Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

SKKN một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn lịch sử lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 42 trang )

`
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội

Sáng kiến kinh nghiệm
Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh
khi dạy môn Lịch sử lớp 5
Môn: Lịch sử
Cấp học: Tiểu học

Năm học 2017 – 2018


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Dân tộc Việt Nam có một nền văn hóa, một bề dày lịch sử lâu đời. Đó là
những ngày đầu vua Hùng dựng nước cho đến những năm tháng đấu tranh giữ
nước và xây dựng Tổ quốc. Từng chặng đường, từng giai đoạn đã ghi lại những
mốc son chói lọi, là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam. Ai đã đi qua những
chặng đường ấy luôn cảm thấy yêu quê hương và con người Việt Nam biết
chừng nào. Thế hệ trẻ hôm nay sẽ viết tiếp những trang sử hào hùng cho dân tộc
bằng tài năng, trí tuệ và nhiệt huyết của mình. Để làm được điều đó, trước tiên
các em phải u thích lịch sử q hương, bởi vì “ u sử chính là làm cho tâm
hồn ta ln hướng về đất nước”. Hơn thế nữa, người giáo viên còn cần phải có
kiến thức, am hiểu về lịch sử và bản thân giáo viên phải yêu mến, tự hào về lịch
sử thì mới thực sự làm trịn trách nhiệm vẻ vang đó.
Chương trình lịch sử lớp 5 giúp học sinh lĩnh hội được một số tri thức
ban đầu và thiết thực về xã hội. Đó là các sự kiện và nhân vật tiêu biểu trong
lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Từ đó hình thành và phát triển ở học
sinh các kỹ năng quan sát, mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ giữa


các sự kiện trong xã hội, đồng thời vận dụng các tri thức đã học vào thực tiễn
cuộc sống. Qua đó khơi dậy và bồi dưỡng tình yêu đất nước, hình thành thái độ
đúng đắn đối với bản thân, gia đình, cộng đồng, kích thích tính ham hiểu biết
khoa học của học sinh.Từ đó các em có lịng tự hào dân tộc phát huy mọi khả
năng xây dựng một tương lai xứng đáng với lịch sử của dân tộc.
Qua thực tế nhiều năm giảng dạy lớp 5, tôi nhận thấy đa số các em học
sinh trường tôi là con nhà nông, điều kiện học tập có phần khó khăn hơn so với
các em ở thành phố. Ngoài việc học tập ở lớp, về nhà các em còn phải làm một
số việc phụ giúp gia đình. Hơn nữa về nhà đa phần các em lại không được kèm
cặp hướng dẫn học tập. Việc học chủ yếu trông chờ vào thầy cô dạy ở trường.
Chính vì vậy, nếu như thầy cơ khơng có phương pháp hướng dẫn các em cách
học tập trên lớp cũng như ở nhà thì các em sẽ khó đạt kết quả cao trong học tập.
Với vai trò là một giáo viên trực tiếp nhiều năm giảng dạy lớp 5, tôi
nhận thấy học sinh chưa thực sự chủ động, tích cực trong giờ học lịch sử. Bởi
vậy, giáo viên phải làm như thế nào để mỗi khi đến giờ học lịch sử học sinh cảm
thấy hứng thú, tích cực học hơn, các em khơng cịn cảm thấy giờ học lịch sử
hơm nay mình lại chỉ nghe- ghi và đọc sách giáo khoa. Giáo viên cần hướng cho
các em nhận thấy trách nhiệm của mình trong mỗi giờ học lịch sử. Từ đó các em
mới có ý thức và biết tự phát huy tính tích cực của mình trong khi học. Bên cạnh
đó thì vai trị của người giáo viên cũng khơng kém phần quan trọng, giáo viên
2/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
cần xác định rõ giờ học hơm nay mình cần phải giảng dạy như thế nào? cần
truyền đạt những gì cho học sinh? Dạy làm sao cho học sinh dễ hiểu và dễ tiếp
thu nhất. Có như vậy thì giờ học lịch sử mới thành cơng.
Chính vì lẽ đó, trong năm học 2017-2018 này tôi mạnh dạn đưa ra: “ Một
số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5”
nhằm giúp cho học sinh học tốt hơn môn học Lịch sử cũng như các mơn học

khác để góp phần thúc đẩy phong trào dạy và học ở trường Tiểu học nơi tôi công
tác ngày một đi lên.
2. Đối tượng và thời gian nghiên cứu:
a. Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh lớp 5A của tôi chủ nhiệm.
b. Thời gian nghiên cứu:
Năm học 2017 - 2018

3/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
Như chúng ta đã biết kiến thức lịch sử ở tiểu học khơng được trình bày
theo một hệ thống chặt chẽ mà chỉ chọn ra những sự kiện, hiện tượng nhân vật
lịch sử tiêu biểu cho một giai đoạn lịch sử nhất định đưa vào chương trình phân
mơn Lịch sử.
Tuy vậy, những kiến thức trong phân mơn Lịch sử vẫn đảm bảo tính hệ
thống và tính logic của lịch sử ở mức độ thích hợp nhất định.
Phân môn Lịch sử ở lớp 5 cũng không nằm ngồi cơ sở trên gồm 35 tiết
(trong đó có 2 tiết dành cho địa phương và 2 tiết ôn tập, kiểm tra cuối mỗi kì)
với các nhân vật lịch sử và sự kiện chính sau:
Nhân vật lịch sử: Bình Tây đại nguyên soái Trương Định, Nguyễn Trường
Tộ mong muốn đổi mới đất nước, Phan Bội Châu và phong trào Đông Du,
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
Sự kiện lịch sử: Hơn 80 năm chống thực dân Pháp (1858 - 1945); Xô Viết
Nghệ Tĩnh; Các cuộc khởi nghĩa và hoạt động yêu nước chống thực dân Pháp
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX; Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam(3/2/1930);
Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945) và tuyên ngôn Độc lập

