Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

VAN 9 TUAN 24->34 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.28 KB, 141 trang )


Ngày soạn: 01/02/2009
Ngày gi¶ng: 03/02/2010
TiÕt 112: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
Văn bản: CON CÒ
( Chế Lan Viên )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghóa của hình tượng con cò trong bài thơ.
- Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả
2. Kó năng:
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ ®Ỉc biƯt lµ nh÷ng h×nh tỵng
th¬ ®ỵc s¸ng t¹o b»ng liªn tëng , tëng tỵng.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng kính yêu mẹ cha
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sgv, thiết kế bài giảng,
HS: Đồ dùng häc tËp vµ sù chn bÞ bµi.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh lớp:
2.KiĨm tra bài cũ: Hình tượng con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn La phơng ten ntn?
3. Bài mới:
Tình mẫu tử là đề tài từ xa xưa nhưng đã đi vào lòng người đọc qua rất nhiều tác
phẩm. Chế Lan Viên rất sâu sắc với đề tài này qua bài thơ: Con cò. Vậy ND bài thơ
thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản:
GV hướng dẫn đọc: giọng thủ thỉ, tâm
tình như lời ru
GV đọc mẫu một đoạn  H/S đọc  GV
nhận xét


Gv: Cho h/s tìm hiểu chú thích
Gv: Nêu vài nét về tác giả Chế Lan
Viên?
Gv: Nêu vài nét về tác phẩm?
Sáng tác 1962, in trong tập Hoa ngày
thường – chim báo bão (1967)
Gv: Cho h/s đọc vài từ khó trong phần
chú thích?
I. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả: ( 1920 – 1989) Quê ở Cam
Lộ – Quảng Trò
Gv: Nhận xét về thể thơ của bài thơ?
Thể thơ tự do
Gv: Nhận xét: bố cục bài thơ gồm mấy
phần? ND chính từng phần?
P
1
: Đoạn 1: H/ ả con cò qua lời ru bắt
đầu đến với tuổi ấu thơ.
P
2:

Đoạn 2: H/ả con cò đi vào tiềm thức
của tuổi thơ trở nên gần gũi & sẽ theo
cùng con người trên mọi chặng đường
đời.
P
3

: Từ h/ả con cò, suy ngẫm & triết lý về
ý nghóa của lời ru và lòng mẹ với c/đ
mỗi người.
Gv: H/ả bao trùm trong bài thơ là hình
ảnh con cò. Biểu tượng của con cò trong
VH nói chung và trong VH dân gian nói
riêng là gì?
Tứ thơ xuất phát từ h/ả con cò trong ca
dao, trong những lời ru của mẹ b.tượng
cho h/a người nông dân, người phụ nữ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản:
Gv: Cho h/s đọc đoạn thơ I:
Gv: Em hiểu ý nghóa 4 câu thơ đầu ntn?
- Lời giới thiệu h/ả con cò 1 cách tự
nhiên, hợp lý qua những lời ru của mẹ
thû nằm nôi. Trong lời mẹ ru không thể
thiếu con cò ấy
Gv: Trong đoạn thơ này, em thấy có
những câu thơ nào rất quen thuộc?
Những câu ấy lấy ra từ những câu ca dao
nào?
Từ: “ Con cò bay lả bay la
Bay từ cổng phủ bay ra cánh đồng”
“ Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa phủ bay về Đồng Đăng”
“ Con cò mà đi ăn đêm … đau lòng cò
con”
Ca dao Việt Nam vốn rợp trắng cánh cò
Gv: Nhận xét về cách vận dụng ca dao
trong bài thơ?

- Vận dụng sáng tạo h/ả con cò trong ca
dao và thể thơ tự do với ý nghóa b.tượng
b. Tác phẩm: Sáng tác 1962. in trong
“Hoa ngày thường – Chim báo bão”
năm 1967
c. Từ khó
3. Bố cục: 3 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh con cò qua những lời ru
bắt đầu đến với tuổi thơ
- H/ả con cò được g.thiệu tự nhiên từ
những câu ca dao qua lời ru của mẹ.
- Vận dụng s.tạo h/ả con cò trong ca
dao
phong phú:
Gv: Hai câu đầu và câu sau gợi tả điều
gì?
- 2 bài đầu h/ả con cò gơi tả k.gian và
khung cảnh quen thuộc, nhòp điệu nhẹ
nhàng thong thả của c/s thời xưa.
- Câu sau h/ả con cò t.trưng cho những
con người, nhất là người phụ nữ đang
nhọc nhằn, vất vả để kiếm sống nuôi
con.

Liên tưởng câu Con cò lặn lội bờ
sông...
Cài cò đi đón cơn mưa. Tối tăm mù mòt ai
đưa cò về
Lăn lội thân cò khi quãng vắng

Gv: Em có cảm nhận gì qua lời vỗ về
này?
- Lời vỗ về là t/c của người mẹ bao la, là
t/y và sự che chở của mẹ hiền. Đoạn thơ
khép bằng điệp ngữ thanh bình & c/s
bình yên.
=> gợi tả không gian & khung cảnh
quen thuộc, thong thả của c/s thời xưa,
nhất là h/ả người phụ nữ.
=> Lời vỗ về là t/c của người mẹ bao
la, là t/y, sự che chở của người mẹ
hiền.
Gv: Cho h/s đọc đoạn II
Gv: H/ả con cò trong bài thơ được phất
triển ntn trong mối q.hệ với em bé? Với
tình mẹ?
- Cánh cò đi vào tiềm thức tuổi thơ

gần gũi & thân thiết, theo con người đến
cả c/đ: khi nằm nôi

khi đến trường

khi trưởng thành.
Gv: Điều này có ý nghóa gì?
- H/ả còn cò được XD = sự liên tưởng,
t.tượng phong phú và độc đáo của tác
giả, như bay từ câu ca dao để sống trong
tâm hồn con người, theo cùng và nâng
đỡ tâm hồn con người.

