Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp lần 1 tại công ty cổ phần khí cụ điện 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 49 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, với chính sách mở cửa của nhà nước, đã tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp có thể phát huy hết khả năng tiềm lực của mình,
tuy nhiên cũng đặt doanh nghiệp trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Để
đứng vững trên thị trường và có thể hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, doanh
nghiệp cần có hệ thống quản lý tài chính và cung cấp thông tin chính xác để giúp
ban lãnh đạo công ty có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, chớp đúng thời
cơ.Trong các công cụ quản lý tài chính thì kế toán là một trong những công cụ hữu
hiệu để xử lý và cung cấp thông tin. Trên thực tế, ở tất cả các doanh nghiệp , kế
toán đã phản ánh, tính toán sao cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá
thành, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Từ nhận thức đó trong thời gian thực tập tại Công ty Khí Cụ Điện I. Em đã chọn đề
tài " Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Khí
Cụ Điện I”.Đáp ứng yêu cầu của học viện, và dưới sự hướng dẫn của PGS.TS
Trương Thị Thủy và sự giúp đỡ của công ty cổ phần Khí Cụ Điện 1, em đã hoàn
thành bản báo cáo thực tập lần 1 của mình. Bản báo cáo thực tập của em gồm 2
chương:
-

Chương 1: Quá trình hình thành phát triển- đặc điểm về tổ chức sản xuất
kinh doanh và tổ chức quản lý tại công ty cổ phần Khí Cụ Điện 1.
Chương 2: Đặc điểm của bộ máy kế toán và những nội dung cơ bản của từng
phần hành kế toán tại công ty cổ phần Khí Cụ Điện 1.

Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do thời gian tỉm hiểu, thực tập tại công ty chưa


dài và khả năng còn hạn chế, bên cạnh đó đối tượng nghiên cứu lại rộng và phức
tạp, nên bản báo cáo thực tập của em vẫn còn thiếu xót. Vì vậy em rất mong nhận

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

1


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô giáo trong bộ môn kế toán doanh nghiệp cũng
như từ phía bộ phận kế toán của công ty cổ phần Khí Cụ Điện 1.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sơn Tây, ngày 17 tháng 3 năm 2016.
Sinh viên: Phí Thị Ngọc Hà.

CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN - ĐẶC
ĐIỂM VỂ TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC
QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN 1.
I.

Qúa trình hình thành và phát triển .
Tên công ty: Công ty cổ phần Khí Cụ Điện 1.
Tên viết tắt: VINAKIP
Địa chỉ: phường Xuân Khanh, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội.
Người đại diện công ty: Ông Phùng Đệ- Tổng giám đốc
Mã số thuế: 0500447942.
Vốn điều lệ: 34.000.000.000 ( ba mươi tư tỷ Việt Nam đồng)

Điện thoại: 04 3383 8033
Fax:04 3383 8405 – 3383 9221
Website: www.vinakip.vn

Công ty Khí cụ điện I - Tên giao dịch : Công ty khí cụ điện I ( VINAKIP ) ngày
nay tiền thân là Nhà máy sản xuất Đồ Điện, đặt trụ sở chính tại phường Xuân
Khanh, thị xã Sơn Tây, Hà Nội. Công ty là thành viên trực thuộc Tổng công ty
Thiết bị kỹ thuật điện - Bộ Công nghiệp nặng và được thành lập ngày 11 tháng 1
năm 1967. Công ty đã trải qua một số lần đổi tên gọi như sau:
-

Năm 1967: Nhà máy sản xuất Đồ Điện.
Năm 1968: Nhà máy chế tạo Khí Cụ Điện 1.
Năm 1996: Công ty Khí Cụ Điện 1.

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

2


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, VINAKIP đã tiến hành cổ phần
hoá. Tháng 12/2003, phương án cổ phần hoá chính thức được phê duyệt. Theo đó,
Công ty Khí cụ điện 1 được chuyển đổi thành Công ty cổ phần Khí cụ điện 1.
Cùng với quá trình phát triển, từ cuối năm 2000, VINAKIP đã tiến hành xây dựng
Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9002 : 1994, đến cuối năm 2002 chuyển đổi
xây dựng Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 (nay là ISO 9001 :

