Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

CÁC CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN MÔN HÓA HỌC 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.66 KB, 53 trang )

DẠ
Y

TỐT
SỞ GD-ĐT QUẢNG NAM
PHÒNG GD-ĐT NÚI THÀNH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
......
GIÁO ÁN TỰ CHỌN
HOÁ HỌC 9

HỌ TÊN GV: NguyÔn ThÞ LÖ
Th«ng
TỔ: TỰ NHIÊN 2
HỌ
C

TỐT
CHỦ ĐỀ1:
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm vững tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ.
- Phân biệt được các loại hợp chất vô cơ.
- Biết được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học.
II. TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
- Sách giáo khoa Hóa học 9.
- Sách bài tập Hóa học 9.
- Danh mục các chủ đề tự chọn môn Hóa học 9…
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
Chủ đề 1 gồm 6 tiết:


Tiết 1: Oxit. Tính chất hóa học của oxit.
Tiết 2: Axit. Tính chất hóa học của axit.
Tiết 3: Luyện tập tính chất hóa học của oxit – axit.
Tiết 4: Bazơ. Tính chất hóa học của bazơ.
Tiết 5: Muối. Tính chất hóa học của muối.
Tiết 6: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ – Luyện tập.
Ngày soạn: …/…/2010 Tiết : 1
OXIT. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS khắc sâu khái niệm oxit, tính chất hóa học của oxit.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học
- Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của oxit.
II.TÀI LIỆU:
Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:
- Nêu định nghĩa oxit?
- Phân loại? (dựa vo tính chất)
- Cho ví dụ?
Nêu tính chất hóa học của oxit axit và
oxit bazơ? (Gọi 2 HS lên bảng viết các
TCHH )
Hoạt động 2: BÀI TẬP:
BT 3: (SGK, trang 6)
- Yêu cầu HS đọc BT 3.
- Lần lượt gọi 5 HS lên bảng viết PTHH.
- Nhận xét – Bổ sung.
BT 5: (SGK, trang 6)
Yêu cầu HS đọc BT 5.

Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 5 .
- Nhận biết khí CO
2
bằng cách nào?
Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1
nguyên tố là oxi.
- Oxit có 4 loại: oxit axit, oxit bazơ., oxit lưỡng tính
và oxit trung tính
- Oxit axit: CO
2
, SO
2
, P
2
O
5

- Oxit bazơ: Na
2
O , CaO, BaO…
-Oxit trung tính: CO, NO..
-Oxit lưỡng tính: Al
2
O
3
, ZnO…
H
2
O → Bazơ

Oxit bazơ + Axit → Muối + H
2
O
Oxit bazơ → Muối
H
2
O → Axit
Oxit axit + Bazơ → Muối + H
2
O
Oxit axit → Muối
Đọc BT 3.
Từng cá nhân viết PTHH:
a. H
2
SO
4
+ ZnO →ZnSO
4
+ H
2
O
b. NaOH + SO
3
→ H
2
SO
4
+ H
2

O
c. H
2
O + SO
2
→ H
2
SO
3
d. H
2
O + CaO → Ca(OH)
2
e. CaO + CO
2
→ CaCO
3

- Đọc BT 5.
Thảo luận nhóm nhỏ.
- Dùng nước vôi trong.
Giải:
- Dẫn hh khí CO
2
và O
2
qua bình đựng nước vôi
trong, khí CO
2
bị giữ lại trong bình:

CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
Nhận xét – bổ sung.
BT 4: (SGK, trang 9)
- Yêu cầu HS đọc bài toán.
- Gọi HS tóm tắt đề?
- Nêu hướng giải bài toán?
- Nhận xét bổ sung.
Gọi 1 HS giải lên bảng HS còn lại tự
giải vào vở.
Theo dỏi và hướng dẫn HS giải bài toán.
BT 3: (SGK, trang 9)
Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải
- Khí thoát ra khỏi bình là khí oxi tinh khiết.
Đọc bài toán.
2.24l CO
2
+ 200ml ddBa(OH)
2
→ BaCO
3

+ H

2
O
a. PTHH?
b. C
M

ddBa(OH)
3
=?
c. m
chất kết tủa
=?
Giải:
a. CO
2
+ Ba(OH)
2
→BaCO
3
+ H
2
O
1mol 1mol 1mol
0.1mol 0.1mol 0.1mol
n
CO2
= 0.1 mol
b. Nồng độ mol của Ba(OH)
2
:

C
M
= 0.5 M
c. Khối lượng BaCO
3
:
m
BaCO3
=n*M = 0.1* 197 = 19.7 g
- Đọc bài toán, tóm đề:
- Số mol HCl
- Viết PTHH. (2PTHH)
- Lập hệ PT
- Tìm x, y lần lượt là số mol của CuO, Fe
2
O
3
.
- Tính KL
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học lại các công thức tính toán hoá học.
- Giải BT 1 trang 11.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: …/../2010 Tiết : 2
AXIT. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS khắc sâu khái niệm axit, tính chất hóa học của axit.

- Nhận biết được axit, biết được tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học
- Biết cách giải bài tập về tính chất hóa học của axit.
II.TÀI LIỆU:
Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’)
- Nêu định nghĩa Axit?
- Cho ví dụ?
- Có nhận xét gì về số nguyên tử hiđro
và hóa trị của gốc axit?
- Nêu tính chất hóa học của axit ? - Viết
PTHH?
Hoạt động 2: Bài tập: (30’)
BT 1: Viết PTHH khi cho dd HCl lần
lượt tác dụng với:
a. Magie. c. Kẽm oxit
b. Sắt(III) hiđroxit d. Nhôm oxit.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận giải BT 1
(3’)
Gọi HS trình bày, nhận xét.
BT 2: Cho các chất: Cu, Na
2
SO
3
, H
2
SO
4

a.Viết các PTHH của phản ứng điều chế
SO
2
từ các chất trên.
b. Cần điều chế n mol SO
2
,hãy chọn
chất nào để tiết kiệm được H
2
SO
4
. Giải
thích?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận giải BT
1, 2 Nhóm 1, 3 BT 1 ; Nhóm 2,4 BT 2
(TG 3’)
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét.
BT 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng
1 trong những chất rắn sau: CuO,
- Axit là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử H liên
kết với gốc axit.
- VD: H
2
SO
4
,HCl, HNO
3

- HS nêu nhận xét.

