BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y
*****************
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỬ NGHIỆM KHẨU PHẦN BẮP CHÍN VÀ BẮP SỐNG
TRÊN HEO CAI SỮA 40 – 67 NGÀY TUỔI
Sinh viên thực hiện : HUỲNH THỊ YẾN NGỌC
Lớp
: TC05TYVL
Ngành
: Thú Y
Niên khóa
: 2005 – 2010
Tháng 04/2011
BỘ GIÁO DỤC và ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y
*****************
HUỲNH THỊ YẾN NGỌC
THỬ NGHIỆM KHẨU PHẦN BẮP CHÍN VÀ BẮP SỐNG
TRÊN HEO CAI SỮA 40 – 67 NGÀY TUỔI
Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Bác sỹ
Giáo viên hướng dẫn
ThS. NGUYỄN THỊ KIM LOAN
Tháng 04/2011
i
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Yến Ngọc
Tên khóa luận: “Thử nghiệm khẩu phần bắp chín và bắp sống trên heo cai
sữa từ 40 đến 67 ngày tuổi”.
Đã hoàn thành khóa luận theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và các ý kiến
nhận xét, đóng góp của hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa, ngày………………..
Giáo viên hướng dẫn
ThS. Nguyễn Thị Kim Loan
ii
LỜI CÁM ƠN
Xin chân thành cám ơn:
- Ban giám hiêụ nhà trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
- Ban chủ nhiệm khoa Chăn Nuôi – Thú Y, bộ môn Chăn Nuôi chuyên khoa
cùng toàn thể quí thầy cô đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm cho
tôi trong quá trình học tập ở trường.
- Cô Th.S Nguyễn Thị Kim Loan đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong
suốt thời gian thực tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- Cô chú, anh em trong trại chăn nuôi heo Quang Hợp đã tận tình giúp đỡ và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
- Cùng toàn thể bạn bè gần xa, những người đã luôn sát cánh cùng tôi trong
học tập và cuộc sống.
Huỳnh Thị Yến Ngọc
iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Thử nghiệm khẩu phần bắp chín và bắp sống trên heo cai sữa từ 40 đến
67 ngày tuổi.
Thí nghiệm được thực hiện từ ngày 29/11/2010 đến ngày 15/01/2011 tại trại
chăn nuôi heo Quang Hợp thuộc huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Thí nghiệm được thực hiện ở giai đoạn 40 – 67 ngày tuổi, trên 64 heo được
chia làm 2 lô: lô sử dụng bắp chín (lô 1) và lô sử dụng bắp sống (lô 2).
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố.
Kết quả thí nghiệm:
Trọng lượng bình quân của heo khi bắt đầu thí nghiệm ở lô 1 là 10,74 kg và
ở lô 2 là 11,04 kg, kết thúc thí nghiệm ở lô 1 là 22,05 kg và lô 2 là 21,38 kg.
Tăng trọng bình quân trong quá trình thí nghiệm ở lô 1 là 11,30 kg và lô 2 là
10,34 kg.
Tăng trọng tuyệt đối trong suốt quá trình thí nghiệm ở lô 1 là 403,68
g/con/ngày và lô 2 là 369,31 g/con/ngày.
Tỷ lệ ngày con tiêu chảy ở lô 1 là 1,56% và lô 2 là 3,13%.
Tỷ lệ ngày con có triệu chứng ho ở lô 1 là 0,56% và lô 2 là 1,67%.
Chỉ số chuyển biến thức ăn ở lô 1 là 3,46 kgTĂ/kgTT và lô 2 là 3,66
kgTĂ/kgTT.
Về hiệu quả kinh tế: chi phí cho 1kg tăng trọng của lô 2 thấp hơn lô 1 là
0,74%.
iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
APP: Actinobacillus Pleuropneumoniae (bệnh viêm màng phổi)
Ctv: Cộng tác viên
CSCBTĂ: Chỉ số chuyển biến thức ăn
CV: Coefficient of variation (hệ số biến dị)
FMD: Foot and Mouth disease (bệnh lở mồm long móng)
P: Xác suất sai
SD: Standard deviation (độ lệch chuẩn)
TĂ: Thức ăn
TĂTT: Thức ăn tiêu thụ
TLBQ: Trọng lượng bình quân
TT: Tăng trọng
TTBQ: Tăng trọng bình quân
TTTĐ: Tăng trọng tuyệt đối
X : Trung bình
v
MỤC LỤC
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN....................................................ii
LỜI CÁM ƠN.........................................................................................................iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN.........................................................................................iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................v
MỤC LỤC............................................................................................................... vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG.....................................................................................x
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ.........................................................xiv
Chương 1.................................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU..............................................................................2
1.2.1. Mục đích.........................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu...........................................................................................................2
TỔNG QUAN..........................................................................................................3
2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA HEO CON CAI SỮA........................................................................3
2.1.1. Độ tuổi cai sữa heo con..................................................................................3
2.1.2. Dinh dưỡng....................................................................................................3
2.1.3. Mật độ nuôi nhốt...........................................................................................4
2.1.4. Nhiệt độ môi trường......................................................................................4
2.1.5. Vệ sinh chuồng trại........................................................................................4
2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HEO CON SAU CAI SỮA.........................................4
Bảng 2.1: Kích thước và dung tích bộ máy tiêu hoá heo con từ sơ sinh đến 70
ngày tuổi................................................................................................................... 5
2.3. GIỚI THIỆU VỀ BẮP......................................................................................5
2.4. TỔNG QUAN VỀ TRẠI CHĂN NUÔI HEO QUANG HỢP........................7
2.4.1. Vị trí địa lý.....................................................................................................7
vi
2.4.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự.................................................................................7
Sơ đồ 2.1: Tổ chức nhân sự trại heo Quang Hợp..................................................8
2.4.3. Mục tiêu của trại............................................................................................8
2.4.4. Cơ cấu đàn.....................................................................................................8
2.4.5. Chuồng trại....................................................................................................8
2.4.5.1. Khu chuồng nái...........................................................................................8
2.4.5.2. Khu chuồng heo cai sữa.............................................................................9
2.4.5.3. Khu chuồng heo thịt...................................................................................9
2.4.6. Thức ăn và nước uống...................................................................................9
2.4.7. Nuôi dưỡng và chăm sóc...............................................................................9
2.4.8. Vệ sinh sát trùng..........................................................................................10
2.4.9. Qui trình tiêm phòng của trại.....................................................................10
Bảng 2.2: Qui trình tiêm phòng của trại..............................................................10
2.4.10. Một số thuốc mà trại thường dùng...........................................................10
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM..............................................12
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM..........................................................................12
3.1.1. Thời gian thí nghiệm...................................................................................12
3.1.2. Địa điểm........................................................................................................12
3.2. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM..................................................................................12
3.2.1. Đối tượng thí nghiệm...................................................................................12
3.2.2. Bố trí thí nghiệm..........................................................................................12
Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm...................................................................................12
3.2.3. Thức ăn thí nghiệm......................................................................................12
Bảng 3.2: Thành phần thực liệu của hai loại thức ăn.........................................13
Bảng 3.3: Thành phần dinh dưỡng của hai loại thức ăn....................................13
3.3. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI.........................................................................13
3.3.1. Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi..................................................................14
3.3.2. Trọng lượng..................................................................................................14
3.3.2.1. Trọng lượng bình quân.............................................................................14
vii
3.3.2.2. Tăng trọng bình quân...............................................................................14
3.3.2.3. Tăng trọng tuyệt đối.................................................................................14
3.3.3. Tỷ lệ ngày con tiêu chảy..............................................................................14
3.3.4. Tỷ lệ ngày con có triệu chứng ho................................................................14
3.3.5. Khả năng tiêu thụ thức ăn..........................................................................14
3.3.5.1. Lượng thức ăn tiêu thụ.............................................................................14
3.3.5.2. Chỉ số chuyển biến thức ăn......................................................................14
3.3.6. Tính hiệu quả kinh tế..................................................................................14
3.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU..............................................................15
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................................16
4.1. NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM CHUỒNG NUÔI...................................................16
Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình qua các tháng thí nghiệm...................................16
Bảng 4.2: Ẩm độ trung bình qua các tháng thí nghiệm......................................16
4.2. TRỌNG LƯỢNG BÌNH QUÂN....................................................................17
Biểu đồ 4.1: Tăng trọng bình quân của heo qua các tuần thí nghiệm...............17
