Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN mot so phuong phap phat huy tinh tich cuc cua hoc sinh trong gio hoc lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.96 KB, 10 trang )

Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở
*********************************************************
Phần I
Mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời, cuộc cách mạng khoa học công nghệ nh một luồng
gió mới thổi vào và làm lay động nhiều lĩnh vực của cuộc sống. Hơn bao giờ hết con ngời đang đứng
trớc những diễn biến to lớn, phức tạp về lịch sử xã hội và khoa học kỹ thuật. Nhiều mối quan hệ mâu
thuẫn của thời đại cần đợc giải quyết trong đó có mâu thuẫn yêu cầu ngành GD đT nói chung và
ngời thầy chúng ta nói riêng phải giải quyết ngay, đó là mâu thuẫn giữa quan hệ sức ép của khối l-
ợng tri thức ngày càng tăng và sự tiếp nhận của con ngời có giới hạn, bởi vì sự nhận thức của con
ngời nói chung là tuyệt đối và không có giới hạn song sự thu nhận, hiểu biết kiến thức của mỗi con
ngời đều hữu hạn và tơng đối
Nhiệm vụ trên đây đã đặt ra cho ngời giáo viên bên cạnh việc bồi dỡng kiến thức chuyên môn thì
phải cải tiến phơng pháp dạy học nâng cao chất lợng giáo dục để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới
Nh chúng ta đã biết, môn lịch sử có vị trí và ý nghĩa quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ.
Từ những hiểu biết về quá khứ, học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với thành tựu dựng nớc
và giữ nớc của tổ tiên, xác định nhiệm vụ trong hiện tại có thái độ đúng đối với sự phát triển hợp quy
luật của tơng lai
Nhng những nhận thức. quan niệm sai lệch về vị trí, chức năng của khoa học lịch sử và môn
lịch sử trong đời sống xã hội, trong giáo dục đã dẫn tới phơng pháp nghiên cứu, học tập không đúng
làm giảm sút chất lợng của bộ môn trên nhiều mặt. Tình trạng học sinh không biết những sự kiện
lịch sử cơ bản, phổ thông, nhớ sai hoặc nhầm lẫn kiến thức là hiện tợng khá phổ biến ở nhiều trờng
học nói chung và trờng THCS nói riêng. Vì vậy hội nghị BCHTƯ Đảng lần thứ 2 khoá 8 đã nhấn
mạnh:
Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giao duc va ao tao khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng
pháp hiện đại vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho
học sinh
Trong việc đổi mới, cải tiến phơng pháp dạy học, việc phát huy tính tích cực của học sinh có ý
nghĩa rất quan trọng. Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải đợc tiến hành trên cơ sở tự nhận


thức, tự hành động. Giáo dục phải đợc thực hiện thông qua hành động và hành động của bản thân (t
duy và thực tiễn). Vì vậy việc khơi dậy, phát triển ý thức, ý chí, năng lực, bồi dỡng, rèn luyện phơng
pháp tự học là con đờng phát triển tối u của giáo dục
Qua nhiều năm giảng dạy môn lịch sử lớp 9 ở trờng THCS đặc biệt là từ khi thực hiện thay sách
giáo khoa và đổi mới phơng pháp dạy học tôi nhận thấy đây là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng nh
thực tiễn.Nó có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lợng bộ môn bởi vì đối tợng là học sing
lớp 9 thì về mặt thể chất cũng nh tinh thần, sự nhận thức, năng lực t duy của các em đã phát triển
ở mức độ cao hơn các em ở khối dới. Nếu đợc khơi dậy đúng mức tính tích cực, sự chủ động trong
học tập cũng nh các hoạt động khác không những làm cho các em thu nhận đợc một lợng tri thức tốt
nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắc để các em bớc vào bậc THPT nơi mà các em sẽ phải
có năng lực t duy và ý thức tự học cao hơn
Từ trớc tới nay đã có rất nhiều ngời đề cập đến vấn đề phát huy tích tính cực của học sinh
trong học tập lịch sử từ bậc THCS đến đại học. Tuy nhiên những vấn đề mà các nhà nghiên cứu đa ra
chỉ áp dụng vào một bậc học cụ thể mà ít đi sâu vào một khối lớp cụ thể vì vậy trong khuôn khổ bài
viết này tôi chỉ xin lu ý đến một khía cạnh gắn liền với việc giảng dạy nhiều năm môn lịch sử, đó là
một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 với mục đích là góp một phần nhỏ bé vào
việc nâng cao chất lợng giảng dạy môn lịch sử nói chung và môn lịch sử lớp 9 nói riêng ở trờng
THCS nơi tôi đang giảng dạy, đồng thời cũng là để trao đổi, học tập kinh nghiệm của các thầy giáo,
các đồng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh phơng pháp dạy học. Những vấn đề
mà tôi nêu ra trên cơ sở đợc trang bị những kiến thức cơ bản nhất, phơng pháp dạy học lịch sử cũng
nh việc sử dụng phơng pháp quan sát, thực nghiệm s phạm ở trờng THCS
*****************************************************
Nguyễn Thị Thanh Huyền Tr ờng THCS Nguyễn Thái Học
Trang 1
Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở
*********************************************************
Từ trớc tới nay vẫn còn tồn tại một quan niệm sai lầm cho rằng ngời thầy giáo giỏi là ngời có
kiến thức uyên bác, một thầy giáo Từ điển bách khoa. Nếu thầy giáo chỉ làm chức năng truyền
thụ kiến thức thì sẽ thực hiện phơng châm Thầy giáo là trung tâm học sinh sẽ thụ động tiếp nhận
kiến thức, sẽ học thuộc lòng những gì thầy giáo giảng và cho ghi cũng nh trong sách đã viết. Đó

