Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

NUỐT CHẤT ĂN MÒN Ở TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.75 KB, 14 trang )

CẬP NHẬT XỬ TRÍ BỎNG THỰC QUẢN DO HÓA
CHẤT

BS Lâm Bội Hy
Khoa Tiêu Hóa


TÀI LIỆU THAM KHẢO



Up to date 2015 Caustic esophageal injury in children


GIỚI THIỆU



Nuốt chất ăn mòn thường gặp ở trẻ nhỏ từ 1-3 tuổi, trẻ nam chiếm 50 62%. Nguyên nhân ở trẻ nhỏ thường do tai nạn.



Ở trẻ em, bỏng thực quản chiếm tỉ lệ 18 - 46 % tổn thương đường tiêu
hóa do nuốt chất ăn mòn.


PHÂN LOẠI HÓA CHẤT





Acid
Chất kiềm

4


GIAI ĐOẠN TỔN THƯƠNG THỰC QUẢN





CẤP : trong 1 tuần đầu tiên



N0: tổn thương mô ban đầu là hoại tử eosinophil, sưng phồng, sung huyết.



N1-7: viêm, nghẽn mạch, bong niêm mạc

BÁN CẤP : từ ngày 10 – ngày 21





tạo mô hạt, thành thực quản mỏng → CCĐ nội soi dạ dày


MẠN: sau 3 tuần



tạo sẹo co rút, xơ.

5


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG



Tổn thương đường tiêu hóa:
Chảy nước bọt, khó nuốt, đau sau x.ức, đau bụng, xuất huyết tiêu hóa



Tổn thương đường thở: Thở rít, khàn tiếng,



Tổn thương sâu hơn → viêm trung thất (thủng thực quản), viêm phúc mạc (thủng
dạ dày), suy hô hấp & shock.

6


TIẾP CẬN




Hỏi bệnh sử và khám lâm sàng



Hình ảnh học:



XQuang ngực



TOGD






Không có giá trị trong giai đoạn đầu
Chỉ định chụp để đánh giá hẹp thực quản trong giai đoạn sau

CT scan ngực

7


PHÂN ĐỘ BỎNG THỰC QUẢN THEO ZARGAR


Tổn thương

Dấu hiệu

Độ 0

Niêm mạc bình thường

Độ 1 (nông)

Niêm mạc phù nề, sung huyết

Độ 2

Niêm mạc vỡ vụn, xuất huyết, nốt phồng, loét nông.

Độ 2A

Không có vết loét sâu hoặc loét chu vi.

Độ 2B

Có vết loét sâu hoặc loét chu vi.

Độ 3

Loét nhiều và hoại tử.

Độ 3A


Hoại tử rải rác

Độ 3B

Hoại tử lan rộng
8


XỬ TRÍ

Dựa vào 3 yếu tố

1.

Dạng hóa chất ăn mòn

2.

Triệu chứng lâm sàng

3.

Dấu hiệu bỏng miệng

9


XỬ TRÍ




ABC








Hội chẩn TMH, ngoại khoa

4 KHÔNG

1.

Gây nôn

2.

Dùng chất trung hòa

3.

Dùng chất pha loãng

4.

Dùng than hoạt


Sonde dạ dày: dưới nội soi dạ dày.
PPI tránh loét dạ dày do stress
10


Nuốt chất ăn mòn

• Dấu hiệu cấp cứu ABC

• Dấu hiệu thủng thực quản, dạ dày

(+)

• Xử trí cấp cứu
• Nhập ICU
• Hội chẩn ngoại nếu nghi ngờ thủng.
• Hội chẩn Tai mũi họng đánh giá tổn
thương đường thở

(-)

• Xác định đặc tính chất ăn mòn

• Tìm triệu chứng lâm sàng
• Tìm bỏng miệng


NUỐT CHẤT ĂN MÒN


Chất ăn mòn yếu

Chất ăn mòn mạnh

TCLS(-),

TCLS(+) hoặc bỏng miệng(+)

bỏng miệng(-)

Nhịn ăn, KS TM, PPI
TCLS (+)

NV sau

NV trước 72h

Nhập khoa Tiêu
hóa

NV 72h- 3 tuần

Nội soi phối hợp ngoại (12 - 72h)

• Không nội soi
• TOGD nếu khó nuốt
• Mở dd khi hẹp

Td 24h


TCLS(-)

Xuất viện
td khó nuốt

Độ 0/1

Độ 2/3/thủng



Cho ăn lại

Sonde dd, nuôi ăn qua sonde, KS, PPI



Td 24h

Mở dd nếu độ 3/thủng

Nội soi sau 3 tuần
Nong (nếu có CĐ)

TOGD nếu khó nuốt



TOGD sau 2-3 tuần hoặc khi xuất hiện khó nuốt




Nong nếu có CĐ

3 tuần


KẾT LUẬN

• Xử trí cấp cứu ban đầu và theo dõi sát, tránh gây nôn,

dùng chất trung hòa,

pha loãng, than hoạt

• Nội soi dạ dày nên thực hiện ở hầu hết BN có triệu chứng lâm sàng và bỏng
miệng (trong vòng 24 – 72h)

• Tất cả BN bỏng thực quản mức độ vừa / nặng (độ 2A / 3) hoặc có khó nuốt
nên được chụp TOGD từ 2 đến 3 tuần để đánh giá mức độ hẹp thực quản.

13


Xin chân thành cảm ơn

14




×