Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

đồ án bê tông 2 đại học xây dựng full file bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.6 KB, 38 trang )

SỐ LIỆU CHO TRƯỚC
STT
9

L2(m)
2.7

L1(m)
6.5

B(m)
4.2

Ptc(daN/m2) Ht(m)
430
3.3

Địa điểm
Hà nội

Sơ đồ
10

I) LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1) Chọn vật liệu sử dụng
Sử dụng bê tông cấp độ bền B15 có:
R = 8,5 MPa ; R =0,75 MPa.
Sử dụng thép :
10 nhóm thép A-I có R = R = 225 MPa.
> 10 nhóm thép A-II có R = R = 280 MPa.
2) Lựa chọn giải pháp kết cấu cho sàn


Lựa chọn giải pháp sàn sườn toàn khối ,không bố trí dầm phụ ,chỉ có các dầm qua
cột.
3) Chọn kích thước chiều dày sàn.
Ta chọn chiều dày sàn theo công thức
h=
Trong đó : = L1 /L2
L1: kích thước cạnh ngắn tính toán của bản.
L2: kích thước cạnh ngắn tính toán của bản
k: hệ số tăng chiều dày khi tải trọng lớn


Với sàn trong phòng

-

Hoạt tải tính toán: p = p.n = 430.1,2 = 516 (daN/m)

-

Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng của bản sàn BTCT)


Các lớp vật liệu

Tiêu chuẩn

n

Tính toán


-Gạch ceramic dày 8 mm,=2200 daN/m
0,008.2200 = 20 daN/m

17,6

1,1

19,36

60

1,3

78

30

1,3

39

-Vữa lát dày 30 mm, daN/m
0,03.2000 = 60 daN/m
-Vữa trát dày 15 mm, daN/m
0,015.2000 = 30 daN/m

Cộng:

Do không có tường xây trực tiếp lên sàn nên tĩnh tải tính toán:
g= 136,36 (daN/m)

vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn
q0 = g0 + ps = 136,36+516 = 652,36(daN/m2)
- Ta có q0>400(daN/m2) => k = = 1,177
- =B/L1 = 4,2/6,5 = 0,646
+ Chiều dày sàn trong phòng :
h = (m)
Chọn 12 (cm)
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì.
+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn trong phòng
136,36 + 2500.0,12.1,1 = 466,36 (daN/m)
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn trong phòng
516 + 466,36 = 982,36 (daN/m)


Với sàn hành lang
+ Hoạt tải tính toán: 530.1,2 = 636 (daN/m)

136,36


+ Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản sàn BTCT)
g= 136,36 (daN/m)
vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn
q0 = g0 + ps = 136,36+636 = 772,36(daN/m2)
- Ta có q0>400(daN/m2) => k = = 1,245
- = L2/B = 2,7/4,2 = 0,64
+ Chiều dày hành lang:
h = (m)
Để dễ thi công và đơn giản hóa công tác ván khuôn
Chọn 12(cm)

Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì
+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn hành lang
136,36 + 2500.0, 12.1,1 = 466,36 (daN/m).
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn hành lang
(daN/m).


Với sàn mái
+ Hoạt tải tính toán: = 75.1,3 =97,5 (daN/m).
+ Tĩnh tải tính toán (chưa kể trọng lượng bản sàn BTCT)

Các lớp vật liệu

Tiêu chuẩn

n

Tính toán

-Vữa trát trần dày 15mm,2000 daN/m
0,015.2000 = 30 daN/m

30

1,3

39

60


1,3

78

-Vữa lót dày 30mm, daN/m
0,03.2000 = 60 daN/m


-gạch lá nem dày 40mm, daN/m
0,04.1800 = 72 daN/m

72

1,1

79,2

180

1,3

234

-Bê tông tạo dốc dày trung bình 150mm,
daN/m
0,15.1200 = 180 daN/m

Cộng:

Tĩnh tải trên sàn mái là: 430,2 (daN/m)