- TCHH của axit.
Axit làm quì tím hóa đỏ.
Axit + KL → Muối + H
2

Axit + Oxit bazơ → Muối + H
2
O
Axit + Bazơ → Muối + H
2
O
Các nhóm thảo luận giải BT 1, 2.
BT 1:
Mg + 2HCl → MgCl
2
+H
2
Fe(OH)
3
+ 3HCl→ FeCl
3
+ 3H
2
O
ZnO + 2HCl → ZnCl
2
+ H
2
O
Al

2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
BT 2:
Na
2
SO
3
+H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+H
2
O +SO
2

Cu + 2H
2
SO
4

đ
 →
0
t
CuSO
4
+ SO
2


+ 2H
2
O
Để điều chế n mol H
2
SO
4
ta chọn Na
2
SO
4
thì tiết
kiệm được axit hơn.
- Dùng H
2
SO
4
để nhận biết 3 chất trên. Lấy mỗi lọ
BaCl
2

, Na
2
CO
3
. Hãy chọn 1 thuốc thử
để có thể nhận biết được cả 3 chất trên.
Giải thích và viết PTHH.
Thảo luận giải BT 3 (3’)
BT 6: (SGK,trang 19)
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Tóm tắt đề?
- Nêu hướng giải BT6?
- GV bổ sung và gọi HS giải.
- Nhấn mạnh cách giải BT.
BT 7: (SGK, trang 19)
Hướng dẫn HS lớp nâng cao giải
1 ít làm mẩu thử:
- Lần lượt nhỏ vài giọt dd H
2
SO
4
vào 3 mẩu thử
trên:
+ Lọ xuất hiện kết tủa trắng là BaCl
2
.
BaCl
2
+ H
2

SO
4
→ BaSO
4
+2HCl
+ Lọ có khí thoát ra la Na
2
CO
3

Na
2
CO
3
+H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ H
2
O+CO
2

+ Lọ có dd màu xanh là CuO
CuO + H
2

SO
4
→ CuSO
4
+ H
2
O
Giải:
Fe + 2HCl → FeCl
2
+ H
2

1mol 2mol 1mol 1mol
0.15mol 0.3mol 0.15mol
Số mol H
2
: n =
4.22
V
=
4.22
36.3
= 0.15 mol
Khối lượng Fe:
M = n M = 0.15x56 = 8.4 g
Nồng độ mol HCl:
C
M
=

V
n
=
05.0
3.0
= 6 M
- Đọc bài toán, tóm đề:
a. Số mol HCl
- Viết PTHH. (2PTHH)
b. Lập hệ PT
- Tìm x, y lần lượt là số mol của CuO, ZnO
- Tính KL  %CuO và %ZnO
c. Tính KL dd H
2
SO
4
:
- Viết PTHH
- Từ số mol CuO và ZnO  Tổng số mol H
2
SO
4

phản ứng.
- Khối lượng chất tan H
2
SO
4
.
- Khối lượng dung dịch H

2
SO
4
.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’)
- Xem lại các công thức tính toán.
- Giải các Bt 4.5, 4.6 SBT trang 7.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: …/../2010 Tiết : 3
LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT – AXIT
I. MỤC TIÊU:
- Nhằm củng cố lại tính chất hóa học của 2 loại hợp chất oxit và axit.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học
- Vận dụng giải bài tập theo phương trình hóa học.
II.TÀI LIỆU:
Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Bài tập: (30’)
Bài tập 2. 3 (SBT, trang 4)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề.
- Cho HS thảo luận nhóm nhỏ (3’) , sau
đó gọi các em lên giải trên bảng lớp.
- Yêu cầu các nhóm quan sát và nhận
xét.
- GV tổng kết .
Bài tập 3: (SGK, trang 19)
- Gọi HS đọc đề.
Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận (3’):
Nhóm 1: a

Nhóm 2: b
Nhóm 3: c
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Nhận xét.
Bài tập 5: (SGK, trang 21)
- Gọi HS đọc bài tập.
- Cho HS làm việc cá nhân ; Gọi 5 HS
mỗi HS 2 PTHH giải trên bảng.
- Đọc đề.
Thảo luận và trình bày cách giải:
(1) CaO + CO
2
→ CaCO
3

(2) CaO + H
2
O → Ca(OH)
2

(3) Ca(OH)
2
+ CO
2
→ CaCO
3
+ H
2
O
(4) CaCO

3
→ CaO + CO
2

(5) CaO +2HCl → CaCl
2
+ H
2
O
- Đọc đề bài.
Nhóm thảo luận và trình bày:
a. Dùng dd BaCl
2
nhận ra H
2
SO
4
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→ BaSO
4
+ 2HCl
Hiện tượng: kết tủa trắng.
b. Dùng dd BaCl
2
nhận ra Na

2
SO
4
:
Na
2
SO
4
+ BaCL
2
→BaSO
4
+ 2NaCl
c. Dùng quỳ tím:
H
2
SO
4
làm quỳ tím hóa đỏ.
Đọc bài tập.
Giải:
(1) S + O
2

 →
0
t
SO
2


(2) SO
2
+ O
2

 →
0
T
SO
3
(3) SO
2
+ Na
2
O → Na
2
SO
3
(4) SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4