Bảng 4.3: Trọng lượng bình quân ở từng giai đoạn thí nghiệm (kg/con)..........17
4.3. TĂNG TRỌNG BÌNH QUÂN.......................................................................19
Biểu đồ 4.2: Tăng trọng bình quân của heo qua các tuần thí nghiệm...............20
Bảng 4.4: Tăng trọng bình quân (kg/con)............................................................21
4.4. TĂNG TRỌNG TUYỆT ĐỐI........................................................................21
Biểu đồ 4.3: Tăng trọng tuyệt đối của heo qua các tuần thí nghiệm..................22
Bảng 4.5: Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày).......................................................22
4.5. TỶ LỆ NGÀY CON TIÊU CHẢY.................................................................23
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ ngày con tiêu chảy...................................................................24
Bảng 4.6: Tỷ lệ ngày con tiêu chảy.......................................................................24
4.6. TỶ LỆ NGÀY CON CÓ TRIỆU CHỨNG HO.............................................25
Bảng 4.7: Tỷ lệ ngày con có triệu chứng ho.........................................................25
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ ngày con có triệu chứng ho.....................................................26
4.7. KHẢ NĂNG TIÊU THỤ THỨC ĂN.............................................................26
viii
4.7.1. Khả năng tiêu thụ thức ăn..........................................................................26
Biểu đồ 4.6: Khả năng tiêu thụ thức ăn...............................................................26
Bảng 4.8: Khả năng tiêu thụ thức ăn...................................................................27
4.7.2. Chỉ số chuyển biến thức ăn.........................................................................27
Bảng 4.9: Chỉ số chuyển biến thức ăn..................................................................27
Biểu đồ 4.7: Chỉ số chuyển biến thức ăn..............................................................29
4.8. HIỆU QUẢ KINH TẾ....................................................................................29
Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm........................................................29
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................31
5.1. KẾT LUẬN.....................................................................................................31
5.2. ĐỀ NGHỊ.........................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................32
PHỤ LỤC............................................................................................................... 34
ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN....................................................ii
LỜI CÁM ƠN.........................................................................................................iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN.........................................................................................iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................v
MỤC LỤC............................................................................................................... vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG.....................................................................................x
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ.........................................................xiv
Chương 1.................................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU..............................................................................2
1.2.1. Mục đích.........................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu...........................................................................................................2
TỔNG QUAN..........................................................................................................3
2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA HEO CON CAI SỮA........................................................................3
2.1.1. Độ tuổi cai sữa heo con..................................................................................3
2.1.2. Dinh dưỡng....................................................................................................3
2.1.3. Mật độ nuôi nhốt...........................................................................................4
2.1.4. Nhiệt độ môi trường......................................................................................4
2.1.5. Vệ sinh chuồng trại........................................................................................4
2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HEO CON SAU CAI SỮA.........................................4
Bảng 2.1: Kích thước và dung tích bộ máy tiêu hoá heo con từ sơ sinh đến 70
ngày tuổi................................................................................................................... 5
2.3. GIỚI THIỆU VỀ BẮP......................................................................................5
2.4. TỔNG QUAN VỀ TRẠI CHĂN NUÔI HEO QUANG HỢP........................7
2.4.1. Vị trí địa lý.....................................................................................................7
x
2.4.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự.................................................................................7
Sơ đồ 2.1: Tổ chức nhân sự trại heo Quang Hợp..................................................8
2.4.3. Mục tiêu của trại............................................................................................8
2.4.4. Cơ cấu đàn.....................................................................................................8
2.4.5. Chuồng trại....................................................................................................8
2.4.5.1. Khu chuồng nái...........................................................................................8
2.4.5.2. Khu chuồng heo cai sữa.............................................................................9
2.4.5.3. Khu chuồng heo thịt...................................................................................9
2.4.6. Thức ăn và nước uống...................................................................................9
2.4.7. Nuôi dưỡng và chăm sóc...............................................................................9
2.4.8. Vệ sinh sát trùng..........................................................................................10
2.4.9. Qui trình tiêm phòng của trại.....................................................................10
Bảng 2.2: Qui trình tiêm phòng của trại..............................................................10
2.4.10. Một số thuốc mà trại thường dùng...........................................................10
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM..............................................12
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM..........................................................................12
3.1.1. Thời gian thí nghiệm...................................................................................12
3.1.2. Địa điểm........................................................................................................12
3.2. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM..................................................................................12
3.2.1. Đối tượng thí nghiệm...................................................................................12
3.2.2. Bố trí thí nghiệm..........................................................................................12
Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm...................................................................................12
3.2.3. Thức ăn thí nghiệm......................................................................................12
Bảng 3.2: Thành phần thực liệu của hai loại thức ăn.........................................13