Gv: Nhận xét về sự l.tưởng, t.tượng của
t/g?
- H/ả cò mang ý nghiã biểu tượng về
lòng mẹ, về sự che chở, bao dung, dùi
dắt, nâng đở dòu dàng, bền bỉ của mẹ
hiền.
2. Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức của
tuổi thơ
- H/ả cánh cò theo con đến cả cuộc đời.
khi nằm nôi

khi đến trường

khi
trưởng thành
- H/ả cò mang ý nghiã biểu tượng về
lòng mẹ, về sự che chở, bao dung, dòu
dàng, bền bỉ của mẹ hiền.
3. Suy ngẫm và triết lí về ý nghóa của
Gv: Cho h/s đọc đoạn II
Gv: Em có cảm nhận gì về âm điệu ở
khổ thơ?
- Êm ả, nhẹ nhàng như lời ru
- Vẫn là âm điệu à ơi, những câu thơ
ngân nga theo nhòp nôi đưa con vào giấc
ngủ. H/ả con cò bây giờ chỉ mang một
b.tượng tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng
ở bên con đến suốt c/đ con.
Gv: Nhà thơ đã khái quát quy luật gì
của tình mẹ?

- Quy luật tình cảm Mọi q.luật của t/c có
ý nghóa bền vững sâu sắc.
“ Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con”
Gv: H/s đọc 4 câu thơ
Một con cò thôi ........qua nôi
Gv: 4 câu thơ gợi cho em liên tưởng
điều gì?
- t/c của mẹ sâu sắc, bền bỉ.
Gv: Nhận xét về thể thơ, nhòp điệu,
giọng điệu của bài thơ, cách thể hiện ấy
có tác dụng gì trong việc thể hiện tư
tưởng của nhà thơ?
Gv: Theo em trong cuộc sống hiện đại,
những lời hát ru có cần thiết hay không?
Vì sao?
Hoạt động 3: Tổng kết
Gv: Cho h/s đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Gv: Cho h/s chỉ ra cách vận dụng lời ru
ở bài Con cò và bài Khúc hát ru những
em bé lớn trên lưng mẹ.
tình mẹ và lời ru đối với cuộc đời mỗi
con người
- Âm điệu nhẹ nhàng, êm ả.
- H/ả cò là biểu tượng, tấm lòng người
mẹ lúc nào cũng ở bên con đến suốt c/đ
con.
- Từ xúc cảm mở ra suy tưởng khái
quát thành những triết lý


cách riêng
của thơ CLV.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập
4. Củng cố: - H/ả con cò trong bài thơ trên có ý nghóa biểu tượng gì?
A. Biểu tượng cho người nông dân.
B. Biểu tượng cho người phụ nữ.
C. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru.
5. Dặn dò: Học bài, Làm bài tập 2 phần luyện tập, chn bÞ tiÕt 113.

Ngày soạn: 1/2/2009
Ngày dạy:
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐÁ 5
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
Giúp h/s:
- H/s củng cố lại kiến thức về văn nghò luận .
2. Kó năng:
- H/S nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài viết của mình.
3. Thái độ:
- Sửa lỗi trong bài một cách nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng,
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, tích hợp
3. Đồ dùng dạy học:
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh lớp: KTSS
2. Bài cũ: Không

3. Bài mới:
Tiết trước các em đã viết bài văn nghò luận về một sự việc hiện tượng . Tiết này cô
sẽ trả bài để các em nhìn nhận ra cái sai của mình trong bài viết.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Cho H/S tìm hiểu bài:
Gv: H/S nhắc lại đề bài?
Gv: Em hãy nêu yêu cầu của đề.
- Đặt một nhan đề để gọi hiện tượng ấy và
viết bài văn nêu suy nghó của mình.
Gv: Nêu những điểm cần chú ý?
- Vứt rác ra đường hoặc những nơi công
cộng. Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng,
người ta cũng tiện tay vứt rác xuống ...
Hoạt động 2: Lập dàn ý:
Gv: Dẫn dắt vấn đề ntn?
- Khuyến khích học sinh có nhiều cách đặt
vấn đề khác nhau .
Gv: : Phần thân bài cần làm những gì?
- Phân tích nguyên nhân dẫn đến vấn đề
I. Tìm hiểu đề bài
Đề : Một hiện tượng khá phổ biến
hiện nay là vứt rác ra đường hoặc
những nơi công cộng. Ngồi bên hồ dù
là hồ đẹp nổi tiếng, người ta cũng tiện
tay vứt rác xuống ...
Em hãy đặt một nhan đề để gọi hiện
tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghó
của mình.
II. Lập dàn ý
A. Mở bài: Giới thiệu vấn đề môi

trường ờ nước ta hiện nay
- Khẳng đònh hiện tượng này là thiếu
văn hóa văn minh
B. Thân bài:
Phân tích nguyên nhân
có rác thải
- Do lối sống ích kỉ, chỉ nghó đến mình mà
không nghó đến người khác
- Do thói quen xấu đã có từ lâu
- Do không nhận thức hành vi của mình là
vô thức , thiếu văn hóa văn minh, là phá
hoại môi trường sống
- Do việc GD cho người dân ý thức bảo vệ
môi trương chưa được làm thường xuyên
và việc xử phạt chưa nghiêm túc.

Gv: Phần kết bài cần đưa ra ý gì?
- Khẳng đònh hành vi đó là thiếu văn hóa
cần phê phán
- Giáo dục ý thức của mỗi người
Hoạt động 3: Trả bài – nhận xét:
Gv: : Cho hs nhận xét về bài làm của
mình, tự sửa chữa sai sót (nếu có)
Sau khi H/S nhận xét – GV nhận xét bổ
sung.
Ưu: - đủ 3 phần
- Biết sử dung luận cứ rõ ràng.
- Biết sử dụng c/m phân tích có dẫn
chứng.
Nhược: - Chữ cẩu thả

- Bài còn sơ sài
- Về nội dung
- Lỗi chính tả
- Cách diễn đạt
Gv: Cho học sinh đổi bài lẫn nhau
Hoạt động 4: . Sửa lỗi – Gọi điểm
Gv: Nêu một số lổi tiêu biểu:
- Đặc biệt lỗi chính tả: chọn những lỗi cả
lớp
cần phải tránh. Đây là những lỗi cần phải
sửa ngay và lưu ý cho bài làm tới.
Gv: cho học sinh Đọc bài tiêu biểu
Gv: Cho H/S nhận xét cách làm của hai
bài vừa đọc.
Gv: đọc một bài chưa hay , cho học sinh
- Do lối sống ích kỉ, chỉ nghó đến mình
mà không nghó đến người khác ( dẫn
chứng)
- Do thói quen xấu đã có từ lâu ( dẫn
chứng)
- Do không nhận thức hành vi của
mình là vô thức , thiếu văn hóa văn
minh, là phá hoại môi trường sống
( dẫn chứng)
- Do việc GD cho người dân ý thức
bảo vệ môi trương chưa được làm
thường xuyên và việc xử phạt chưa
nghiêm túc. ( dẫn chứng)
C. Kết bài : Khẳng đònh hành vi đó
là thiếu văn hóa cần phê phán