(5) H
2
SO

4 đ
+ Cu
 →
0
T
CuSO
4
SO
2
+ H
2
O
(6) SO
2
+ H
2
O → H
2
SO
3
(7) H
2
SO
3
+ 2NaOH → Na
2
SO
3
+ 2H
2

O
(8) Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
→Na
2
SO
4
+ SO
2
+ H
2
O
(9) H
2
SO
4
+ 2NaOH →Na
2
SO
4
+ H
2
O
(10) Na

2
SO
4
+ BaCl
2
→ BaSO
4
+ 2NaCl.
Hoạt động 2: Bài toán: (10’)
(Dành cho HS lớp nâng cao)
BT: Hòa tan 3,1g Na
2
O vào nước để
được 2 lit dung dịch.
a. Cho biết nồng độ mol của dd thu
được.
b. Muốn trung hòa dd trên cần bao
nhiêu gam dd H
2
SO
4
20%.
Yêu cầu HS đọc BT .
- Tóm tắt đề và nêu hướng giải.
Nhận xét – Bổ sung.
- Gọi Hs giải.
Nhận xét.
Đọc đề bài.
Tóm tắt:
3,1g Na

2
O + H
2
O → 2l ddNaOH
a.C
M
b.m
axit
=? ,C% = 20%
Giải
Số mol Na
2
O:
n
Na
2
O
=
M
m
=
62
1,3
= 0,05 mol
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
1mol 2mol

0,05mol 0,1mol
a. Nồng độ mol:
C
M
=
V
n
=
2
1,0
= 0,05 M
b. 2NaOH + H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
0,1mol 0,05mol
Khối lượng H
2
SO
4
:
m
H

2
SO
4
= n*M =0,05*98= 4,9 g
Khối lượng dd H
2
SO
4
:
m
dd
=
20
100*9.4
= 24.5 g
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’)
- Giải các BT .1, 5.2, 5.3 SBT trang 7.
- Chuẩn bị bài : Tính chất hóa học của bazơ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: …/…/2010 Tiết : 4
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho Hs những baơ tan , không tan.
- Giúp HS nắm vững tính chất hóa học của bazơ.

- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học.
II.TÀI LIỆU:
Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản: (10’)
Đặt câu hỏi và gọi cá nhân HS trả lời,
nhằm kiểm tra kiến thức của HS, nhận xét
và ghi điểm cho từng cá nhân HS.
- Định nghĩa bazơ?
- Cho ví dụ?
- Gọi tên?
- Phân loại bazơ? Cho ví dụ?
Lưu ý HS nhớ những bazơ tan thường
gặp: NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
.
- Tính chất hóa học của bazơ?
- Viết PTHH minh hoạ.
Hoạt động 2: Bài tập: (30’)
Bài tập 1: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ
đựng một chất rắn sau: Cu(OH)
2
,
Ba(OH)
2
,NaOH .Chọn cách thử đơn giản
nhất trong các chất sau để phân biệt 3 chất

trên.
A. HCl C. CaO
B. H
2
SO
4
D. P
2
O
5
Bài tập 2: Cho những bazơ sau: KOH,
Ca(OH)
2
, Zn(OH)
2
, Cu(OH)
2
,
Al(OH)
2
,Fe(OH)
3
. Dãy các oxit bazơ nào
- Phân tử gốm nguyên tử kim loại liên kết với
nhóm hiđroxit (OH).
VD:
NaOH : Natri hiđroxit
KOH: Kali hiđroxit
Al(OH)
3

: Nhôm hiđroxit
Cu(OH)
2
: Đồng hiđroxit
- Gồm 2 loại:
+ Bazơ tan: NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2

+ Bazơ không tan: Cu(OH)
2
, Al(OH)
2
,Fe(OH)
3
,

- TCHH:
+ Làm đổi màu chất chỉ thị màu: Quỳ tím

xanh;
phenol phtalein không màu thành đỏ.
+ Tác dụng với oxit axit.
+ Tác dụng với axit.
+ Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Đọc BT
Nhóm thảo luận giải BT.
Đại diện trình bày:
Bài tập 1:

Chọn B.
Cu(OH)
2
tan tạo dd màu xanh
Ba(OH)
2
tạo kết tủa trắng
Còn lại là NaOH.
Viết PTHH minh hoạ.
Bài tập 2:
C.
sau đây tương ứng với các bazơ trên:
A. K
2
O, Ca
2
O, ZnO, CuO, Al
2
O
3
, Fe
3
O
4.
B.K
2
O, CaO, ZnO, Cu
2
O, Al
2

O
3
, Fe
2
O
3
.
C. K
2
O, CaO, ZnO, CuO, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
.
D. Kết quả khác.
Gọi HS đọc 2 bài tập ,Chia lớp làm 4
nhóm: nhóm 1,3 Giải BT 1, nhóm 2, 4 giải
Bt 2. Các nhóm thảo luận (3’)
Nhận xét.
Bài tập 3: Cho 38,25g BaO tác dụng hoàn
toàn với 100g dd H
2
SO
4
. Tính nồng độ %
của dd H

2
SO
4
và khối lượng kết tủa thu
được sau phản ứng.
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Tóm tắt đề? Nêu hướng giải?
- Nhận xét,bổ sung.
- Gọi HS giải.
Bài tập 4: (SGK trang 25)
(Dành cho HS lớp nâng cao)
- Gọi HS đọc bài tập.
- Nêu hướng giải .
- Nhận xét và bổ sung .
- Giao về nhà giải.
Bài tập 3:
Giải:
BaO + H
2
SO
4
→ BaSO
4

+ H
2
O
0.25 0.25 0.25
Số mol BaO:
n =

153
25,38
= 0.25 mol
C% =
100
100*98*25.0
=24.5 g
m
BaSO
4
= 0.25*233 = 58.25 g
Đọc BT.
Nêu hướng giải:
a.Tính số mol Na
2
O , lập tỉ lệ mol tìm số mol
bazơ . Tính C
M
.
b. Từ số mol bazơ , viết pthh :
NaOH + H
2
SO
4

Lập tỉ lệ mol tìm số mol H
2
SO
4
.