Bảng 3.3: Thành phần dinh dưỡng của hai loại thức ăn....................................13
3.3. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI.........................................................................13
3.3.1. Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi..................................................................14
3.3.2. Trọng lượng..................................................................................................14
3.3.2.1. Trọng lượng bình quân.............................................................................14
xi
3.3.2.2. Tăng trọng bình quân...............................................................................14
3.3.2.3. Tăng trọng tuyệt đối.................................................................................14
3.3.3. Tỷ lệ ngày con tiêu chảy..............................................................................14
3.3.4. Tỷ lệ ngày con có triệu chứng ho................................................................14
3.3.5. Khả năng tiêu thụ thức ăn..........................................................................14
3.3.5.1. Lượng thức ăn tiêu thụ.............................................................................14
3.3.5.2. Chỉ số chuyển biến thức ăn......................................................................14
3.3.6. Tính hiệu quả kinh tế..................................................................................14
3.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU..............................................................15
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................................16
4.1. NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM CHUỒNG NUÔI...................................................16
Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình qua các tháng thí nghiệm...................................16
Bảng 4.2: Ẩm độ trung bình qua các tháng thí nghiệm......................................16
4.2. TRỌNG LƯỢNG BÌNH QUÂN....................................................................17
Biểu đồ 4.1: Tăng trọng bình quân của heo qua các tuần thí nghiệm...............17
Bảng 4.3: Trọng lượng bình quân ở từng giai đoạn thí nghiệm (kg/con)..........17
4.3. TĂNG TRỌNG BÌNH QUÂN.......................................................................19
Biểu đồ 4.2: Tăng trọng bình quân của heo qua các tuần thí nghiệm...............20
Bảng 4.4: Tăng trọng bình quân (kg/con)............................................................21
4.4. TĂNG TRỌNG TUYỆT ĐỐI........................................................................21
Biểu đồ 4.3: Tăng trọng tuyệt đối của heo qua các tuần thí nghiệm..................22
Bảng 4.5: Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày).......................................................22
4.5. TỶ LỆ NGÀY CON TIÊU CHẢY.................................................................23
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ ngày con tiêu chảy...................................................................24
Bảng 4.6: Tỷ lệ ngày con tiêu chảy.......................................................................24
4.6. TỶ LỆ NGÀY CON CÓ TRIỆU CHỨNG HO.............................................25
Bảng 4.7: Tỷ lệ ngày con có triệu chứng ho.........................................................25
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ ngày con có triệu chứng ho.....................................................26
4.7. KHẢ NĂNG TIÊU THỤ THỨC ĂN.............................................................26
xii
4.7.1. Khả năng tiêu thụ thức ăn..........................................................................26
Biểu đồ 4.6: Khả năng tiêu thụ thức ăn...............................................................26
Bảng 4.8: Khả năng tiêu thụ thức ăn...................................................................27
4.7.2. Chỉ số chuyển biến thức ăn.........................................................................27
Bảng 4.9: Chỉ số chuyển biến thức ăn..................................................................27
Biểu đồ 4.7: Chỉ số chuyển biến thức ăn..............................................................29
4.8. HIỆU QUẢ KINH TẾ....................................................................................29
Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm........................................................29
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................31
5.1. KẾT LUẬN.....................................................................................................31
5.2. ĐỀ NGHỊ.........................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................32
PHỤ LỤC............................................................................................................... 34
xiii
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN....................................................ii
LỜI CÁM ƠN.........................................................................................................iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN.........................................................................................iv
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................v
MỤC LỤC............................................................................................................... vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG.....................................................................................x
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ.........................................................xiv
Chương 1.................................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU..............................................................................2
1.2.1. Mục đích.........................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu...........................................................................................................2
TỔNG QUAN..........................................................................................................3
2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA HEO CON CAI SỮA........................................................................3
2.1.1. Độ tuổi cai sữa heo con..................................................................................3
2.1.2. Dinh dưỡng....................................................................................................3
2.1.3. Mật độ nuôi nhốt...........................................................................................4
2.1.4. Nhiệt độ môi trường......................................................................................4
2.1.5. Vệ sinh chuồng trại........................................................................................4
2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HEO CON SAU CAI SỮA.........................................4
Bảng 2.1: Kích thước và dung tích bộ máy tiêu hoá heo con từ sơ sinh đến 70
ngày tuổi................................................................................................................... 5
2.3. GIỚI THIỆU VỀ BẮP......................................................................................5
2.4. TỔNG QUAN VỀ TRẠI CHĂN NUÔI HEO QUANG HỢP........................7
2.4.1. Vị trí địa lý.....................................................................................................7
xiv
2.4.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự.................................................................................7
Sơ đồ 2.1: Tổ chức nhân sự trại heo Quang Hợp..................................................8
2.4.3. Mục tiêu của trại............................................................................................8
2.4.4. Cơ cấu đàn.....................................................................................................8
2.4.5. Chuồng trại....................................................................................................8
