TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
TỔ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
GV: Ngô Thành Y
Câu 1: Chất là gì? Chất theo nghĩa Triết học thì
viên gạch và miếng ngói giống nhau không?
Câu 2: Cơ sở nào để phân biệt sự vật, hiện
tượng này với sự vật, hiện tượng khác?
A. Thuộc tính cơ bản, vốn có, tiêu biểu cho
SV,HT?
B. Tất cả các thuộc tính của sự vật và hiện
tượng
C. Tính quy định về số lượng, quy mô, trình độ
của SV, HT.
D. Thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng.
Câu 3: Hãy chỉ ra những nội dung nói về chất hay
lượng bằng cách đánh dấu X vào ô tương ứng.
Nội dung
Chất
Việt Nam thuộc nhóm các nước đang phát triển.
Chị C là một người vợ thủy chung.
X
X
Năm 2016 tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam là
6,2%
Muối có vị mặn, chanh có vị chua.
Lượng
X
X
Câu 4: Lượng là gì? Lượng của nước Việt Nam
ta là gì?
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
TỔ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
GV: Ngô Thành Y
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Chất.
2. Lượng.
3. Quan hệ giữa sự biến đổi
về lượng và sự biến đổi về
chất.
a. Sự biến đổi về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất.
b. Chất mới ra đời lại bao
hàm một lượng mới tương
ứng.
3. Mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến
đổi về chất.
a) Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Khi nào trứng sẽ nở thành gà?
• Cho hình chữ nhật và hình vuông
• Khi nào
vuông và
Hìnhhình
chữ chữ
nhật nhật thay đổi thành
Hìnhhình
vuông
ngược lại?
• Như vậy sự biến đổi về chất bao giờ cũng bắt đầu từ sự
biến đổi về lượng.
• Nội dung: Lượng đổi dẫn đến chất đổi
• Quan sát sơ đồ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi
về chất của phân tử nước.
Độ:
Vậy độ là gì?
• 3. Mối quan hệ
giữa sự biến đổi
về lượng và sự
biến đổi về chất
• a. Sự biến đổi về
lượng dẫn đến
sự biến đổi về
chất.
• Độ là giới hạn mà trong đó sự biến
đổi về lượng chưa làm thay đổi về
chất của sự vật và hiện tượng.
• Quan sát sơ đồ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi
về chất của phân tử nước.
Điểm nút
Điểm nút
Khi nhiệt độ của nước giảm xuống tại 0 hoặc tại 100 độ thì
điều gì sẽ xảy ra?
Vậy điểm nút là gì?
• 3. Mối quan hệ
giữa sự biến đổi
về lượng và sự
biến đổi về chất.
• a. Sự biến đổi về
lượng lại dẫn
đến sự biến đổi
về chất.
• Độ là giới hạn mà trong đó sự biến
đổi về lượng chưa làm thay đổi về
chất của sự vật và hiện tượng.
• Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó
sự biến đổi của lượng làm thay đổi
chất của sự vật và hiện tượng.
• 3. Mối quan hệ giữa sự
biến đổi về lượng và sự
biến đổi về chất.
• a. Sự biến về lượng dẫn
đến sự biến đổi về chất.
• Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi
về lượng chưa làm thay đổi về chất của
sự vật và hiện tượng.
• Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự
• b. Chất mới ra đời lại
biến đổi của lượng làm thay đổi chất
bao hàm một lượng mới
của sự vật và hiện tượng
tương ứng.
• 3. Mối quan hệ giữa
sự biến đổi về lượng
và sự biến đổi về
chất.
• A. Sự biến về lượng
dẫn đến sự biến đổi
• Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về
về chất.
lượng chưa làm thay đổi về chất của sự
vật và hiện tượng.
• Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự
biến đổi của lượng làm thay đổi chất của
sự vật và hiện tượng
• B. Chất mới ra đời
lại bao hàm một
lượng mới tương
ứng.
• Mỗi sv và hiện tượng đều có chất đặc
trưng và lượng đặc trưng phù hợp với nó.
Vì vậy khi 1 chất mới ra đời lại bao hàm 1
lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới
giữa chất và lượng.
• Sơ đồ tổng quát về cách thức vận động, phát triển của sự
vật và hiện tượng
Lượng đổi
Chất đổi
Sự khác nhau giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về
chất
• Sự biến đổi về lượng.
- Trình tự thời gian:……….
Biến đổi trước
………………………………
• Sự biến đổi về chất.
- Trình tự thời gian:………....
Biến đổi sau
……………………………….
- Nhịp độ:…………………..
Biến đổi dần dần, từ từ.
- ……………………………
- Hướng biến đổi:………….
Hoặc
tăng dần hoặc giảm dần.
………………………………
- Nhịp độ:………………......
Biến đổi nhanh chóng
……………………………….
- Hướng biến đổi:…...............
Chất
mới ra đời thay thế cho
……………………………….
chất cũ
Biến đổi trước
Biến đổi nhanh chóng
Biến đổi sau
Hoặc tăng dần hoặc giảm dần
Chất mới ra đời thay thế cho
chất cũ
Biến đổi dần dần, từ từ
BÁC HỒ HỌC NGOẠI NGỮ
Mùa hè 1911, Bác đặt chân lên đất Pháp , lại không biết tiếng Pháp
là trở ngại lớn. Nên Bác đã hạ quyết tâm: phải học nói, học viết cho kì
được.
Khi còn trên tàu La-tu-sơ Tơ-rê-vin, mỗi lúc rảnh rỗi, Bác tìm đến
hai người lính trẻ học đọc, học viết tiếng Pháp. Bác tự tìm mọi cách học
cho riêng mình dù trong hoàn cảnh nào, học ở mọi lúc, mọi nơi.
Ban đầu, Bác ghép một vài từ, sau thành đoạn, sau viết bài dài.
Bác viết bài gởi đăng báo.
Năm 1922 Bác trở thành chủ bút tờ báo Người cùng khổ viết bằng
ba thứ tiếng- Tiếng pháp, Ả Rập và chữ Hán.
Bác tự nhận mình biết các thứ tiếng: Pháp, Anh, Trung, Ý, Đức,
Nga. Bác còn sử dụng thông thạo nhiều thứ tiếng khác nữa như: Thái
Lan, Tây Ban Nha, Ả Rập và tiếng của nhiều dân tộc thiểu số ở Việt
Nam.
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Một cơn áp thấp nhiệt đới, khi gió mạnh dần lên đến
cấp 7 thì chuyển thành bão
• Hỏi: Đâu là chất, lượng, độ, điểm nút trong ví dụ trên?
• Chất : là áp thấp nhiệt đới, bão
• Lượng: gió thổi mạnh dần lên cấp 7.
• Độ là trong khoảng từ áp thấp nhiệt đới
đến gió cấp 7.
• Điểm nút: là tại thời điểm gió cấp 7.
•
•
Qua bài này em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
•
• Bài học lí luận: Sự thay đổi về chất bao giờ cũng bắt đầu
từ sự thay đổi về lượng. Chất mới ra đời thay thế cho chất
cũ.
• Bài học thực tiễn :Trong học tập và rèn luyện, chúng ta
phải biết kiên trì và nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ;
mọi hành động nóng vội hoặc nửa vời đều không đem lại
kết quả tốt đẹp.
• - Về nhà học bài, vận dụng kiến thức bài học vào thực tế.
• - Xem trước bài 6: “ Khuynh hướng phát triển của sự vật
và hiện tượng”, tập trả lời các câu hỏi và bài tập SGK.
Kính chào thầy cô và các em!
Chúc mạnh khỏe và hạnh phúc!