Tham luận về Đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới
phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng THCS.
I. Tầm quan trọng của việc đổi mới ph ơng pháp kiểm tra đánh giá
trong dạy học lịch sử ở tr ờng THCS.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh là một vấn đề khó , phức tạp về phơng
pháp dạy học. Nó có nhiệm vụ làm rõ tình hình lĩnh hội kiến thức, sự thành thạo về kĩ
năng, kĩ xảo của học sinh, bổ sung, làm sâu sắc , củng cố hệ thống hoá , khái quát hoá
kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc tiếp tục nắm vững kiến thức mới- Nó còn giúp cho
việc đánh giá, việc giảng dạy và học sinh tự đánh giá việc học tập của mình. Qua việc
kiểm tra, giáo viên sẽ nhận thấy những thành công và những vấn đề cần đợc rút kinh
nghiệm trong giảng dạy, hiểu rõ mức độ kiến thức và kĩ năng của học sinh để từ đó có
những biện pháp s phạm nhằm nâng cao chất lợng dạy học. Vì vậy, cần xác định đúng
những quan điểm về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh- tức là trong mỗi
chúng ta là những ngời giáo viên đứng trên bục giảng cần xác định rõ:
Thứ nhất: Kiểm tra đánh giá là một khâu không thể thiếu đợc của quá trình dạy học là
biện pháp quan trọng để nâng cao chất lợng dạy học.
Thứ 2: Kiểm tra và đánh giá là công việc không chỉ của giáo viên mà cả học sinh, giáo
viên kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh , học sinh tự kiểm tra và đánh giá
việc học tập của mình và kiểm tra đánh giá lẫn nhau. Đối với học sinh việc tự kiểm tra và
đánh giá góp phần tích cực vào việc phát triển t duy và việc tự học của học sinh.
Thứ 3: Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh là trách nhiệm của giáo viên
và học sinh nên trong quá trình này, mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh đợc tiến
hành một cách bình thờng , không căng thẳng nhằm đạt đợc những yêu cầu về chất lợng
học tập về tính tự giác , độc lập sáng tạo của học sinh , về sự trung thực trong việc đánh
giá kết quả giảng dạy học tập.
Nói tóm lại : Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập nhằm giúp học sinh nắm vững nội
dung và kiểm soát mức độ nắm vững nội dung ( mức độ lĩnh hội kiến thức và rèn luyện
kỹ năng và rèn luyện đạo đức , t tởng chính trị). Qua đó giúp giáo viên thúc đẩy đổi mới
phơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lợng .
II. Thực trạng việc kiểm tra và đánh giá của bộ môn Lịch sử ở tr ờng
THCS.
1. Trong kiểm tra miệng :
- Giáo viên chỉ gọi một học sinh lên bảng trả lời câu hỏi nh vậy chỉ chỉ tập trung vào
học sinh trên bảng, đánh giá đợc rất ít học sinh , học sinh dới lớp mất trật tự,
không chú ý.
2. Trong kiểm tra viết:
- Giáo viên cha chú trọng việc ôn tập cho học sinh phần trọng tâm của từng bài ,
từng phần hay từng chơng.
1
- Giáo viên còn ngại ra nhiều đề, cha sử dụng nhiều dạng đề khác nhau, vì phải
chấm vất vã dẫn ến học sinh nhìn bài nhau, lớp kiểm tra sau biết đề trớc-dẫn đến
đánh giá không khách quan, chính xác.
- Đề ra cha đáp ứng các yêu cầu cơ bản của môn học, cha đạt đợc độ khó cần thiết,
cha đạt độ phân hoá học sinh, cha chú ý đến khả năng t duy độc lập tạo hứng thú
học tập cho học sinh.
- Lập thang điểm cho các câu trả lời cha hợp lý còn điểm lệch theo ý chủ quan ngời
chấm là nhiều.
- Giáo viên coi kiểm tra cha thật sự nghiêm túc dẫn đến học sinh quay cóp, gian lận
dẫn đến không đánh giá chính xác.
- Khi chấm bài thì đọc lớt , đếm ý dẫn đến đánh giá sai lệch, không nhận xét cụ thể
vào bài làm của học sinh dẫn đến học sinh không biết mình yếu kém khâu nào,
mạnh khâu nào dẫn đến chất lợng không cao cho những bài kiểm tra sau.
- Giáo viên trả bài chậm, thậm chí không trả bài mà chỉ đọc điểm và khồng biết tận
dụng thời gian trả bài dẫn đến học sinh không biết điểm đúng điểm sai, để khắc
phục sửa chữa làm cho học sinh mất hứng thú trong học tập đối với bộ môn.