chính là cách giảng dạy giáo điều, nhồi sọ biến giáo viên thành ngời thuyết trình, giảng giải và học
sinh thụ động tiếp nhận những điều đã nghe, đã đọc. Có nhà giáo dục đã gọi đó là cách Nhai kiến
thức rồi mớm cho học sinh
Chúng ta đều biết rằng việc dạy học đợc tiến hành trong một quá trình thống nhất gồm hai khâu
có tác dụng tơng hỗ nhau: giảng dạy và học tập. Cả việc giảng dạy và học tập đều là một quá trình
nhận thức, tuân theo những quy luật nhận thức
Nhận thức trong dạy học đợc thể hiện trong hoạt động của giáo viên và học sinh đối với việc
truyền thụ và tiếp thu một nội dung khoa học đợc quy định trong chơng trình với những phơng pháp
dạy học thích hợp, những phơng tiện hình thức cần thiết để đạt đợc kết quả nhất định đã đề ra
Từ lâu các nhà s phạm đã nhận thức đợc tầm quan trọng và ý nghĩa của việc phát huy tính tích
cực của học sinh trong học tập. Nhà giáo dục ngời Đức là Disterverg đã khẳng định đúng đắn rằng:
Ngời giáo viên tồi truyền đạt chân lí, ngời giáo viên giỏi dạy cách tìm ra chân lí
Điều này có nghĩa rằng ngời giáo viên không chỉ giới hạn công việc của mình ở việc đọc cho học
sinh ghi chép những kiến thức có sẵn, bắt các em học thuộc lòng rồi kiểm tra điều ghi nhớ của các
em thu nhận đợc ở bài giảng của giáo viên hay trong sách giáo khoa. Điều quan trọng là giáo viên
cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản (bao gồm kiến thức khoa học, sự hiểu biết về các quy
luật, nguyên lí và các phơng pháp nhận thức ) làm cơ sở định h ớng cho việc tự khám phá các kiến
thức mới, vận dụng vào học tập và cuộc sống. Vì vậy việc khơi dậy, phát triển tri thức, ý chí, năng
lực bồi dỡng, rèn luyện về học tập là con đờng phát triển tối u của giáo dục đó chính là con đờng
lấy học sinh làm trung tâm, làm chủ thể của việc nhận thức với sự hớng dẫn, giáo dục tích cực có
hiệu quả của giáo viên. Điều này đợc thực hiện trên cơ sở hoạt động tích cực, tự giác của học sinh.
Đây là tính u việt của phơng pháp phát huy tính tích cực của học sinh đợc gọi là phơng pháp dạy học
mới để phân biệt với phơng pháp dạy học cũ hay còn gọi là kiểu dạy học truyền thống
Chính vì những lí do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài này
2. Nhim v ca ti :
Trờn c s nhng lý lun dy hc, kinh nghim ging dy v thc tin ca a phng tỡm ra
nhng bin phỏp dy hc mụn Lịch sử theo phơng pháp dạy học tích cực, áp dụng vào thực tế giảng
dạy ở Trờng THCS Nguyễn Thái Học
3. Giới hạn của đề tài
Trong phạm vi khả năng và trách nhiệm của mình, tôi vận dụng vấn đề mà bài viết này đề cập

đến, đó là việc áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong giảng dạy môn Lịch sử. Bởi thời gian có
hạn đề tài tôi nghiên cứu chỉ giới hạn trong hai lớp 9 do tôi giảng dạy
4. Phng phỏp nghiờn cu :
thc hin ti ny, tụi s dng cỏc phng phỏp sau õy :
1) Phng phỏp nghiờn cu lý lun
2) Phng phỏp kho sỏt thc tin
3) Phng phỏp phõn tớch
4) Phng phỏp tng hp
5) Phng phỏp khỏi quỏt húa
6) Phng phỏp quan sỏt
7) Phng phỏp tng kt kinh nghim
6. Thi gian nghiờn cu :
T ngy 5/9/2008 n 30/12/2008
Phần II
Nội dung đề tài
I. Khảo sát thực tiễn
*****************************************************
Nguyễn Thị Thanh Huyền Tr ờng THCS Nguyễn Thái Học
Trang 2
Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở
*********************************************************
Để thực hiện đề tài này, tôi đã tiến hành khảo sát, thực nghiệm trên hai lớp 9 mà bản thân trực
tiếp giảng dạy. Ngay từ đầu năm học, tôi đã tiến hành kiểm tra khảo sát. Kết quả thu đợc nh sau:
Lớp 9A: Giỏi:
Khá:
TB:
Yếu:
Lớp 9A: Giỏi:
Khá:
TB:

