Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tiết 5 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.67 KB, 6 trang )

Tuần 2
Tiết 5
KHÁI QUÁT
VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Gíup học sinh:
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HỆN
SGK
Thiết kế bài học
Các tài liệu tham khảo
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận
trả lời các câu hỏi
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ.
Giới thiệu bài mới
Khi nói về VHDG Lâm Thị Mĩ Dạ đã từng có câu thơ làm xúc động lòng
người:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu sa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau mấy núi cách xa cũng tìm
Ơû hiền rồi lại gặp lành
Người ngay lại gặp người tiên độ trì.
Và cho đến những câu ca dao:
Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa
Từ truyện cổ đến ca dao dân ca, tục ngữ. Tất cả đều là biểu hiện cụ thể của
VHDG. Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu bài “KHÁI QUÁT VHDG VN”.


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
I. VĂN HỌC DÂN GIAN LÀ GÌ?
DG: Thời PK và thời thuộc Pháp phần
lớn nhân dân ta đặc biệt không biết
chữ, không biết đọc không biết viết.
PV: Em hãy cho biết tại sao VHDG là
tác phẩm nghệ thuật ngôn từ?
GV: Bất cứ một tác phẩm văn nghệ
nào cũng được sáng tạo bằng nghệ
thuật ngôn ngữ.
PV: VHDG chủ yếu được truyền bằng
con đường truyền miệng. Vậy theo em
truyền miệng là phương thức như thế
nào?
PV: Tại sao VHDG lại là sáng tác tập
thể?



PV: Em hiểu thế nào là những sinh
hoạt khác nhau?
GV: Truyện cười: có khi cười cho vui
cửa vui nhà, cười ra nước mắt, cười
nhằm đưa ma tống tiễn XH cũ.
Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn
từ truyền miệng được tập thể sáng tạo
nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho
những sinh hoạt khác nhau trong đời
sống cộng đồng.





Là truyền từ người này sang người
khác, đời này sang đời khác không bằng
chữ viết mà bằng lời nói.
Không có chữ viết ông cha ta lưu
truyền qua miệng, nên nảy sinh ý thức
chỉnh sửa cho văn bản hoàn chỉnh. Vì
vậy VHDG là sáng tác tập thể.
Truyện cổ kể về những nội dung
trong đời sống nhân dân. Đó là tập tục
nghi lễ ở từng vùng, từng miền khác
nhau. Tiếng cười trong truyện cười cũng
mang nhiều cung bậc. Thơ ca dân gian
cũng có nhiều bài mang bản chất nghề
nghiệp, ca cày cấy, ca nghề nghiệp, nghi
lễ
II. ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG.
PV: Em hãy cho biết VHDG có những
đặc trưng cơ bản nào?
VHDG có 3 đặc trưng cơ bản:
Tính truyền miệng
Tính thực hành
Là sáng tác tập thể.
1. Tính truyền miệng
PV: Em hãy cho biết như thế nào là
truyền miệng?
PV: Em hãy cho biết như thế nào là dị
bản?

GV: là những bản khác nhau của cùng
một tác phẩm (có nội dung, hình thức
cơ bản giống nhau chỉ khác nhau ở chi
tiết)
Ví dụ: gió đưa cành trúc la đà
Gió đưa gió đẩy về rẫy ăn còng
Về bưng ăn ốc về đồng ăn cua…
Không lưu hành bằng chữ viết,
truyền từ đời này sang đời khác, tính
truyền miệng còn biểu hiện trong diễn
xướng dân gian (ca hát, chèo tuồng, cải
lương). Tính truyền miệng làm nên sự
phong phú đa dạng của VHDG, làm
thêm nhiều bản kể gọi là dị bản.
2. Tính tập thể
PV: Em hiểu như thế nào là tập thể?
GV: Mỗi người đều có quyền tham gia
bổ sung sửa chữa sáng tác dân gian
Cá nhân khởi xướng, tập thể hưởng
ứng tham gia, truyền miệng trong dân
gian. Quá trình truyền miệng lại được
chỉnh sửa, thêm bớt cho hoàn chỉnh 
mang đậm tính tập thể.
3. VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời
sống cộng đồng (Tính thực hành).
PV: Em hãy cho biết tính thực hành
được hiểu như thế nào?
Là những sáng tác dân gian phục vụ
trực tiếp cho từng ngành, từng nghề.
Ví dụ: Bài ca nghi lễ, nghề nghiệp