- Giáo dục ý thức của mỗi người
III. Trả bài – nhận xét
IV. Sửa lỗi – Gọi điểm
* Sửa lỗi
nhận xét về bài văn, chỉ ra những lỗi cần
sửa và cần tránh.
Gv: Gọi lấy điểm vào sổ

* Gọi điểm
4. Củng cố: - Những điều cần lưu ý khi làm một bài văn nghò luận về một sự việc
hiện tượng đời sống
5. Dặn dò: Học bài,
Soạn bài cách làm bài nghò luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
****************************************
Ngày soạn:03/02/2010
Ngày dạy:05/02/2010
TiÕt 113 :
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- HS hiĨu vµ biÕt lµm bµi v¨n NL về một vấn đề tư tưởng đạo lý , biÕt ®ỵc
yªu cÇu, bè cơc, c¸ch x©y dùng,lêi v¨n trong bµi v¨n nghÞ ln, biÕt viÕt, tr×nh bµy bµi
v¨n nghÞ ln.
2. Kó năng:
- Làm một bài v¨n về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
3. Thái độ:
- Tìm hiểu nghiêm túc đề bài NL.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Sgv, thiết kế bài giảng,

2. HS: Đồ dùng häc tËp vµ sù chn bÞ bµi.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh lớp:
2 KiĨm tra bài cũ:
? Khi làm bài văn NL về một sù viƯc, hiƯn tỵng ®êi sèng cần chú ý điều gì về nội
dung và hình thức?
3. Bài mới:
Các em đã hiểu phần nào về thể thức làm bài văn NLù. Để hiểu rõ hơn cách làm
mét bµi v¨n vỊ mét vÊn ®Ị t tëng, ®¹o lý h«m nay ta vào häc bµi míi .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đề bài NL về một vấn đề
tư tưởng đạo lý:
Gv: Cho H/S đọc 10 đề trong SGK ?
Gv: Các đề NL trên có điểm gì giống
nhau và khác nhau?
Giống: Các đề yêu cầu NL về một vấn đề
tư tưởng đạo lý
Khác: Có 2 dạng đề
+ Đề có kèm theo mệnh lệnh: 1, 3, 10
+ Đề không kèm theo mệnh lệnh: 2, 4, 5,
6, 7, 8, 9.
Gv: Suy nghó và ra một số đề?
+ Đề kèm mệnh lệnh:
- Bàn về chữ hiếu
+ Đề không kèm mệnh lệnh:
I. Đề bài NL về một vấn đề tư tưởng
đạo lý:
Có 2 dạng:
+ Đề kèm mệnh lệnh:
VD: Bàn về tranh dành và nhường

nhòn
+ Đề không kèm mệnh lệnh:
VD: Tinh thần tự học
- Ăn vóc học hay
- Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
- Lòng nhân ái
- Chò ngã em nâng
Hoạt động 2: Cách làm bài NL về một
vấn đề tư tưởng đạo lý:
Gv: Cho H/S đọc đề bài: Suy nghó về đạo
lý: “Uống nước nhớ nguồn”
Gv: Đề NL bàn về vấn đề gì?
Vấn đề tư tưởng đạo lý
Gv: Nêu yêu cầu của đề?
Suy nghó về câu tục ngữ “ Uống nước nhớ
nguồn”
Gv: Đối với đề này tri thức cần phải có là
gì?
- Vốn sống g.tiếp: hiểu biết về câu tục
ngữ Việt Nam, về p.tục tập quán.
- Tri thức về đời sống: h/c, kinh nghiệm.
Gv: Em hiểu nghóa đen câu tục ngữ ntn?
- Nước: sự vật tự nhiên, thể lỏng, không
màu , không mùi , có vai trò q.trọng trong
đ/s .
- Nguồn: Nơi khởi đầu của dòng nước
Gv: ND câu tục ngữ thể hiện truyền
thống đạo lý gì của người Việt?
- Nghóa bóng: Nước là mọi thành quả mà
con người được hưởng thụ từ các giá trò

của đời sống vật chất ( cơm, áo, nhà ở,
điện thắp sáng..) cho đến các giá trò tinh
thần ( Văn hóa, phong tục tín ngưỡng..)
Ngưồn là những người làm ra thành quả,
là lòch sử, truyền thống sáng tạo
Ngưồn là tô tiên, xã hội dân tộc gia
đình,...
Gv: Đạo lí uống nước nhớ nguồn là đạo lí
của ai?
- Của người hưởng thụ thành quả đối với
nguồn của thành quả
Gv: Nhớ nguồn có nghóa là như thế nào?
- Biết ơn những người đã làm ra nó trong
II. Cách làm bài NL về một vấn đề
tư tưởng đạo lý:
Đề: Suy nghó về đạo lý “ Uống nước
nhớ nguồn”
1. Tìm hiểu đề:
- Thể loại: NL về vấn đề tư tưởng
-đạo lý.
- Yêu cầu: Suy nghó về câu tục ngữ
“Uống nước nhớ nguồn”
2. Tìm ý:
- Nghóa đen:
+ Nước: sự vật tự nhiên, thể lỏng,
không màu , không mùi , có vai trò
q.trọng trong đ/s .
+ Nguồn: Nơi khởi đầu của dòng nước
- Nghóa bóng:
- Bài học đạo lý:

+ Người được hưởng thành quả phải
biết ơn người làm ra nó.
LS lâu dài của dân tộc.
- Nhớ nguồn là lương tâm & trách nhiệm
của mỗi người.
-Nhớ nguồn là phải biết trân trọng, giữ gì,
bảo vệ, phát huy những thành quả đã có.
- Nhớ nguồn là đồng thời với hưởng thụ
phải có trách nhiệm lỗ lực tiếp tục sáng
tạo ra những g.trò vật chất, tinh thần.
Gv: Ý nghóa đạo lý của vấn đề này?
-Là một trong những nhân tố tạo nên sức
mạnh tinh thần của dân tộc.
- Là một trong những nguyên tắc đối nhân
xử thế mang vẻ đẹp văn hóa của dân tộc.
Gv: Để lập được dàn ý cho bài NL phần
mở bài em sẽ làm gì?
- Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng
chung của nó
Gv: Thân bài phải làm việc gì?
- Giải thích nội dung câu tục ngữ
- Đánh giá nội dung câu tục ngữ.
Gv: Phần kết bài em sẽ làm gì?
- Khẳng đònh một truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
- nêu ý nghóa của câu tục ngữ đối với ngày
hôm nay.
Gv: H/S đọc phần mở bài trong SGK?
Gv: Có mấy cách mở bài? Có 2 cách
Gv: H/S đọc phàân thân bài:

Gv: Phần thân bài cần phải làm gì?
Gv: H/S đọc phần kết bài?
Gv: Phần kết bài cần phải làm gì?
Từ nhận thức tới hành động
Tổng kết
Gv: Tại sao phải đọc lại bài viết & sửa
bài?
Gv: Chốt h/s đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Ý nghóa đạo lý:
-Là một trong những nhân tố tạo nên
sức mạnh tinh thần của dân tộc.
- Là một trong những nguyên tắc đối
nhân xử thế mang vẻ đẹp văn hóa của
dân tộc.
2. Lập dàn ý:
MB:
G.thiệu câu tục ngữ & nêu tư tưởng
chung của nó.
TB:
- G.thích câu tục ngữ
- Đánh giá ND câu tục ngữ
KB:
-K.đònh t.thống tốt đẹp của d.tộc.
- Nêu ý nghóa câu tục ngữ đ,với ngày
hôm nay.
3. Viết bài:
MB: -Đi từ chung đến riêng
- Đi từ thực tế


đ.lý
TB: - G.thích ND câu tục ngữ:
+ Nghóa đen
+ Nghóa bóng
- Nhận đònh, đánh giá tục ngữ.
KB:
Từ nhận thức tới hành động
Tổng kết
4. Đọc lại bài viết & sửa bài:
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
Giáo viên gợi ý bài tập h/s về nhà làm bài
4 .Củng cố: - Đề văn NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lý có mấy dạng?
- Dàn bài của bài văn NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lý?
5. Dặn dò: - Học bài,
- Soạn bài Nghò luận về một tác phẩm truyện
Ngày soạn:03/02/2010
Ngày dạy:06/02/2010
TiÕt 114 :
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LY
( tiÕp)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức :
- HS hiĨu vµ biÕt lµm bµi v¨n NL về một vấn đề tư tưởng đạo lý , biÕt ®ỵc
yªu cÇu, bè cơc, c¸ch x©y dùng,lêi v¨n trong bµi v¨n nghÞ ln, biÕt viÕt, tr×nh bµy bµi
v¨n nghÞ ln.
2. Kó năng:
- Làm một bài v¨n về một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
3. Thái độ:

- Tìm hiểu nghiêm túc đề bài NL.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Sgv, thiết kế bài giảng,
2. HS: Đồ dùng häc tËp vµ sù chn bÞ bµi.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh lớp:
2 KiĨm tra bài cũ:
? Khi làm bài văn NL về một sù viƯc, hiƯn tỵng ®êi sèng cần chú ý điều gì về nội
dung và hình thức?
3. Bài mới:
Các em đã hiểu phần nào về thể thức làm bài văn NLù. Để hiểu rõ hơn cách làm
mét bµi v¨n vỊ mét vÊn ®Ị t tëng, ®¹o lý h«m nay ta vào häc bµi míi .
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Gv cho HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc h«m tr-
íc.
Gv: Để lập được dàn ý cho bài NL phần
mở bài em sẽ làm gì?
II. Cách làm bài NL về một vấn đề
tư tưởng đạo lý
( tiÕp )
Đề: Suy nghó về đạo lý “ Uống nước
nhớ nguồn”
1. Tìm hiểu đề:
2. Tìm ý:
3. Lập dàn ý:
- Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng
chung của nó
Gv: Thân bài phải làm việc gì?
- Giải thích nội dung câu tục ngữ
- Đánh giá nội dung câu tục ngữ.

Gv: Phần kết bài em sẽ làm gì?
- Khẳng đònh một truyền thống tốt đẹp của
dân tộc.
- nêu ý nghóa của câu tục ngữ đối với ngày
hôm nay.
Gv: H/S đọc phần mở bài trong SGK?
Gv: Có mấy cách mở bài? Có 2 cách
Gv: H/S đọc phàân thân bài:
Gv: Phần thân bài cần phải làm gì?
Gv: H/S đọc phần kết bài?
Gv: Phần kết bài cần phải làm gì?
Từ nhận thức tới hành động
Tổng kết
Gv: Tại sao phải đọc lại bài viết & sửa
bài?
Gv: Chốt h/s đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 3: Luyện tập:
- Giáo viên gợi ý bài tập h/s
- Hs lµm bµi theo nhã, mçi nhãm , sau ®ã
®¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy bµi lµm
cđa m×ng , c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt...
Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸..chèt.
+ MB:
G.thiệu câu tục ngữ & nêu tư tưởng
chung của nó.
+ TB:
- G.thích câu tục ngữ
- Đánh giá ND câu tục ngữ
+ KB:
-K.đònh t.thống tốt đẹp của d.tộc.

- Nêu ý nghóa câu tục ngữ đ,với
ngày hôm nay.
4. Viết bài:
MB: -Đi từ chung đến riêng
- Đi từ thực tế

đ.lý
TB: - G.thích ND câu tục ngữ:
+ Nghóa đen
+ Nghóa bóng
- Nhận đònh, đánh giá tục ngữ.
KB:
Từ nhận thức tới hành động
Tổng kết
5. Đọc lại bài viết & sửa bài:
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập:
Gi¶i thÝch râ thÕ nµo lµ tù häc vµ cÇn cã
tinh thÇn tù häc nh thÕ nµo?
+ Më bµi : gt tinh thÇn tù häc lµ g×?
+ Th©n bµi:
- G.thích....
- Đánh giá....
+ KB:
-K.đònh t.thống tốt đẹp....
- Nêu ý nghóa câu ...với ngày
hôm nay.
4 .Củng cố: - Đề văn NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lý có mấy dạng?
- Dàn bài của bài văn NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lý?
5. Dặn dò: - Học bài,

- Soạn bài Nghò luận về một tác phẩm truyện.
Ngày soạn: 25/02/2010
Ngày dạy: 26/02/2010
TiÕt 118
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
( HOẶC ĐOẠN TRÍCH )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HiĨu râ được thÕ nµo lµ NL vỊ t¸c phÈm trun ( hc ®o¹n trÝch)NhËn diƯn
chÝnh x¸c mét bµi NL vỊ t¸c phÈm trun ( hc ®o¹n trÝch)
- N¾m v÷ng c¸c yªu cÇu ®èi víi mét bµi NL vỊ t¸c phÈm trun ( hc ®o¹n
trÝch)
2. Kó năng:
- Nhận diện, viết VB NL về 1 tác phẩm truyện.
3. Thái độ:
- Học nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sgv, thiết kế bài giảng,b ià soạn
HS: , Chuẩn bị theo câu hỏi SGK, học bài cũ.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh lớp:
2. Bài cũ:
- Dàn bài của bài văn NL về một vấn đề tư tưởng, đạo lý?
3. Bài mới:
- Để nghò luận được một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) các em cùng tìm
hiểu bài mới.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài NL về tác
phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
Gv: Cho H/S đọc văn bản:

Gv: Cần giải thích cho học sinh hiểu
vấn đề nghò luận chính` là tư tưởng cốt
lu, là chủ đề của một bài nghò luận.
Chính nó là mạch ngầm làm nên tính
thống nhất, chặt chẽ của văn bản
Gv: Văn bản nghò luận vấn đề gì?
- Vấn đề NL: những phẩm chất đức
tính đáng yêu của nhân vật anh thanh
niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí
d8òa cầu trong “Lặng Lẽ Sa Pa” của
NTL
I. Tìm hiểu bài NL về tác phẩm truyện
(hoặc đoạn trích):
* Xét văn bản SGKT62-62
Vấn đề NL: những phẩm chất đức tính
đáng yêu của nhân vật anh thanh niên
làm công tác khí tượng kiêm vật lí d8òa
cầu trong “Lặng Lẽ Sa Pa” của NTL
Gv: Hãy đặt nhan đề thích hợp cho
văn bản?
- Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ
- Sa Pa không lặng lẽ
- Xao xuyến Sa Pa
- Sức mạnh của niềm đam mê.
Gv: Vấn đề NL được triển khai qua
những luận điểm nào? Tiøm những câu
nêu lên hoặc cô đúc luận điểm của văn
bản
- Dù được miêu tả nhiều hay ít, trực
tiếp hay gián tiếp......khó phai mờ


Các câu nêu vấn đề nghò luận
- Trước tiên nhân vật anh thanh
niên ....mình

Câu chủ đề nêu
luận điểm
- Nhưng anh thanh niên này thật đáng
yêu...chu đáo

Câu chủ đề nêu
luận điểm
- Công việc vất vả.....khiêm tốn

Câu chủ đề nêu luận điểm
- Cuộc sống quanh ta ...tin yêu

câu
cô đúc vấn đề nghò luận
Gv: Nhận xét gì vế các luận điểm của
người viết ?
- Các luận điểm rõ ràng, ngắn gọn, gợi
sự chú ý
- Từng luận điểm được phân tích,
chứng minh một cách thuyết phục bằng
dẫn chứng cụ thể trong tác phẩm
Gv: Nhận xét về các luận cứ được
người viết đưa ra để làm sáng tỏ cho
từng luận điểm
- Các luận cứ : xác đáng, sinh động, là

chi tiết, hình ảnh đặc sắc của tp.
Gv : Những luận cứ được lấy từ đâu?
Gồm những điều gì?
- Lấy từ cốt truyện, tính cách, số phận
của nhân vật & NT trong tp.
Gv: Cho H/S đọc phần ghi nhớ?
Gv: Củng cố lại cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện tập
- LĐ, LC: rõ ràng, đúng đắn, sinh động.
* Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
Gv: Cho H/S đọc đoạn văn & trả lời
câu hỏi:
Gv: Vấn đề NL của đoạn văn là gì?
NL vấn đề: Tình thế lựa chọn sống
chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật
Lão Hạc.
Gv: Đoạn văn nêu lên những ý kiến
chính nào?
- Từ việc miêu tả hành động của các
nhân vật.
Gv: Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm
gì về nhân vật lão Hạc?
- Hiểu thêm nội tâm của nhân vật, diễn
biến nội tâm của nhân vật chuẩn bò cho
cái chết dữ dội của nhân vật.
- Hay: cái chết chỉ là kết quả của một
“cuộc chiến đấu giằng xé” trong tâm
hồn của nhân vật.
-Vấn đề NL: Tình thế lựa chọn sống chết

& vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật lão Hạc.
- Từ việc miêu tả hành động của các
nhân vật.
-Hiểu thêm nội tâm của nhân vật, diễn
biến nội tâm của nhân vật chuẩn bò cho
cái chết dữ dội của nhân vật.
- Hay: cái chết chỉ là kết quả của một
“cuộc chiến đấu giằng xé” trong tâm
hồn của nhân vật

4. Củng cố:
- Thế nào là nghò luận về tác phẩm truyện? Bè cơc cđa bµi NL vỊ t¸c phÈm
trun ( hc ®o¹n trÝch)
5.Dặn dò:
- Học bài, Soạn bài c¸ch lµm bµi Nghò luận về một tác phẩm truyện
( hc ®o¹n trÝch)


Ngày soạn:21/02/2010
Ngày dạy:22/02/2010
TiÕt 116
Văn bản:
MÙA XUÂN NHO NHỎ
( Thanh Hải )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Cảm nhận được cảm xúc của tác giả trước mùa xuân cđa thiªn nhiªn ®Êt n-
íc và khát vọng đẹp đẽ mn lµm mét mïa xu©n nho nhá của nhà thơ d©ng hiÕn
cho cc ®êi.Tõ ®ã më ra nh÷ng gi¸ trÞ , suy nghÜ, ý nghÜa cđa cc sèng.mçi c¸ nh©n
sèng cã Ých vµ cã cèng hiÕn cho cc ®êi..

- HiĨu vµ c¶m nhËn ®ỵc néi dung vµ nghƯ tht cđa bµi th¬.
2. Kó năng:
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ. Phân tích đặc sắc trong hình
ảnh thơ, tứ thơ và giọng điệu bài thơ.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, biết sống vì người khác, v× ®Êt níc...
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sgv, thiết kế bài giảng,
HS. Đọc bài và tìm hiểu theo câu hỏi SGK:
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh lớp:
2. Bài cũ: Hình tượng con cò trong thơ Chế Lan Viên?
3. Bài mới:
- Mỗi khi tết đến, xuân về chúng ta lại được nghe bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”
của nhạc só Trần Hoàn phổ thơ Thanh Hải. Bài thơ ntn hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
để thấy được nhà thơ muốn nhắn nhủ tới người đọc điều gì?
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản:
GV hướng dẫn h/s đọc bài thơ
Phần đầu giọng say sưa trìu mến
Phần 2: Nhòp nhanh hối hả phấn chấn
Phần cuối giọng tha thiết trầm lắng khi bày
tỏ suy nghó và ước nguyện
GV đọc mẫu