Yếu:
II. Cơ sở lí luận
Về lí luận và thực tiễn, việc phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong học tập môn lịch sử là
điều cần thiết và quan trọng để nâng cao hiệu quả giáo dục. Đó chính là lí do chủ yếu để nghiên cứu
vấn đề này. Nội dung gồm 4 phần:
Phần thứ nhất: Cơ sở lí luận của việc phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong học tập lịch sử
ở trờng THCS
Phần thứ hai: Thực tiễn của việc phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong học tập lịch sử ở tr-
ờng THCS hiện nay
Phần thứ ba: Những biện pháp s phạm để phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9

Chơng I
Cơ sở lí luận của việc phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở
trờngTHCS
Hiện nay có nhiều quan niệm, ý kiến khác nhau về vấn đề phát huy tính tích cực của học sinh
trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng. Việc xây dựng cơ sở lí luận là điều quan trọng
trong thực tiễn dạy học bộ môn
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đối với học sinh lớp 9 là lớp cuối bậc THCS vì vậy mục tiêu giáo
dục đặt ra ở đây là các em phải nắm đợc những kiến thức cơ bản nhất lịch sử dân tộc cũng nh lịch sử
thế giới đợc xuyên suốt từ lớp 6 đến lớp 9. Các em phải đợc rèn luyện ở mức độ cao hơn khả năng tự
học, tự nhận thức và hành động cũng nh có những tìm tòi trong t duy, sáng tạo
So sánh kiểu dạy học truyền thống và phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học
sinh chúng ta thấy rõ những điều khác biệt cơ bản. Xin trích dẫn một vài ví dụ của giáo s Phan Ngọc
Liên để thấy rõ sự khác biệt đó

Kiểu dạy học truyền thống
Phơng pháp dạy học phát huy tính tích
cực của học sinh
1. Cung cấp nhiều sự kiện đợc xem là tiêu chí
cho chất lợng giáo dục , nhớ tốt , thuộc lòng

2. Giáo viên là nguồn kiến thức duy nhất. Phần
lớn thời gian trên lớp dùng cho giáo viên giảng
học sinh chỉ chăm chú nghe và ghi lại lời giáo
viên
3. Học sinh chỉ làm việc một mình Trên lớp, ở
nhà hoặc với giáo viên khi kiểm tra
1. Cung cấp những kiến thức cơ bản, đợc lựa
chọn phù hợp với yêu cầu trình độ của học sinh,
nhằm vào mục tiêu đào tạo
2. Ngoài lời giảng của giáo viên trên lớp, học
sinh đợc tiếp xúc với những nguồn kiến thức
khác: Vốn kiến thức đã học, kiến thức của bạn
bè,trong sách giáo khoa, tài liệutham khảo,đồ
dùng trực quan, thực tế cuộc sống. Học sinh
chăm chú nghe giảng nhận thức và ghi những
điều mình tiếp nhận(kiến thức mới, vấn đề đợc
đặt ra, phơng pháp)
3. Học sinh ngoài việc tự làm việc, Còn trao đổi,
thảo luận với các bạn trong tổ ,trên lớp ,ngoài
*****************************************************
Nguyễn Thị Thanh Huyền Tr ờng THCS Nguyễn Thái Học
Trang 3
Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở
*********************************************************
4. Việc ghi chép đợc đơn giản hóa, làm sao cho
dễ nhớ
5. Các môn học chỉ dừng lại ở câu hỏi ,bài
tập,thực hành một cách thụ động. Việc đánh giá
kết quả học tập đợc đo bằng trí nhớ
6. Việc học lí thuyết không gắn với thực hành

nhất là các môn khoa học xã hội và nhân văn
7. Nguồn kiến thức thu nhận của học sinh rất
hạn hẹp, thờng giới hạn ở bài giảng của giáo
viên, sách giáo khoa, phòng thí nghiệm, tài liệu
tham khảo
giờ học hoặc đề xuất ý kiến, thắc mắc, Trao đổi
với giáo viên
4. Các vấn đề thu nhận ngoài ghi chép còn đợc
thể hiện ở các Bảng biểu, mô hình, các phơng
Tiện trực quan,qui ớc, giúp cho Học sinh trên cơ
sở nhớ, biết để hiểu sâu sắc và do đó nhớ kĩ,
hiểu sâu, nắm chắc các vấn đề
5. Ngoài câu hỏi kiểm tra, bài tập thực hành, học
sinh đợc tự đặt vấn đề, câu hỏi để trình bày, trao
đổi ,đợc nêu ý kiến của riêng của mình. Sự đánh
giá kết quả học tập căn cứ vào trình độ hiểu biết
của học sinh, đòi hỏi học sinh phải lập luận
6. Việc dạy lí thuyết để nâng cao trình độ nhận
thức của học sinh, làm cơ sở để vận dụng những
kiến thức đã học vào thực hành bộ môn và trong
cuộc sống, qua đó củng cố, làm phong phú kiến
thức đã học
7. Nguồn kiến thức của học sinh rất phong phú,
đa dạng. Lời nói, tài liệu viết, đồ dùng trực quan
thực tế cuộc sống, các nguồn kiến thức đợc sử
dụng phù hợp với mục đích, yêu cầu, trình độ
học tập của học sinh
Nh vậy qua so sánh hai kiểu dạy học trên thì ta thấy phơng pháp phát huy tính tích cực của học
sinh sẽ đem lại hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên nó đòi hỏi giáo viên và học sinh phải đợc tích cực
hoá trong quá trình dạy học, phải chủ động sáng tạo. Cần phải tiếp thu những điểm cơ bản có

tính nguyên tắc của cách dạy truyền thống song phải luôn luôn đổi mới, làm một cuộc cách mạng
trong ngời dạy và ngời học để khắc phục sự bảo thủ, thụ động nh: Giáo viên chỉ chuẩn bị giảng
những điều học sinh dễ nhớ, học sinh chỉ chú trọng ghi lời giảng của giáo viên và kiến thức trong
sách để trình bày lại khi kiểm tra