Vì vậy tải trọng phân bố tính toán trên sàn
97,5 + 430,2 = 527,7 (daN/m)
- Ta có q0>400(daN/m2) => k = = 1,1
- =B/L1 = 4,2/6,5 = 0,646
+ Chiều dày sàn trong phòng (tính theo ô sàn lớn)
h = (m)
Ta chọn chiều dày ô sàn lớn và ô sàn bé trên mái
(cm).
Vậy nếu kể cả tải trọng bản thân sàn BTCT thì
+ Tĩnh tải tính toán của ô sàn mái
430,2 + 2500.0, 11.1,1 = 732,7 (daN/m).
+ Tổng tải trọng phân bố tính toán trên sàn mái
(daN/m).
4)Lựa chọn kích thước tiết diện các bộ phận
*) Kích thước tiết diện dầm
a) Dầm trong phòng ( Dầm AB)
Nhịp dầm 6,5 (m)

430,2


(m)
Chọn chiều cao dầm : =0,6 (m) ,bề rộng dầm 0,22 (m)
b) Dầm ngoài hành lang
Nhịp dầm L = L2 = 2,7(m) khá nhỏ.
Chọn hd = 0,3 m và bề rộng dầm bd = 0,22 m
c)Dầm dọc nhà
Nhịp L = B = 4,2 m
0,32 m
Chọn chiều cao dầm : =0,35(m) ,bề rộng dầm 0,22 (m)

*) Kích thước tiết diện cột
Diện tích tiết diện cột tính theo công thức
A=
a)Cột trục B,C
+ Diện truyền tải của cột trục B
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn.
1102,36.5,67+982,36.13,65 = 19660 (daN).
+ Lực dọc do tải trọng tường ngăn dày 220 mm
(6,5/2 + 4,2).3,3 = 12637 (daN).
(ở đây chỉ lấy sơ bộ chiều cao tường bằng chiều cao tầng nhà )
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái
830,2.19,32 = 16039 (daN).
Với nhà 4 tầng có 3 sàn giữa và 1 sàn mái
3(19660 +12637) + 16039 = 112930 (daN).


Để kể đến ảnh hưởng của moment ta chọn k = 1,1
1461 (cm)
Vậy ta chọn kích thước cột trục B và trục C 2240cm = 880 (cm)
b)Cột trục A,D
Cột trục A và D có diện tích chịu tải nhỏ hơn diện chịu tải cột trục B,để thiên về an
toàn và định hình ván khuôn, ta chọn khích thước tiết diện cột trục A và D
(2240cm) bằng với cột trục B.
=> Càng lên cao lực dọc càng giảm nên ta chọn kích thước tiết diện cột như sau:
+ Cột trục A,B,C,D có kích thước
2240 (cm) cho cột tầng 1 và cột tầng 2.
2230 (cm) cho cột tầng 3 và cột tầng 4.

Hình 1. Diện chịu tải của cột


Hình 1


4

4

3

3

2

2

1

1
A

B

C

D

II) SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN KHUNG PHẲNG
1) Sơ đồ hình học

Hình 2


2)Sơ đồ kết cấu
Mô hình hóa kết cấu khung thành thanh đứng (cột) và các thanh ngang (dầm) với
trục của hệ kết cấu được tính đến trọng tâm tiết diện của các thanh
a, Nhịp tính toán của dầm
Nhịp tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách giữa các trục cột.
+ Xác định nhịp tính toán của dầm AB và dầm CD
= 6,5 + 0,11 + 0,11 – 0,3/2 – 0,3/2


= 6,42 (m);
(ở đây lấy trục cột là trục tầng 3 và tầng 4).
+Xác định nhịp tính toán của dầm BC
= 2,7 - 0,11-0,11 + 0,3/2+0,3/2 = 2,78 (m);
(ở đây lấy trục cột là trục tầng 3 và tầng 4).
b. Chiều cao của cột
Chiều cao cột lấy bằng khoảng cách giữa các trục dầm. Do trục dầm khung thay
đổi tiết diện nên ta sẽ xác định chiều cao của cột theo trục dầm hành lang (dầm có
tiết diện nhỏ hơn).
+ Xác định chiều cao của cột tầng 1
Lựa chọn chiều sâu chôn móng từ mặt đất tự nhiên (cốt-0,45) trở xuống;
.
3,3 + 0,45 + 0,5 – 0,3/2 = 4,1 (m);
(với Z = 0,45 m là khoảng cách từ cốt 0.00 đến mặt đất tự nhiên ).
+ Xác định chiều cao của cột tầng 2,3,4
(m)
Ta có sơ đồ kết cấu được thể hiện như hình vẽ.