(2/9/1945); Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). Các chiến dịch
quân sự lớn như: Chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947; Chiến thắng Biên giới
thu- đông 1950; Chiến thắng Điện Biên Phủ. Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt
chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt Nam; Kháng chiến chống Mỹ và xây dựng đất
nước (1954 - 1975); Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (năm 1975 đến
nay).
Với nội dung kiến thức như vậy là vừa tầm với học sinh ở lứa tuổi lớp 5.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy học sinh học phân môn Lịch sử thường tiếp thu một
cách thụ động do đa số giáo viên chỉ dùng một phương pháp đã cũ là thuyết
trình cốt sao cho học sinh chỉ cần nhớ tên nhân vật và sự kiện lịch sử là đủ.
Chính vì vậy học sinh không hứng thú trong các giờ lịch sử và đặc biệt khơng
hình dung được sinh động về các sự kiện lịch sử đã diễn ra cách các em rất xa.
Từ đó dễ tạo cho các em có thói quen ỷ lại, thụ động, dễ quên và trì trệ trong tư
duy.
Trên đây là một số cơ sở lí luận và tình hình thực tế dạy mơn Lịch sử
lớp 5 mà tôi đã gặp phải trong những năm học trước. Tất nhiên còn nhiều tồn tại
ở giáo viên và học sinh. Vậy khi hướng dẫn học sinh lĩnh hội kiến thức phân
mơn Lịch sử như thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh là một điều mà
tơi và đồng nghiệp trong trường rất quan tâm.
4/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
2. Khảo sát thực tế đầu năm:
Khi mới nhận các em lớp 5A, qua trao đổi và thông qua một số tiết dạy
của 3 tuần đầu tháng 9. Tôi nhận thấy thực trạng học phân Môn Lịch sử thật
đáng báo động. Cụ thể số liệu điều tra và khảo sát đầu năm được thể hiện rõ qua
bảng sau:
Tổng số học sinh lớp 5A : 35 em
Sĩ số

học sinh

35

Kết quả điều tra khảo sát đầu năm
Hoàn thành tốt
SL
2

TL
5,7%

Hoàn thành
SL
20

TL
57,2%

Chưa hoàn thành
SL
13

TL
37,1%

3. Thực trạng của vấn đề:
Trong những năm gần đây được sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp
quản lý mà chất lượng giáo dục nói chung ở các trường đang ngày một đi lên.
Song bên cạnh những kết quả đã đạt được đó thì từ thực tế cho thấy chất lượng

dạy và học phân mơn Lịch sử nói riêng ở Tiểu học vẫn còn nhiều hạn chế cần
khắc phục, nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó bởi:
- Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn nghèo nàn, đặc biệt là trang
thiết bị phục vụ cho một tiết dạy.
- Do điều kiện kinh tế còn hạn hẹp nên nhà trường chưa thường xuyên tổ
chức cho giáo viên và học sinh khối lớp 5 đi tham quan các di tích hay bảo tàng.
- Giáo viên phần lớn còn chưa chú tâm nhiều đến việc dạy phân mơn
Lịch sử, có chăng chỉ là ở những tiết chuyên đề, thao giảng hay thẩm định.
- Đa số giáo viên đều nắm chắc về chuyên môn cũng như phương pháp
giảng dạy song vốn kiến thức về lịch sử cịn hạn chế do khơng có cơ hội tham
quan học tập.
- Đa số HS là con em gia đình nơng thơn, điều kiện kinh tế cịn khó khăn,
ngồi giờ học trên lớp về nhà các em phải làm nhiều việc nhà giúp bố mẹ nên
các em ít có thời gian được trau dồi kiến thức lịch sử qua việc đọc sách báo,
truyện hay tìm hiểu thơng tin trên mạng,…
- Do vốn hiểu biết của cha mẹ các em còn hạn chế nên sự quan tâm cũng
như việc đầu tư trang thiết bị phục vụ việc học của con em mình cịn ít.

5/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
4. Các giải pháp
Từ cơ sở lý luận và thực trạng ban đầu, để nâng cao hiệu quả giờ dạy Lịch
Sử cho học sinh tôi đã tiến hành với những giải pháp sau:
Giải pháp 1: Lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học.
- Trước hết giáo viên phải là người yêu thích sử, tự trang bị cho mình thật
nhiều kiến thức bên cạnh việc nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, nắm vững các kiến
thức mục tiêu cơ bản cần truyền đạt, đảm bảo một hệ thống kiến thức liên tục,
có sự liên hệ liền mạch: các thời kì- các sự kiện - các nhân vật lịch sử tiêu biểu.

- Giáo viên cần phối hợp giữa lí thuyết và thực hành, sử dụng kết hợp linh
hoạt các phương pháp và các hình thức dạy học, trong đó chú trọng phát huy
năng lực chủ động sáng tạo nơi các em.
Ví dụ: Khi dạy bài: “ Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” nội dung bài
học này khá gần gũi với các em, giáo viên nên giao nhiệm vụ cho các em về nhà
sưu tầm tư liệu về tiểu sử của Bác, trao đổi trình bày trong nhóm và trước lớp.
Đây chính là cách giúp học sinh chủ động tiếp cận kiến thức thông qua sự dẫn
dắt của giáo viên.
- Khi tiến hành một hoạt động dạy học, chúng ta cần dựa trên trình độ
thực tế của lớp mà lựa chon phương pháp, hình thức phù hợp nhất.
Chẳng hạn trong mỗi bài dạy, chúng ta cần xây dựng một hệ thống câu hỏi
từ dễ đến khó. Qua đó, giáo viên lựa chọn phương pháp đàm thoại- vấn đáp hay
thảo luận nhóm, trao đổi, ... theo hình thức cá nhân, nhóm nhỏ hay nhóm lớn, ...
để giải quyết những vấn đề đặt ra.
- Việc linh hoạt tổ chức đối tượng học sinh hoạt động theo nhóm cũng
cần được quan tâm, tránh áp đặt cố định số lượng hoặc trình độ học sinh hay để
học sinh q đơng trong một nhóm.
- Nếu trong q trình dạy học giáo viên cần các em trả lời một vấn đề
khó, chúng ta nên có sự đan xen về trình độ học sinh trong cùng một nhóm để
các em hỗ trợ nhau. Nhưng cũng có lúc chúng ta hãy tạo điều kiện cho các em
còn chậm, còn nhiều hạn chế cùng làm việc với nhau theo nhóm và dành riêng
cho các em một nội dung dễ hơn. Đây cũng là lúc giáo viên phát huy vai trị của
mình “ Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.”
Ví dụ: Khi dạy bài Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. Tôi hỏi câu hỏi:
+ Em hãy nhắc lại lời khẳng định của Bác Hồ ở cuối bản Tuyên ngôn Độc lập?
+ Lời khẳng định của Bác ở cuối bản Tuyên ngôn Độc lập thể hiện điều gì?
Nội dung của hai câu hỏi trên có liên quan lơgic đến nhau, vì vậy đối với
câu hỏi thứ nhất tôi gọi đối tượng là học sinh chậm, còn hạn chế và câu hỏi thứ
hai dành cho đối tượng học sinh học tốt hơn. Như vậy cả hai nhóm đối tượng này
6/20



Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
đều hỗ trợ cho nhau và cùng giúp nhau đi đến một mục đích chung cuối cùng là hiểu
được ý nghĩa lời khẳng định của Bác trong bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Giáo viên nên tạo cơ hội cho các em cùng tham gia vào quá trình tìm
hiểu, hình thành kiến thức thông qua các nhiệm vụ như: tổ chức thảo luận, phân
tích vấn đề, sắm vai tái hiện lại sự việc đã diễn ra, thu thập tư liệu và trình bày
những hiểu biết của mình qua trị chơi lớp học nhằm tạo sự hứng thú, phát huy
tính tích cực vốn có ở học sinh.
Ví dụ khi dạy bài : Quyết chí ra đi tìm đường tìm đường cứu nước, để học
sinh chú ý hơn và nhận biết nhanh hơn về ý chí quyết tâm tìm đường cứu nước
của anh Thành thì tơi cho học sinh đóng vai anh Thành và anh Tư Lê trong cuộc
trò chuyện giữa hai người để gây sự chú ý và hưng phấn hơn cho học sinh. Sau
khi kết thúc cuộc trị truyện đó tơi lại cho học sinh trao đổi nêu ý kiến nhận xét
về ý chí cũng như tính cách giữa anh Thành và anh Tư Lê.
- Khi phải truyền đạt tường thuật lại một vấn đề lịch sử, giáo viên cần chú
ý cách diễn đạt, giọng kể sao cho phù hợp, hấp dẫn thu hút sự chú ý của học
sinh, lồng giáo dục ý nghĩa lịch sử, khơi gợi niềm tự hào về truyền thống đấu
tranh của dân tộc.
Ví dụ khi giới thiệu về nhân vật lịch sử, cụ thể là tấm gương chiến đấu
của anh La Văn Cầu trong trận chiến thắng Biến Giới thu- đông 1950 giọng kể
của giáo viên cần thể hiện rõ sự sâu lắng, nhấn giọng khi nhắc đến tình huống
hy sinh anh dũng của anh. Trong khi kể tôi phát hiện ra được cảm xúc khâm
phục hiện rõ qua từng nét mặt của các em. Khi kể xong tơi lại cho các em suy
nghĩ và nêu xem mình đã học được điều gì từ anh?
Hay khi kể về một sự kiện lịch sử nào đó, giáo viên cần trình bày với
giọng nói rõ ràng, mang tính chất tường thuật, lưu ý những mốc thời gian gắn
với sự kiện diễn ra tại địa điểm nào, kết hợp phương tiện trực quan để làm rõ ý
cần minh họa.

- Không chỉ thế giáo viên cịn cần dành ít thời gian để có những cuộc trao
đổi nhỏ với các em, để từ đó sẽ giúp bản thân định hướng thêm trong bài dạy
của mình.
Chẳng hạn sau mỗi bài học giáo viên trao đổi với học sinh qua một số câu
hỏi như:
+ Sau bài học này, em có suy nghĩ gì?
+ Bài học hơm nay, em tâm đắc nhất điều gì?
+ Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào?...
Một trong những yếu tố quyết định thành công của một giờ dạy lịch sử
nói riêng cũng như giờ dạy các mơn học khác đó chính là phương pháp dạy học
7/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
của giáo viên. Có rất nhiều phương pháp dạy học từ lâu đã trở thành quen thuộc
với tất cả những ai đã đứng trên bục giảng, nhưng với phân môn Lịch sử thì
phương pháp trực quan được xem là một trong những phương pháp chủ đạo. Dù
vậy khơng có phương pháp nào là vạn năng cả mà cái khéo và thành công ở đây
chính là người giáo viên vận dụng phối hợp chúng như thế nào cho hài hòa, phù
hợp với mục tiêu bài, với điều kiện, trình độ, ... của lớp học, của học sinh nhằm
đạt hiệu quả cao nhất.
Nếu tất cả các biện pháp đều có sự kết hợp đồng bộ, nhịp nhàng thì việc
làm cho các em u thích mơn lịch sử, tự tìm đến với lịch sử q hương mình là
điều khơng khó chút nào.
Giải pháp 2: Lựa chọn phương tiện dạy học.
Như chúng ta đã biết để có một tiết dạy lịch sử được coi là thành cơng thì
song song với việc giáo viên phải kết hợp sử dụng nhiều phương pháp dạy học
thì việc sưu tầm và lựa chọn những tư liệu, tranh ảnh, bản đồ và tư liệu lịch sử là
hết sức cần thiết và quan trọng. Giáo viên và học sinh phải cùng thống nhất và
hỗ trợ cho nhau trong việc sưu tầm đồ dùng để phục vụ cho mỗi bài học lịch sử.

Giáo viên cần phải giao việc cho học sinh rõ ràng, cụ thể, việc giao phải phù hợp
với năng lực cũng như sở thích của học sinh.
Ví dụ: Khi dạy bài lịch sử địa phương thì giáo viên có thể giao cho học
sinh sưu tầm tư liệu lịch sử, tranh ảnh chụp về các di tích lịch sử của địa
phương, ... Những hình ảnh sưu tầm này để phục vụ cho phần trị chơi giới thiệu
điều mình biết về lịch sử địa phương.
Giáo viên cần đối chiếu với những phương tiện mà nhà trường đã trang bị
để giáo viên và học sinh chủ động trong bài dạy, Ngoài ra giáo viên cần biết
phối kết hợp với phụ huynh học sinh trong việc sưu tầm, đóng góp cho nhà
trường. Chủ động đề nghị với Ban giám hiệu cho học sinh lớp 5 được đi tham
quan các di tích lịch sử ( Năm học 2017-2018 trường tôi đã tổ chức cho học sinh
đi tham quan học tập tại Văn Miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội.).
Cụ thể trong tiết dạy lịch sử địa phương, ngoài việc giáo viên và học sinh
LỄ DÂNG HƯƠNG
sưu tầm tư liệu, thông tin, bài hát, đoạn phim tư liệu , ...thì cịn có cách khác
chắc chắn sẽ đạt hiệu quả cao hơn đó là giáo viên xin phép nhà tổ chức đưa các
em học sinh đến thăm quan ngơi Đình của địa phương ( Đây là một ngơi đình
được nhà nước cơng nhận là Di tích lịch sử đặc biệt cấp Quốc gia). Nếu được
như vậy thì chắc chắn giờ học đó sẽ rất sơi nổi và đạt nhiều thành công.

