

Câu hỏi: Các hình sau đây, hình nào có tứ
giác nội tiếp đường tròn?

O

I

I
Hình 1
Hình 2
Hình 3

×