Hình 3
Sơ đồ kết cấu khung ngang



III) XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG ĐƠN VỊ
1.Tĩnh tải đơn vị
+ Tĩnh tải sàn trong nhà
466,36 (daN/m).
+ Tĩnh tải sàn hành lang
466,36 (daN/m).
+ Tĩnh tải sàn mái
732,7 (daN/m).
+ Tường xây 220
514 (daN/m).
+ Tường xây 10
296 (daN/m).
2.Hoạt tải đơn vị
+ Hoạt tải sàn trong nhà
516 (daN/m).
+ Hoạt tải sàn hành lang
636 (daN/m).
+ Hoạt tải sàn mái
97,5 (daN/m).
I. Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung
+ tải trọng bản thân của các kết cấu dầm, cột khung sẽ do chương
trình tính toán kết cấu tự tính.
+Việc tính toán tải trọng vào khung được thể hiện theo 2 cách:
-Cách 1: chưa quy đổi tải trọng
-Cách 2: quy đổi tải trọng thành phân bố đều
1. Tĩnh tải tầng 2,3,4



(hình 4)

TT

Tĩnh tải phân bố - daN/m
Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

g1
1.
2.

Do trọng lượng tường xây trên dầm cao:3,3-0,6 =2,7m
gt2=514.3,5=1387,8
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với
tung độ lớn nhất:
466,36.(4,2-0,22)=1856,1

1.

1388

1856

g2
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác
với tung độ lớn nhất:
466,36.(2,7-0,22)=1156,6
Cộng và làm tròn

1157
Tĩnh tải tập trung - daN

1.
2.
3.

GA=GD
Do trọng lượng bản thân dầm dọc 0,22x0,35
2500.1,1.0,22.0,35.4,2
Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao
3,3 – 0,35 = 2,95(m) với hệ số giảm lỗ cửa 0,7
514.2,95.4,2.0,7
Do trọng lượng sàn truyền vào
Ght=466,36.(4,2-0,22).(4,2-0,22)/4

889,4
4458
1846,8
7194

Cộng và làm tròn
GB=GC
1.

Giống như mục 1,2,3 của GA tính ở trên

7194



2.

Do trọng lượng của sàn hành lang truyền vào
466,36.[(4,2-0,22)+(4,2-2,7)].(2,7-0,22)/4

1584,5
8779

Cộng và làm tròn
Ghi chú: Hệ số giảm lỗ cửa bằng 0,7 được tính toán theo cấu tạo kiến trúc. Nếu
tính chính xác thì hệ số giảm lỗ cửa ở trục B và trục C là khác nhau.
2. Tĩnh tải tầng mái
(Hình 5)

TT

Tĩnh tải phân bố trên mái theo nhịp AB - daN/m
Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

m
1

g
1.

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với
tung độ lớn nhất:
Ght=732,7.(4,2-0,22)=2916,2


2916
TT

Tĩnh tải phân bố trên mái theo nhịp BC - daN/m
Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

g2m
1.

Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất:
Ght=732,7.(2,7-0,22)=1817,1

1817
TT
1.

Tĩnh tải tập trung trên mái - daN
Loại tải trọng và cách tính
GAm=GDm
Do trọng lượng tường bản thân dầm dọc 0,22x0,35
2500.1,1.0,22.0,35.4,2=889,4
Do trọng lượng ô sàn lớn truyền vào

Kết quả



2.

732,7.(4,2-0,22).(4,2-0,22)/4 = 2901,6
Do trọng lượng tường xây 110 cao 8,8m
296.0,8.4,2 = 994,56
Cộng và làm tròn
4786

1.
2.

GBm=GCm
Do trọng lượng tường bản thân dầm dọc 0,22x0,35
2500.1,1.0,22.0,35.4,2=889,4
Do trọng lượng ô sàn lớn truyền vào
732,7.(4,2-0,22).(4,2-0,22)/4 = 2901,6
Do trọng lượng ô sàn nhỏ truyền vào
732,7.[(4,2-0,22)+(4,2-2,7)].(2,7-0,22)/4 = 2489,4
Cộng tổng và làm tròn
6280

Ta có sơ đồ tĩnh tải tác dụng vào khung
(Hình 6)
II. Xác định hoạt tải tác dụng vào khung
1. Trường hợp hoạt tải 1
(Hình 7)