8/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.

Giải pháp 3: Khai thác phương tiện dạy học.
Như chúng ta đã biết nếu trong một tiết dạy mà giáo viên và học sinh có
chuẩn bị những đồ dùng hay những phương tiện dạy học một cách đầy đủ và
sinh động nhưng trong q trình giảng dạy lại khơng biết nên sử dụng chúng vào
những lúc nào, vào những thời điểm nào cho phù hợp thì dù có chẩn bị kĩ và đầy

đủ đến mấy cũng trở nên vô nghĩa và thất bại mà thơi. Do vậy, tất cả những hình
ảnh, lược đồ, sơ đồ, đoạn phim tư liệu làm phương tiện trực quan phục vụ trong
từng tiết dạy phải rõ ràng, chính xác và làm nổi bật được nội dung bài dạy, nội
dung tìm hiểu.
Một điều đáng lưu ý hơn nữa là ngoài việc sử dụng đồ dùng đúng lúc,
đúng thời điểm và phù hợp với nội dung bài ra thì đối với những bài mà ta cần
sử dụng lược đồ để nêu diễn biến một chiến dịch hay bất kì một trận đánh nào,
chúng ta nên làm những mũi tên động, màu sắc phù hợp nhằm thu hút sự chú ý
và ghi nhớ ở các em.
Ví dụ dạy bài “ Chiến thắng Biên giới Thu- đông 1950” khi chỉ đường
quân ta tiến công chặn đánh để chiếm cụm cứ điểm Đơng Khê thì giáo viên nên
sử dụng mũi tên động màu đỏ để nhằm gây sự chú ý theo dõi của học sinh. Đồng
thời học sinh nhìn cũng được rõ hơn.
Ngoài những phương tiện dạy học truyền thống đã rất quen thuộc đối với
các thầy cơ giáo đứng lớp thì ta nhận thấy rằng việc ứng dụng công nghệ thông
tin để soạn giáo án luôn đem lại hiệu quả cao trong việc giảng dạy.Tuy rằng việc
9/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
soạn được một bài giáo án điện tử cho một tiết dạy lịch sử thì quả thật mất rất
nhiều thời gian và cơng phu, nhưng trong khi dạy thì lại rất nhẹ nhàng thu hút
được sự chú ý bởi những hình ảnh, hay đoạn phim tư liệu, ... điều đó giúp các
em dễ ghi nhớ và khắc sâu nhanh về bài học đó.
Chẳng hạn khi dạy bài “ Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập” tôi lồng một
đoạn phim tư liệu về hình ảnh Bác Hồ đọc bản tun ngơn độc lập với giọng nói
ấm áp thân thương “ Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng?” thì chắc chắn sẽ để lại
ấn tượng ghi nhớ hết sức sâu sắc cho các em về bài học.
Nói tóm lại, việc sử dụng hay khai thác đồ dùng dạy học trong từng tiết
học lịch sử nói riêng và mọi tiết học khác nói chung có thể coi là một nghệ

thuật biểu diễn của giáo viên cần nhẹ nhàng- khéo léo và hiệu quả.
Giải pháp 4: Khai thác môi trường học tập
Môi trường học tập của các em đối với môn lịch sử quả thật là rộng lớn,
nơi các em ở, vui chơi, học tập cũng đủ làm gợi trí tị mị của các em, các em
cần có thói quen quan sát cuộc sống xung quanh mình. Vì vậy đây là nguồn tư
liệu vơ cùng quý giá không chỉ đối với phân môn Lịch sử nói riêng mà của tất cả
các mơn học khác. Như vậy, giáo viên sẽ là người giúp các em hình thành thói
quen đó thơng qua việc giao nhiệm vụ cụ thể, phù hợp qua từng tiết dạy.
+ Lớp học: Việc xây dựng lớp học thân thiện là điều cần thiết và trong đó
chúng ta khơng thể bỏ qua mảng lịch sử. Những bài văn, hình ảnh, một câu
chuyện do chính các em sưu tầm, viết ra sẽ góp phần làm cho tâm hồn các em
phong phú, và có tác động đến tất cả bạn bè xung quanh.
Ví dụ: giáo viên hướng cho các em tự lập sổ tay lịch sử vào mỗi tuần
( hoặc mỗi tháng) các em có thể sưu tầm và giới thiệu về một nhân vật lịch sử
hoặc một sự kiện lịch sử nào đó.
+ Trường học: Việc tổ chức các hoạt động tham quan, dã ngoại, các buổi
lễ kỉ niệm thơng qua các hình thức như: hội thi, trò chơi, tranh vẽ, ...cũng giúp
các em khắc họa được những nét tiêu biểu về một số sự kiện, nhân vật lịch sử
một cách tự nhiên và nhẹ nhàng.
Giáo viên nên đề nghị với nhà trường tổ chức cho học sinh tham quan di
tích lịch sử, tổ chức triển lãm thơng tin hình ảnh lịch sử do chính các em sưu
tầm rồi sắp xếp diễn biến theo từng chặng thời gian (có sự hỗ trợ của Đồn- Đội)
+ Gia đình: Như ta cũng thấy gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường
quan trọng tác động đến việc hình thành nhân cách cho các em, nét đẹp truyền
thống của gia đình Việt Nam vẫn giữ được đó là nhiều thế hệ cùng chung sống
trong một mái nhà: ông, bà, cha, mẹ, con, cháu cho nên đây cũng là một môi
trường học tập gần gũi với các em, những câu chuyện lịch sử sống động từ kinh
10/20



Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
nghiệm và vốn hiểu biết của người thân luôn được các em lắng nghe bằng cả sự
háo hức và đầy tin tưởng. Giáo viên cũng hãy tạo điều kiện cho trẻ khai thác mơi
trường học tập này nếu các em chưa có cơ hội.
Giải pháp 5: Gây hứng thú học môn Lịch sử:
- Sử dụng âm nhạc tạo cảm hứng: sử dụng các bài hát gắn với các sự kiện lịch sử
để vào bài.
- Kết hợp văn chương với lịch sử: Qua câu văn, câu thơ sẽ có ấn tượng và hiểu
rõ hơn về lịch sử.
- Sử dụng các tư liệu lịch sử, qua tranh ảnh, bài viết, video clip, hay các nhân
chứng sống về lịch sử ( mời các bác đã từng tham gia chiến tranh kể lại chuyện
lịch sử)

