Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

thuyết trình chuyên đề bệnh viện _khoa cấp cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA KIẾN TRÚC


CHUYÊN ĐỀ KIẾN TRÚC BỆNH VIỆN

KHU CẤP CỨU – KHU SANH
GVHD: THS. KTS. NGUYỄN TRẦN TƯỜNG LY
NHÓM TH:


1. ĐỊNH NGHĨA
• KHU CẤP CỨU:
• Một cơ sở điều trị y tế chuyên về y học cấp cứu, chăm sóc cấp cứu bệnh nhân một
cách đột xuất; bằng phương tiện riêng của họ hoặc một chiếc xe cứu thương. (theo
Wikipedia)
• Là đơn vị lâm sàng, điều trị và chăm sóc tích cực những người bệnh nặng, có chức
năng sống đang bị đe dọa cần phải hỗ trợ.

• KHU PHỤ SẢN:
• Là đơn vị lâm sàng, thực hiện nhiệm vụ đỡ đẻ, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ
sinh và khám bệnh, chữa bệnh phụ khoa.
=> KHU SANH là đơn vị lâm sàng thực hiện nhiệm vụ đỡ đẻ, chăm sóc sức khỏe bà
mẹ và trẻ sơ sinh




2. KHU CẤP CỨU
Gồm 2 bộ phận:
- Bộ phận kỹ thuật: đón nhận phân loại, không gian cấp cứu, khu vực chẩn


đoán (xét nghiệm nhanh, Xquang di động), không gian làm thủ thuật can thiệp.
- Bộ phận phụ trợ: dụng cụ - thuốc, rửa tiệt trùng, kho (sạch, bẩn), hành
chính, giao ban, đào tạo, trực, nhân viên, vệ sinh/tắm/thay đồ, trưởng khoa.


• Bên cạnh khu tiếp nhận phải có phòng chờ với ghế ngồi cho gia đình
bệnh nhân. Chỉ tiêu diện tích xem 6.2.6. Phòng phân loại bệnh nhân
bố trí cạnh bộ phận trực tiếp đón
•  Khoa Cấp cứu của Bệnh viện đa khoa quy mô 500 giường phải bố trí
ít nhất từ 10 giường lưu đến trên 20 giường lưu và nên bố trí 10
giường /đơn nguyên


• Diện tích các
phòng trong
Khoa cấp cứu
được quy
định trong
Bảng 17 –
TCVN 4470 –
2012


SƠ ĐỒ VỊ TRÍ KHU CẤP CỨU:
• Bố trí ở tầng trệt, gần cổng chính của bệnh
viện và biệt lập với khoa khám bệnh, kế
cận các khoa cận lâm sàng, có ô tô trực
cấp cứu

• Lối vào riêng lẻ, có mái che

• gồm: bộ phận tiếp đón và bộ phận
tạm lưu cấp cứu (khoảng 20 giường

• Phải bố trí chỗ trực cho một
kíp cấp cứu


3. KHU SANH
• Đáp ứng các yêu cầu chung về kích thước phong thủy (TCVN 4470-2012)
• Bố trí tầng trệt, gần cổng chính, có lối đi riêng liên hệ trực tiếp với các khu kỹ thuật
nghiệp vụ.
• Khoa cấp cứu là nơi thường nhận bệnh làm việc 24/24
• Cần đặt ở vị trí thuận tiện để đưa bệnh nhân vào.
• Có thể liên hệ với một số khoa trong khối kỹ thuật nghiệp vụ nhất là khoa mổ và
phòng khám.
• Có lối đi trực tiếp từ ngoài vào nhằm tránh khu vực đông người
• Khoa sanh thường để tại các nhánh cụt nơi ít người qua lại nhưng phải liên hệ thuận
tiện với khoa cấp cứu, khoa mổ, khoa xét nghiệm, các đơn nguyên khoa Sản.
• Phòng sanh phải đảm bảo điều hòa nhiệt độ và thông gió nhân tạo, dễ cọ rửa.
• Phòng khám và điều trị phụ khoa phải thiết kế riêng biệt với phòng khám sản khoa
phải có khu vệ sinh riêng


DIỆN TÍCH TỐI THIỂU CÁC PHÒNG

Khu vực sản phụ nằm sau đẻ chiếm
khoảng 50 % số giường bệnh của Khoa
Phụ Sản, chia làm nhiều phòng riêng gồm:
phòng dành cho sản phụ đẻ mổ, sản phụ
đẻ thường và sản phụ đẻ nhiễm khuẩn.


Khu vực sản phụ nằm sau đẻ chiếm
khoảng 50 % số giường bệnh của Khoa
Phụ Sản, chia làm nhiều phòng riêng gồm:
phòng dành cho sản phụ đẻ mổ, sản phụ
đẻ thường và sản phụ đẻ nhiễm khuẩn.


NHẬP VIỆN
THÂN
NHÂN

SẢNH
TIẾP
NHẬN

PHÒNG
TRỰC

HỒ SƠ

CẤP CỨU
SANH

CẤP

CỨU

THEO
DÕI

CẤP
CỨU

HỘ LÝ -HỘ SINH

TẠM LƯU
BÁC SĨ TRỰC
VỆ SINH
TRƯỚC/
SAU SINH
WC

NỘI TRÚ

KHO DỤNG CỤ

PHÒNG
SINH

T
H
A
Y
Đ




TÀI LIỆU
• Wed: doantotnghiep.vn, googler.com.vn, Wikipedia.org ….

• Tiêu chuẩn TCVN 4470-2012



×