h/s đọc

Gv nhận xét,bổ
sung.
Gv: Cho h/s tìm hiểu chú thích

Gv: Nêu vài nét về tác giả Thanh Hải?
I. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả: (1930 – 1980) tên
Gv: Bài thơ được viết trong t.gian nào?
Gv: Cho h/s đọc vài từ khó trong phần chú
thích?
Gv: Văn bản có thể chia làm mấy phần? ND
của từng phần? VB 4 phần
P
1
: Khổ 1:Mùa xuân của thiên nhiên
P
2
: Khổ 2,3: Mùa xuân của đất nước
P
3
: Khổ 4,5: Suy nghó và ước nguyện của nhà
thơ.
P
4
: Khổ cuối: Lời ca ngợi q.hương, đất nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản:
Gv: H/S đọc 6 câu thơ đầu:
Gv: Mùa xuân ở khổ thơ đầu là mùa xuân
của ai?( ý nghóa gì)
- Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước .
Gv: H/ả mùa xuân được t/g phác họa ntn?
- Dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng

chim chiền chiện hót vang trời
Gv: Qua vài nét chấm phá em có nhận xét
gì về không gian, màu sắc, âm thanh?
- Không gian cao rộng ( dòng sông, mặt đất,
bầu trời)
- Màu sắc tươi thắm
- m thanh vang vọng vui tươi
Gv: Cấu tạo ngữ pháp của hai câu thơ đầu có
gì đặc biệt?
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc


Đảo Vò ngữ
Gv: Động từ mọc đặt ở đầu câu kết hợp nghệ
thuật đảo ngữ có ý nghóa ntn?
- Không chỉ tạo cho người đọc bất ngờ, đột
ngột, mới lạ mà còn làm cho sự vật, h/ả trở
nên sống động như đang diễn ra trước mắt ,
vươn lên, nở xòe giữa dòng sông xanh.
Gv: Em hiểu giọt long lanh rơi là giọt gì?
- Có nhiều cách hiểu: Giọt sương sớm, giọt
mưa xuân, hay giọt nước ở đấy ta có thể hiểu
khai sinh Phạm Bá Ngoãn. Quê ở
Phong Điền- Thừa Thiên- Huế.
b. Tác phẩm:
-Sáng tác tháng 11 – 1980
c. Từ khó
3. Bố cục: 4 phần
II. Tìm hiểu văn bản:

1. Hình ảnh mùa xuân của thiên
nhiên và đất nước qua cảm xúc của
nhà thơ .
* Mùa xuân của thiên nhiên
- Dòng sông , hoa , tiếng chim chiền
chiện

Không gian cao rộng, Màu sắc
tươi thắm, m thanh vang vọng vui
tươi
- NT đảo ngữ


làm cho h/ả mùa xuân không chỉ
đột ngột, mới lạ mà trở nên sống
động như đang diễn ra trước mắt.
là giọt âm thanh của tiếng chim chiền chiện.
Gv: Qua đó ta thấy cảm xúc của tác giả trước
cảnh trời đất vào xuân ntn?
- Say xưa ngấy ngất trước vẻ đẹp của TN, trời
đất lúc vào xuân.
Gv: H/s đọc 6 câu tiếp:
Gv: Nhà thơ mở rộng cái nhìn, tả MX ntn?
- Từ MX của TN, đất trời đến mùa xuân của
đất nước.
Gv: H/ả “người cầm súng”, “người ra đồng”
gợi cho ta nhớ lại h/ả những m.xuân nào của
đ.nước?
- H/ả đất nước ta những năm 80, nhớ đến
không khí hào hùng của đ.nước, n.dân những

năm đánh Mỹ.
Gv: Theo em h/ả người cầm súng”, “người
ra đồng” này là gì?
- Biểu trưng của hai nhiệm vụ: chiến đấu và
lao động xây dựng đất nước.
Gv: Theo em lộc có nghóa là như thế nào?
- Lộc là chồi non cành biếc mơn mởn khi
mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc là vẻ
đẹp của mùa xuân sức sống mãnh liệt của đất
nước
Gv: Tác giả sử dụng điệp từ lộc gắn với
người cầm súng và người ra đồng có ý n ghóa
ntn?
- Điệp từ “lộc” gắn liền với h/ả người cầm
súng, người ra đồng góp phần đem lại mùa
xuân cho mọi nơi trên đ.nước
Gv: Cảm xúc của t/g có gì biến đổi so với khổ
thơ trên?
- Nhòp điệu hối hả, xôn xao hơn.
Gv: H/s đọc diễn cảm 8 câu tiếp ? chú ý điệp
từ “ ta”
Gv: Vì sao cách xưng hô được chuyển đổi,
cách chuyển đổi xưng hô có gì khác ?
Tuy giống nhau ( ngôi thứ nhất) nhưng tôi: cá
nhân, riêng biệt, ta: vừa số ít, vừa số nhiều là
sự hài hòa giữa riêng (t/g) và chung ( người
khác)
- T/g say xưa, ngây ngất trước vẻ
đẹp của TN, trời đất lúc vào xuân.
* Mùa xuân của đất nước

- Điệp từ “lộc” gắn liền với h/ả
người cầm súng, người ra đồng góp
phần đem lại mùa xuân cho mọi nơi
trên đ.nước.
- Nhòp sống của đất nước như hối hả,
xôn xao hơn.
2. Tâm niệm của nhà thơ:
Gv: Điệp từ, điệp ngữ nào đã được dùng? Có
tác dụng gì?
- T/d: Tô đậm niềm tự nguyện dâng hiến của
tác giả với đ. Nước & nhân dân.
Gv: Tác giả có tâm nguyện ntn?
Tâm niệm khát vọng vàhiến dâng, cho mùa
xuân chung đ.nước, cho ND.
Gv: Em hiểu ntn về h/ả con chim hót, bản
hòa ca, nốt trầm xao xuyến?
- Làm cho điều tâm niệm được thể hiện 1
cách chân thành, tự nhiên, g.dò.
Gv: Mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ dâng thể
hiện điều gì ở tác giả?
- Nhân cách chân thực, khiêm nhường, thái
độ cung kính
Gv: Cho học sinh nhìn lại 4 câu thơ:
Ta làm ....xao xuyến
- Cành hoa tím biếc đua nở khắp nơi nơi dâng
hương sắc cho đời tô đẹp mùa xuân quê
hương xứ sở
Liên hệ thơ Tố Hữu:
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải

xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình
Gv: Cho h/s đọc 4 câu thơ cuối.
Gv: Bài thơ được kết thúc ntn? Cách gieo vần
phối âm 4 câu cuối có gì đáng chú ý?
- Kết thúc = bằng cách gieo vần khá độc đáo
& có dụng : câu đầu và cuối kết thúc bằng 2
thanh trắc: Hát , Huế
Gv: Nhắc đến những điệu hò Huế có dụng ý
gì?
- Đây là cái hồn của nhạc Huế, t/g muốn
sống mãi với c/đ, với xứ Huế, với q.hương
trong tiếng phách tiền âm vang ấy.
Hoạt động 3: Tổng kết
Gv: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của
bài thơ?
- Thể thơ 5 chữ, gần với các điệu dân ca, âm
hưởng nhẹ nhàng , Gieo vần liền
- Tâm niệm khát vọng va øhiến dâng,
cho mùa xuân chung đ.nước, cho
ND.

Nhân cách chân thực, khiêm
nhường, thái độ cung kính
- Cách gieo vần độc đáo, điệu hò
Huế cho thấy t/g muốn sống mãi với
c/đ, với Huế, với q.hương.
III. Tổng kết
1. NghƯ tht:

2. Néi dung:
- Hình ảnh tự nhiên giản dò giàu biểu trưng
- Cấu tứ chặt chẽ
Học sinh đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 4: Luyện tập
Nhận xét thể thơ năm chữ, dân ca miền
Trung?
Gv: H/S viết một đoạn bình khổ thơ mà em
thích?


Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập

4. Củng cố:
- Dòng naò nói đúng nhất về hình ảnh chim, hoa, mùa xuân?
A. Là những hình ảnh thực
B. Là sự lặp lại phần đầu bài thơ.
C. Tạo nên sự lặp lại mà chuiyển nghóa để nói về lí tưởng, khát vọng.
? Nªu nh÷ng nÐt nghƯ tht ®Ỉc s¾c vµ néi dung tiªu biªue nhÊt cđa bµi th¬?
? Qua bµi th¬ em cã c¶m nhËn nh thÕ nµo vỊ mïa xu©n ?
5. Dặn dò:
- Học bài thc lßng bµi th¬, néi ung bµi häc.
- Soạn bài Viếng lăng Bác
.........................................................................................................................

Ngày soạn:25/02/2010
Ngày dạy:26/02/2010
TiÕt 117
Văn bản:

VIẾNG LĂNG BÁC
( Viễn Phương )
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
- Cảm nhận được niềm xúc động, thiêng liêng, thµnh kÝnh của tác giả đối
với Bác
- HiĨu vµ c¶m nhËn ®ỵc néi dung vµ nghƯ tht Èn dơ cđa bµi th¬, giäng ®iƯu
trang träng, dung dÞ vµ thiÕt tha phï hỵp víi t©m tr¹ng vµ c¶m xóc..., t×nh c¶m cao ®Đp
t tëng nh©n v¨n c¶m høng ®a d¹ng tríc t×nh c¶m thiªng liªng ®èi víi B¸c.
2. Kó năng:
- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ trữ tình.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng Kính yêu vò lãnh tụ vó đại của dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Sgv, thiết kế bài giảng,
HS. Đọc bài và tìm hiểu theo câu hỏi SGK
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn đònh lớp:
2. KTBài cũ: Kiểm tra 15 phút
ĐỀ BÀI
1. Chép lại khổ đầu trong bài thơ Mùa xuân nho nho của Thanh Hải.
2. Cảm nhận của em về mùa xuân của thiên nhên trong khổ thơ đó.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng.
4 Điểm
Câu 2
* Mùa xuân của thiên nhiên
- Dòng sông , hoa , tiếng chim chiền chiện

Không gian cao rộng, Màu sắc tươi thắm,
Âm thanh vang vọng vui tươi
- NT đảo ngữ

làm cho h/ả mùa xuân không chỉ đột ngột,
mới lạ mà trở nên sống động như đang diễn ra
trước mắt.
- T/g say xưa, ngây ngất trước vẻ đẹp của TN,
trời đất lúc vào xuân.
2 Điểm
2 Điểm
2 Điểm
3. Bài mới:
Viết về Bác có rất nhiều bài thơ xúc động, thiêng liêng . Trong những bài thơ viết
sau ngày Bác Hồ ra đi bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương là bài thơ đặc săùc
nhất.
Hoạt động thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản:
GV hướng dẫn đọc: thành kính, trang nghiêm,
trầm lắng thể hiện nỗi đau xót lẫn niềm tự
hào
GV đọc mẫu

h/s đọc


Gv nhận xét,bổ
sung.
Gv: Cho h/s tìm hiểu chú thích
Gv: Nêu vài nét về tác giảû Viễn Phương?
Gv: Nêu vài nét về tác phẩm?
I. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Chú thích:
a. Tác giả: : Tên k.sinh:Phan Thanh
Viễn, sinh năm 1928.
Quê tỉnh An Giang.
b. Tác phẩm: Sáng tác 1976, in trong
Gv: Cho h/s đọc vài từ khó?
Gv: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội
dung chính của từng phần? 4 phần
P
1
: Khổ 1: cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng
P
2
: Khổ 2: cảm xúc trước hình ảnh dòng
ngừơi vào lăng viếng Bác
P
3
: Khổ 3: cảm xúc khi vào trong lăng đứng
trước Bác
P
4
: khổ 4: cảm xúc khi sắp trở về Miền Nam

Gv: Từ mạch cảm xúc này em nhận xét về
bố cục của bài thơ?
- Đơn giản, tự nhiên, hợp lý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản:
Gv: trình tự biểu hiện cảm xúc bao chùm bài
thơ của t/g ntn?
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng
biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau khi t/g
vào lăng viếng Bác.
Trình tự: ngoài -> trong
Gv: Cho h/s đọc đoạn thơ I:
Gv: Câu thơ đầu cho ta biết điều gì?
- Tự sự, thông báo, kể chuyện g.dò mà chứa
đựng bao tình cảm thân thương.
Gv: Tác giả xưng hô như thế nào? Nhận xét
cách xưng hô của tác giả?
- Thể hiện tình cảm vừa thành kính vừa gần
gũi (Con: miền Nam gần gũi)
Gv: Tại sao ở nhan đề là viếng ở câu đầu lại
dùng “thăm” ?
- Thăm như con về thăm cha , thăm nơi nghì
thăm chỗ Bác nằm ( Nỗi đau cố giấu nhưng
giọng thơ vẫn ngậm ngùi)
Gv: H/ả đầu tiên tác giả quan sát & cảm
nhận là gì?
- Là h/ả hàng tre bát ngát trong sương
trong sương gợi sự nóng lòng hồi hộp nhà thơ
đến lăng từ rất sớm
Gv: H/ả hàng tre trong sương sớm gợi lên
điều gì?