2008).
Để thoả mãn nhu cầu khách hàng về chất lượng và mẫu mã sản phẩm, VINAKIP
đã từng bước đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại, nhanh chóng cải tiến và đổi mới
sản phẩm, đáp ứng nhanh yêu cầu của thị trường. Điển hình như các thiết bị CNC
để gia công chế tạo khuôn mẫu, thiết bị ép phun tự động, thiết bị dập uốn tự
động… Năm 2008, công ty đầu tư dây chuyền thiết bị sản xuất dây và cáp điện
nhằm cung cấp cho thị trường sản phẩm dây điện chất lượng cao.
Với phương châm “sản xuất thân thiện với môi trường”, từ năm 2007 Công ty đã
đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khí thải, cải thiện môi trường làm việc
cho phân xưởng mạ, tẩy rửa. Cuối năm 2010, VINAKIP triển khai xây dựng Hệ
thống Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2010, nhằm kiểm soát,
phòng ngừa, giảm thiểu những tác động đến môi trường, tuân thủ các yêu cầu luật
pháp, nâng cao hiệu quả sản xuất và giá trị hình ảnh VINAKIP trên thị trường.Là
một trong những doanh nghiệp thiết bị điện Việt Nam, VINAKIP luôn tự hào và
không ngừng phấn đấu, nhằm tiếp tục cho ra đời các sản phẩm thiết bị điện dân
dụng, công nghiệp đa dạng nhất, đáp ứng tốt nhất các tiêu chuẩn kỹ thuật, chất
lượng - dịch vụ hoàn hảo và thân thiện với môi trường, hướng tới tương lai bền
vững.

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

3


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Cùng với sự chuyển mình để kịp nhịp độ phát triển nền kinh tế của đất nước qua
từng giai đoạn nhất định đến nay công ty sản xuất hướng về nhu cầu của thị

trường, đổi mới dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành
sản phẩm chiếm lĩnh thị trường tạo nên sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường,
phù hợp với yêu cầu hiện nay của nền kinh tế, quy mô kinh doanh ngày càng mở
rộng.
Biểu số 1:Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2012 - 2014
TT

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Doanh thu BH và cung cấp DV
Các khoản giảm trừ DT
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán

Lợi nhuận gộp
DT hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
LN thuần từ hoạt động KD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận trước thuế
Thuế TNDN phải nộp
Lợi nhuận sau thuế

II.

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

217.416.352.450 243.930.258.919 265.280.847.420

0

0

0

217.416.352.450 243.930.258.919 265.280.847.420

195.921.035.499 220.227.691.438 241.714.412.952

21.495.316.951
1.998.148.537
1.290.925.234
5.088.909.405
3.258.331.373
13.855.319.476
499.404.764
47.177.152
452.227.615
14.307.547.091
3.569.136.773
10.738.410.318

23.702.567.481
621.448.386
725.119.363
5.221.313.124
3.393.799.550
14.437.738.830
70.318.182
0
70.318.182
14.508.102.021
3.667.921.968
10.840.180.044

23.566.434.468
2.161.216.192

589.593.267
5.757.659.165
3.829.635.930
15.550.762.289
2.324.500
0
2.324.500
15.553.086.798
3.446.558.191
12.106.528.607

Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý.

Công ty cổ phần Khí Cụ Điện 1là công ty chuyên kinh doanh và sản xuất các thiết
bị điện dân dụng. Các sản phẩm chính của công ty bao gồm bao gồm:
-

Khởi động từ

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

4


BÁO CÁO THỰC TẬP

-

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Áp tô mát
Công tắc
Cầu dao cách ly
Tủ điện
Chấn lưu
Giá đèn điện

Ngoài ra doanh nghiệp còn sản xuất các sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng như :
ổ cắm , bảng điện, dịch vụ sửa chữa đồ điện.
1. Đặc điểm về tổ chức sản xuất.
Công ty khí cụ điện I là đơn vị kinh tế cơ sở, thuộc sở hữu nhà nước có tư cách
pháp nhân, hạch toán độc lập, có con dấu riêng, có tài khoản riêng mở tại Ngân
hàng phát triển nông nghiệp Sơn Tây. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, công ty chịu sự quản lý của Tổng công ty thiết bị kỹ thuật điện theo điều lệ
của Tổng công ty quy định, chịu sự quản lý luật pháp của nhà nước, tài sản của đơn
vị thuộc số hiệu nhà nước, đứng đầu là Tổng Giám đốc công ty, trực tiếp quản lý
và sử dụng chung, sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Công ty có quyền nhường bán,
thuê hoặc cho thuê những tài sản không dùng, chưa dùng hoặc chưa sử dụng hết
công suất. Doanh nghiệp được quyền hoàn thiện các TSCĐ theo yêu cầu đổi mới
công nghệ, phát triển sản xuất.
2. Đặc điểm quy trình công nghệ:
Từ những năm đầu thành lập đến năm 1989. Công ty chỉ có quy trình giản
đơn sản xuất đơn chiếc với một số loại sản phẩm có công suất thấp như khởi
động từ 10A, cầu dao 30A ..
Từ những năm 1990 đến nay theo cơ chế thị trường sản xuất theo các đơn
đặt hàng của ngành điện lực và khách nước ngoài, có đầu tư xây dựng nhà
máy tạiViệt nam và sản xuất theo nhu cầu thị trường. Công ty đã đổi mới các
SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

5



BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

thiết bị sản xuất với dây chuyền bán tự động sản xuất theo từng công đoạn
của sản xuất nên đã nâng công suất của sản phẩm đạt yêu cầu của ngành
điện lực và của khách hàng như tủ điện trạm có hộp bảo quản 600A, áp tô
mát 600A, khởi động từ 100A . đồng thời sản xuất các mặt hàng có chất
lượng cao phục vụ tiêu dùng như bảng điện, chấn lưu, cầu dao... những sản
phẩm này có tín nhiệm đối với người tiêu dùng.
Hiện nay để nâng cao chất lượng sản xuất sản phẩm, công ty đã khoán sản
xuất sản phẩm đến từng phân xưởng, kiểm nghiệm sản phẩm từng công đoạn
của phân xưởng, và kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho.

