Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

văn học dân gian việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 27 trang )

Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO
VIỆT NAM 20 - 11
CHÀO CÁC THẦY
CÔ VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A. Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bò bài ở nhà
B. Bài mới:
I. Nội dung: 4 câu hỏi trong SGK
Câu 1: Nêu đònh nghóa và đặc trưng cơ bản của VHGD?
Câu 2: Nêu những thể loại của VHDG và đặc trưng các
thể loại: sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ca dao,
truyện thơ? (dẫn chứng minh họa các tác phẩm đã học)
Câu 3: Lập bảng so sánh các thể loại truyện VHDG?
Câu 4: Phân biệt ca dao và dân ca? Nội dung, nghệ thuật
các đề tài – chủ đề chính của ca dao là gì?
Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Câu1: * Em hãy nêu đònh nghóa về VHDG?
VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản
phẩm của sáng tác tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực
tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng
(Văn học bình dân, Văn học truyền miệng)
*VHDG có những đặc trưng cơ bản nào?
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
- Được tập thể sáng tác phân biệt với văn học viết
Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Câu 2: * VHDG gồm những thể loại
nào?
Tự sự (truyện)
dân gian
Câu nói (nghò


luận) dân
gian
Trữ tình (thơ
ca) dân gian
Sân khấu
dân gian
Thàn thoại, sử
thi, truyền
thuyết, cổ tích,
ngụ ngôn,
truyện cười,
truyện thơ
Tục ngữ, câu
đố
Ca dao – dân
ca, vè
Chèo,
tuồng dân
gian
Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
*Nêu những đặc trưng chủ yếu các thể loại: sử thi anh hùng,
truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện cười, ca dao, truyện thơ
(dẫn chứng các tác phẩm đã học) ?
-
Sử thi anh hùng: kể về cuộc đời và chiến công của những tù
trưởng anh hùng.Hình thức diễn xướng:kể, hát (già làng) vừa
diễn vừa kể tất cả các vai.
Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
-
Truyền thuyết:yếu tố lòch sử, yếu tố tưởng tượng và thần kì

hoà quyện.
Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
-
Cổ tích thần kì: có sự tham gia các yếu tố thần kì vào tiến
trình của câu chuyện (tiên, Bụt, sự biến hoá thần kỳ, những
nhân vật có phép màu…)
Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
-
Tuyện cười:giải trí, phê phán thói hư tật xấu
các nhân vật thuộc tầng lớp trên trong xã hội.
Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
-
Ca dao: lời ca ngắn ngọn, ngôn ngữ gần gũi
với lời ăn tiếng nói hằng ngày giàu hình ảnh so
sánh, ẩn dụ và lối diễn dạt bằng một số công
thức mang đậm sắc thái dân gian.
Tiết 32: ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
- Truyện thơ:kết hợp hai yếu tố tự sự và trữ tình,
phản ánh số phận của người nghèo khổ và khát
vọng về tình yêu tự do, về hạnh phúc và công lí
xã hội.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×