Từ số mol H
2
SO
4
tính khối lượng. Từ Khối lượng
và C% tính khối lượng ddH
2
SO
4 .
Từ m
dd
H
2
SO
4
và D , tính thể tích( V=
D
m
dd
)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’)
- Giải BT 5. SGK trang 25 và BT 4 SGK trang 27.
- Chuẩn bị bài Tính chất hóa học của muối.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: ../../2010 Tiết : 5
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS khắc sâu khái niệm muối, tính chất hóa học của muối.
- Củng cố cách viết phương trình hóa học
- Biết cách vận dụng TCHH giải bài tập.

II.TÀI LIỆU:
- Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:
(10’)
- Nêu định nghĩa muối?
- Phân loại?
- Cho ví dụ? Gọi tên?
- Nêu tính chất hóa học của muối?
- Viết PTHH?
- Nhận xét?
Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’)
Bài tập 1: Những thí nghiệm nào sau
đây sẽ tạo ra chất kết tủa khi trộn:
1. DD NaCl và dd AgNO
3
2. DD Na
2
CO
3
và dd ZnSO
4
3. DD Na
2
SO
4
và dd AlCl
3
4. DD ZnSO

4
và dd CuCl
2
5. DD BaCl
2
và dd K
2
SO
4
A. 1, 2, 5.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 4, 5.
D. 3, 4, 5.
Bài tập 2: Muối nào sau đây có thể
điều chế bằng phản ứng của kim loại
với dd axit H
2
SO
4
loãng:
A. ZnSO
4
C. CuSO
4
B. NaCl D. MgCO
3
* Chia lớp làm 2 dãy : Dãy A Mỗi
bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 1
Dãy B nỗi bàn là 1 nhóm giải BT 2.
Đại diện nhóm trình bày.

- Phân tử muối gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc
axit.
- Gồm 2 loại:
+ Muối axit: NaHCO
3
, CaHCO
3

+ Muối trung hòa: Na
2
CO
3
, CaCO
3
,…
- TCHH của muối:
+ Td với kim loại.
+ Td với axit.
+ Td với muối.
+ Td với bazơ
+ Phản ứng phân hủy muối.
HS viết PTHH.
HS đọc đề bài.
Tham khảo bảng tính tan của các axit, bazơ, muối ở
SGK trang 170.
Các nhóm thảo luận và trình bày hướng giải.
Bài tập 1:
A. 1, 2, 5.
1. NaCl + AgNO
3


AgCl

+ NaNO
3
2. Na
2
CO
3
+ ZnSO
4


ZnCO
3


+ Na
2
SO
4

5. BaCl
2
+ K
2
SO
4



BaSO
4

+ 2KCl
Bài tập 2:
A. Zn + H
2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2


Nhận xét.
Bài tập 3:
Nhận biết 3 dd muối: CuSO
4
,
AgNO
3
, NaCl bằng những dd có sẳn
trong phòng thí nghiệm. Viết PTHH?
Yêu cầu HS thảo luận giải BT 3.
Bài tập 4:
Trong phòng thí nghiệm có thể dùng
những muối KClO

3
hoặc KNO
3
để
điều chế khí oxi bằng phản ứng phân
hủy.
a. Viết các PTHH xảy ra.
b. Nếu dùng 0.1mol mỗi chất thì thể
tích khí oxi thu được có khác nhau
không? Hãy tính thể tích khí oxi
thu được?
c. Cần điều chế 1.12 lít khí oxi, hãy
tính khối lượng mỗi chất cần dùng.
(Biết các thể tích khí cho ở đktc).
Bài tập 3:
Hs thảo luận nhóm và trình bày:
- Dùng dd NaOH nhận biết CuSO
4
, hiện tượng: kết tủa
màu xanh.
CuSO
4
+ NaOH

Cu(OH)
2


+ Na
2

SO
4

- Dùng dd NaCl nhận ra AgNO
3


kết tủa trắng.
AgNO
3
+NaCl

AgCl

+ NaNO
3
- Còn lại là NaCl.
Bài tập 4:
- HS đọc BT.Tóm tắt đề. Nêu hướng giải và giải:
a. 2KClO
3


2KCl + 3O
2


(1)
2mol 3mol
0.1mol 0.15mol

2KNO
3


2KNO
2
+ O
2


(2)
2mol 1mol
0.1mol 0.05mol
Do số mol O
2
ở 2 PTHH khác nhau nên thể tích khí O
2
thu được là khác nhau:
V
O
2
(1)
= 0.15*22.4 = 3.36 l
V
O
2
(2)
= 0.05*22.4 = 1.12l
b. Số mol khí oxi: 0.05 mol
2KClO

3


2KCl + 3O
2


(1)
2mol 3mol
0.033mol 0.05mol
m
KClO
3
=0.033*122.5 =4.075g
m
KNO
3

= 0.1*101 = 10.1g
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’)
Xem lại TCHH của các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối.
Giải các BT nếu có khó khăn thì nêu ra và cùng nhau giải quyết.
Chuẩn bị bài tiếp theo là : Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: …/…/2010 Tiết : 6
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức cơ bản về oxit, axit, bazơ, muối.
- Thiết lập được chuỗi chuyển đổi hóa học giữa các loại hợp chất vô cơ.