3. Đặc điểm về tổ chức quản lý.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất của Công ty khí cụ điện 1.
Ban giám đốc

Phòng
Phòng
Phòng
SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02
tổ chức
kế toán Phân
KH sản
hành chính

tài vụ


xưởng 1

xuất

Phòng
6
Phân
xưởng 2

KD

Phòng

Phòng

phòng

Phân kỹ
xưởng 3
thuật

quản lý

Bảo vệ

chất lượng


BÁO CÁO THỰC TẬP


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty khí cụ điện I được bố trí gồm: 01 Tổng
Giám đốc, 01 phó Tổng giám đốc, 02 Giám đốc chuyên môn, 07 các phòng ban và
03 phân xưởng trực thuộc Ban giám đốc.
Trong đó có: 52 kỹ sư, đại học, 40 cán bộ trung cấp kỹ thuật và gần 600 công nhân
kỹ thuật và nhân viên.
-

Giám đốc công ty: Nhận vốn, đất đai, tài sản và các nguồn lực khác do nhà
nước giao để quản lý, sử dụng. Có toàn quyền quyết định và chịu trách
nhiệm cao nhất trong công ty về việc sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn.
Chỉ đạo, điều hành chính về công tác tổ chức và kế toán tài chính ... của

-

công ty.
Phó giám đốc công ty:Dự thảo các kế hoạch sản xuất, theo dõi thực hiện
các kế hoạch sản xuất, chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật và giúp việc cho
Giám đốc.Chỉ đạo, điều hành công tác hành chính, quản trị, công tác bảo

-

vệ,thi đua, khen thưởng ...
Phòng tổ chức hành chính : có nhiệm vụ thực hiện và quản lý công tác tổ

-

chức lao động, tiền lương, hành chính quản trị ..

Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ thực hiện tốt công tác quản lý tài
sản, vật tư, tiền vốn . Cung cấp mọi thông tin tài chính phát sinh trong hoạt
động sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý. Tham mưu giúp ban giám đốc
kịp thời có những biện pháp cụ thể để không ngừng nâng cao hiệu quả sản

-

xuất kinh doanh.
Phòng kế hoạch sản xuất : Lập kế hoạch đơn đặt hàng sản xuất, theo dõi
tiến độ sản xuất, tổng hợp, phân tích kết quả sản xuất theo tiến độ hàng tuần,

-

hàng tháng.
Phòng Kinh doanh : Lập kế hoạch cung ứng, tiêu thụ sản phẩm. thực hiện
cung ứng các loại nguyên vật liệu, bán thành phẩm mua ngoài phục vụ yêu
cầu sản xuất. Tổ chức nghiên cứu các chiến lược thị trường, giới thiệu và
tiêu thụ sản phẩm, quản lý giá bán sản phẩm ...

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

7


BÁO CÁO THỰC TẬP

-

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


Phòng kỹ thuật : Lập kế hoạch, thiết kế phần mềm cho trung tâm gia công,
áp dụng công nghệ khuôn mẫu theo dõi công nghệ . Nghiên cứu thiết kế sản
phẩm mới, và cải tiến phương pháp công nghệ cũ để không ngừng thoả mãn

-

yêu cầu của khách hàng và tính ổn định của chất lượng sản phẩm.
Phòng quản lý chất lượng : Lập kế hoạch , thực hiện kế hoạch đánh giá
chất lượng sản phẩm hàng kỳ, năm.Theo dõi kết quả, khắc phục sau đánh
giá, đề xuất sử lý các vi phạm về hệ thống quản lý chất lượng. Kiểm tra chất
lượng nguyên vật liệu, dụng cụ đầu vào và kiểm tra chất lượng sản phẩm sản
xuất ra trong kỳ. Đề nghị biện pháp sử lý đối với cá nhân hoặc đơn vị gây ra

-

nhiều sản phẩm không đảm bảo chất lượng quy định của công ty.
Phòng thiết bị: Tổ chức quản lý kỹ thuật thiết bị, năng lượng. Lập kế hoạch
đầu tư mua sắm, lắp đặt, sửa chữa, bảo trì các thiết bị điện, hệ thống cung
cấp nước. Hướng dẫn công nhân quy trình vận hành các thiết bị, năng

-

lượng..
Các phân xưởng sản xuất:
+ Phân xưởng I : Có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm như: áp tô mát, khởi động

từ, công tắc công nghiệp.
+ Phân xưởng II : Có nhiệm vị sản xuất sản phẩm : Cầu dao sứ, Hộp , tủ ,
bảng điện.
+ Phân xưởng III : Phân xưởng lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm của toàn công

ty.