Ví dụ minh họa bài dạy
LỊCH SỬ

Tiết 23:

Sấm xét đêm giao thừa

A.Mục tiêu: Giúp học sinh có:
1) Kiến thức:
+ Tết Mậu Thân1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi
dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của
cuộc tổng tiến công.- Cuộc tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại,
tạo thế thắng lợi cho quân ta.
2) Kĩ năng: Học sinh nhớ được sự kiện lịch sử, kể lại được trận đánh vào Đại sứ
quán Mĩ.
3) Thái độ: Học sinh hiểu về lịch sử của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống

Mĩ cứu nước, và thêm tự hào về tinh thần chiến đấu của cha ông ta.
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Ảnh tư liệu về cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968); Lược
đồ về cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân 1968
HS: Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân năm
1968
C. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
I.Ổn định:
II. Bài cũ:
-Bài cũ kết hợp bài mới.

Hoạt động của trò

11/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV cho HS nghe đoạn băng ghi lại lời - HS lắng nghe.
chúc Tết của Bác.
- Con có biết lời chúc Tết của ai khơng?
- HS nêu.
- Giáo viên giới thiệu bài ghi bảng.
2. Giảng bài mới:
- Tiết trước cô đã dặn các con về chuẩn bị sưu - HS nêu tranh ảnh đã sưu tầm được
tầm tranh ảnh, tìm hiểu những tư liệu lịch sử
liên quan đến sự kiện Tết Mậu Thân năm
1968 ở miền Nam nước ta. Các con đã tìm

hiểu được những gì?
- HS đọc thầm tồn bài và nêu ý kiến gì - HS nêu ý kiến
muốn giải đáp cho cô và các bạn cùng nghe.
=> Chốt: Các câu hỏi của các con sẽ được
giải đáp qua nội dung bài học ngày hôm nay.
-Tết Mậu Thân năm 1968 đã diễn ra sự - HS nêu
kiện gì ở miền Nam nước ta?
- Gv cung cấp tư liệu qua lời kể.
- HS lắng nghe.
- Vì sao ta cần tiến hành cuộc Tổng tiến
công vào Tết Mậu thân năm 1968?
- GV cho HS xem hình ảnh ta chuẩn bị - HS xem và lắng nghe.
cho chiến dịch.

12/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.

=> Gv chốt và ghi bảng : Cuộc Tổng tiến
công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968.
- Khi lời chúc Tết năm 1968 của Bác vang - HS nêu.
lên thì quân giải phóng tiến đánh vào
những nơi nào?
=> Chốt lược đồ.

* Đánh vào Sài Gịn:
- Trong cuộc Tổng tiến cơng vào Tết Mậu - Sài Gòn…
13/20



Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
Thân năm 1968 quân ta đã đánh vào nơi
nào là trọng điểm?
- Ở Sài Gòn quân ta tiến đánh vào những - HS nêu.
nơi nào?
- Hỏi HS nêu ý hiểu về Bộ Tổng tham - HS trả lời
mưu quân đội Sài Gòn.
- Vì sao Sài Gịn là trọng điểm của cuộc - Vì Sài Gịn có rất nhiều nơi là cơ
tấn cơng của quân ta? ( HS thảo luận quan đầu não của địch.
nhóm đơi.)
=> Chốt:(lược đồ)
- HS xem phim tư liệu.
- Sau khi theo dõi đoạn phim con có suy - HS nêu suy nghĩ
nghĩ gì?
= Trong trận đánh vào Sài Gịn, có một nơi
mà qn ta khơng thể khơng đánh nơi đây
là nơi ở của rất nhiều quan chức cao cấp
của Mĩ . Có thể nói là nơi chứa đựng mọi
âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ đối với
dân tộc ta các con ạ. Các con có biết nơi - HS nêu
đó là nơi nào khơng?
* Trận đánh vào Sứ qn Mĩ:
- Trên màn hình của cơ là bức ảnh trong - HS quan sát hình ảnh và nêu
hình số 1- sgk của các con, các con hãy
quan sát và cho cơ biết: Bức ảnh miêu tả
cảnh gì?

- u cầu HS đọc thông tin sgk- cả lớp - HS đọc thầm từ “Trận đánh của
đọc thầm( từ Trận đánh của quân giải quân giải phóng… Sứ quán Mĩ bị tê

phóng… Sứ quán Mĩ bị tê liệt).
liệt”.
14/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
- Các con có biết Nhà Trắng, Lầu Năm - HS giải thích theo chú giải.
Góc là những nơi nào khơng?
- Trận đánh của quân giải phóng vào Sứ - Hs trả lời.
quán Mĩ đã làm cho những kẻ đứng đầu
Nhà Trắng và Lầu Năm Góc như thế nào?
-Vì sao những kẻ đứng đầu Nhà trắng và
Lầu Năm Góc lại sửng sốt?
- HS đọc sgk và kể trong nhóm 4 về
- Kể lại trận đánh vào Tòa sứ quán Mĩ
trận đánh của quân ta vào Sứ quán
=> GV kể một nhân vật lịch sử: Đây là Mĩ.
hình ảnh anh Ngơ Thành Vân thời còn trẻ, - HS lắng nghe.


- Cùng với cuộc tiến cơng ở Sài Gịn vào
Tết Mậu Thân năm 1968, qn giải phóng
cịn tiến cơng vào nơi nào?
- Học sinh đọc sgk: “Cùng với cuộc
- Y/c HS đọc sgk và trả lời.
tiến cơng vào Sài Gịn….hoang
mang lo sợ”.
- …qn giải phóng tiến cơng đồng
loạt ở hầu khắp các thành phố, thị
xã miền Nam như: Nha Trang, Cần