Sàn

Hoạt tải 1 -Tầng 2, 4

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

I
1

p (daN / m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thangvới tung
Sàn
độ lớn nhất:
tầng
516.4,2 = 2167,2
2
hoặc
sàn
tầng
PAI= PBI= PCI= PDI (daN/m)
4
Do tải trọng sàn truyền vào
516.4,2.4,2/4=2275,56
Làm tròn

2167

2276


(Hình8)


Sàn

Hoạt tải 1 -Tầng 3
Loại tải trọng và cách tính
PI2 (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất:
PI2=636.2,7 = 1717,2

Sàn
tầng
3

Kết quả

1717

p  p (daN )
I
C

I
B

Do tải trọng sàn truyền vào
636.[4,2+(4,2-2,7)].2,7/4 = 2447

2447



(Hình9)


Sàn

Sàn
tầng
mái

Hoạt tải 1 - Tầng mái
Loại tải trọng và cách tính
P2mI (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất:
97,5.2,7=263,25

263

PBI=PCI (daN/m)
Do tải trọng sàn truyền vào
97,5.[4,2+(4,2-2,7)].2,7/4=375
Làm tròn
2. Trường hợp hoạt tải 2
(Hình10)

Sàn

Sàn
tầng
2

hoặc
4

Kết quả

Hoạt tải 2 -Tầng 2, 4
Loại tải trọng và cách tính
PII2 (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với
tung độ lớn nhất:
PII2=636.2,7 = 1717,2

375

Kết quả

1717

pCII  pBII (daN )
Do tải trọng sàn truyền vào
636.[4,2+(4,2-2,7)].2,7/4 = 2447

2447


(Hình11)

Sàn

Sàn

tầng
3

Hoạt tải 2 -Tầng 3
Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

P1II (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thangvới tung
độ lớn nhất:
516.4,2 = 2167,2
2167
II
A

II

II

II

P = PB = PC = PD (daN/m)
Do tải trọng sàn truyền vào
516.4,2.4,2/4=2275,56
Làm tròn

2276

(Hình12)

Sàn

Sàn
tầng
mái

Hoạt tải 2 - Tầng mái
Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

PmII (daN/m)
Do tải trọng từ sàn truyền vào dưới dạng hình thang với
tung độ lớn nhất:
97,5.4,2=409,5
410
PmII (daN/m)
Do tải trọng sàn truyền vào
97,5.4,2.4,2/4=430
Làm tròn

Ta có sơ đồ hoạt tác dụng vào khung
(Hình13)
HT1

430


(Hình14)
HT2


III. Xác định tải trọng gió
Công trình xây dựng tại thành phố hà nội, thuộc vùng gió II.B có áp lực gió đơn
vị:
W0 = 95(daN/m2)
Công trình được xâyy dựng trong thành phố bị che chắn mạnh nên có dạng địa
hình C.
Công trình cao dưới 40m nên ta chỉ xét đến tác dụng tĩnh tải của tải trọng gió.
Tải trọng gió truyền lên khung sẽ được tính theo công thức:
Gió đẩy:
Gió hút:

qd  WnkC
0
i dB
qh  WnkC
0
i hB

Bảng 3. Tính toán hệ số k
Tầng
1
2
3
4
Tầng

H
tầng(m)


H tầng(m)
Z(m)
4,1
4,1
3,3
7,4
3,3
10,7
3,3
14
Bảng 4. Bảng tính toán tải trọng gió
Z(m)

k

n

B(m)

1
4,1
4,1
0,51 1,2
4,2
2
3,3
7,4
0,6 1,2
4,2
3

3,3
10,7
0,66 1,2
4,2
4
3,3
14
0,72 1,2
4,2
Với qd là áp lực gió tác dụng lên khung (daN/m)
qh là áp lực gió tác dụng lên khung (daN/m)

Cd

Ch

0,8
0,8
0,8
0,8

0,6
0,6
0,6
0,6

k
0,51
0,6
0,66

0,72
qd
(daN/m
)
195,4
229,8
252,8
275,8

qh
(daN/m
)
146,5
172,4
189,6
206,8

Tải trọng gió trên mái quy về lực tập trung đặt ở đầu cột Sd, Sh với k = 0,72


Nhà có kiểu mái dốc 2 phía và có mặt biên chắn gió bao quanh � các hệ số
khí động trên mái như sau, do phần mái dốc rất thấp => ảnh hương là nhỏ => có
thể coi như mái bằng
+Trị số S tính theo công thức