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ NHỮNG
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỪNG PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN.
I

Đặc điểm tổ chức công tác kế toán .

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

8


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Với chức năng thu nhập và cung cấp các thông tin kiểm tra kiểm soát các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Kế toán doanh nghiệp là một khâu
quan trọng kết hợp với các bộ phận quản lý khác của doanh nghiệp đã phát huy tác
dụng để đáp ứng yêu cầu quản lý trong cơ chế thị trường Công ty khí cụ điện I rất
chú trọng đưa việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ kế toán, hạch toán kế toán. Bộ máy
kế toán của Công ty có trách nhiệm tổ chức và kiểm tra việc thực hiện toàn bộ
công tác kế toán, thống kê trong phạm vi toàn Công ty, tham mưu cho giám đốc về
lĩnh vực hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác
hạch toán kế toán và phân tích hoạt động kinh tế hướng dẫn chỉ đạo và kiểm tra
các chế độ chính sách và pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước để thực hiện
đầy đủ chức năng và nhiệm vụ, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất từ giám
đốc, kế toán trưởng và các nhân viên kế toán, đồng thời căn cứ đặc điểm tổ chức

quản lý và yêu cầu thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
bộ máy kế toán của Công ty tổ chức bộ máy kế toán tập trung như sau:

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

9


BÁO CÁO THỰC TẬP

Sơ đồ 1 :

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty khí cụ điện I ( VINAKIP )

Trưởng phòng tài
chính kế toán

Kế toán
tiền
mặt

Kế toán
ngân
hàng

Kế toán
doanh thu
công nợ

phải thu

Kế toán
kho
hàng

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

Kế toán
phải trả
người
bán

10

Kế toán
tiền
lương,
bảo hiềm

Kế toán
Thuế

Kế toán
bán
hàng

Kế toán
TSCĐ


Thủ
quỹ

Thống


Nhân
viên hệ
thống


BÁO CÁO THỰC TẬP

-

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Trưởng phòng tài chính kế toán:
+ Thực hiện các nhiệm vụ tài chính kế toán của công ty theo quy định của
pháp luật, Điều lệ và quy chế tài chính của công ty.
+ Tham mưu và giúp Tổng giám đốc soạn thảo các quy chế quản lý tài
chính, chi phí, quy trình nghiệp vụ phù hợp với quy định pháp luật và quy
đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty.
+ Quản lý, giám sát việc sử dụng tài sản, vốn, chi phí của Công ty.
+ Tổ chức giám sát việc thực hiện nghiệp vụ hạch toán, kế toán.
+ Tổ chức thức hiện các hoạt động liên quan đến hệ thống quản lý môi

-

trường thuộc phạm vi chức năng của đơn vị.

+ Thực hiện các nhiệm vụ do Tổng giám đốc phân công.
Kế toán tổng hợp:
+ Lập kế hoạch tài chính năm.
+ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chính
tháng, quý, năm.
+ Lập báo cáo thống kê tháng (năm) gửi Tổng công ty và Bộ Công Thương.
+ Cập nhật các chính sách thuế, kế toán mới ban hành để áp dụng tại công

-

ty.
Kế toán tiền mặt:
+ Mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, hàng ngày ghi chép liên tục các khoản thu chi,
xuất nhập quỹ tiền mặt, tính ra số tồn quỹ tại mọi thời điểm.
+ Kiểm soát chứng từ trước khi thanh toán. Phối hợp với bộ phận kế toán
liên quan để kiểm soát chứng từ đầu vào.
+ Hạch toán các bút toán liên quan đến thu chi tiền mặt. Kiểm tra đối chiếu

-

số liệu liên quan với thủ quỹ vào cuối mỗi ngày và cuối tháng.
+ Nhập liệu vào phần mềm và lưu trữ chứng từ liên quan.
Kế toán ngân hàng:
+ Quản lý toàn bộ các tài khoản tại ngân hàng của Công ty.
+ Kiểm tra đính đúng đăn, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ.
+ Kế toán nguồn kinh phí sự nghiệp được cấp.
+ Nhập liệu vào phần mềm và định khoản các nghiệp vụ liên quan tới chứng
từ có nội dung: tiền gửi không kì hạn, có kì hạn, tiền vay ngân hàng.
+ Phối hợp với Kế toán công nợ để theo dõi tình hình thanh toán cho nhà
cung cấp và thanh toán của khách hàng.


SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

11


BÁO CÁO THỰC TẬP

-

-

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

+ Lập báo cáo kế toán ngân hàng.
Kế toán doanh thu, công nợ, phải thu:
+ Ghi chép phản ánh kịp thời các khoản doanh thu, công nợ , phải thu phát
sinh và lập báo cáo về doanh thu, công nợ, phải thu cho ban lãnh đạo.
+ Quản lý, kiểm tra việc thanh toán công nợ, phải thu.
+ Quản lý các hợp đồng mua bán hàng hóa với nhà phân phối.
Kế toán kho hàng:
+ Theo dõi, đối chiếu số liệu giữa thẻ kho và các phiếu xuất nhập kho và kí
xác nhận thẻ kho. Theo dõi chặt chẽ tình hình xuất nhập tồn kho của các

-

kho.
+ Lưu trữ bảo quản chứng từ thuộc phạm vi nhiệm vụ được phân công.
Kế toán phải trả người bán:
+ Kiểm tra tính chính xác, hợp lý, hợp lệ của chứng từ.

+ Cập nhật hàng ngày bảng kê phải trả nhà cung cấp cho ban lãnh đạo. Cuối
năm tiến hành đối chiếu công nợ với nhà cung ứng phục vụ kiểm toán, chốt

-

số liệu cuối năm.
+ Thực hiện lưu trữ chứng từ liên quan.
Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ:
+ Hàng tháng căn cứ phiếu nhập kho thành phẩm để tính lương cho khối sản
xuất trực tiếp. Căn cứ bảng chấm công tính lương phép,thời gian, lương
năng suất cho công nhân.
+ Tổng hợp thanh toán lương cho toàn công ty trước ngày 25 hàng tháng.
+ Hàng tháng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí của doanh

-

nghiệp.
+ Tiến hành bảo quản lữu trữ chứng từ.
Kế toán Thuế:
+ Hàng ngày, cập nhật hóa đơn đầu vào và kiểm tra hóa đơn đầu vào để làm
căn cứ kê khai thuế.
+ Đầu năm, kê khai và nộp thuế môn bài, làm công tác xác nhận số thuế đã

-

nộp năm trước.
+ Hàng tháng , lập tờ khai thuế GTGT.
Kế toán TSCĐ:
+ Tổ chức ghi chép, tổng hợp kịp thời số liệu về TSCĐ hiện có của công ty.


SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

12


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

+ Hàng tháng, tính toán và phân bổ trích khấu hao TSCĐ vào chi phí của
công ty.
+ Tiến hành lập thẻ TSCĐ, lưu trữ toàn bộ chứng từ, hồ sơ liên quan tới việc

-

tăng giảm TSCĐ.
+ Thực hiện kiểm kê TSCĐ cuối năm.
Thủ quỹ:
+ Giữ tiền mặt và chịu trách nhiệm về mọi sự thất thoát tiền mặt của công ty.
Thực hiện giao dich với ngân hàng. Chi các khoản chi khi có đủ chứng từ
hợp lệ.
+ Lập bảng tính Exel , mở sổ quỹ riêng để theo dõi chi tiết việc xuất nhập

-

quỹ tiền mặt.
Nhân viên thống kê:
+ Cập nhật, quản lý và giúp kế toán trưởng lập toàn bộ hồ sơ hệ thống quản
lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường.
+ Lập danh mục hồ sơ, danh mục tài liệu đang lưu hành, danh mục tài liệu

có nguồn gốc bên ngoài đang lưu hành, công văn thuộc đơn vị và tiến hành

-

bảo quản lưu trữ hồ sơ , tài liệu thuộc phòng kế toán tài chính.
Thống kê:
+ Thực hiện lập bảng chấm công.
+ Theo dõi việc nâng bậc lương cho cán bộ công nhân viên.

1 Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty.
Các chính sách kế toán chung:
Chế độ kế toán áp dụng tại công ty cổ phần Khí Cụ Điện 1: Chế độ kế toán


-

doanh nghiệp áp dụng theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày
-

22/12/2014 của Bộ Tài Chính.
Niên độ kế toán: : Được tính theo năm dương lịch, năm tài chính được bắt

-

đầu từ 01/01 đến ngày 31/12.
Hình thức kế toán áp dụng: nhật kí chứng từ trên phần mềm kế toán.
Đơn vị tiền tệ kế toán sử dụng: Việt Nam Đồng ( VNĐ)
Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
Phương pháp tính giá thành sản phẩm: phương pháp giản đơn.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:


SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

13


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

+Hàng tồn kho ghi nhận ban đầu theo nguyên tắc giá gốc. Sau ghi nhận ban
đầu, tại thời điểm lập báo cáo tài chính nếu có giá trị thuần có thể thực hiện

-

được thì ghi nhận theo giá trị thuần có thể thực hiện được
+ Giá trị tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền.
+ Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng.
Phần mềm kế toán sử dụng: ASIA ACCOUNTING 2005
Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán:
Các sổ sách kế toán mà công ty hiện đang áp dụng gồm:
Các sổ chi tiết.
Bảng kê chứng từ.
Nhật ký chứng từ.
Các bảng phân bổ.
Sổ cái.
• Quy trình kế toán tại công ty:



-

Công ty áp dụng hình thức Nhật Ký Chứng từ trong điều kiện có sử dụng kế toán
trên máy.Việc hạch toán các nghiệp vụ vào sổ kế toán, lập các báo cáo kế toán đều
được thực hiện trên máy. Các máy tính ở phòng kế toán và các máy tính của phòng
kinh doanh được nối mạng với nhau nên đảm bảo việc chuyển số liệu lên phòng kế
toán được thuận tiện, nhanh chóng và kịp thời. Việc ứng dụng máy vi tính vào
công tác kế toán vừa giảm bớt công việc ghi chép đồng thời tránh được sự trùng
lắp các nghiệp vụ, tăng tốc độ xử lý thông tin, lập các Báo cáo Tài chính nhanh
chóng và cung cấp số liệu kịp thời cho yêu cầu quản lý.