Chơng ii
Thực tiễn của việc dạy học phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong trờng THCS
hiện nay
Trong vài năm gần đây, bộ môn lịch sử nói chung và môn lịch sử lớp 9 nói riêng trong tr ờng
THCS đã đợc chú trọng hơn trớc. Điều đó đợc thể hiện ở chỗ môn lịch sử đợc xếp ngang hàng với
các môn khác nh Lí, Hoá đ ợc tổ chức thi tuyển học sinh giỏi các cấp đợc cung cấp thêm các trang
thiết bị và tài liệu tham khảo phục vụ cho việc dạy và học
Tuy nhiên qua gần 10 năm giảng dạy bộ môn này tôi thấy rằng việc dạy học môn lịch sử hiện nay
vẫn còn giặp rất nhiều khó khăn, trở ngại nhất là việc phát huy tính tích cực của học sinh tuy đã đợc
phổ biến, học tập bồi dỡng thờng xuyên theo chu kỳ nhng kết quả đạt đợc không đáng là bao. Điều
đó đã dẫn đến chất lợng bộ môn đối với học sinh lớp 9 khi ra trờng là không cao, cha đáp ứng đợc
nhu cầu giáo dục và mục tiêu đào tạo đặt ra
Thực trạng của vấn đề này có thể giải thích ở những nguyên nhân cơ bản sau đây :
Thứ nhất là vẫn tồn tại một quan niệm cố hữu cho rằng môn Lịch sử cũng nh Địa lí, Kĩ thuật,
Thể dục, GDCD đều là những môn phụ. Điều này đ ợc thể hiện việc quan tâm đến chất lợng bộ
môn từ cấp lãnh đạo cha đúng mức. Theo tìm hiểu của cá nhân tôi nhiều trờng không có giáo viên
chuyên sử mà giáo viên dạy Văn, Địa lí có thể dạy sử do đó không đáp ứng yêu cầu của bộ môn
đặc biệt trong giai đoạn hiện nay
*****************************************************
Nguyễn Thị Thanh Huyền Tr ờng THCS Nguyễn Thái Học
Trang 4
Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở
*********************************************************
Thứ hai là về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập tuy đã đợc đầu t nhng vẫn còn thiếu
so với yêu cầu giáo dục hiện nay. Tình trạng dạy chay vẫn còn khá phổ biến. Trong suốt quá trình

học bộ môn từ lớp 6 đến lớp 9 cả thầy và trò cha bao giờ có điều kiện tham quan một di tích lịch sử
vì không có kinh phí. Điều đó làm cho vốn kiến thức kiến thức của các em chỉ bó gọn trong sách vở
và bài giảng
Nguyên nhân thứ ba là việc phát huy tính tích cực học tập của học sinh lớp 9 trong học tập bộ
môn lịch sử còn nhiều hạn chế một phần là do chính những cơ chế, những quy định từ cấp trên.
Trong những năm trở lại đây môn lịch sử đợc quan tâm nhiều hơn, đồ dùng, tài liệu học tập đợc
cung cấp đầy đủ hơn nhng do nhu cầu của xã hội nên học sinh ít thích học môn lịch sử
Ngoài ra cách tổ chức một số cuộc thi cử cũng còn nhiều hạn chế, đó là chỉ chú trọng về mặt
kiểm tra lí thuyết mà coi nhẹ bài tập thực hành, không chú ý đến việc phát triển năng lực sáng tạo
Cuối cùng điều quan trọng là ý thức trách nhiệm của mỗi giáo viên. Sự nguy hại của việc thi
gì học nấy làm cho học vấn của học sinh bị què quặt, thiếu toàn diện. Tình trạng mù lịch sử hiện
nay ở không ít học sinh là hậu quả tất yếu của việc học lệch, không toàn diện. Đó là cha kể đến việc
coi thi, chấm thi cha nghiêm túc, đúng mực nhằm đảm bảo thành tích của nhà trờng, của cá nhân
làm cho kết quả học tập cua học sinh không đúng thực chất
Phơng pháp dạy học là một khoa học đồng thời cũng là một nghệ thuật. Không có phơng pháp
nào là vạn năng có thể thay thế các phơng pháp khác. Vì vậy phải biết kết hợp đồng thời các phơng
pháp với nhau
Bộ môn lịch sử ở trờng THCS đợc giảng dạy với t cách là môn khoa học mà đặc trng cơ bản của
nó là học sinh không trực tiếp quan sát. Sự kiện lịch sử là cơ sở của nhận thức lịch sử. Muốn học
sinh nắm đợc những kiến thức phổ thông cơ bản của khoa học lịch sử thì trớc hết phải cung cấp cho
các em một hệ thống những sự kiện lịch sử cơ bản. Không khí lịch sử của giờ học phải đợc tạo ra bởi
chính sự sống động của các sự kiện lịch sử. Sự kiện đó phải đợc học sinh thể hiện lại một cách sinh
động, cụ thể, có hình ảnh. Chính vì vậy các biện pháp s phạm đợc áp dụng trong giờ lịch sử trớc hết
phải khôi phục lại đợc bức tranh quá khứ, từ đó định hớng từng bớc giúp các em từ sự kiện lịch sử
mà khám phá bản chất sự kiện, hiện tợng hay quá trình lịch sử. Trên cơ sở đó hình thành thế giới
quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, giáo dục t tởng tình cảm, bồi dỡng truyền thống dân tộc
Cấu trúc của giờ học phải linh hoạt, mềm dẻo gây đợc hứng thú bất ngờ và hấp dẫn cho học sinh.
Không nhất thiết cứ phải tiến hành giờ học theo trình tự các bớc
Ví dụ: Không nhất thiết vào đầu giờ học là kiểm tra bài cũ, cuối giờ học là củng cố kiến thức bài
học mà có thể kiểm tra bài cũ của học sinh ngay khi cung cấp kiến thức mới