- Củng cố cách viết phương trình hóa học
- Biết cách giải bài tập định tính và định lượng.
II.TÀI LIỆU:
Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ
BẢN: (10’)
Giữa oxit, axit, bazơ, muối có mối
quan hệ qua lại với nhau.
Yêu cầu HS xem sơ đồ mối quan hệ
trang 40 SGK.
Yêu cầu HS cho ví dụ minh họa cho
mỗi sự chuyển đổi trong sơ đồ.
Yêu cầu HS viết PTHH.
Hoạt động 2: BÀI TẬP: (30’)
Bài tập 1:
Có những chất sau: Na
2
O, Na,
NaOH, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, NaCl.
a.Dựa vào mối quan hệ giữa các chất

hãy sắp xếp các chất trên thành một
dãy biến hóa.
b.Viết các PTHH cho mỗi dãy biến
hóa trên.
Bài tập 2:
Viết các PTHH sau:
a. CaO + CO
2



CaO + …

CaCl
2
+ H
2
O
H
2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2
Fe(OH)
3


 →
o
t
… + H
2
O
Bài tập 3:
Cho 6.5g kẽm tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng, sau phản ứng thu được 2.24l
khí hiđro.
a. Viết PTHH
b.Tính khối lượng muối thu được sau
phản ứng.
c.Tính khối lượng dd H
2
SO
4
20%.
Quan sát sơ đồ.
Các nhóm thảo luận và nêu ví dụ.
Đại diện nhóm viết PTHH.
Đọc bài tập 1.
2 bạn là 1 nhóm thảo luận giải BT trên.
a. Na

Na

2
O

NaOH

Na
2
CO
3

Na
2
SO
4



NaCl.
b. 4Na + O
2


2Na
2
O
Na
2
O + H
2
O


2NaOH
2NaOH + CO
2


Na
2
CO
3

Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4

Na
2
SO
4
+ H
2
O + CO
2

Na

2
SO
4
+BaCl
2

BaSO
4
+2NaCl.

Mỗi bàn là 1 nhóm thảo luận giải BT 2.
Đại diện nhóm trình bày:
a. CaCO
3

b. HCl
c. Zn
d. Fe
2
O
3
Đọc BT 3.
Tóm tắt đề:
m
Zn
= 6.5g
V
H
2
= 2.24 l

a. PTHH.
b. m
ZnCl
2
= ?
c. m
dd H
2
SO
4
20%
= ?
Giải:
Zn + H
2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2

0.1mol 0.1mol 0.1mol
n
H
2
= 2.24:22.4 = 0.1 mol
Khối lượng muối sau phản ứng:

m = n. M =0.1. 161 = 16.1g
Khối lượng dd H
2
SO
4
:
m
ct
= 9.8g
C% = 20%
m
dd
= mct.100% : C%
= 9.8 .100 :20 = 49g
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn lại kiến thức toàn chương sang chủ đề mới: KIM LOẠI.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ2:
KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh phân loại những TCHH của chủ đề 1có liên quan đến kim loại.
- Phân biệt được 1 số kim loại.
- Vận dụng dãy HĐHH và ý nghĩa đểviết chính xác các PTHH liên quan đến kim loại.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học tính theo PTHH.
II. TÀI LIỆU HỖ TRỢ:

- Sách giáo khoa Hóa học 9.
- Sách bài tập Hóa học 9.
- Danh mục các chủ đề tự chọn môn Hóa học 9…
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
Chủ đề 1 gồm 6 tiết:
Tiết 1: Phân biệt kim loại và phi kim dựa vào công thức.
Tiết 2: TCHH của kim loại.
Tiết 3: Nhôm.
Tiết 4: Sắt.
Tiết 5: Luyện tập.
Tiết 6: Kiểm tra.
Ngày soạn: …/… /2010 Tiết : 7
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn lại những tính chất hoá học của chủ đề 1 có liên quan đến kim loại là tính chất
nào?
- Vận dụng bài tập tính theo phương trình hoá học.
II.TÀI LIỆU:
Sách giáo khoa, sách bài tập, Sách tham khảo.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Phân biệt kim loại và
phi kim: (20’)
- Ở chương 1 các em đã phân biệt
được 4 loại oxit. Em hãy kể tên 4 loại
oxit trên?
- Ở bài TCHH của axit: Tính chất
nào liên quan đến kim loại? Viết
PTHH minh hoạ?
- Những kim loại nào tác dụng với
axit loãng?

- Nêu khái niệm về hợp chất muối?
- Cho 1 vài VD công thức muối?
- TCHH nào của kim loại liên quan
đến muối? Cho VD?
- Giữa 2 kim loại Fe và Cu kim loại
nào HĐHH mạnh hơn?
- Em hãy cho 1 vài VD về KL và
PK?
 GV tổng kết mức độ hoạt động
của KL (mạnh, yếu).
Hoạt động 2: Bài tập về kim loại và
phi kim: (20’)
Bài tập 1: Những dãy chất nào sau
đây đều là kim loại:
A. Cu, Si, Zn, Fe.
B. C, Ca, S, Mg.
C. Na, Fe, Pb, W.
D. Cr, Na, K, S.
Bài tập 2: Những dãy chất nào sau
đây đều là phi kim:
A. P, Mn, F, C.
B. Cr, Hg, P, Pb.
C. F, Cl, Br, S.
D. Ca, C, Na, K.
Bài tập 3: Em hãy viết công thức
- Cá nhân trả lời:
+ Oxit KL= KL + oxi: CuO, ZnO, K
2
O, CaO…
+ Oxit PK= PK + oxi: CO

2
, P
2
O
5
, SO
2
, NO
2

- Cá nhân trả lời:
Axit + KL  muối + H
2
VD: Zn + 2HCl  ZnCl
2
+ H
2
- KL hoạt động: (Mg, Fe, Zn,…)
- Muối = KL + gốc axit.
- CuSO
4
, K
2
SO
3
, NaCl, Al
2
(SO
4
)

