Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

KHBM SỬ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.63 KB, 35 trang )

Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 8-NĂM HỌC 2009-2010
Học kỳ I: 19 tuần, 35 tiết
Học kỳ II: 18 tuần, 17 tiết
Cả năm 52 tiết.
Tuần Tiết Bài dạy
1 1-2 Bài 1: Những cuộc CMTS đầu tiên
2 3-4 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)
3 5-6 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản đựoc xác lập trên phạm vi thế giới
4 7-8 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
5 9 Bài 5: Công xã Pari 1871
10 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TK XIX đầu TK XX
6 11 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ cuối TK XIX đầu TK XX
12 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX
7 13 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối TK XIX đầu TK XX
14 Bài 8: Sự phát triển của khoa học, văn học và nghệ thuật TK XVIII-XIX
8 15 Bài 9: Ấn Độ TK XVIII đầu TK XX
16 Bài 10: Trung Quốc cuối TK XIX đầu TK XX
9 17 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX
18 Bài 12: Nhật Bản giữa TK XIX đầu TK XX
10 19 Kiểm tra 1 tiết
20 Bài 13: Chiến tranh thế giới I 1914-1918
11 21 Bài 13: Chiến tranh thế giới I 1914-1918
22 Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại.
12 23 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng 1917-1921
24 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng 1917-1921
13 25 Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921-1941
26 Bài 17: Châu Âu giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939
14 27 Bài 18: Nước Mỹ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939
28 Bài 19: Nhật Bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939
15 29-30 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 1918-1939


GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 1/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
16 31-32 Bài 21: Chiến tranh thế giới II 1939-1945
17 33 Bài 22: Sự phát triển văn hóa, khoa học kỷ thuật thế giới nửa đầu TK XX
34 Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại ( phần 1917-1945)
18 35 Kiểm tra Học Kỳ I
19 Làm điểm thi
20-21 36-37 Bài 24: Cuộc kháng chiến từ 1858-1873
22-23 38-39 Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc 1873-1884
24-25 40-41 Bài 26: Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối TK XIX
26 42 Bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối TK XIX
27 43 Lịch sử địa phương
28 44 Làm bài tập lịch sử
29 45 Bài 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX
30 46 Kiểm tra 1 tiết
31-32 47-48 Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp từ đầu TK XX đến 1918
33-34 49-50 Bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu TK XX đến 1918
35 51 Bài 31: Ôn tập LSVN từ 1958-1918
36 52 Kiểm tra Học kỳ II.
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 2/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY MỤC TIÊU THIẾT BỊ GHI
CHÚ
1
Từ…….
đến……
1-2 CHƯƠNG I:
THỜI KỲ XÁC
LẬP CỦA CHỦ
NGHĨA TƯ BẢN

(TỪ GIỮA THẾ
KỶ XVI ĐẾN
NỬA SAU THẾ
KỶ XIX)
BÀI 1: NHỮNG
CUỘC CÁCH
MẠNG TƯ SẢN
ĐẦU TIÊN (2
TIẾT)
1. Kiến thức:
-Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý
nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản. Cách
mạng tư sản Hà Lan giữa TK XVI. Cách mạng tư
sản Anh giữa TK XVII. Chiến tranh giành độc lập
của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ và sự thành lập
hợp chủng quốc Châu Mỹ.
-Nắm các khái niệm cở bản trong bài, chủ
yếu là khái niệm Cách mạng tư sản.
2.Tư tưởng:
-Nhận thức đúng vai trò của quần chúng
nhân dân trong các cuộc cách mạng tư sản.
-Nhận thức đúng về chủ nghĩa tư bản có
mặt tiến bộ và hạn chế của nó.
3. Kỹ năng:
-Sử dụng tranh ảnh, bản đồ lịch sử.
-Chủ động học tập, giải quyết các vấn đề
đặt ra trong bài.
-Bản đồ thế giới để xác định vị trí các
nước đang học.
-Phóng to các bản đồ, tranh ảnh lịch sử

trong bài, sưu tầm các tài liệu tham
khảo.
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 3/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
2
Từ…….
đến……
3-4
Bài 2: CÁCH
MẠNG TƯ SẢN
PHÁP (1789-
1794) (2 Tiết)
1. Kiến thức:
-Những nguyên nhân đưa đến cách mạng; có gì
giống và khác nhau so với các cuộc CMTS trước
đó.
-Các sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách
mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân dân với
thắng lợi và phát triển của cách mạng.
-Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp.
2.Tư tưởng:
-Nhận thức được mặt tích cực, hạn chế của
CMTS.
-Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc CMTS
Pháp.
3.Kỹ năng:
-Vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê
về các sự kiện của cách mạng.
-Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ
kiến thức đang học với thực tế cuộc sống.