Nếu vận dụng tốt cấu trúc của giờ học sẽ tránh đợc sự nhàm chán, công thức mà học sinh đã biết
trớc khi vào giờ học
Phải xuất phát từ đối tợng cụ thể ở từng lớp học trong toàn khối lớp 9 để xem xét khả năng tự
nhận thức của học sinh mà tìm biện pháp phát triển ở các em mặt nào đó của t duy lịch sử. T duy
bao giờ cũng xuất phát từ cái cụ thể. T duy lịch sử bao giờ cũng nhiều nội dung, nhiều cấp độ từ
thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Đó là t duy tái tạo, trí tởng tợng, khả năng phân tích, so
sánh, t duy tổng hợp, t duy lô gíc
Chính vì vậy , ngoài việc sử dụng các biện pháp dạy học , ngời giáo viên cần phải phân loại đợc
các sự kiện , hiện tợng lịch sử , xem kiến thức đó phát triển t duy nào cho học sinh
Chơng III
Các biện pháp s phạm để phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong học tập môn lịch sử
1) Sử dụng SGK nhằm phát triển t duy cho học sinh
a) Sử dụng SGK để trình bày bài giảng:
*****************************************************
Nguyễn Thị Thanh Huyền Tr ờng THCS Nguyễn Thái Học
Trang 5
Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở
*********************************************************
Sau khi soạn giáo án xong, cần nghiên cứu nội dung toàn bài trong SGK, xác định kiến thức cơ
bản của bài, hiểu rõ nội dung tinh thần mà tác giả mong muốn ở học sinh về từng mặt giáo dục, giáo
dỡng, phát triển sau đó đi sâu vào từng mục, tìm ra kiến thức cơ bản của mục đó, sự liên quan của
kiến thức đó với kiến thức cơ bản của toàn bài. Mỗi bài có từ 2 đến 3 mục nhng không nên dàn đều
về mặt thời gian cũng nh khối lợng kiến thức của từng phần mà phải xác định phần nào lớt qua, phần
nào là trọng tâm thì dành thời gian nhiều hơn
Ví dụ: Khi dạy bài Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc kết thúc (1953
1954) bài gồm có 4 mục thì mục II là mục quan trọng nhất, do dó phải đầu t thời gian nhiều nhất
Trong bài dạy thờng có các tranh ảnh, bản đồ nếu không có bản đồ in sẵn thì ta phải phóng to
bản đồ trong SGK để phục vụ bài dạy
Nh vậy SGK là điểm tựa để ngời giáo viên xác định kiến thức cơ bản, xác định các khái niệm cần
hình thành cho học sinh, là sự gợi ý để lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với đối tợng, vừa phát

huy tính tích cực hoạt động độc lập của học sinh
b) Sử dụng SGK trong quá trình dạy học trên lớp:
Trong giờ học, học sinh thờng theo dõi bài giảng của giáo viên rồi đối chiếu, so sánh với SGK,
thậm chí có những em không thích ghi theo bài giảng của giáo viên mà lại chép trong SGK. Vì vậy
bài giảng của giáo viên không nên lặp lại ngôn ngữ trong SGK mà nên diễn đạt bằng ngôn ngữ của
mình
Ví dụ: Khi dạy bài Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946
1954) khi dạy phần IV chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 giáo viên có thể vừa chỉ bản đồ vừa
phân tích:
Sáng 7 10 1947 thực dân Pháp cho một cánh quân nhảy dù xuống Bắc cạn, Chợ Mới, Chợ
đồn
Một cánh quân bộ từ Lạng sơn lên Cao bằng rồi từ Cao bằng đánh xuống Bắc cạn tạo thành
gọng kìm bao vây phía đông và phía bắc căn cứ địa Việt Bắc
Ngày 9 10 1947 một binh đoàn hỗn hợp ngợc sông Hồng, sông Lô, sông Gâm lên thị xã
Tuyên quang, Chiêm hoá bao vây phía tây căn cứ địa Việt Bắc
Trong SGK ở phần lớn các bài đều có các đoạn chữ in nhỏ, in nghiêng. Kiến thức đợc thể hiện ở
các đoạn này rất quan trọng là nguồn t liệu mới làm nổi bật nội dung cơ bản của bài. Chính vì
vậy giáo viên phải sử dụng triệt để. Nếu nó đề cập những vấn đề khó, phức tạp thì giáo viên miêu tả
hoặc kể chuyện, nếu dễ có thể cho học sinh cùng đọc hoặc một em đọc to cho cả lớp nghe để các em
cảm thụ về những sự kiện, hiện tợng lịch sử trong đoạn đó
c) Hớng dẫn học sinh sử dụng SGK để học ở nhà:
Đối với học sinh lớp 9 thì khả năng tự học ở nhà một cách độc lập đã khá cao, giáo viên cần giao
nhiệm vụ cụ thể, và sức với các em. Nếu hoàn thành tốt thì đó chính là điều kiện để t duy của các
em phát triển
Ví dụ: Khi học bài Cách mạng Việt Nam trớc khi Đảng cộng sản ra đời giáo viên hớng dẫn học
sinh làm bài tập để nêu rõ sự thành lập và hoạt động của ba tổ chức cách mạng bằng cách lập bảng
so sánh:
Tên tổ chức Thời gian thành lập Bộ phận lãnh đạo Thành phần tham gia Chủ trơng hoạt động
2) Sử dụng hệ thống các câu hỏi trong dạy học lịch sử lớp 9 để phát triển t duy cho học sinh
Để sử dụng tốt hệ thống các câu hỏi trong quá trình dạy học chúng ta cần lu ý mấy điểm sau:

Câu hỏi phải vừa sức, đúng đối tợng, không quá khó hoặc quá dễ
Mỗi giờ học chỉ nên sử dụng từ 5 đến 7 câu hỏi. Sau mỗi chơng có câu hỏi bài tập
Triệt để khai thác các câu hỏi trong SGK kết hợp với câu hỏi sáng tạo
*****************************************************
Nguyễn Thị Thanh Huyền Tr ờng THCS Nguyễn Thái Học
Trang 6
Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở
*********************************************************
a) Nêu câu hỏi đầu giờ học:
Đầu giờ học giáo viên có thể kiểm tra hay không kiểm tra kiến thức bài cũ. Nhng trớc khi cung
cấp kiến thức của bài học cho học sinh, giáo viên cần nêu ngay câu hỏi định hớng cho học sinh. Đây
là loại câu hỏi có tính chất bài tập, muốn trả lời phải huy động kiến thức của từng bài. Tuy nhiên khi
nêu câu hỏi không yêu cầu học sinh trả lời ngay mà chỉ sau khi giáo viên cung cấp cho các em đầy
đủ sự kiện thì các em mới trả lời đợc
Ví dụ: Khi dạy bài: Bớc phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm l-
ợc, thì đầu giờ học giáo viên có thể đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ: Tại sao lại khẳng định từ chiến
thắng Việt Bắc thu đông 1947 đến chiến thắng Biên giới thu đông 1950 là một bớc phát triển của
cuộc kháng chiến? Các em chú ý theo dõi bài giảng va SGK để trả lời
b) Xác định mối liên hệ giữa câu hỏi với các sự kiện, hiện tợng lịch sử trong bài học
Ví dụ: Trong bài Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 giáo viên đặt hai câu hỏi về điều kiện khách
quan và chủ quan (thời cơ) của cách mạng tháng Tám để làm nổi bật nguyên nhân thắng lợi
Những kiến thức này đợc sắp xếp viết vào giấy trong cho vào máy chiếu để học sinh quan sát tìm
ra mối liên hệ giữa chúng
Nh vậy so sánh những kiến thức ở bảng trên thì học sinh sẽ phân biệt đợc đâu là điều kiện khách
quan, đâu là điều kiện chủ quan. Điều đó giúp các em không những nắm về kiến thức mà còn có tác
dụng giáo dục, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo, phát triển t duy
c) Xây dựng hệ thống câu hỏi trên lớp:
Câu hỏi phải đợc giáo viên chuẩn bị từ khi soạn giáo án, phải dự kiến nêu ra lúc nào? Học sinh sẽ
trả lời ra sao? Đáp án trả lời thế nào? Cần tránh câu hỏi mà các em chỉ cần trả lời một cách đơn giản
là Có hay Không, Đúng hay Sai, hoặc câu hỏi quá dễ làm học sinh thoả mãn đi đến chủ