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

14


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Sơ đồ1: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ

Chứng từ gốc và các
bảng phân bổ

-

Bảng kê

Nhật ký chứng từ


Thẻ và sổ kế toán
chi tiết

--

---

Sổ cái

Bảng tổng hợpchi
tiết

Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
-------------------------Đối chiếu, kiểm tra
Phần mềm kế toán mà công ty đang áp dụng là phần mềm kế toán ASIA
ACCOUNTING 2005. Đây là phần mềm được công ty cổ phần Khí Cụ
SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

15


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Điện 1 kí hợp đồng với công ty cổ phần phát triển phần mềm ASIA phát

triển.Một số đặc điểm của phần mềm kế toán ASIA ACCONTING 2005:
-

Mô hình hoá chức năng, quy trình làm việc bằng s ơ đ ồ trên màn hình .

-

Giao diện trực quan bằng tiếng Việt, dễ nhập liệu.

-

Quản lý tiền tệ theo nhiều đơn vị tiền tệ.

-

Quản lý chi tiết vật tư hàng hoá theo: mã hàng, nhóm hàng, nguồn gốc,
kho hàng, nhà cung cấp, người mua, vv…

-

Quản lý tài sản cố định chi tiết theo: mã tài sản, tên tài sản, nguyên giá,
giá trị còn lại, hao mòn luỹ kế, nguồn hình thành tài sản, vv…

-

Quản lý công nợ phải thu - phải trả chi tiết từng khách hàng theo t ừng
hoá đơn.

-


Quản lý chi phí và tính giá thành đến t ừng đ ơn hàng, s ản ph ẩm, công
trình.

-

Xác định hiệu quả kinh doanh đến từng ngành nghề, hoạt đ ộng kinh
doanh, nhóm hàng, mặt hàng, công trình, nhân viên, th ị tr ường.

-

Tất cả các báo cáo đều có thể lọc số liệu theo nhiều tiêu th ức khác
nhau.

-

An toàn dữ liệu với tính bảo mật cao, phân quyền chi tiết cho t ừng k ế
toán, dễ dàng tích hợp với những chức năng mới phù h ợp t ừng giai
đoạn phát triển doanh nghiệp.

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

16


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Hình 1:Màn hình hệ thống của phần mềm:


Sơ đồ2: Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chứng từ với phần mềm
kế toán.
Chứng từ kế
toán

Máy tính

-

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán

Sổ chi tiết.
Nhật kí chứng
từ.
Sổ cái.
Các bảng phân
bổ


Báo cáo tài chính.

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo hàng kì

1.

Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.


SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

17


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Hệ thống chứng từ kế toàn mà công ty áp dụng theo Thông tư số 200/2014/TTBTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính , gồm 5 chỉ tiêu:
-

Chỉ tiêu tiền tệ.
Chỉ tiêu bán hàng.
Chỉ tiêu lao động, tiền lương.
Chỉ tiêu TSCĐ.
Chỉ tiêu hàng tồn kho.

Một số chứng từ công ty thường sử dụng.
-

Chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh

-

toán tiền tạm ứng, bảng kê chi tiền…
Chứng từ bán hang: Hóa đơn giá trị gia tăng,…
Chứng từ lao động tiền lương: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương,


-

bảng chấm công làm thêm giờ, bảng thanh toán tiền thuê ngoài…
Chứng từ tài sản cố định: Biên bản giao nhận tài sản cố đinh, biên bản thanh
lý tài sản cố định, biên bản đánh giá lại tài sản cố định, biên bản kiểm kê tài

-

sản,…
Chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm
nghiệm vật tư công cụ hàng hóa, …

4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán được công ty cổ phẩn Khí Cụ Điện áp dụng theo
Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính .
5. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính.
Hệ thống báo cáo kế toán: Công ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính theo
Thông tư số 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính:
-

Bảng cân đối kế toán.
Báo cáo kết quả kinh doanh.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

Mẫu B01-DN
Mẫu B02-DN
Mẫu B02-DN
18



BÁO CÁO THỰC TẬP

III.

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Tổ chức các phần hành kế toán cụ thể.

1. Kế toán vốn bằng tiền.


Khái niệm

- Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
thuộc tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong
các quan hệ thanh toán.
- Vốn bằng tiền của công ty bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và
tiền đang chuyển.