-Lược đồ các nước phong kiến tấn công
nước Pháp.
-Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp trước cách
mạng, các nhà tư tưởng khai sáng, các
nhân vật lịch sử.
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 4/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
3
Từ…….
đến……
5-6
Bài 3:CHỦ
NGHĨA TƯ
BẢN ĐƯỢC
XÁC LẬP
TRÊN PHẠM
VI TOÀN THẾ
GIỚI. (2 Tiết)
1.Kiến thức:
-Tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp là con
đường tất yếu để phát triển CNTB, vì vậy cần
tìm hiểu nội dụng, hệ quả của nó.
-CNTB được xác lập trên phạm vi thế giới qua
việc hình thành thắng lợi của hàng loạt các
cuộc cách mạng tư sản tiếp theo ở châu Âu-
Mỹ.
2.Tư tưởng:
-Sự áp bức bóc lột là bản chất của CNTB đã
gây nên đời sống đau khổ cho nhân dân lao
động toàn thế giới.

-Bằng khả năng lao động sáng tạo, nhân dân
thực sự trở thành chủ nhân của nhứng thành
tựu to lớn về kỹ thuật và sản xuất của nhân
loại.
3.Kỹ năng:
-Biết khai thác sử dụng kênh chữ, kênh hình
trong SGK.
-Biết phân tích các sự kiện để rút ra kết luận và
liên hệ thực tế.
-Lược đồ nước Anh giữa TK XVIII và
lược đồ nước Anh nửa đầu TK XIX.
-Các tranh ảnh, kênh hình trong SGK.
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 5/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
4
Từ…….
đến……
7-8
Bài 4: PHONG
TRÀO CÔNG
NHÂN VÀ SỰ
RA ĐỜI
CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC
(2 Tiết)
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Các phong trào đấu tranh đầu tiên của giai cấp
công nhân ở nửa đầu TK XIX: phong trào đập
phá máy móc và bãi công.

-Các Mác và Ăng ghen và sự ra đời của chủ
nghĩa xã hội khoa học.
-Lí luận cách mạng của giai cấp vô sản.
-Bước tiến mới của phong trào công nhân từ
1848-1870.
2. Tư tưởng:
-Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghĩa xã
hội khoa học-lí luận cách mạng soi đường cho
giai cấp công nhân đấu tranh xây dựng một xã
hội tiến bộ.
-Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn
kết đấu tranh của giai cấp công nhân.
3. Kỹ năng:
-Biết phân tích đánh giá về quá trình phát triển
của phong trào công nhân.
-Biết tiếp cận với các văn kiện lịch sử-Tuyên
ngôn của Đảng cộng sản.
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh ảnh trong SGK, ảnh chân dung
của Các Mác, Ăng ghen phóng to.
-Văn kiện tuyên ngôn ĐCS và các tài
liệu khác phục vụ cho bài giảng.
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 6/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
5
Từ…….
đến……
9
Bài 5:
CÔNG XÃ

PARI 1871 ( 1
Tiết)
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Công xã Pari là cuộc cách mạng đầu tiên
trên thế giới.
-Nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn
biến sự thành lập Công xã Pari.
-Thành tựu nổi bật của Công xã Pari.
-Công xã Pari-là nhà nước kiểu mới của giai
cấp vô sản.
2.Tư tưởng:
-Giáo dục HS lòng tin vào năng lực lãnh đạo,
quản lỹ nhà nước của giai cấp vô sản, chủ
nghĩa anh hùng cách mạng, lòng căm thù đối
với giai cấp bóc lột.
3.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng trình bày, phân tích một
sự kiện lịch sử.
-Sưu tầm các tài liệu tham khảo có liên quan,
liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc
sống.
II. Phương tiện dạy học:
-Bản đồ Pari và vùng ngoại ô-nơi xảy ra
Công xã Pari.
-Vẽ sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã.
-Chuẩn bị các tài liệu tham khảo có liên
quan đến bài
5,6
Từ…….