3

- Muối + KLmuối mới+ KL mới
- VD: Fe + CuSO
4
 FeSO
4
+ Cu
- Fe > Cu
- KL: Cu, Fe, Zn, Mg,…
PK: S, C, P, O
2
,…
Nhóm nhỏ thảo luận trả lời:
Câu C
Nhóm nhỏ thảo luận trả lời:
Câu C
Nhóm thảo luận trả lời kết quả như sau:
Bazơ tương ứng: FeOFe(OH)
2
; CaOCa(OH)
2
;
KIM LOẠI
bazơ và axit tương ứng của các oxit
sau: CO
2
, CaO, FeO, SO
2
, Li

2
O, HgO,
MnO,…
Li
2
OLiOH.
Axit tương ứng: CO
2
H
2
CO
3
; SO
2
H
2
SO
3
.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Phân biết KL, PK dựa vào cấu tạo.
Đối với KL đa số được kí hiệu dưới dạng nguyên tử – Nguyên tử cũng chính là phân tử.
Đối với PK: Ở trạng thái rắn, lỏng, khí thì thường kí hiệu dưới dạng phân tử (Đối với chất
khí, lỏng chỉ số thường là 2)
V. RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: …/…/2008 Tiết : 8
I. MỤC TIÊU:
- Cũng cố kiến thức về khả năng phản ứng của các kim loại  Dựa vào đó phân biết được kim
loại và phi kim. Giải được bài tập SGK.
II.TÀI LIỆU: Sách giáo khoa.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Tóm tắc LT: (5’)
KL có những TCHH nào? Viết
PTHH minh hoạ?
Hoạt động 2: Bài tập: (35’)
Bài tập 2: (Trang 51 SGK):
a. …… + HCl  MgCl
2
+ H
2
b. …… + AgNO
3
 Cu(NO
3
)
2

+ Ag
c. …… + ……  ZnO.
d. …… + Cl
2
 CuCl
2
e. …… + S  K
2
S
Bài tập 3: (Trang 51SGK)
- Yêu cầu HS đọc đề?
- Nhóm tổ thảo luận?
- Mỗi nhóm trình bày 1 PTHH?
- Nhóm khác nhận xét?

Bài tập 4: (Trang 51 SGK)
- GV viết sơ đồ lên bảng:
- Nhóm thảo luận và trình bày kết quả
lên bảng?
- Cho nhóm khác nhận xét?
Bài tập 5: (Trang 51 SGK)
- Yêu cầu HS đọc đề?
- Suy nghĩ trong 1 phút, yêu cầu 3 em
lên bảng viết 3 PTHH và nêu hiện
tượng ?
Cá nhân trả lời: KL tác dụng với PK, axit, muối.

Thảo luận nhóm nhỏ:
a. Mg; b. Cu; c. Zn, O
2

; d. Cu; e. K.
- Cá nhân đọc đề.
- Nhóm tổ thảo luận.
- Kết quả:
1. Zn + H
2
SO
4
 ZnSO
4
+ H
2
2. 2Na + S  Na
2
S
3. Zn+ 2AgNO
3
Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag
4. Ca + Cl
2
 CaCl
2
4 nhóm hoạt động trình bày KQ:
a. Mg + Cl
2
 MgCl

2

b. 2Mg + O
2
 2MgO
c. Mg + H
2
SO
4
 MgSO
4
+ H
2
d. Mg+ 2HNO
3
 Mg(NO
3
)
2
+ H
2
e. Mg + S  MgS
Cá nhân đọc đề và giải
1. 2Fe + 3Cl
2
 2FeCl
3
2. Fe + CuCl
2
 FeCl

2
+ Cu
3. Zn + CuSO
4
 ZnSO
4
+ Cu
2. Cu bám vào đinh Fe
3. Cu bám vào Zn
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (5’)
- Làm BT 6: Hướng dẫn B1: Viết PTHHB2: Tình m
CuSO
4
 n
CuSO
4
B3: m
ZnSO
4
 C%
V. RÚT KINH NGHIỆM:………
………………………
Ngày soạn: Tiết : 9
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI.
I. MỤC TIÊU:
- Cũng cố kiến thức về TCHH của nhôm: Al có TCHH khác với TCHH chung của KL.
- Thưc hiện chuổi chuyển đổi của Al.
- Giải BT về Al.
II.TÀI LIỆU:Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:
Yêu cầu HS nu TCHH của Al?
Hoạt động 2: BÀI TẬP:
Bài tập 1: Dụng cụ làm bằng chất
nào sau đây không nên dùng để chứa
dung dịch kiềm:
A. Cu B. Fe C. Ag D. Al
Bài tập 2: Thực hiện chuổi chuyển
đổi sau: Al Al
2
O
3
 Al
2
(SO
4
)
3

Al(OH)
3
AlCl
3
.

Bài tập 3: Bỏ miếng nhôm vào dd
HCl dư thu được 3,36 l khí hiđro.
Tính khối lượng Al tham gia phản
ứng.

HD: Số mol H
2
 n
Al
 m
Al

Bài tập 4: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g
nhôm. Tính khối lượng nhôm oxit tạo
thành và thể tích khí oxi cần dùng.
HD: n
Al

n
Al
2
O
3

n
O
2

m
Al
2
O
3

v

O
2
Cá nhân trả lời: Tác dụng PK, axit, muối, kiềm (TC
riêng).
Cá nhân trả lời: Câu D vì Al tác dụng được với kiềm.
- Thảo luận nhóm lớn.
- Trình bày kết quả
1. 4Al + 3O
2
 2Al
2
O
3
2. Al
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
 Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O

3. Al
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH  2Al(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
4. Al(OH)
3
+3HCl  AlCl
3
+ 3H
2
O
Đọc và tóm đề:
Giải:
- 2Al + 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2
0,1mol 0,15mol
-
n
H
2

