Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP Ở TRẺ EM , ĐH Y DƯỢC TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.99 KB, 63 trang )

CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TĂNG HUYẾT ÁP Ở TRẺ EM

ThS BS ĐỖ NGUYÊN TÍN
BỘ MÔN NHI ĐHY DƯC TP. HCM


THA Ở TRẺ EM.

Tần suất THA ở trẻ em 0.8% đến 5%
THA ở trẻ em đang gia tăng do lối sống
ng thụ động
ng, ít vận
động
ng và tỷ lệ béo phì gia tăng.
THA ở trẻ em có nhiều đặc điểm khác với THA ở người
lớn về chẩn đoán và điều trò


ÑO HA ÔÛ TREÛ EM


ĐO HA Ở TRẺ EM
Không phải đo HA cho tất cả trẻ
Trẻ > 3 tuổi nên được đo HA khi thăm khám, ít nhất 1 lần trong những
lần khám sức khỏe.
Những trường
ng hợp cần đo HA cho trẻ < 3 tuổi
Tiền sử sinh non, rất nhẹ cân, hoặc biến chứng
ng trong thời kỳ sơ sinh cần
được hồi sức tích cực.


Tim bẩm sinh đã phẫu thuật hoặc chưa phẫu thuật.
Nhiễm trùng
ng tiểu tái phát, tiểu máu hoặc tiểu đạm tái phát.
Bệnh
nh thận hoặc các dò dạng
ng đường
ng niệu đã biết trước đây.
Tiền sử gia đình bò bệnh
nh thận bẩm sinh.
Ghép tạng
ng đặc.
c.
Bệnh
nh ác tính hoặc được ghép tủy.
y.
Dùng
ng thuốc có nguy cơ làm THA.
Các bệnh
nh hệ thống
ng khác có liên quan đến THA (như đa u sợi thần kinh)
Có bằng
ng chứng
ng tăng áp lực nội sọ.


ĐO HA Ở TRẺ EM
Huyết áp kế phải phù hợp với tuổi và kích thươc cơ thể
Băng quấn nhỏ: HA cao hơn. Băng quấn lớn: HA thấp ?

BẢNG:

NG: TIÊU CHUẨN CỦA HA KẾ TÍNH THEO TUỔI
Tuổi

Độ rộng
ng của băng

Độ dài của băng

quấn (cm)

quấn (cm)

Sơ sinh

4

5-10

Nhũ nhi

6

12

1-5 tuổi

8

15


6-9 tuổi

10

20

10 tuổi trở lên

13

23

Trẻ lớn béo phì

15

30

Đo HA đùi ở trẻ lớn

18

36


ĐO HA Ở TRẺ EM
Nghỉ ngơi hoàn toàn trước đo HA ít nhất 5 phút.
Không ăn, uống
ng các chất có tính kích thích.
Khủyu

yu tay để ngang tim
Ống
ng nghe để cách
ch nếp khủyu
yu 2cm
K1: HA tâm thu
K5: HA tâm trương
K4 là HA tâm trương khi K5 còn nghe được ở mức 0mmHg.
Nên ghi cả 3 trò số HA: K1/K4/K5
Nên đo HA nhiều lần trước khi xác đònh THA


ĐO HA Ở TRẺ EM
Nếu đo HA bằng
ng điện tử thấy HA cao thì phải kiểm tra lại
bằng
ng cách
ch đo bằng
ng ống
ng nghe
Đo HA trong 24 giờ: cần thiết cho chẩn đoán THA ở trẻ em
Xác đònh hiện tượng
ng THA thoáng
ng qua, THA do stress,
THA áo choàng
ng trắng
ng rất phổ biến ở trẻ em.
Xác đònh thời điểm thay đổi HA trong ngày
Đánh
nh giá tình trạng

ng cường
ng giao cảm (non-dipping BP)
Điều chỉnh thuốc hạ áp


Trũ soỏ HA chuaồn cuỷa treỷ trai

Trũ soỏ HA chuaồn cuỷa treỷ gaựi



CHAÅN ÑOAÙN THA ÔÛ TREÛ EM


CHẨN ĐOÁN THA Ở TRẺ EM
HA bình thường
ng

HA tâm thu và tâm trương < 90th precentile
theo giới và tuổi.