2.4.5.1. Khu chuồng nái...........................................................................................8
2.4.5.2. Khu chuồng heo cai sữa.............................................................................9
2.4.5.3. Khu chuồng heo thịt...................................................................................9
2.4.6. Thức ăn và nước uống...................................................................................9
2.4.7. Nuôi dưỡng và chăm sóc...............................................................................9
2.4.8. Vệ sinh sát trùng..........................................................................................10
2.4.9. Qui trình tiêm phòng của trại.....................................................................10
Bảng 2.2: Qui trình tiêm phòng của trại..............................................................10
2.4.10. Một số thuốc mà trại thường dùng...........................................................10
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM..............................................12
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM..........................................................................12
3.1.1. Thời gian thí nghiệm...................................................................................12
3.1.2. Địa điểm........................................................................................................12
3.2. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM..................................................................................12
3.2.1. Đối tượng thí nghiệm...................................................................................12
3.2.2. Bố trí thí nghiệm..........................................................................................12
Bảng 3.1: Bố trí thí nghiệm...................................................................................12
3.2.3. Thức ăn thí nghiệm......................................................................................12
Bảng 3.2: Thành phần thực liệu của hai loại thức ăn.........................................13
Bảng 3.3: Thành phần dinh dưỡng của hai loại thức ăn....................................13
3.3. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI.........................................................................13
3.3.1. Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi..................................................................14
3.3.2. Trọng lượng..................................................................................................14
3.3.2.1. Trọng lượng bình quân.............................................................................14
xv
3.3.2.2. Tăng trọng bình quân...............................................................................14
3.3.2.3. Tăng trọng tuyệt đối.................................................................................14
3.3.3. Tỷ lệ ngày con tiêu chảy..............................................................................14
3.3.4. Tỷ lệ ngày con có triệu chứng ho................................................................14
3.3.5. Khả năng tiêu thụ thức ăn..........................................................................14
3.3.5.1. Lượng thức ăn tiêu thụ.............................................................................14
3.3.5.2. Chỉ số chuyển biến thức ăn......................................................................14
3.3.6. Tính hiệu quả kinh tế..................................................................................14
3.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU..............................................................15
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................................16
4.1. NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM CHUỒNG NUÔI...................................................16
Bảng 4.1: Nhiệt độ trung bình qua các tháng thí nghiệm...................................16
Bảng 4.2: Ẩm độ trung bình qua các tháng thí nghiệm......................................16
4.2. TRỌNG LƯỢNG BÌNH QUÂN....................................................................17
Biểu đồ 4.1: Tăng trọng bình quân của heo qua các tuần thí nghiệm...............17
Bảng 4.3: Trọng lượng bình quân ở từng giai đoạn thí nghiệm (kg/con)..........17
4.3. TĂNG TRỌNG BÌNH QUÂN.......................................................................19
Biểu đồ 4.2: Tăng trọng bình quân của heo qua các tuần thí nghiệm...............20
Bảng 4.4: Tăng trọng bình quân (kg/con)............................................................21
4.4. TĂNG TRỌNG TUYỆT ĐỐI........................................................................21
Biểu đồ 4.3: Tăng trọng tuyệt đối của heo qua các tuần thí nghiệm..................22
Bảng 4.5: Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày).......................................................22
4.5. TỶ LỆ NGÀY CON TIÊU CHẢY.................................................................23
Biểu đồ 4.4: Tỷ lệ ngày con tiêu chảy...................................................................24
Bảng 4.6: Tỷ lệ ngày con tiêu chảy.......................................................................24
4.6. TỶ LỆ NGÀY CON CÓ TRIỆU CHỨNG HO.............................................25
Bảng 4.7: Tỷ lệ ngày con có triệu chứng ho.........................................................25
Biểu đồ 4.5: Tỷ lệ ngày con có triệu chứng ho.....................................................26
4.7. KHẢ NĂNG TIÊU THỤ THỨC ĂN.............................................................26
xvi
4.7.1. Khả năng tiêu thụ thức ăn..........................................................................26
Biểu đồ 4.6: Khả năng tiêu thụ thức ăn...............................................................26
Bảng 4.8: Khả năng tiêu thụ thức ăn...................................................................27
4.7.2. Chỉ số chuyển biến thức ăn.........................................................................27
Bảng 4.9: Chỉ số chuyển biến thức ăn..................................................................27
Biểu đồ 4.7: Chỉ số chuyển biến thức ăn..............................................................29
4.8. HIỆU QUẢ KINH TẾ....................................................................................29
Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế của thí nghiệm........................................................29
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................31
5.1. KẾT LUẬN.....................................................................................................31
5.2. ĐỀ NGHỊ.........................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................32
PHỤ LỤC............................................................................................................... 34
xvii
Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển của xã hội, đất nước đã, đang đổi mới và tiến đến
công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên mọi ngành nghề. Chăn nuôi heo là một trong
những ngành đem lại hiệu quả kinh tế cao, đáp ứng được nhu cầu cần thiết của xã
hội. Ngày nay, ngoài nhu cầu về số lượng người ta còn phải chú ý đến chất lượng
thịt heo. Vì vậy, nhà chăn nuôi phải đưa ra nhiều biện pháp khác nhau để nâng
cao số lượng lẫn chất lượng thịt như: công tác giống, cải tạo điều kiện chăm sóc,
quản lý, đầu tư chuồng trại, thức ăn…Trong đó, chi phí cho thức ăn là hàng đầu
vì thức ăn chiếm 60 – 70% giá thành sản phẩm. Để giảm chi phí thức ăn, nhiều
trại đã dùng giải pháp tự trộn thức ăn với những nguyên liệu, phụ phẩm thức ăn
chăn nuôi sẵn có ở địa phương. Tuy nhiên, cần phải làm sao để xây dựng khẩu
phần thức ăn đủ chất dinh dưỡng phù hợp với từng giai đoạn phát triển của heo
mà chi phí thấp.
Từ thực tiễn đó, một số trại chăn nuôi đã tìm ra và sử dụng những nguồn
nguyên liệu có giá thành rẻ để thay thế hoặc bổ sung vào thức ăn của trại mình
nhằm giảm chi phí thức ăn nhưng vẫn đảm bảo chất lượng.