Nguyên tắc

Kế toán vốn bằng tiền tuân thủ những nguyên tắc sau :
- Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam
- Các loại ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định và được theo
dõi chi tiết riêng từng loại ngoại tệ trên TK 007 “Ngoại tệ các loại”.
- Các loại vàng bạc, kim khí, đá quý được đánh giá bằng tiền tại thời điểm phát
sinh theo giá thực tế, đồng thời được theo dõi chi tiết số lượng, trọng lượng, quy

cách phẩm chất của từng loại.
- Vào cuối mỗi kỳ, kế toán điều chỉnh lại các loại ngoại tệ theo giá thực tế
Kế toán vốn bằng tiền phải thực hiện các nghĩa vụ phản ánh chính xác ,kịp
thời ,đầy đủ số hiện có và tình hình biến động của các khoản mục vốn bằng tiền .
Kiểm tra giám sát chặt chẽ việc tuân thủ các quy định và thủ tục quản lý các khoản
mực vốn bằng tiền.


Đặc điểm

Công ty cổ phần Khí Cụ Điện 1 có vốn bằng tiền gồm 2 loại: tiền mặt tại quỹ và
tiền gửi ngân hàng.
-

Tiền mặt được quản lý tại quỹ của công ty. Các nghiệp vụ phát sinh
chủ yếu là thu tiền bán hàng, các nghiệp vụ tạm ứng, chi trả lương, chi
trả tiền mua nguyên vật liều, chi phí dịch vụ mua ngoài… Cuối ngày,

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

19


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

thủ quỹ có nhiệm vụ chốt và kiểm tra đối chiếu giữa số tiền tồn quỹ,
số liệu thực tế xem có khớp với số liệu trên sổ sách kế toán liên quan
-


hay không.
Tiền gửi ngân hàng: Công ty có mở tài khoản riêng tại ngân hàng
nông nghiệp và phát triền Sơn Tây. Các nghiệp vụ phát sinh chủ yếu
thực hiện qua ngân hàng theo hình thức chuyển khoản. Cuối tháng, kế
toán sẽ căn cứ vào sổ phụ do ngân hàng lập để đối chiếu với sổ kế

CÔNG TY CỔ PHẦN KHÍ CỤ ĐIỆN

Mẫu số 01- VT
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC
ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

toán liên quan nhằm kiểm tra sự biến động của tiền gừi ngân hàng.

1.1 Chứng từ sử dụng.
PHIẾU THU

Quyển số:12

Kế toán tiền mặt:
Ngày 31 tháng 01 năm 2016
- Phiếu thu.
Phiếu chi.
- Biên bản kiểm kê quỹ.

số phiếu:
Liên: 1

Định khoản


Kế toán tiền gửi ngân hàng:

10

số tiền 400.000.000

Nợ: 1111

- Giấy đề nghị thanh toán.
Có: 11211
- Giấy đề nghị tạm ứng.
Người nộp: ......................................................................................................
- Giấy báo nợ. giấy báo có.
ủy nhiệm chi.
Địa chỉ: ...........................................................................................................
- Biên bản đối chiếu số dư tiền ngân hàng.

Về khoản: rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt
Mẫu 1: Mẫu phiếu thu
Số tiền..............................................................................................................
Bằng chữ: ........................................................................................................
Kèm theo.........................................................................................................
Ngày 31 tháng 1 năm 2015
GIÁM ĐỐC

KẾ TOÁN TRƯỞNG

NGƯỜI NỘP TIỀN


NGƯỜI LẬP BIỂU

Đã nhận đủ số tiền ( viết bằng chữ)
………………………………………………………………………………
Nguyễn Viết Quang
SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

20

.......................................................................................................................

THỦ QUỸ


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

400.000.000 VNĐ
Bốn trăm triệu Việt Nam Đồng

Bốn trăm triệu Việt Nam Đồng

1.2 Tài khoản sử dụng
-

Tài khoản 111- tiền mặt.
Tài khoản 112- tiền gửi ngân hàng.

1.3 Quy trình luân chuyển chứng từ tiền mặt.

Sơ đồ 1:Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi tiền mặt.
Người thực hiện
Bộ phận mua hàng,
nhân viên có nhu cầu
tạm ứng hoặc thanh toán
tạm ứng
Kế toán thanh toán

Kế toán trưởng

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

Mô tả quá trình
Hợp đồng mua hàng, giấy
đề nghị tạm ứng…

Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ
của chứng từ

(1)

(2)

(3)
Kí duyệt

21


BÁO CÁO THỰC TẬP


Giám đốc, phó giám đốc

Kế toán tiền mặt

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

(4)
Xét duyệt

Phiếu chi

(5)

(6)

Kế toán trưởng
Kí duyệt

Thủ quỹ, bộ phận mua
hàng, nhân viên có nhu
cầu tạm ứng, thanh toán
tạm ứng

Kế toán tiền mặt

(7)
Chi tiền

Nhập liệu, lưu trữ bảo

quản

(8)

Cụ thể hóa quy trình:
(1)