quan về vốn hiểu biết của mình
Thông thờng, căn cứ vào tính chất, đặc điểm của các kiến thức lịch sử mà có thể nêu các loại câu
hỏi sau:
Câu hỏi về sự phát sinh của các sự kiện, hiện tợng lịch sử nh nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân
trực tiếp hay hoàn cảnh lịch sử của sự kiện, hiện tợng đó
Câu hỏi về quá trình diễn biến, phát triển của sự kiện, hiện tợng lịch sử nh diễn biến các cuộc
khởi nghĩa, các cuộc cách mạng hoặc các cuộc cách mạng hoặc các cuộc chiến tranh
Câu hỏi nêu lên đặc trng, bản chất của các hiện tợng lịch sử bao gồm sự đánh giá và thái độ
của học sinh đối với các hiện tợng lịch sử ấy
Ví dụ: Em hãy đánh giá vai trò của Nguyễn ái Quốc đối với sự thành lập Đảng cộng sản Việt nam
Câu hỏi tìm hiểu kết quả, nguyên nhân thắng lợi (thất bại) và ý nghĩa lịch sử các sự kiện hiện
tợng lịch sử
Câu hỏi đối chiếu, so sánh giữa các sự kiện, hiện tợng lịch sử cùng loại với nhau .
Ví dụ: Khi dạy bài Cách mạng Việt Nam trớc khi Đảng cộng sản ra đời có thể cho học sinh so
sánh ba tổ chức cách mạng về tổ chức, hoạt động
Một điều cần lu ý là phải động viên, khuyến khích học sinh tham gia trả lời câu hỏi dới nhiều
hình thức nh khen ngợi, đánh giá, cho điểm
3) Phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch s lớp 9 để phát huy tính tích cực của
học sinh
Đồ dùng trực quan đợc sử dụng tốt sẽ huy động đợc sự tham gia của nhiều giác quan, sẽ kết hợp
chặt chẽ cho đợc hai hệ thống tín hiệu với nhau: tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dẽ
hiểu, nhớ lâu, phát triển năng lực chú ý quan sát, hứng thú của học sinh. Tuy nhiên nếu không sử
dụng tốt, đúng mức và bị lạm dụng thì dễ làm học sinh phân tán sự chú ý, không tập trung vào các
dấu hiệu cơ bản chủ yếu
Đồ dùng trực quan có nhiều loại. Mỗi loại lại có cách sử dụng riêng. Sau đây là một số cách sử
dụng cơ bản:
a) Phơng pháp sử dụng hình vẽ, tranh ảnh trong sách giáo khoa
*****************************************************
Nguyễn Thị Thanh Huyền Tr ờng THCS Nguyễn Thái Học
Trang 7

Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở
*********************************************************
Hình vẽ tranh ảnh trong SGK là một phần đồ dùng trực quan trong quá trình dạy học. Từ việc
quan sát, học sinh sẽ đi tới công việc của t duy trừu tợng. Thông qua quan sát miêu tả, tranh ảnh học
sinh đợc rèn luyện kỹ năng diễn đạt, lựa chọn ngôn ngữ. Từ việc quan sát thờng xuyên các tranh ảnh
lịch sử, giáo viên luyện cho các em thói quen quan sát và khả năng quan sát vật thể một cách khoa
học, có xem xét, phân tích, giải thích để đi đến những nét khái quát rút ra những kết luận lịch sử
Ví dụ: Khi dạy bài Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngoài (1919 1925) giáo viên cho học
sinh quan sát bức ảnh lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đang phát biểu ý kiến tại đại hội Tua (12 1920).
Sau khi tờng thuật giáo viên cho học sinh cảm nhận đợc việc Nguyễn ái Quốc bắt đầu tiếp thu chủ
nghĩa Mác Lê nin để truyền bá vào Việt Nam từ đó có tình cảm tự hào về con ngời nguyễn ái
Quốc
Nh vậy việc sử dụng tranh ảnh vừa khai thác đợc nội dung lịch sử thể hiện trong tranh ảnh bổ
sung cho bài giảng, vừa phát huy đợc năng lực t duy cho học sinh, kích thích trí tởng tợng phong
phú, tạo hứng thú học tập cho các em
b) Sử dụng chân dung các nhân vật lịch sử trong SGK
Học sinh lớp 9 bậc THCS cũng nh các lớp khác rất thích xem tranh ảnh, chân dung các nhà cách
mạng, các anh hùng dân tộc, các vị lãnh tụ, các nhà phát minh khoa học, các nhà hoạt động văn hoá
nghệ thuật. Các em không chỉ chú ý miêu tả bề ngoài mà còn chú ý phân tích nội dung, tính cách,
hành vi thể hiện ở tranh ảnh
Vì vậy giáo viên phải làm nổi bật tính cách nhân vật để gây hứng thú cho học sinh, kích thích óc
tò mò, phát triển năng lực nhận thức. Từ đó làm cho các em khâm phục, học tập đợc đạo đức, tài
năng của họ
Tuy nhiên phải chọn thời gian phù hợp để đa chân dung của nhân vật lịch sử ra. Khi sử dụng,
giáo viên phải phân tích, định hớng cho học sinh, tự mình đánh giá vai trò, tính cách của nhân vật
Ví dụ: Khi dạy bài Đảng cộng sản Việt Nam ra đời khi dạy đến mục Luận cơng chính trị 10
1930 giáo viên cho học sinh quan sát bức ảnh Trần Phú. Sau đó cho học sinh phát biểu nêu lên sự
hiểu biết về nhân vật lịch sử này, giáo viên kể cho các em nghe về tiểu sử, quá trình hoạt động cách
mạng và khí tiết của ngời chiến sĩ cộng sản Trần Phú Tổng bí th đầu tiên của Đảng ta