GV: VHDG gợi cảm hứng cho người
trong cuộc dù ở đâu, làm gò. Hãy nghe
người nông dân tâm sự:
Ra đi anh có dặn dò
Ruộng sâu cấy trước ruộng gò cấy sau.
Ruộng sâu cấy trước để lúa cứng cáp
lên cao tránh được mưa ngập lũ lụt. Ta
nhận thấy đó là lời ca của người nông
dân trồng lúa nước.
Chàng trai nông thôn tế nhị và
duyên dáng mượn hình ảnh lá xoan đào
để biểu thị lòng mình:
Lá này là lá xoan đào
Tương tư thì gọi thế nào hỡi em?
III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDG.
PV: Theo em VHDG có bao nhiêu thể
loại?
Thần thoại
Sử thi
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Tục ngữ
Câu đố
Ca dao

Truyện thơ
chèo
IV. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG.

1. VHDG là kho trí thức vô cùng phong phú về đời sống của dân tộc.
GV: HS đọc phần 1
PV: Theo em tạo sao VHDG là kho tri
thức?
GV: Nói đến tri thức của các dân tộc
trên đất nwosc ta là nói đến kho tàng
quí báu vô giá vô tận về trí tuệ của con
người đối với thiên nhiên và xã hội.
Chính vì được trình bày bằng nghệ
thuật ngôn từ nên hấp dẫn người nghe.
Trên đất nwosc ta có 54 dân tộc nên
vốn tri thức dân gian vô cùng phong
phú.
Tri thức của dân gian là nhận thức
của nhân dân đối với đời sống quanh
mình. Đó là những kinh nghiệm mà
nhân dân đã đúc kết từ cuộc sống.
Tri thức ấy lại được trình bày bằng
nghệ thuật ngôn từ.

2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người.
PV: Tính giáo dục của VHDG được thể
hiện như thế nào?
Ví dụ:
Truyện Tấm Cám
Giúp con người đồng cảm chia
sẻ với nỗi bất hạnh của Tấm.
Khẳng định phẩm chất của Tấm
Lên án kẻ xấu, kẻ ác
Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn

vinh những giá trị con người, yêu
thương con người và đấu tranh giải
phóng con người.
3. Giá trị thẩm mĩ.
PV: VHDG có những gía trị thẩm mĩ
nào?
PV: Em hãy cho biết những giá trị đó
qua từng thể loại của VHDG?
Thần thoại: Sử dụng trí tưởng tượng.
Truyện cổ tích: Xây dựng những
nhân vật thần kì.
Truyện cười: Tạo tiếng cười dựa vào



PV: Các nhà thơ học được gì ở ca dao?
GV: Học ở gọng điệu trữ tình, xây dựng
được nhân vật trữ tình, cảm nhận của
thơ ca trước đời sống, sử dụng ngôn từ
sáng tạo của nhân dân trước cái đẹp.
PV: Còn nhà văn học được gì ở truyện
cổ tích?
GV: Xây dựng được cốt truyện: nắm
chác những đặc trưng cơ bản của
VHDG, hiểu biết về các thể loại, vai trò
của VHDG đối với nền VH dân tộc.
những mâu thuẫn xã hội.
Thơ ca dân gian: Là sự sáng tạo ra
lời ca mang đậm chất trữ tình  giúp
người đọc, nghe có khả năng nhạy cảm

trước cái đẹp.

×