- Giáo viên cha hớng dẫn và tạo điều kiện để học sinh tham gia vào việc kiểm tra
đánh giá một cách chủ động để tạo hứng thú học tập.
* Nguyên nhân của những thực trạng trên.
- Về phía giáo viên:
+Do không nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của việc đánh giá hoặc nhận thức đợc
nhng ngại thực hiện.
+ Do phải dạy nhiều lớp và chấm quá nhiều bài.
- Về phía học sinh:
+ Do hoàn cảnh gia đình khó khăn nên phải phụ giúp gia đình lao động dẫn đến lơ
là trong học tập.
+Một số phận lớn học theo kiểu lấy điểm, khi có điểm rồi không học, không trung
thực trong kiểm tra.
- Về phía nhà trờng: Việc kiểm tra đôn đốc, giám sátcông tác kiểm tra đánh giá của
giáo viên còn cha sát.
Hậu quả: Việc kiểm tra đánh giá bị hạn chế , dẫn đến đánh giá không khách quan
và chính xác , mục đích của việc kiểm tra đánh giá không đạt yêu cầu . Làm cho
học sinh mất kiến thức học tập đối với bộ môn.
III. Những ý kiến của bản thân về đổi mới kiểm tra đánh giá để thúc
đẩy đổi mới ph ơng pháp dạy học:
2
Dựa trên những điều mình đã làm, đang làm, sự học hỏi ở bạn bè đồng nghiệp, tôi xin
đa ra một vài ý kiến nhỏ để thực hiện việc đổi mới kiểm tra đánh giáthúc đẩy đổi mới ph-
ơng pháp dạy học bộ môn lịch sử.
1. Trong kiểm tra miệng đầu giờ:
- Sau mỗi bài học cần có sự khắc sâu giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm của bài
đó, qua đó học sinh sẽ nhận biết đợc phải học gì ở nhà. Nếu có thể nên nêu ra trớc câu
hỏi, không nên kiểm tra bất kì một phần nào mình thích mà không nằm trong trọng tâm
của bài học.
- Vận dụng linh hoạt một số hình thức kiểm tra miệng thực sự lôi cuốn học sinh trong lớp
và đánh giá đợc nhiều học sinh nhất. Ngoài mục đích kiểm tra việc nắm vững kiến
thứccủa các em, phải một lần nữa khăc sâu thêm kiến thức trọng tâm của bài cũ cho học
sinh.
+ Kiểm tra một học sinh yêu cầu cả lớp lắng nghe, sau đó gọi một số học sinh nhận
xét phần trả lời của bạn trên bảng và giáo viên nhận xét cho điểm xứng đáng đối với phần
nhận xét của học sinh. Cách làm này sẽ lôi cuốn đợc học sinh cả lớp hăng hái lắng nghe,
hăng hái phát biểu nhận xét để có điểm tốt, mặt khác giáo viên có thể kiểm tra nhanh đợc
nhiều học sinh, đồng thời củng cố khắc sâu kiến thức cũ.
+ Kết hợp với vấn đáp một học sinh với 1,2 học sinh lên lập bảng, lập niên biểu, vẽ lợc
đồ, trình bày diễn biến trên lợc đồ.
- Trong quá trình dạy học giáo viên nên đa ra những câu hỏi có chất lợng yêu cầu học
sinh phải dựa trên kiến thức cũ kết hợp với kiến thức mới để trả lời câu hỏi. Ngoài ra giáo
viên nên kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của học sinh( nh tìm hiểu về một sự kiện, nhân
vất, su tầm tranh, vẽ lợc đồ...) và kịp thời có điểm trởng để động viên các em.
2. Trong kiểm tra viết nhất là bài kiểm tra 1 tiết:
a. Trong khâu ôn tập: Giáo viên phải giới hạn phần trọng tâm ôn tập cho học sinh bằng
các câu hỏi hoặc các chủ đề lớn để học sinh có thể ôn tập tốt. Ngoài ra trong cấu trúc ch-
ơng trình môn lịch sử THCS các tiết ôn tập đợc quy định cụ thể, chiếm tỉ lệ ít trong toàn
bộ các tiết lên lớp. Do đó giáo viên phải xác định rằng không những ôn tập ở các tiết của
phân phối chơng trình mà việc ôn tập phải đợc tiến hành ngay trong từng tiết học của bài
mới.