Xuất phát từ thực tế trên và được sự đồng ý của Khoa Chăn Nuôi Thú Y,
trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, cùng với sự hướng dẫn của
Th.S Nguyễn Thị Kim Loan, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Thử nghiệm
khẩu phần bắp chín và bắp sống trên heo con cai sữa từ 40 – 67 ngày tuổi”.
1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1.2.1. Mục đích
Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng bắp chín, bắp sống trong khẩu phần của
heo cai sữa.
1.2.2. Yêu cầu
Theo dõi thu thập các chỉ tiêu về khả năng tăng trọng, khả năng tiêu thụ thức
ăn, tỷ lệ ngày con tiêu chảy, tỷ lệ ngày con có triệu chứng ho, chi phí thức ăn,…trên
heo cai sữa.
2
Chương 2
TỔNG QUAN
2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN CỦA HEO CON CAI SỮA
2.1.1. Độ tuổi cai sữa heo con
Hiện nay có khá nhiều thời gian cai sữa cho heo con. Việc cai sữa sớm có thể
dẫn đến kết quả làm tăng số lượng heo con cai sữa mỗi năm của một con heo nái.
Tuy nhiên, so sánh về tổng trọng lượng thì cai sữa trễ lại cao hơn, kết quả cai sữa tốt
hay không phụ thuộc vào tuổi cai sữa có phù hợp với điều kiện chăn nuôi, tình hình
dinh dưỡng và kỹ thuật quản lý của người chăn nuôi. Nói chung, trọng lượng cơ thể
của heo con càng lớn thì hệ tiêu hoá và khả năng miễn dịch của heo càng cao, heo
con càng có thể chịu đựng và vượt qua khó khăn trong giai đoạn cai sữa và có mức
độ tăng trưởng cao hơn sau khi cai sữa (Frank Aherene và ctv, 1996; trích dẫn bởi
Nguyễn Thị Mộng Dung, 2005).
Với trình độ và điều kiện chăn nuôi ở Việt Nam thì cai sữa vào 24 – 28 ngày
tuổi là thích hợp nhất, được áp dụng rộng rãi trong các trại và trọng lượng bình quân
của heo cai sữa khoảng 6 – 8 kg.
2.1.2. Dinh dưỡng
Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào trọng lượng heo lúc cai sữa và khả năng
tăng trọng của heo sau giai đoạn đó. Thành phần thức ăn phải phù hợp với khả năng
tiêu hoá của heo cai sữa (mềm và dễ tiêu hoá). Giai đoạn này hoạt động của enzyme
tiêu hoá chưa phát triển hoàn chỉnh.
3
2.1.3. Mật độ nuôi nhốt
Nếu mật độ nuôi nhốt cao, heo chen chút nhau, giảm mức ăn và tốc độ lớn.
Nếu chuồng rộng heo chạy nhảy nhiều thì tiêu hao nhiều năng lượng.
2.1.4. Nhiệt độ môi trường
Heo cai sữa nhạy cảm với nhiệt độ môi trừơng thấp. Khi heo bị lạnh, hệ thần
kinh phó giao cảm bị ức chế, làm giảm sự tiết dịch và giảm nhu động ruột khiến heo
tiêu hoá không hết thức ăn, tạo điều kiện cho vi sinh vật có hại gây bệnh.
Độ ẩm cao: làm heo biếng ăn, khả năng tiêu hoá kém, giảm hấp thu, heo mệt
mỏi, giảm sức đề kháng. Ngoài ra, độ ẩm cao còn tạo điều kiện cho vi sinh vật và
nấm mốc phát triển gây hại. Sự phân hủy chất hữu cơ có trên nền chuồng, vách
chuồng, giải phóng nhiều khí độc hại vào không khí: NH3, H2S, …
Độ ẩm thấp: ẩm độ nhỏ hơn 50% gọi là ẩm độ thấp, làm cho da bị nứt nẻ, dễ
bị nhiễm trùng, heo khó chịu, giảm sức đề kháng.
Sự thay đổi nhiệt độ môi trường đột ngột hay thời tiết đang nắng chuyển
sang mưa, nhiệt độ thấp, ẩm độ cao làm cơ thể heo con mất cân bằng giữa sản và
truyền nhiệt, vì vậy heo con phải tiêu hao nhiều năng lượng để chống lạnh. Nếu thời
tiết lạnh kéo dài làm lượng đường huyết giảm, sự giảm đột ngột này dẫn đến rối
loạn khả năng tiết dịch và nhu động dạ ruột – ruột (Nguyễn Thị Hoa Lý và Hồ Thị
Kim Hoa, 2004).
2.1.5. Vệ sinh chuồng trại
Sau cai sữa, khả năng miễn dịch chưa hoàn chỉnh nên giai đoạn này heo dễ
mẫn cảm với các tác nhân gây bệnh. Vì vậy, cần tạo cho heo môi trường sạch sẽ,
khô ráo và ấm áp. Đây là những biện pháp hữu hiệu làm giảm sự xâm nhập vi sinh
vật từ bênh ngoài vào cơ thể heo (Nguyễn Bạch Trà, 1994).