+Phía gió đẩy
Sd=1,2.0,72.95.4,2.0,8.0,8 = 221 (daN)
+Phía gió hút
Sh=1,2.0,72.95.4,2.0,6.0,8 = 165(daN)
(Hình 15)

GT
165

221

275,8

206,8

252,8

189,6

229,8

172,4

195,4

146,5

A

B

C

D




(Hình 16)
GP
221

165

275,8

206,8

252,8

189,6

229,8

172,4

195,4

146,5

A

B

C

D


IV.Xác định nội lực
Sử dụng phần mềm sap để tính toán nội lực cho khung với sơ đồ phần tử dầm cột
như ( hình 17)


(15)

(16)

(13)

(8)
(14)

(11)

(6)
(12)

(9)

(4)
(10)

(7)

(5)

(3)


(1)

(2)

C1

B3

B2

B1
C2

C3

C4

IX. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DẦM
1. Tính toán cốt thép dọc cho các dầm
Sử dụng bê tông cấp độ bền B20
Rb = 11,5 Mpa ; Rbt = 0,9 Mpa.
Sử dụng thép nhóm AII có
Rs = Rsc = 280Mpa
Tra bảng phụ lục 9 và 10 ta có
0,623 ; 0,429.
a. Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng 2 , nhịp AB , phần tử 17
(bh=2260 cm)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm :
+ Gối A

: MA = -154,29(KN.m)
+ Gối B
: MB = -159,01 (KN.m)
+ Nhịp BC : MAB = 144,82 (KN.m)
Do 2 gối có momen gần bằng nhau nên ta lấy giá trị mô men lớn hơn để tính cốt
thép chung cho cả 2.
 Tính cốt thép cho nhịp AB (Momen dương)


Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với 10 cm
Giả thiết a = 2,5 cm
h0 = 60- 2,5 =57,5 cm
Giá trị độ vươn của cánh Sc lấy bé hơn trị số sau
- Một nửa khoảng cách thông thủy giữa các sườn dọc
0,5 (4,2 – 0,22) = 1,99 (m)
- 1/6 nhịp cấu kiện : 6,42/6 = 1,07 (m)
Sc = 1,07 cm
Tính 0,22+2.1,07 = 2,36 m = 236 cm
Xác định 85.236.10.(57,5 – 0,5.10)
= 16772520 daN.cm = 1677,3 (kN.m)
Ta có Mmax = 144,82 (kN.m) < 1677,3 (kN.m) trục trung hòa đi qua cánh.
Giá trị :
144,82.104
115.236.57,52 =0,0161

Có < 0,429.
= 0,5(1  1  2.0, 0161) = 0,992
144,82.106

280.0,992.575 907 mm2


Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
=0,75 % >
 Tính cốt thép cho gối A và B (Momen âm)
Tính theo tiết diện chữ nhật bh=2260 cm.
Giả thiết a = 2,5 (cm)
60 – 2,5 = 57,5 (cm)
Tại gối A với Mmax = 154,29 (KN.m)
154, 29.106

11,5.220.5752 0,185 < 0,429.
= 0,5(1  1  2.0,185) = 0,897
154,29 .106

280.0,897.575 1068 mm2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
=0,84 % >
Tại gối A với Mmax = 159,01 (KN.m)
159, 01.106

11,5.220.5752 0,190 < 0,429.


= 0,5(1  1  2.0,190) = 0,894
159,01 .106

280.0,894.575 1105 mm2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép :

=0,87 % >
b.Tính toán cốt thép dọc cho tầng 2 , nhịp BC,phần tử 21
(bh = 2230 cm)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm :
+ Gối A
: MB = -32,42(KN.m)
+ Gối B
: MC = -32,42 (KN.m)
+ Nhịp BC : MBC = 10,40(KN.m)
 Tính cốt thép cho gối B,C (Momen âm)
Tính theo tiết diện chữ nhật bh=2230 cm.
Giả thiết a = 2,5 (cm)
30 – 2,5 = 26 (cm)
Tại gối B với M = 32,42 (KN.m)
32, 42.106