Thơ, Huế, Đà Nẵng,…
- Cùng với cuộc tiến cơng ở Sài Gịn vào
Tết Mậu Thân năm 1968, qn giải phóng
cịn tiến cơng đồng loạt ở rất nhiều nơi cụ
thể hơn các con hãy theo dõi đoạn phim
- Hs xem phim.
sau.
=> Chốt theo lược đồ: …
15/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
- Cô đố bạn nào biết tại sao nói cuộc - HS trả lời.
Tổng tiến cơng năm 1968 mang tính bất
ngờ và đồng loạt với quy mô lớn?
=>Chốt: Bất ngờ, đồng loạt( lược đồ)
Cuộc Tổng tiến công
* Ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968
-Yêu cầu hs đọc thầm sgk: từ “Sau đòn bất - HS đọc sgk -thảo luận theo nhóm
ngờ….trong thời gian ngắn nhất”.và thảo đôi.
luận.
- Cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân
1968 đã làm cho Mĩ và chính quyền Sài
Gịn như thế nào?
- Cuộc Tổng tiến cơng đã buộc Mĩ phải
làm gì?
- u cầu học sinh thảo luận nhóm đơi và - HS thảo luận, trả lời .
các con có thể trình bày theo nhiều cách ...
- Các con có biết: Nhân dân u chuộng - HS trả lời.

hịa bình trên thế giới họ đã làm gì khi
nghe được tìn về cuộc Tổng tiến công nổi
dậy của quân ta vào Tết Mậu Thân năm
1968 khơng?
=> Chốt: Qua nội dung các con vừa được
tìm hiểu về Cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy của quân ta bạn nào biết: Sấm sét đêm
giao thừa?
IV. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS kể về những tấm gương các - Hs kể về những tấm gương các em
em sưu tầm được.
sưu tầm được.
- Cho HS lắng nghe cuộc trò chuyện giữa - HS nêu suy nghĩ của bản thân…
một cựu chiến binh trực tiếp tham gia
chiến dịch Mậu Thânvới các bạn học sinh.
- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau.

5. Hiệu quả áp dụng
16/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
Qua quá trình áp dụng sáng kiến đối với học sinh lớp 5A do tôi trực tiếp
đứng lớp.Tôi thấy bước đầu đã thu được một số kết quả đáng khả thi ( Đối chiếu
với kết quả đầu năm). Cụ thể :
Sĩ số
Kết quả điều tra khảo sát
học sinh
Hoàn thành tốt
Đầu

năm
Cuối
năm

35
35

SL
2
SL
13

TL
5.7%
TL
37,1%

Hoàn thành
SL
20
SL
22

TL
57,2%
TL
62,9%

Chưa hoàn thành
SL

13
SL
0

TL
37,1%
TL
0

C. KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết luận:
+ Đối với giáo viên:
- Đầu tư nghiên cứu các phương pháp giảng dạy mới phù hợp với điều
kiện cụ thể của trường, khối về các mơn học nói chung và phân mơn Lịch sử
nói riêng.
- Nắm chắc từng đối tượng học sinh, cần mạnh dạn đổi mới phương pháp
dạy học.
- Giáo viên cần phải nỗ lực, dành nhiều thời gian cho mục tiêu giảng dạy
của mình, xây dựng đầu tư cho kế hoạch bài dạy.
- Phải không ngừng học tập để cập nhật thông tin , kiến thức.
- Nghiên cứu bài giảng trước khi lên lớp, tìm ra các biện pháp, các
phương pháp hữu ích và linh hoạt cho từng bài dạy cụ thể. Kết hợp phương pháp
giảng dạy phù hợp.
- Người giáo viên có nhiệm vụ giúp học sinh chiếm lĩnh đầy đủ, chính
xác, có hệ thống các kiến thức khoa học.
- Có sự trao đổi, kết hợp liên thơng, thống nhất với tất cả đối tượng cùng
tham gia giáo dục.
- Và điều quan trọng là mỗi giáo viên phải có tâm và nhiệt huyết với nghề.
+ Đối với học sinh:
- Các em học sinh cần có ý thức trong học tập, có tinh thần vượt khó, vượt

khổ để học tập. Tích cực sưu tầm thơng tin về kiến thức lịch sử qua sách, báo,
mạng internet.
17/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
- Phải xác định đúng đắn mục đích học tập của mình, u thích các mơn
học nói chung và mơn Lịch sử nói riêng.
- Các em ln tự giác, tích cực tiếp thu kiến thức, trang bị cho mình
những kiến thức lịch sử.
2. Đề xuất:
- Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện trang bị cho nhà trường các bộ tranh ảnh
lịch sử dùng cho tiểu học, có sách tham khảo lịch sử cho giáo viên, có các loại
băng hình, tư liệu về các chiến dịch, đặc biệt là hệ thống máy chiếu ở các phòng
học .
- Nhà trường tổ chức nhiều hơn nữa các buổi cho giáo viên và học sinh
được đi tham quan học tập ở các khu di tích và viện bảo tàng.
Trên đây là một số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
khi dạy mơn Lịch sử lớp 5 mà tôi đã mạnh dạn đưa ra để áp dụng trong năm học
2017- 2018 này. Tuy nhiên do trình độ cũng như thời gian có hạn nên những giải
pháp đưa ra ở trên còn nhiều thiếu sót và chưa đầy đủ. Rất mong được sự góp ý
kiến của các cấp lãnh đạo và các đồng nghiệp để sao cho việc dạy học phân môn
Lịch sử ngày càng hồn thiện, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng giảng dạy
môn lịch sử cũng như các môn học khác nhằm thúc đẩy phong trào dạy và học
ngày một đi lên.
*Lời cam đoan:
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm này là do tôi nghiên cứu và viết
ra. Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.
Tơi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội,ngày 3 tháng 5 năm 2018

Người viết

Tài liệu tham khảo
1. Mạng internet.
18/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
2. Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa- Tác giả Trần Bá
Hoành- NXB Đại học Sư phạm.
5. Dạy học lấy học sinh làm trọng tâm – Tác giả Lê Khánh Bằng.
3. Sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí lớp 5.
4. Sách giáo viên Lịch sử và địa lí lớp 5.
.

Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CƠ SỞ

19/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày


tháng

năm 2018

Chủ tịch hội đồng
Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI
CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày

tháng

năm 2018

Chủ tịch hội đồng

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


20/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.