Ví dụ: Trong bài 24 lịch sử lớp 8 trang 114 ở mục I Thực dân pháp xâm lợc Việt Nam
Tại sao chủ nghĩa phơng Tây lại tiến hành xâm lợc các nớc phơng Đông? Quá trình xâm
lợc của các nớc t bản phơng Tây đối với các nớc phơng Đông diễn ra nh thế nào? Nh
vậy học sinh phải dùng kiến thức lịch sử thế giới đã lời để trả lời. Việc nhắc lại kiến thức
cũ là nền tảng để học sinh nắm đợc kiến thức mới.Từ đó các em thấy rõ đợc nguyên nhân
sâu xa của yhực dân Pháp xâm lợc Việt Nam. Do đó từng tiết học bài học phần cũng cố,
ôn tập phải tiến hành thờng xuyên. Nếu làm tót bớc này sẽ đa tới hai lợi ích : Thứ nhất
kiến thức đợc hệ thống, khắc sâu; thứ hai giáo viên có điều kiện hớng dẫn học sinh phơng
pháp và nội dung làm bài tập của các câu hỏi khó.
3. Trong khâu ra đề:
- Việc ra đề kiểm tra đóng một vai trò hết sức quan trọng, tác động trực tiếp và tức thời
đến nội dung, phơng pháp dạy học của cả thầy và trò- chất lợng của việc kiểm tra- đánh
3
giá phụ thuộc rất lớn vào việc thiết kế đề thi, đáp án và biểu điểm. Do đó việc ra đề thi
phải đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản sau đây:
+ Đề kiểm tra phải đạt độ khó cần thiết, phải đạt đợc độ phân hoá học sinh
+ Đề kiểm tra phải có tích thực tiển, tích kinh tế ( kinh phí, điều kiện in ấn...)
+ Đề kiểm tra phải chú ý đến khả năng t duy độc lập, tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Sử dụng nhiều dạng đề khác nhau, áp dụng các hình thức kiểm tra khoa học tiên tiến.
Do đó, để làm tốt khâu ra đề thì ngời giáo viên cần phải đa ra một số quyết định trớ khi
đặt bút ra đề là cần khảo sát gì ở học sinh? đặt phần quan trọng vào những phần nào của
môn học và vào mục tiêu nào? cần phải trình bày các câu hỏi dới hình thức nào? mức độ
khó hay dễ.
4. Trong khâu coi kiểm tra:
- Giáo viên phải coi chặt chẽ, chính xác bảo đảm đánh giá khách quan, công bằng.
- Muốn đạt đợc vấn đề này thì ngời giáo viên phải ra nhiều đề và nhất thiết phải kiểm tra
học sinh có làm đúng đề của mình hay không.
- Thu bài và đánh giá nhận xét thật khách quan tinh thần, thái độ của học sinh trong quá
trình làm bài phải tuyên dơng, phê bình thẳng thắn để tạo cho học sinh có ý thức tốt trong
quá trình kiểm tra đánh giá.
5. Trong khâu chấm chữa:
- Trong chấm bài phải xây dựng đáp án chi tiết đến 0,25điểm và phải tìm ý để thởng
điểm.
- Phải có phần nhận xét vào bài làm của học sinh.
- Sau mỗi lần kiểm tra giáo viên nên cố gắng trả bài trong thời gian sớm nhất, nhất thiết
phải giành thời gian để nhận xét một cách chi tiết bài làm của học sinh, phần nhận xét
của giáo viên phải bao gồm nội dung kiến thức, phơng pháp làm bài, hình thức của bài
làm, vì qua những nhận xét đó học sinh tự đánh giá đợc bản thân từ đó rút ra bài học để
có cách học, cách làm bài tốt hơn về sau.
- Ngoài ra giáo viên còn có thể sử dụng phơng pháp hớng dẫn và tạo điều kiện để học
sinh có thể tham gia vào kiểm tra đánh giá một cách chủ động bằng cách giáo viên xác
định và phổ biến tiêu chí đánh giá, cung cấp cho học sinh đáp án, biểu điểm, hớng dẫn
cho các em cách tự đánh giá kết quả bài kiểm tra, và cũng có thể tổ chức cho học sinh
chấm chéo bài và có sự giám sát của giáo viên.
IV. Kiến nghị của bản thân:
- Có phòng học riêng cho bộ môn lịch sử.
- Có đầy đủ các loại bản đồ, lợc đồ (chiến dịch, các cuộc cách mạng...), tranh ảnh các di
tích lịch sử.
- Có quyển sách hớng dẫn sử dụng các kênh hình lịch sử.
- Ra ngân hàng đề, đáp án cho các trờng để việc kiểm tra, đánh giá đợc đồng bộ.
- Có kế hoạch bồi dỡng thờng xuyên hơn nữa đối với đội ngũ giáo viên.
Trên đây là những kinh nghiệm của riêng bản thân tôi, chắc chắn còn nhiều hạn
chế và thiếu sót. Kính mong đợc sự đóng góp, bổ sung, sửa chữa của quý thầy cô giáo để
bản tham luận đợc hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn!
4
5