=
4,22
V
=
4,22
36,3
= 0,15 mol
- m
Al
= n xM= 0,1 x 27= 2,7 g
Đọc và tóm đề.
Giải:
- 4Al + 3O
2
 2Al
2
O
3
0,2mol 0,15 mol 0,1mol
- n
Al
=
M
m
=
27
4,5
= 0,2 mol
-
m

Al
2
O
3
=n*M= 0,1*102=10,2 g
-
v
O
2
= n x 22,4 = 0,15 x 22,4 = 3,36 l
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Xem trước tiết sau: Bài sắt (chú ý hoá trị của sắt khi tác dụng với PK và dd muối)
V. RÚT KINH NGHIỆM:
NHÔM

I. MỤC TIÊU:
- Cũng cố kiến thức về TCHH của KL sắt để vận dụng giải BT trắc nghiệm và tính toán theo
PTHH.
- Thực hiện chuổi chuyển đổi của Fe.
II.TÀI LIỆU:
Sách giáo khoa.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản:
Nêu TCHH của Fe, viết PTHH minh
hoạ?
Hoạt động 2: Bài tập:
Bài tập 1: Ngâm 1 lá sắt sạch trong
dd CuSO
4

. Câu trả lời nào sau đây là
đúng nhất.
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Đồng được giải phóng nhưng sắt
không biến đổi.
C. Sắt bị hoà tan 1 phần và đồng được
giải phóng.
D. Không có chất nào mới được sinh
ra chỉ có sắt bị hoà tan.
Bài tầp 2: Thực hiện chuyển đổi sau:
Fe  FeCl
2
 Fe(OH)
2
 FeO 
FeSO
4
.

Bài tập 3: Tính khối lượng dung dịch
HCl 20% cần dùng để tác dụng hết
8,4 g Fe.

Bài tập 4: Sắt tác dụng được với chất
nào sau đây:
A. Dd Cu(NO
3
)
2
B. H

2
SO
4
đặc nguội.
C. Khí Cl
2
Cá nhân trả lời: Fe tác dụng với PK, axit, muối KL
HĐHH yếu.
Sau 1 phúc suy nghĩ cá nhân trả lời: Câu C đúng.
- Thảo luận nhóm lớn.
- Trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét.
Fe
 →
2
Cl
FeCl
2

 →
HCl
Fe(OH)
2

 →
o
T
FeO
 →
42

SOH
FeSO
4
.
Đọc và tóm tắt đề:
Giải:
- Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2

0,15 0,3
- n
Fe
=
56
4,8
= 0,15 mol
- m
HCl
= n*M= 0,3*36,5=10,95 g
- m
ddHCl
=
%
100*
c
m
ct
=

20
100*95,10
= 54,75 g
HS tự giải: Cá nhân HS trả lời
Có phản ứng:
A. Fe + 2HNO
3
 Fe(NO
3
)
2
+ H
2
C. 2Fe + 3Cl
2
 →
o
t
2FeCl
3
SẮT.
D. Dd ZnCl
2
Viết PTHH (nếu có)
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Nhôm và sắt có TCHH giống và khác nhau như thế nào?
Trả lời:Nhôm và sắt có TCHH giống nhau (TCHH chung của KL).Nhôm có TCHH khác sắt
là tác dụng với dd kiềm.
- Tiết sau tìm hiểu: Luyện tập Al, Fe.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: …/…/2010 Tiết : 11
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố kiến thức đã học về kim loại.
- Vận dụng giải bài tập định tính và định lượng.
II.TÀI LIỆU:Sách giáo khoa, sách bài tập.
III. NỘI DUNG:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
Hoạt động 1: KIẾN THỨC CƠ
BẢN:
- Trình bày tính chất hóa học của kim
loại?
- Viết PTHH?

- Nêu các nguyên tố hóa học có trong
dãy hoạt động hóa học của kim loại?
Ý nghĩa?
- Phân biệt TCHH của nhôm và sắt?
Hoạt động 2: BÀI TẬP:
BT 1:Viết PTHH điều chế Fe(OH)
2
từ FeO, FeCl
2
, FeSO
4
BT 2: Có 3 kim loại: Al, Ag, Fe hãy
nêu phương pháp hóa học để nhận
biết từng kim loại trên?
BT 3: Cho 10.5g hỗn hợp 2 kim loại
Cu, Zn vào dd H
2
SO
4
loãng, dư người
ta thu được 2.24l khí (đktc)
a. Viết PTHH?
b. Tính khối lượng chất rắn còn lại
sau phản ứng?
Yêu cầu các nhóm thảo luận tóm tắt
đề nêu hướng giải và giải BT 3.
- Nêu TCHH của kim loại.
- Lên bảng viết PTHH minh hoạ.
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au.
- HS nhắc lại ý nghĩa.

- Al tác dụng với dd kiềm sắt thì không.
- Nhóm 1,2 thảo luận giải BT 1.
- Nhóm 3,4 thảo luận giải BT 2.
- Đại diện các nhóm trình bày:
BT 1:
FeO + HCl  Fe(OH)
2
+ H
2
O
FeCl
2
+ NaOH  Fe(OH)
2
+ NaCl
BT 2: Dựa vào tính chất khác nhau giữa 2 kim loại để
nhận biết.
Nhận xét.
HS thảo luận đề ra hướng giải và giải.
Zn + H
2
SO
4
ZnSO
4
+ H
2