11,5.220.2752 0,190 < 0,429.
= 0,5(1  1  2.0,190) = 0,894
32,42 .106

280.0,894.275 498 mm2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
=0,82 % >
 Tính cốt thép cho nhịp BC (momen dương)
Tương tự ta có As = 143 mm2, lượng thép này rất nhỏ nên ta sẽ bố trí theo yêu
cầu về cấu tạo.
c.Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng 3 , nhịp AB , phần tử 18
(bh=2260 cm)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm :

+ Gối A
: MA = -143,54(KN.m)
+ Gối B
: MB = -147,31 (KN.m)
+ Nhịp BC : MAB = 149,30 (KN.m)
Do 2 gối có momen gần bằng nhau nên ta lấy giá trị mô men lớn hơn để tính cốt
thép chung cho cả 2.
 Tính cốt thép cho nhịp AB (Momen dương)


Tính theo tiết diện chữ T có cánh nằm trong vùng nén với 10 cm
Giả thiết a = 2,5 cm
h0 = 60- 2,5 =57,5 cm
Giá trị độ vươn của cánh Sc lấy bé hơn trị số sau
- Một nửa khoảng cách thông thủy giữa các sườn dọc
0,5 (4,2 – 0,22) = 1,99 (m)
- 1/6 nhịp cấu kiện : 6,42/6 = 1,07 (m)
Sc = 1,07 cm
Tính 0,22+2.1,07 = 2,36 m = 236 cm
Xác định 85.236.10.(57,5 – 0,5.10)
= 16772520 daN.cm = 1677,3 (kN.m)
Ta có Mmax = 149,30 (kN.m) < 1677,3 (kN.m) trục trung hòa đi qua cánh.
Giá trị :
149,30.104
115.236.57,52 =0,0166

Có < 0,429.
= 0,5(1  1  2.0,0166) = 0,992
149,30.106


280.0,992.575 935 mm2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
=0,74 % >
 Tính cốt thép cho gối A và B (Momen âm)
Tính theo tiết diện chữ nhật bh=2260 cm.
Giả thiết a = 2,5 (cm)
60 – 2,5 = 57,5 (cm)
Tại gối A với Mmax = 143,54 (KN.m)
143,54.106

11,5.220.5752 0,172 < 0,429.
= 0,5(1  1  2.0,172) = 0,905
143,54 .106

280.0,905.575 985 mm2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
=0,78 % >
Tại gối A với Mmax = 147,31 (KN.m)
147,31.106

11,5.220.5752 0,176 < 0,429.


= 0,5(1  1  2.0,176) = 0,902
147,31 .106

280.0,902.575 1014 mm2


Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
=0,80 % >
d. Tính toán cốt thép dọc cho tầng 3, nhịp BC,phần tử 22
(bh = 2230 cm)
Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm :
+ Gối A
: MB = -30,28(KN.m)
+ Gối B
: MC = -30,28 (KN.m)
+ Nhịp BC : MBC = 11,41(KN.m)
 Tính cốt thép cho gối B,C (Momen âm)
Tính theo tiết diện chữ nhật bh=2230 cm.
Giả thiết a = 2,5 (cm)
30 – 2,5 = 26 (cm)
Tại gối B với M = 30,28 (KN.m)
30, 28.106

11,5.220.2752 0,177 < 0,429.
= 0,5(1  1  2.0,177) = 0,902
30,28 .106

280.0,902.275 461 mm2

Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
=0,76 % >
 Tính cốt thép cho nhịp BC (momen dương)
Tương tự ta có As = 157 mm2, lượng thép này rất nhỏ nên ta sẽ bố trí theo yêu
cầu về cấu tạo.
e.Tính toán cốt thép dọc cho dầm tầng 4 , nhịp AB , phần tử 19
(bh=2260 cm)

Từ bảng tổ hợp nội lực ta chọn ra nội lực nguy hiểm nhất cho dầm :
+ Gối A
: MA = -108,33(KN.m)
+ Gối B
: MB = -119,47 (KN.m)
+ Nhịp BC : MAB = 168,77 (KN.m)
Do 2 gối có momen gần bằng nhau nên ta lấy giá trị mô men lớn hơn để tính cốt
thép chung cho cả 2.
 Tính cốt thép cho nhịp AB (Momen dương)


×