Tiền THA

Percentile thứ 90 ≤ HA tâm thu hoặc tâm
trương < percentile thứ 95, hoặc nếu HA ≥
120/80 mm Hg thậm chí thấp hơn percentile
thứ 90 (ít nhất qua 3 lần đo khác nhau).

THA


HA tâm thu hoặc tâm trương ≥ 95th
percentile theo giới và tuổi (ít nhất đo 3 lần).

Giai đoạn 1

Percentile 95th ≤ HA ≤ percentile 99th +
5mmHg: nên đo lại HA 2 lần để xác đònh lại.

Giai đoạn 2

HA > percentile thứ 99 + 5mmHg cần can
thiệp ngay


CHẨN ĐOÁN THA Ở TRẺ EM
Bệnh
nh nhân nghi ngờ THA
Đo HA ít nhất 3 lần khác nhau
Có THA

HA bình thường
ng

Đo HA trong 24 giờ

Theo dõi sức khỏe
đònh kỳ có đo HA
hoặc tự đo HA
THA do áo
choàng

ng trắng
ng

HA có giảm
Can thiệp điều
trò
Đo HA hoặc
tự đo HA
Đo HA 24 giờ
hàng
ng năm

THA

HA không giảm
Can thiệp điều trò
Điều chỉnh các liệu
pháp điều trò theo kết
quả HA 24 giờ đònh kỳ
hoặc đo HA thông
thường
ng hoặc tự đo HA


THA NGUYEÂN PHAÙT ÔÛ TREÛ EM


THA NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM
TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
TIÊU CHUẨN CHÍNH

•HA tâm thu và/ hoặc HA tâm trương trung bình sau 3 lần đo ≥
percentile thứ 95 và được ghi nhận tương tự sau 3 lần lập lại trong
khoảng
ng thời gian 2-3 tháng
ng và/hoa
/hoặc
•Kết quả đo HA suốt 24 giờ cho thấy cao hơn percentile thứ 95 và/
hoặc không tìm thấy giảm vào ban đêm
•Không xác đònh được nguyên nhân thứ phát của THA
TIÊU CHUẨN HỖ TR
•Đáp ứng
ng bất thường
ng với các stress tâm lý
•THA không liên quan đến hoạt tính renin trong máu.
•Bằng
ng chứng
ng về tổn thương cơ quan đích: những thay đổi đáy mắt, lớn
thất trái được xác đònh qua ECG và/hoa
/hoặc siêu âm tim
•Tiền sử gia đình THA


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ THA NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM
Cần khai thác kỹ các yếu tố nguy cơ cho tất cả trẻ THA
Tiền sử gia đình:
THA, ĐTĐ, thiếu máu cơ tim của cha, mẹ có liên quan
đến THA ở trẻ em.
Vai trò bệnh
nh tim mạch
ch của cả cha lẫn mẹ đều rất quan

trọng
ng đối với trẻ. Nguy cơ tăng cao nếu cả cha và mẹ
đều bò


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ THA NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM
Béo phì:
Đang gia tăng tần suất.
Nguy cơ THA gấp 3 lần.
Có liên quan đến hội chứng
ng kháng
ng insulin (tăng
triglyceride, giảm HDL, béo phì ở thân và cừơng
ơng insulin
máu), hội chứng
ng chuyển hóa.
Là 1 yếu tố độc lập với diễn tiến đến tổn thương cơ quan
đích trong THA nguyên phát ở trẻ em


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ THA NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM
Rối loạn dung nạp đường
ng:
Liên quan chặt đến THA.
Đo glucose và lipid máu ở trẻ béo phì có HA từ
percentile 90-94 và ở tất cả trẻ có HA ≥ percentile 95.
Nếu trong gia đình có người bò đái tháo đường
ng type 2,
phải đo nồng
ng độ HbA1c và test dung nạp glucose



CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ THA NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM
Tăng hoạt tính giao cảm:
Hay gặp ở trẻ em.
Nên đo HA 24 giờ cho tất cả trẻ THA để phát hiện hiện
tượng
ng non- dipping vào ban đêm
Tăng hoạt tính renin/ máu:
Chưa có nhiều bằng
ng chứng
ng.
Dùng
ng thuốc ức chế rennin cho tất cả các trẻ THA chưa
được chấp thuận


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ THA NGUYÊN PHÁT Ở TRẺ EM
Chế độ ăn:
Hiện tượng
ng nhạy cảm với muối natri, HA tăng khi ăn
nhiều natri, cần han chế muối natri
HA có giảm khi ăn đủ kali
Các ion khác chưa có đủ bằng
ng chứng
ng.
Rối loạn giấc ngủ:
Ngủ ngáy, Béo phì, Tắc nghẽn đường
ng thở
Có liên quan đến THA.