0.1mol 0.1 mol
Số mol H

2
2.24 : 22.4 = 0.1mol
Khối lượng Zn:
m = n.M= 0.1. 65 = 6.5g
Khối lượng Cu:
m = m
hh
- m
Zn
= 10.5 - 6.5 = 4g
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học lại tính chất hóa học của kim loại. Dãy hoạt động hóa học của kim loại, ý nghĩa.
- Xem lại hóa trị và nguyên tử khối của các nguyên tố.
- Xem lại kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn Tiết : 12
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lại các kiến thức cơ bản về oxit, axit, bazơ, muối, kim loại.
- Vận dụng tính chất hóa học của các chất để viết PTHH.
- Trình bày nội dung đã học theo yêu cầu của GV.
II.TÀI LIỆU:
- Sách giáo khoa, sách bài tập.
- Soạn đề,photo đề.
III. NỘI DUNG:
ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
A. Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Hãy chỉ ra phản ứng hoá học viết sai:
A. BaCl

2
+ H
2
SO
4

BaSO
4

+ 2HCl
B. 2KOH + CuCl
2


Cu(OH)
2

+ 2KCl
C. BaCl
2
+ 2AgNO
3


2AgCl

+ Ba(NO
3
)
2

.
D. CuCl
2
+ K
2
SO
4

2KCl + CuSO
4
.
Câu 2: Để loại bỏ khí CO
2
có lẫn trong hỗn hợp (O
2
, CO
2
). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch
chứa:
A. HCl B. Na
2
SO
4
C. CaCl
2
D. Ca(OH)
2
Câu 3: Cặp chất nào sau đây tồn tại được trong một dung dịch:
A. KCl và NaNO
3

B. KOH và HCl
C. HCl và AgNO
3
D.

NaHCO
3
và HCl
Câu 4: Dãy chất nào sau đây đều bị nhiệt phân huy tạo ra oxit kim loại và nước:
A. Fe(OH)
2
, NaOH, Cu(OH)
2
B. Cu(OH)
2
, KOH, Zn(OH)
2
C. Zn(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
D. Ba(OH)
2
, Mg(OH)
2
, Fe(OH)
3
Câu 5: Cần nung bao nhiêu gam CaCO

3
để điều chế được 11,2 lit CO
2
(đktc):
A. 25g B. 50g C. 100g D. Một kết quả khác.
Câu 6: Để tăng năng suất cây trồng, người nông dân nên mua loại phân đạm nào trong các loại
phân đạm sau đây:
A. Amoni sunfat (NH
4
)
2
SO
4
B. Amoni nitrat NH
4
NO
3
C. Canxi nitrat Ca(NO
3
)
2
D. Urê CO(NH
2
)
2
Câu 7: Ngâm một lá đồng sạch trong dung dịch bạc nitrat. Câu trả lời nào sau đây là đúng:
A. Bạc được giải phóng, nhưng đồng không biến đổi.
B. Đồng bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng.
C. Không có hiện tượng gì xảy ra.
D. Tạo ra kim loại mới là bạc và đồng (I) nitrat.

Câu 8: Dùng thuốc thử nào để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm bị mất nhãn sau:
H
2
SO
4
, NaOH, NaCl, NaNO
3
.
A. Dùng phenolphtalein và dung dịch AgNO
3
.
B. Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO
3
.
C. Dùng

quỳ tím và dung dịch BaCl
2
.
D. Chỉ dùng quỳ tím.
KIỂM TRA VIẾT.
Câu 9: Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu……
A. Xanh C. Đỏ
B. Tím D. Vàng
Câu 10: Nhận biết các chất rắn màu trắng: CaO, Na
2
O và P
2
O
5

có thể dùng các cách sau:
A. Hòa tan vào nước và dùng quỳ tím.
B. Hòa tan vào nước và dùng khí CO
2
.
C. Dùng dung dịch HCl.
D. Hòa tan vào nước, dùng khí CO
2
và quỳ tím.
Câu 11: Dụng cụ nào sau đây không nên dùng để chứa dd kiềm:
A. Cu C. Ag
B. Fe D. Al
Câu 12: Cho 8.96 g mạt sắt vào 50 ml dd HCl. Phản ứng xong thu được 3.36 lít khí (đktc). Nồng độ
mol của dd HCl đã dùng là bao nhiêu?
A. 5,8M B. 6M C. 7M D. 5,9M
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7 đ)
Câu 1: (3đ) Viết các PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:
MnO
2


Cl
2


FeCl
3


NaCl


Cl
2


CuCl
2


AgCl
Câu 2: (1,5đ) Hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất rắn sau: CaCO
3
, BaSO
4
, ZnSO
4
, NaCl.
Bằng phương pháp hoá học?
Câu 3: (2.5đ)Cho một dung dịch chứa 20 g NaOH tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
dư.
a. Viết phương trình hoá học xảy ra?
b. Tính khối lượng muối tạo thành?
c. Cho cùng lượng NaOH trên vào dung dịch chứa 29,4 g H
2
SO
4
. Thử dung dịch sau phản

ứng bằng giấy quì. Hãy cho biết giấy quì chuyển sang màu gì? Giải thích ?
Cho biết: Na = 23; O = 16; S = 32, H = 1; Ca = 40; C = 12
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Học bài, giải lại các bài tập, chuẩn bị thi HK I.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------

CHỦ ĐỀ3:
PHI KIM.
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh nắm vững tính chất vật lí và tính chất hóa học của phi kim.
- Biết được clo, cacbon, silic có những tính chất và ứng dụng gì?
- Biết giải bài tập về điều chế, chuỗi chuyển đổi và tính theo phương trình hóa học.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài tập hóa học.
II. TÀI LIỆU HỖ TRỢ:
- Sách giáo khoa Hóa học 9.
- Sách bài tập Hóa học 9.
- Danh mục các chủ đề tự chọn môn Hóa học 9…
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH:
Chủ đề 3 gồm 6 tiết:
Tiết 13: Tính chất của phi kim.
Tiết 14: Clo.
Tiết 15: Cacbon.
Tiết 16: Các oxit của cacbon.
Tiết 17: Muốicacbonat. Silic.
Tiết 18: Kiểm tra.
Ngày soạn: …/…/2010 Tiết : 13


TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM.

×