Sáng kiến kinh nghiệm chuyên cần cho học sinh lớp
5b
21/20


-

-

-

-

-

-

Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
a. Những yêu cầu cần thiết :
Ngoài những phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, tôi cũng dùng phương
pháp như tạo bầu khơng khí như gia đình, cho học sinh tâm sự, phát biểu ý kiến,
kể chuyện tọa đàm lồng ghép về chủ đề học tập để có tri thức giúp ích bản thân,
gia đình và xã hội.
Đã nhiều năm đứng lớp 5, tơi ln có thái độ đối xử với các em học sinh hết
sức công bằng, gần gủi như mẹ con, không phân biệt đối xử với học sinh nào để

tránh cho các em sự mặc cảm. Đối với học sinh yếu kém, thiếu điều kiện học
tập, thiếu tình cảm gia đình thì càng được tơi quan tâm chăm sóc hơn, sự dịu
dàng, vừa cương vừa nhu đã làm cho các em yên tâm hơn và ham thích đến
trường.
Dù cuộc sống có khó khăn, nhưng đã là giáo viên để xứng đáng là người mẹ
của trẻ ở trường, tôi hết sức thương yêu chăm sóc các em, vừa dạy vừa dỗ dành
giáo dục các em. Trong hoàn cảnh nào tôi cũng không làm cho các em sợ sệt,
không ham thích đến lớp, tơi ln ln khun răn các em và giúp các em hiểu
được sự sâu sắc của việc đi học. Học sinh bËc tiểu học rất dể nghe lời nên tơi
dùng lời lÏ dịu ngọt pha trị, an ủi giáo dục hơn là dùng hình phạt đánh mắng, sĩ
nhục các em. Giúp các em phân biệt được tầm quan trọng của việc đi học và hậu
quả của việc nghỉ học, bỏ học. Để từ đó, các em hình thành trong tâm trí mình
sự ham thích đến trường, say mê học tập và là một người có ích cho xã hội.
Tôi thường xuyên trao dồi và nâng cao kiến thức của mình, dành nhiều cơng
sức và tâm huyết soạn và giảng dạy tốt. Đầu tư, sáng tạo nhiều phương pháp
giảng dạy sinh động nhằm cuốn hút lịng u thích học tập của các em, giúp các
em ngày càng có hứng thú tìm tịi kiến thức.
b. Tạo mơi trường giáo dục tốt:
Trong điều kiện giảng dạy khang trang của một trng Tiu hc nh trng
Đông Xuân hiện nay. Thỡ ú là một thuận lợi rất lớn để giúp tôi xây dựng một
môi trường sư phạm tốt cho học sinh học tập. Phải tùy hoàn cảnh cụ thể, tạo
khung cảnh giáo dục tốt làm cho học sinh ngồi trong lớp học thấy vui tươi, thích
thú khơng nặng nề, sợ sệt. Tơi ln lưu ý xem tài sản lớp học, chăm sóc lớp như
nhà của mình để cùng nhau trang trí, là hc sinh lp 5 tụi t cho các em đa ra ý
tởng trang trí lớp để hớng cho các em có cái nhìn sõu sc hn v tớnh thm m.
Gi ra chơi, tôi tổ chức vui chơi tập thể để tạo sự gắn bó thương yêu trong
học sinh và sự gần gũi thân mật giữa học sinh với giáo viên. Trong chương trình
giảng dạy tơi tổ chức những buổi vui học cuối tuần trong tiết sinh hoạt với hình
thức đố vui, ôn tập, hái hoa để chuẩn bị cho các kỳ khảo sát và kiểm tra học kỳ.
Trong những năm qua, bằng hình thức này tơi đã ơn tập cho các em thi đạt kết

22/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
quả cao, và các em cũng vui thích tham gia tích cực cho phong trào của lớp sôi
động trong các hoạt động ngoại khóa như thi kể chuyện, vẽ tranh, hát …. Vì vậy
cứ đến ngày cuối tuần là các em rất buồn vì sắp phải xa khơng khí học tập,
hứng thú ấy và mong gặp nhau trong những tuần học tới.
Tôi cũng thường xuyên quan tâm sâu sắc đến hoàn cảnh sống của từng em
học sinh nhằm tìm ra phương pháp khắc phục khó khăn giúp các em tiếp tục đến
trường. Bên cạnh đó tơi thường xun liên lạc chặt chẽ với phụ huynh học sinh
về việc học tập của các em. Động viên khuyến khích phụ huynh học sinh cho
con em đến trường đều đặn (đối với những gia đình ít quan tâm đến việc học tập
của con cái hoặc có ý định cho con nghỉ học).
Gọi điện thoại thơng báo về gia đình phụ huynh học sinh ở những trường
hợp học sinh trốn học, nghỉ học không phép, hay liên tục nghỉ học nhiều ngày để
gia đình nắm rõ và có biện pháp kết hợp với nhà trường quản lý các em.
c. Phong trào cùng nhau đi học :
- Kết hợp với Chi hội cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, ban ngành đoàn
thể, tạo thành những phong trào học tập thúc đẩy các em đến trường trong tình
huống học sinh có ý định bỏ học, nghỉ học thông qua buổi phụ huynh học sinh
đầu năm.
- Đầu năm học, tôi điều tra lý lịch học sinh, nắm địa bàn cư ngụ của các em để
kết hợp nhóm 4 đến 5 em ở gần nhau tạo thành nhóm học tập. Như vậy lớp tơi
chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm có phân cơng nhóm trưởng và nhóm phó và cùng
thi đua với nhau để giữ tỷ lệ chuyên cần của nhóm mình tạo thành một phong
trào “cùng nhau đi học”. Bởi vậy, khi có một học sinh khơng đi học là tơi biết
ngay lý do qua báo cáo của nhóm trưởng, tơi đến tận gia đình nắm tình hình,
động viên các em đi học hoặc nhờ cha mẹ học sinh nhắc nhở con em mình đi
học và nhờ chi hội lớp động viên gia đình cho con đến lớp. Nếu gặp trường hợp