- Hình ảnh quen thuộc của Làng quê của đất
nước VN và đã thành biểu tượng của dân tộc
bất khuất, kiên cường.
“Như mây mùa xuân” năm 1978.
c. Từ khó
3. Bố cục: 4 phần
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Khổ thơ 1: cảm xúc về cảnh bên
ngoài lăng
- Tự sự, thông bào thể hiện nỗi xúc
động, bồi hồi của người con miền
Nam ra thăm lăng Bác.
- Con: Thể hiện tình cảm vừa thành
kính vừa gần gũi
- H/ả tre: con người VN bất khuất,
kiên cường ẩn dụ
- Trong bài thơ hình ảnh tre bát ngát chạy dài
quanh lăng xanh xanh màu đất nước VN sống
trong mọi không gian thời gian Bão táp ....
Thép mới viết: tre mộc mạc, thanh cao, ngay
thẳng, bất khuất. Biểu tượng của sức sống bề
bỉ kiên cường
- h/ả hàng tre mang màu đất nước hội tụ về
giữ giấc ngủ bình yên cho Người như những
chiến só đang canh giấc cho Bác
Gv: hình ảnh hàng tre ở câu đầu với hình
ảnh ở câu 3 có giống nhau không?
Câu ba hàng tre là hình ảnh ẩn dụ
Gv: Cho học sinh đọc khổ hai
Gv: Phân tích sự khác nhau giữa 2 h/ả mặt

trời, b.pháp NT nào được sử dụng? t/d của
chúng?
- Mặt trời thiên nhiên được nhân hóa ngày
ngày vận hành trong vũ trụ qua lăng Bác
- Mặt trời trong lăng là ẩn dụ
Mặt trời là ánh sáng, nguồn sồng cho mọi
sinh vật trên trái đất
Bác ;là nguồn sáng soi đường dẫn lối cho sự
nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc
Chi tiết rất đỏ gợi cho em điều gì?
Trái tim đầy nhiệt huyết vì tổ quốc vì nhân
dân tr tim yêu thương vô hạn mãi tỏa sáng
tỏa ấm...
 Mặt trời ca ngợi công lao trời biển của
Bác đ.với thế hệ con người VN.
Gv: H/ả tiếp theo gây ấn tượng là h/ả gì?
- H/ả dòng người vào lăng viếng Bác
Gv: Theo em hình ảnh nào là hình ảnh thực
- Hình ảnh dòng người đi trong thương nhớ là
hình ảnh thực
- Kết tràng ....xuân : ẩn dụ
Mỗi người với nỗi nhớ thương là một đóa hoa
kềt nên tràng hoa dâng 7mươi 9 mùa xuân
Gv: Tại sao tác giả lại liên tưởng tới tràng
hoa ?
- Tràng hoa kết thành chuỗi dài hoặc vòng
tròn dòng người từ của lăng vào trong lăng
rời trở ra thành một vòng tròn dễ gợi liên
tưởng tràng hoa
2. Khổ thơ 2: cảm xúc trước hình ảnh

dòng ngừơi vào lăng viếng Bác
- H/ả AD: Mặt trời ca ngợi công lao
trời biển của Bác đ.với thế hệ con
người VN.
- H/ả dòng người kết thành tràng hoa :
AD mới mẻ, sâu sắc mà xúc động
- Là tràng hoa người hoa của sự nhớ thương
nhớ dâng lên Bác kính yêu.khác hơn hẳn
trang hoa khác
Gv: Tại sao tác giả không dùng từ tuổi mà lại
dùng từ xuân?
Học theo cách nói lạc quan hóm hỉnh của Bác
. Nói đến tuổi Bác không dùng từ tyuổi mà
dùng từ xuân trong di chúc Bác viết: nay tôi
đã ngo bảy mươi xuân  khẳng đònh sự bất
tử của Bác trong lòng dân tộc và nhân loại
Gv: Cho h/s đọc khổ 3
Gv: Về thời gian, không gian , đòa điểm có gì
khác so với 2 khổ thơ trên?
T/g ở trong lăng, quan sát, cảm nhận và suy
nghó
Gv: h/ả vầng trăng sáng dòu hiền gợi điều gì?
- Tâm hồn thanh cao sáng trong của Bác và
những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Bác
Trời xanh mặt trời vầng trăng là những hình
ảnh của vũ trụ kì vó, vónh hằng là ẩn dụ sâu
xa gợi suy ngẫm về cái cao cả vó đại bất diệt
trường tồn ở Bác
Gv: Tại sao nhà thơ vẫn thấy nhói đau ở con
tim dù biết đó là quy luật của tạo hóa ?

- Không ai tin là sự thật  tình cảm tiếc
thưong vô hạn. Nhân dân MN day dứt khôn
nguôi bởi không được: Rước Bác vào thăm
thấy Bác cười.
Trong bài Bác ơi của Tố Hữu : Suốt mấy hôm
rày đau tiễn đưa ......mưa
Gv: Ước nguyện của nhà thơ khi sắp về miền
Nam là gì?
- Làm con chim, bông hoa tỏa hương, cây tre
trung hiếu.
Gv: Nguyện vọng đó nói lên điều gì? Điệp
ngữ “muốn làm” nói lên điều gì?
- Mong muốn mãnh liệt muốn được gần Bác
mãi mãi canh giấc ngủ cho Bác.
Gv: H/ả cây tre ở đây có gì khác so với h/ả
cây tre ở khổ đầu?
H/ả ẩn dụ bổ sung thêm nghóa trung hiếu.
 tràng hoa người - hoa của sự nhớ
thương nhớ dâng lên Bác kính yêu.
3. Khổ thơ 3: cảm xúc khi vào trong
lăng đứng trước Bác
- Bác vẫn cao cả vó đại bất diệt
trường tồn, mãi mãi thiêng liêng, gần
gũi, thân thiết với con người VN.
4. Khổ thơ cuối: cảm xúc khi sắp trở về
Miền Nam
- Đ iệp ngữ thể hiện mong muốn
mãnh liệt được mãi gần Bác, canh
giấc ngủ cho Bác.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×