2.2. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HEO CON SAU CAI SỮA
Màng nhày ruột có những thay đổi khi heo được cai sữa ở 3 – 4 tuần tuổi,
Theo Hampson and Kidder (1986, trích dẫn bởi Trần Thị Dân, 2003), so với trước
khi cai sữa, nhung mao (để hấp thu chất dinh dưỡng) ngắn đi 75% trong vòng 24
giờ sau cai sữa và tình trạng ngắn này vẫn tiếp tục giảm dần cho đến ngày thứ 5 sau
4
cai sữa. Mào ruột là nơi mà tế bào của chúng sẽ di chuyển dần lên đỉnh nhung mao
để trở thành tế bào ruột trưởng thành với vi nhung mao hấp thu chất dinh dưỡng.
Vài enzyme tiêu hóa (lactase, glucosidase, protease) bị giảm nhưng maltase lại tăng,
do đó khả năng hấp thu chất dinh dưỡng của ruột cũng giảm. Việc giảm chiều dài
của nhung mao và hình dạng chưa thưởng thành của quần thể tế bào ruột (do tốc độ
thay thế nhanh) có thể giải thích tại sao heo cai sữa tăng nhạy cảm với E.coli (Trần
Thị Dân, 2003).
Do đó, bộ máy tiêu hoá heo con phải trải qua nhiều quá trình phát triển về
trọng lượng, dung tích và hoạt động sinh lý để có thể thích ứng với sự thay đổi đột
ngột chế độ dinh dưỡng và môi trường sống. Sự phát triển về kích thước và dung
tích bộ máy tiêu hoá heo con được trình bày qua bảng 2.1.
Bảng 2.1: Kích thước và dung tích bộ máy tiêu hoá heo con từ sơ sinh đến 70 ngày
tuổi
Tuổi
(ngày)
1
10
20
70
Dạ dày
Trọng
Dung
Trọng
lượng
tích
lượng
(gam)
4,5
15
24
235
(ml)
25
73
213
1815
Ruột non
Dung
Chiều
tích
dài
Trọng
lượng
Ruột già
Dung
Chiều
tích
dài
(gam) (ml)
(m)
(gam) (ml)
(m)
40
100
3,8
10
40
0,8
95
200
5,6
22
90
1,2
115
7300
7,3
36
100
1,2
996
6000
16,5
458
2100
3,1
(Kvansnitski, 1951; trích dẫn bởi Trần Thị Dân, 2003)
So về trọng lượng và dung tích dạ dày, ruột non, ruột già ở giai đoạn sơ sinh
đến 70 ngày tuổi có sự phát triển rất rõ ràng. Lúc heo sơ sinh, trọng lượng dạ dày
khoảng 4,5g với dung tích là 25ml, nhưng đến 20 ngày tuổi cân nặng và sức chứa
của dạ dày lần lượt tăng lên 24g, 213ml và đến 70 ngày tuổi thì tăng lên đến 235g
với sức chứa là 1815ml. Do bộ máy tiêu hoá của heo con giai đoạn đầu chưa phát
triển hoàn chỉnh, khả năng tiết dịch tiêu hoá chưa đầy đủ, các men tiêu hoá quá ít
không đủ để tiêu hoá hết chất đạm khó tiêu từ thức ăn hỗn hợp khi chuyển sang giai
đoạn cai sữa nên rất dễ nảy sinh các bệnh về đường ruột đặc biệt về tiêu chảy.
2.3. GIỚI THIỆU VỀ BẮP
5
Có xuất xứ từ châu Mỹ, là loại hạt quan trọng nhất trong thực phẩm chăn
nuôi do liên quan đến đặc điểm thực vật và giá trị dinh dưỡng, trong các loại hạt
ngũ cốc thì bắp cung cấp năng lượng nhiều nhất, đây là loại hạt thực vật có chu
trình quang hợp theo kiểu C4 vốn sử dụng năng lượng mặt trời rất hiệu quả.
Hạt bắp bao gồm thành phần vỏ ngoài mỏng, lớp cám, lớp phôi nhũ rồi đến
phôi nằm trong cùng nhưng gần đầu nhỏ của hạt. Bắp dùng trong chăn nuôi chủ yếu
là bắp vàng, nhưng thiếu sắc tố nên không có lợi nhất là khi dùng trong thức ăn gà.
thành phần dinh dưỡng của bắp gồm có: năng lượng 3200 kcal, đạm 8 – 9%, béo
4% (Dương Thanh Liêm và Ctv, 2002).