Bộ phận mua hàng có nhu cẩu thanh toán tiền mua hàng hóa, hoặc nhân viên
có nhu cẩu tạm ứng, thanh toán tạm ứng chuẩn bị chứng từ có liên quan tới
việc chi tiền: hợp đồng mua hàng, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh
toán tạm ưng ( có kèm theo chứng từ gốc), giấy đề nghị chi tiền và nộp cho

(2)

kế toán thanh toán.
Kế toán thanh toán nhận được bộ chứng từ cần duyệt chi và kiểm tra tính

(3)

trung thực, hợp lý, hợp lệ của các chứng từ.
Kế toán trưởng kiểm tra lại và kí vào chứng từ duyệt chi, giấy đề nghị chi

(4)

tiền
Sau đó chuyển lên cho Giám đốc, phó Giám đốc phê duyệt căn cứ vào quy
định và hạn mức phê duyệt của công ty. Các khoản chi nhỏ thì kế toán có thể

(5)


tự cân đối.
Căn cứ vào đề nghị chi tiền, kế toán tiền mặt lập phiếu chi gồm 3 liên.
Đối với giao dịch tiền mặt tại quỹ: kế toán thanh toán lập phiếu chi.

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

22


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Đối với giao dịch thông qua tài khoản ngân hàng: kế ngân hàng lập ủy
(6)
(7)

nhiệm chi.
Kế toán trưởng kí phiếu chi.
Chuyển liên 2, 3 của phiếu chi cho thủ quỹ, thủ quỹ xuất quỹ chi tiền, kí
phiếu chi, người nhận tiền kí phiếu chi, giữ lại liên 3, liên 2 trả cho thủ quỹ

(8)

để ghi sổ quỹ.
Thủ quỹ trả liên 2 phiếu chi cho kế toán tiền mặt nhập vào máy tính và lưu
giữ.

Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ thu tiền mặt
Người thực hiện

Khách hàng, nhân viên
có nhu câu nộp tiền
Kế toán thanh toán

Kế toán trưởng

Thủ quỹ, người nộp tiền

Kế toán tiền mặt
Bộ phận kế toán liên
quan
Kế toán tiền mặt

Mô tả quá trình
Tiền

Phiếu thu

(2)

(3)
Phiếu thu

(4)
Phiếu thu

Phiếu thu

(5)


(6)
Phiếu thu

Phiếu thu

Cụ thể hóa quy trình:
SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

(1)

23

(7)


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

(1)

+(2) Khi khách hàng, nhân viên có nhu cầu nộp tiền, kế toán thanh toán lập

(3)
(4)

phiếu thu làm 3 liên.
Chuyển phiếu thu cho Kế toán trưởng kí duyệt.
Thủ quỹ thu tiền, kí nhận vào phiếu thu liên 2,3 ; giao cho người nộp tiền


(5)

liên 3, ghi sổ quỹ.
Thủ quỹ chuyển trả liên 2 phiếu thu cho kế toán tiền mặt để nhập dữ liệu vào

(6)

máy tính.
Kế toán thanh toán chuyển liên 2 phiếu thu cho bộ phận ké toán liên quan để

(7)

nhập dữ liệu vào máy tính.
Phiếu thu được chuyển trả cho kế toán tiền mặt để lưu giữ
Hình 1: Ảnh minh họa phần mềm

Biểu 1: Trích sổ cái tài khoản 111
Công ty cổ phần Khí Cụ Điện 1
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
111- Tiền mặt
Tháng 3/2015
Số dư đầu kỳ: 4.562.987.345
Số CT
PC245

Ngày
CT
01/12

Ngày

GS
01/12

Diễn giải
Nguyễn Viết Quang rút tiền ngân
hàng về nhập quỹ tiền mặt

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

24

Đối
ứng
1121

PS Nợ
100.000.000

PS Có

Số dư
4.662.987.345


BÁO CÁO THỰC TẬP

PC:24
6
PC:24
7



HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

01/12

01/12

01/12

01/12

Cửa hàng Vân Chiến thanh toán
tiền hàng
Lê Ánh Tuyết chi tiền tiếp khách







Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

131

22.000.000

642



Tổng phát sinh
Phát sinh lũy kế


760.476.000
4.340.685.555

Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

4.684.987.345
5.670.000

4.679.317.345


555.440.049
4.500.068.803
Số dư cuối kỳ



4.768.023.296

Ngày 31 tháng 12 năm 2015
Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên)


2. Kế toán vật tư.
Tại công ty cổ phần Khí Cụ Điện 1, nguyên vật liệu được phân loại thành:
-

Nguyên vật liệu chính trực tiếp của công ty gồm: Thép CT3 các loại,

-

đồng đỏ các loại, nhôm,nhựa comforit, cao su, vít ,bu lông, ....
Vật liệu phụ gồm : bao bì, nhãn mác, dây buộc .....

2.1 Chứng từ sừ dung.
- Phiếu nhập kho
- Phiếu xuất kho
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kì
- Biên bản kiểm kê
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

SV: Phí Thị Ngọc Hà_CQ50/21.02

25


×