Cần khám và xác đònh tình trạng
ng này.
Phát triển ở thời kỳ bào thai: nhẹ cân lúc sinh và THA


THA THÖÙ PHAÙT ÔÛ TREÛ EM


NHỮNG NGUYÊN NHÂN THƯỜNG
NG GẶP THEO TỪNG
NG LỨA TUỔI
Sơ sinh

1.Hẹp hoặc huyết khối động
ng mạch
ch thận
2.Bất thường
ng cấu trúc thận bẩm sinh
3.Hẹp eo động
ng mạch
ch chủ
4.Loạn sản phế quản-phổi

Trẻ nhũ nhi

1.Hẹp eo động
ng mạch
ch chủ
2.Bệnh
nh lý mạch

ch máu thận
3.Bệnh
nh lý chủ mô thận

Trẻ từ 1- 6 tuổi

1.Bệnh
nh chủ mô thận và viêm thận
2.Bệnh
nh lý mạch
ch máu thận
3.Hẹp eo động
ng mạch
ch chủ
4.Bướu Wilms
5.Bệnh
nh nội tiết

Trẻ 6 - 10 tuổi

1.Bệnh
nh lý chủ mô thận và viêm thận
2.Hẹp động
ng mạch
ch thận
3.THA nguyên phát
4.Hẹp eo động
ng mạch
ch chủ
5.Nguyên nhân nội tiết

6.U, bướu

Thanh thiếu niên

1.THA nguyên phát
2.Bệnh
nh chủ mô thận
3.Nguyên nhân nội tiết


TOÅN THÖÔNG CÔ QUAN ÑÍCH
TRONG THA ÔÛ TREÛ EM


TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH TRONG THA Ở TRẺ EM.
Tổn thương cơ quan đích không hoàn toàn giống
ng người lớn
Thời gian mắc bệnh
nh không kéo dài
Bệnh
nh lý nền
Đáp ứng
ng với THA
Tổn thương cơ quan đích thường
ng xảy ra với tỷ lệ cao.
Mức độ THA và thời gia tăng bao lâu để có thể gây ra tổn
thương đích vẫn chưa được xác đònh chính xác.
Chỉ điểm quan trọng
ng để quyết đònh cách
ch điều trò



TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH TRONG THA Ở TRẺ EM.
PHÌ ĐẠI THẤT TRÁI
Bằng
ng chứng
ng rõ ràng
ng và hay gặp nhất trong THA ở trẻ em
HA > percentile thứ 95: liên quan chặt đến LVH
Tần suất bò LVH trong THA ở trẻ em: 30-70%.
Chỉ số khối cơ thất trái/ SA tim: chỉ điểm quan trọng
ng
Khối lượng
ng cơ thất (g) = 0.80 [1.04 (độ dày vách
ch liên thất + đường
ng
kính thất trái cuối tâm trương + độ dày thành
nh sau thất trái)
i)3 – (đường
ng
kính thất trái cuối tâm trương)3] + 0.6 (cm).
Chỉ số cơ thất trái = (khối lượng
ng cơ thất trái/ chiều cao)2.7. Chỉ số
khối cơ thất trái ≥ 51 g/m2.7 hoặc > percentile thứ 99 thì có liên quan
chặt với các nguy cơ bệnh
nh tim mạch
ch.


TỔN THƯƠNG CƠ QUAN ĐÍCH TRONG THA Ở TRẺ EM.

TỔN THƯƠNG VÕNG MẠC
Mối liên quan giữa THA và bệnh
nh lý mạch
ch máu võng
mạc trong THA ở trẻ em.
Bất thường
ng võng mạc do THA ở trẻ sơ sinh xảy ra
khoảng
ng 50% các trường
ng hợp, nhưng sau khi điều trò ổn
đònh THA các bất thường
ng này biến mất.
Tổn thương đáy mắt là 1 bằng
ng chứng
ng về THA nặng
ng
và kéo dài, thường
ng gợi ý là THA thứ phát.


×