Mặc dù đạm thấp nhưng bắp là thức ăn cung năng lượng chủ lực trong chăn
nuôi công nghiệp do co chứa lượng đường dễ tiêu và một số acid béo không no. Với
gà, bắp còn là nguồn cung sắt tố caroten để tạo màu vàng da, lòng đỏ trứng. Nhược
điểm chính khi dùng bắp là nguy cơ nhiễm aflatoxin từ nấm mốc Aspergillus flavus,
Aspergillus parasiticus, nhất là đối với bắp thu hoạch vào mùa mưa không đủ điều
kiện sấy khô đúng mức. Hạt bắp có thể chế biến với các phương pháp hấp, sấy khô,
ép đùn, rang và ép miếng.
Vì vậy khi sử dụng bắp trong thức ăn cần lưu ý đến nấm mốc và độc tố, nhất
là trong điều kiện khí hậu nóng ẩm thì mốc Aspergillus càng dễ phát triển và tạo độc
tố trên bắp. Bắp sử dụng trong chăn nuôi có mức aflatoxin thấp hơn 50 ppb. Bắp
cũng như các hạt ngũ cốc khác còn có thể nhiễm các độc tố như: zearalenone (F-2),
ochratoxin, T-2, vomitoxin và citrine. Ngay sau khi thu hoạch, hạt bắp thường có độ
ẩm khoảng 18 - 22% là điều kiện cho mốc phát triển. Vì vậy, để dự trữ sử dụng
trong chăn nuôi, hạt bắp cần phải được phơi hoặc sấy để làm hạ độ ẩm xuống dưới
13%.
Bắp trong thí nghiệm của chúng tôi là bắp chín, được làm chín bằng phương
pháp ép đùn. Công nghệ ép đùn là một quá trình chế biến thực phẩm hiện đại hoàn
toàn không sử dụng nguồn năng lượng từ bên ngoải cung cấp mà do ma sát nó tự
sinh nhiệt xử lý các nguyên liệu ở nhiệt độ cao trong thời gian ngắn. Nếu như các
phương pháp chế biến thủ công khác phải làm chín từng loại thực phẩm riêng rẽ
6
trong một hỗn hợp gồm nhiều: chủng loại như: vừng, đậu nành, gạo, bắp, khoai, sau
đó mới trộn chung vào thì ở đây máy ép đùn lại làm chín được cùng một lúc hỗn
hợp các nguyên liệu đã trộn sẵn, nhờ vậy tiết kiệm được thời gian, công sức và năng
lượng từ đó dẫn đến việc hạ được giá thành sản phẩm. Trong quá trình làm chín
thực phẩm nhiệt độ có thể lên khá cao trong buồng ép khoảng 200 0C, nhưng thời
gian làm chín thực phẩm lại cực ngắn chỉ từ 5-15 giây. Với nhiệt độ và thời gian
như thế trong công đoạn nấu sẽ hạn chế được tối đa sự phân hủy các phần tử dinh
dưỡng của thực phẩm do nhiệt độ, giúp cho tiêu hóa tốt hơn.
Phương pháp Extrusion với nhiệt độ và áp suất cao sẽ diệt được độc tố trong
các loại hạt mà bằng phương pháp thông thường khó có thể diệt được.
Tuy nhiên cũng như tất cả những thiết bị khác, ép đùn cũng có những hạn
chế riêng của nó. Chất Lysine trong quá trình ép đùn bị mất nhiều hơn trong quá
trình nướng do nhiệt độ tăng và độ ẩm giảm, một số vitamin A, C, E, phần nào cũng
bị hao hụt (do vậy người ta thường bổ sung lượng vitamin trên bề mặt thực phẩm
sau khi ép đùn). Mặc dù còn ít nhiều những hạn chế, nhưng với những ưu điểm cơ
bản Extrusion thực sự là một công nghệ hiện đại và hấp dẫn về mặt kinh tế, kỹ thuật
sinh học và chất lượng trong quá trình sản xuất chế biến thực phẩm cho người và
chăn nuôi (Minh Sáng - Báo nông nghiệp số 106 ra ngày 14/6/2002).
2.4. TỔNG QUAN VỀ TRẠI CHĂN NUÔI HEO QUANG HỢP
2.4.1. Vị trí địa lý
Trại chăn nuôi heo Quang Hợp được thành lập năm 2001 với tổng diện tích
là 2 ha, là trại chăn nuôi heo tư nhân, nằm trên địa bàn thuộc ấp Vàm, xã Thiện Tân,
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.
Trại nằm cách mặt đường Thiện Tân 300 m, cách quốc lộ 1A 4,5 km, cách
Thành Phố Biên Hòa 12 km.Trại nằm trong khu vực thưa dân cư rất thích hợp cho
việc phát triển chăn nuôi. Đường giao thông cũng thuận lợi cho việc chuyển thức ăn
và tiêu thụ sản phẩm.
2.4.2. Cơ cấu tổ chức nhân sự
Trưởng trại
Tổ thức ăn
Tổ nái bầu + nái đẻ
Tổ heo cai sữa
7
Tổ heo thịt