c) Sử dụng bản đồ trong dạy học lịch sử
Bản đồ là phơng tiện trực quan rất quan trọng và sinh động trong dạy học lịch sử . Trên bản đồ
lịch sử các sự kiện luôn đợc thể hiện một không gian , thời gian , địa điểm cùng một số yếu tố địa lí
nhất định
Ví dụ: Nếu chỉ dùng lời giáo viên khó có thể tạo cho học sinh biểu tợng về tập đoàn cứ điểm Điện
Biên Phủ mà thực dân Pháp và cố vấn Mĩ cho là một pháo đài bất khả xâm phạm, một cối xay
thịt Việt minh. Nếu giáo viên biết kết hợp sử dụng bản đồ chiến trờng Đông dơng 19531954,
bản đồ chiến dịch Điện Biên Phủ và một số hình ảnh khác thì học sinh có thể hiểu đợc khá rõ về vấn
đề này: Điện Biên Phủ có núi cao bao bọc, hiểm trở, là vị trí chiến lợc có thể kiểm soát cả chiến tr-
ờng Lào và Bắc bộ
Thông qua quan sát bản đồ, đọc kí hiệu, nội dung lịch sử đợc biểu diễn trên bản đồ, việc sử dụng
bản đồ lịch sử còn góp phần phát triển khả năng quan sát, trí tởng tợng, t duy và ngôn ngữ, đặc biệt
là kĩ năng đọc bản đồ, củng cố thêm kiến thức về Địa lí
Chú ý: Khi sử dụng bản đồ nhất thiết phải giới thiệu cụ thể cho các em kí hiệu ghi trên bản đồ, đồng
thời tập cho các em quan sát, đọc bản đồ và tìm hiểu nội dung lịch sử đợc thể hiện trên bản đồ
d) Sử dụng máy chiếu trong dạy học lịch sử
Sử dụng máy chiếu là một phơng pháp mới trong dạy học lịch sử. Một số tranh ảnh, phần bài học
quan trọng giáo viên có thể pho to hoặc viết vào giấy trong sau đó đa lên máy chiếu học sinh sẽ thấy
thích thú hơn, nhớ lâu hơn khi đợc học trên máy chiếu
e) Sử dụng giáo án điện tử
*****************************************************
Nguyễn Thị Thanh Huyền Tr ờng THCS Nguyễn Thái Học
Trang 8
Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở
*********************************************************
Đây là một phơng pháp dạy học hiện đại nhất hiện nay, việc sử dụng các thiết bị dạy học này
cũng không phải là điều dễ dàng, bản thân tôi cũng cha từng dạy mà mới chỉ đợc dự một, hai tiết của
các đồng nghiệp đã dạy thì cảm thấy rất thích, học sinh thì đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên
khác, hiệu quả thu đợc rất cao. Song để dạy đợc một giờ nh vậy phải có sự chuẩn bị rất công phu,
phải biết sử dụng các phơng tiện hiện đại. Bản thân tôi trong thời gian tới sẽ cố gắng để dạy theo ph-

ơng pháp này
II. Kết quả thực tế
Qua việc áp dụng những vấn đề nêu trên trong công tác giảng dạy môn Lịch sử hai lớp 9. Kết
thúc học kì I, tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
Lớp 9A: Giỏi:
Khá:
TB:
Yếu:
Lớp 9A: Giỏi:
Khá:
TB:
Yếu:
Phần III
Kết luận
Nh vậy việc phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trờng THCS là một
việc làm rất quan trọng và có ý nghĩa lớn cần đợc mỗi thầy giáo, cô giáo quán triệt một cách sâu sắc
và vận dụng sáng tạo trong công tác giảng dạy của mình, trong hoạt động nội khoá cũng nh hoạt
*****************************************************
Nguyễn Thị Thanh Huyền Tr ờng THCS Nguyễn Thái Học
Trang 9
Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh lớp 9 trong dạy học lịch sử ở trờng trung học cơ sở
*********************************************************
động ngoại khoá. Tuy nhiên để làm tốt việc này cần có sự chuyển biến mạnh mẽ mang tính cách
mạng trong phơng pháp dạy học lịch sử và phải có thời gian kiểm nghiệm sự đúng đắn của nó so
với kiểu dạy truyền thống. Mỗi giáo viên sau khi vận dụng các phơng pháp dạy học vào từng bài
phải có sự nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm và trao đổi, phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định
những biện pháp s phạm trong việc nâng cao chất lợng bộ môn. Cần trách khuynh hớng tách lí
thuyết với thực tế
Muốn thực hiện tốt điều này, đòi hỏi ngời giáo viên ngoài năng lực chuyên môn, nghiệp vụ s
phạm thì phải có ý thức trách nhiệm cao, phải có cái tâm mang đặc thù của nghề dạy học bởi vì ph -

ơng pháp dù hay đến mấy nhng ngời thầy không có trách nhiệm cao, không yêu nghề và thơng yêu
học sinh hết mực thì cũng không đem lại kết quả nh mong muốn. Có nh vậy chúng ta mới góp phần
đào tạo thế hệ trẻ thành những ngời lao động làm chủ nớc nhà: có trình độ văn hoá cơ bản, phẩm
chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, thông minh sáng tạo đáp ứng đ ợc những yêu cầu phát triển kinh tế
xã hội của đất nớc trong thời đại công nghiệp hoá hiện đại hoá
Do năng lực còn hạn chế và thời gian hoàn thành đề tài không nhiều nên đề tài của tôi còn nhiều
thiếu sót, là một giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy cha nhiều, nên những vấn đề tôi đề xuất trong
đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Chính vì vậy, tôi rất mong có sự đóng góp ý kiến của các
bạn đồng nghiệp để đề tài của tôi hoàn thiện hơn. Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Ngời thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Đánh giá, nhận xét của Tổ chuyên môn và Ban giám hiệu nhà trờng
*****************************************************
Nguyễn Thị Thanh Huyền Tr ờng THCS Nguyễn Thái Học
Trang 10

×