học sinh nghỉ, bỏ học vì về tài chính, ốm đau đều được tập thể lớp hỗ trợ các em
vượt qua và đến lớp cùng học tập với các bạn. Hoặc nếu các em bận việc giúp
cha mẹ thì các thành viên trong nhóm cùng giúp đỡ để khơng mất điểm thi đua.
- Ngồi ra, tơi nhắc nhở học sinh khi nghỉ học phải nhờ cha mẹ đến xin phép
hoặc có thể gọi điện thoại thơng báo khi cấp thiết, tôi chỉ chấp nhận nghỉ học với
lý do chính đáng như : bệnh, tai nạn ..… Cịn nghỉ để đi ăn giỗ, ăn cưới … đều
được tôi động viên cho đi học, nhờ vậy mà mấy năm qua số học sinh vắng mặt
hay bỏ học nửa chừng hầu như khơng có.
d. Phong trào cùng bạn học giỏi:
23/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
- Các em học kém, học yếu có tâm trạng sợ, khơng ham thích đến lớp, vì vậy
việc khắc phục tình trạng học yếu kém cũng là việc hạn chế tỷ lệ bỏ học của các
em. Sau khi kiểm tra chất lượng đầu năm nắm được tình hình học tập của từng
em trong lớp mình, tơi phân cụ thể cho những em học giỏi hỗ trợ các em yếu
kém cùng tiến bộ tạo thành một phong trào “đôi bạn học giỏi” bằng cách tôi xếp
ngồi xen kẽ học sinh khá giỏi cạnh học sinh yếu và giao nhiệm vụ cụ thể cho
những em học khá giỏi có trách nhiệm giúp đỡ những em học yếu tiến bộ và
cuối mỗi tháng tơi có đánh giá sự tiến bộ của nhóm.
- Khi phân cơng làm việc này, tơi phải liên hệ gia đình các em để nhờ sự hỗ trợ,
kiểm soát việc học tập của các em ở nhà, tôi lập phiếu theo dõi và đưa ra những
hướng dẫn , biện pháp để các em học tập ở nhà dưới sự quản lý của nhóm
trưởng. Hàng tháng đều phải đúc kết việc phong trào “Đôi bạn học giỏi” để
động viên khen thưởng các em và việc khen thưởng này tơi thường để cuối kì 1
và cuối năm.
đ. Phong trào “Giúp bạn vượt khó ”
Trong lớp có một vài em học sinh vi hồn cảnh gia đình q khó khăn, thiếu
điều kiện học tập, thiếu tình yêu thương của bố mẹ, làm cho các em buồn nản,

tủi thân mà không muốn đến lớp Cụ thể như em Bùi Thu Huyền mẹ em bỏ nhà
đi, bố em lại bị bệnh tâm thần, hiện em đang ở cùng bà ngoại, bà ngoại đã 67
tuổi phải nuôi thêm ba người cuộc sống rất vất vả. Hồi đầu năm trong buổi họp
phụ huynh bà em có trình bày có lẽ em phải nghỉ học vì gia đình khơng có điều
kiện đóng góp. Thấy điều kiện như vậy tơi có trình bày với đồng chí hiệu trưởng
về hồn cảnh của em và nhận được sự thông cảm từ Ban giám hiệu nhà trường
em đã được miễn giảm một số khoản đóng góp trong năm học. Để giúp cho em
vượt khó, tôi cùng các bạn trong lớp luôn an ủi, động viên em để em vui vẻ và
thích đi học.
Hay trong lớp có em Nguyễn Thị Phương em khơng được bình thường như
các bạn khác, hay có những biểu hiện bất thường( nhưng gia đình khơng muốn
để em vào danh sách khuyết tật). Vì vậy mà hồi đầu năm các bạn trong lớp đều
xa lánh em, không cho em chơi cùng thậm chí khi xếp chỗ ngồi một số bạn cịn
khơng muốn ngồi gần em Phương. Đứng trước tình hình đó tơi đã phân tích cho
các em trong lớp hiểu ra được những hành động đó của mình đối với bạn là
không đúng, các em thử nghĩ xem nếu như các em là bạn Phương thì bản thân
các em lúc đó sẽ như thế nào khi bị bạn xa lánh, không quan tâm.Vì vậy các em
khơng được chế nhạo bạn, mà phải tìm mọi cách để giúp đỡ bạn, để bạn vui vẻ

24/20


Một số giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn Lịch sử lớp 5.
không mặc cảm mà hịa nhập với tập thể lớp, khi đó bạn thấy mình được quan
tâm như là ở nhà mình
vậy.Điều đó khiến cho bạn thấy yêu trường lớp hơn mà không bỏ học và đi học
đều. Khi các em đã nghe và hiểu ra vấn dề thì từ đó tơi thấy sự quan tâm của các
em trong lớp thay đổi một cách rõ rệt và hiệu quả. Bên cạnh đó tơi cịn giáo dục
cho các em bằng cách lồng ghép những câu chuyện kể liên quan trong các môn
đạo đức hay giáo dục quyền trẻ em , các em rất thích nghe và đi vào thực tế rất

sinh động và hiệu quả.

Ngoài ra, hàng tuần trong giờ sinh hoạt lớp tôi nhắc nhở học sinh không nghỉ
học với những lý do khơng chính đáng như đi ăn cưới, giỗ ,…. Tôi tổng kết ngày
nghỉ của các em trong phiếu liên lạc để phụ huynh học sinh biết được số ngày
nghỉ của con mình. Tơi phân tích cho các em thấy nghỉ học như thế nào là chính
đáng và khơng chính đáng, và việc nghỉ học của mình làm ảnh hưởng đến lớp,
thầy cơ bạn bè phiền lịng như thế nào, đến kết quả học tập và hạnh kiểm của
bản thân. Vì vậy, mà các em có bệnh ít vẫn cố gắng đến lớp chứ không dám nghỉ
học.
e. Phong trào dạy tốt , học tốt:
- Là giáo viên đứng lớp 2 phải luôn trao dồi kiến thức, nắm bắt các kinh nghiệm
của đồng nghiệp và phương pháp lấy học sinh làm trung tâm để thực hiện tiết
học đầy hứng thú và có kết quả tốt trong cả 9 mơn học.
- Nâng cao chất lượng dạy bằng nhiều lần thao giảng, dự giờ hoặc tham gia sinh
hoạt chuyên đề, tìm ra và giải quyết ngay lỗ hỏng kiến thức học sinh ngay trong
quá trình dạy, học.
- Phụ đạo học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi trong từng tiết dạy (Giáo án
dạy phân hóa đối tượng học sinh )
- Tham gia các phong trào dạy và học.
- Trong phương pháp dạy học tôi luôn lấy việc giáo dục kỹ năng sống cho học
sinh lớp 2 là chủ yếu vì giáo dục kỹ năng sống với phương pháp lấy học sinh
làm trung tâm sẽ tác động tích cực tới tâm hồn của các em. Gắn chặt thêm mối
quan hệ thầy trò, sự hứng thú học tập của học sinh. Các em sẽ hoàn thành nhiệm
vụ một cách đầy đủ. Đồng thời, hạn chế được việc bỏ, nghỉ học và đề cao chuẩn
mực đạo đức của giáo viên chủ nhiệm song song với việc đề cao vai trò chủ
động và tự giác của học sinh, tự các em sẽ thích thú và học tích cực hơn. Đa số

25/20



×