đến……
10-11
Bài 6: CÁC
NƯỚC ANH,
PHÁP, ĐỨC, MĨ
CUỐI THẾ KỶ
XIX ĐẦU THẾ
KỶ XX. (2 Tiết)
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX các nước tư
bản chủ yếu ở Âu-Mỹ chuyển sang giai đoạn
ĐQCN.
-Tình hình, đặc điểm cụ thể của từng nước đế
quốc.
-Những điểm nổi bật của CNĐQ.
2.Tư tưởng:
-Nhận thức rõ bản chất của CNTB, CNĐQ.
-Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu
tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hòa
bình.
3.Kỹ năng:
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh ảnh về tình hình phát triển nổi
bật của các nước đế quốc.
-Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa
của chúng đầu thế kỷ XX.
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 7/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
-Rèn kỹ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc

điểm và vị trí lịch sử của CNĐQ.
-Sưu tầm tai liệu, lập hồ sơ học tập về các
nước đế quốc cuối thế kỹ XIX đầu thế kỷ XX.
6,7
Từ…….
đến……
12-13
Bài 7: PHONG
TRÀO CÔNG
NHÂN QUỐC
TẾ CUỐI THẾ
KỶ XIX ĐẦU
THẾ KỶ XX.(2
Tiết)
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
-Cuối TK XIX đầu TK XX, CNTB chuyển
mạnh sang giai đoạn ĐQCN. Mâu thuẫn gay
gắt giữa tư sản và vô sản đã dẫn đến các
phong trào công nhân phát triển. Quốc tế II
được thành lập.
-Ăng ghen và Lê-nin đóng góp công lao và
vai trò to lớn đối với sự phát triển của phong
trào.
-Cuộc cách mạng Nga 1905-1907, ý nghĩa và
ảnh hưởng của nó.
2.Tư tưởng:
-Nhận thức đứng cuộc đấu tranh giai cấp giữa
vô sản và tư sản là vì quyền tựdo, vì sự tiến
bộ của xã hội.

-Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần
quốc tế vô sản, lòng biết ơn đối với các vị
lãnh tụ thế giới và niềm tin vào thắng lợi của
cách mạng vô sản.
3. Kỹ năng:
-Tìm hiểu những nét cơ bản về các khái
niệm: “Chủ nghĩa cơ hội”, “ cách mạng dân
chủ tư sản kiểu mới”, …
-Biết phân tích các sự kiện cơ bản của bài
bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn.
II.Phương tiện dạy học:
-Bản đồ ĐQ Nga cuối TK XIX đầu TK
XX.
-Tranh ảnh, tư liệu về cuộc đấu tranh
của công nhân Si-ca-gô, Lê-nin, thủy thủ
tàu Pô-tem-kin khởi nghĩa…
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 8/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
7
Từ…….
đến……
14
Bài 8: SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA
KỸ THUẬT,
KHOA HỌC,
VĂN HỌC VÀ
NGHỆ THUẬT
THẾ KỶ XVIII-
XIX. (1 Tiết)

I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Vài nét về nguyên nhân đưa tới sự phát triển
mạnh mẽ của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ
thuật TK XVIII-XIX.
-Những thành tựu nổi bật trên các lãnh vực kỹ
thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật TK XVIII-
XIX và ý nghĩa của nó.
2. Tư tưởng:
-Nhận thức được CNTB với cuộc cách mạng khoa
học kỹ thuật đã chứng tỏ bước tiến lớn so với
CĐPK, có những đóng góp tích cực đối với sự phát
triển của lịch sử xã hội, đưa nhân loại bước sang
kỷ nguyên mới của nền văn minh công nghiệp.
-Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của kỹ
thuật, khoa học đối với sự tiến bộ của xã hội. Từ
đó thấy được sự tiến bộ của CNXH muốn thắng
CNTB chỉ khi nó ứng dụng các thành tựu khoa
học, kỹ thuật, ứng dụng nền sản xuất lớn, hiện đại.
Niềm tin vào sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước
ta hiện nay.
3. Kỹ năng:
-Phân biệt các khái niệm “CMTS”, “CMCN”.
-Hiểu và giải thích được các khái niệm, thuật ngữ
cơ khí hóa, chủ nghĩa lãng mạn, chủ nghĩa hiện
thực phê phán…
-Biết phân tích ý nghĩa, vai trò của kỹ thuật, khoa
học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển
của lịch sử.
II. Phương tiện dạy học:

-Tranh, ảnh về thành tựu khoa học kỹ
thuật TK XVIII-XIX.
-Chân dung các nhà Bác học, nhà văn,
nhạc sĩ lớn: Niu-tơn, Đác-uyn, Lô-mô-
nô-xôp…
-Tài liệu kham khảo khác.
8 15
Chương III.
I.Mục tiêu bài học: II.Phương tiện dạy học:
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 9/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
Từ…….
đến……
CHÂU Á THẾ
KỶ XVIII-
ĐẦU THẾ KỶ
XX.
Bài 9: ẤN ĐỘ
THẾ KỶ XVIII-
ĐẦU THẾ KỶ
XX. ( 1 Tiết)
1. Kiến thức:
-Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ
cuối TK XVIII đầu TK XX phát triển mạnh mẽ
chính là kết quẻ tất yếu của chính sách thống trị,
bóc lột tàn bạo của thực dân Anh.
-Vai trò của GCTS Ấn Độ trong phong trào GPDT.
Đồng thời tinh thần đấu tranh anh dũng của nông
dân, công nhân, binh lính buộc thực dân Anh phải
nhượng bộ, nới lỏng ách cai trị.

-Góp phần nhận thức đúng về thời kỳ châu Á thức
tỉnh và phong trào GPDT thời kỳ ĐQCN.
2. Tư tưởng:
-Bồi dưỡng, giáo dục lòng căm thù đối với sự
thống trị dã man, tàn bạo của thực dân Anh đã gây
ra cho nhân dân Ấn Độ.
-Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc
đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống CNĐQ.
3. Kỹ năng:
-Biết sử dụng bản đồ, tranh ảnh lịch sử về cuộc
đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân
Anh TK XVIII đầu TK XX.
-Làm quen và phân biệt các khái niệm “ Cấp tiến”,
“Ôn hòa”.
-Đánh giá vai trò của GCTS Ấn Độ.
-Bản đồ phong trào cách mạng Ấn Độ
cuối thế kỷ XIX đấu thế kỷ XX.
-Tranh ảnh, tư liệu về đất nước Ấn Độ
cuối TK XIX đầu TK XX.
8 16
Bài 10: TRUNG
I.Mục tiêu bài học: II.Phương tiện dạy học:
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 10/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
Từ…….
đến……
QUỐC CUỐI
THẾ KỶ XIX
ĐẦU THẾ KỶ
XX. (1Tiết)

1.Kiến thức:
-Những nguyên nhân đưa đến việc Trung Quốc bị
biến thành nửa thuộc địa ở cuối TK XIX đầu TK
XX là do triều đình phong kiến Mãn Thanh suy
yếu và hèn nhát, tạo điều kiện cho các nước Đế
quốc xâu xé Trung Quốc.
-Các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc chống phong kiến và đế quốc cuối TK XIX
đầu TK XX. Tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân,
phong trào Nghĩa hòa đoàn, cách mạng Tân Hợi. Ý
nghĩa lịch sử và tính chất của các phong trào đó.
-Giải thích đúng khái niệm nửa thuộc địa, nửa
phong kiến, vận động Duy Tân.
2.Tư tưởng:
-Tỏ rõ thái độ phê phán triều đình phong kiến Mãn
Thanh trong việc để Trung Quốc biến thành miếng
mồi xâu xé của các nước đế quốc.
-Khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung
Quốc chống đế quốc phong kiến, đặc biệt cuộc
cách mạng Tân Hợi và Tôn Trung Sơn.
3.Kỹ năng:
-Biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm của triều đình
phong kiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc
rơi vào tay các nước Đế Quốc.
-Biết sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình bày các
cuộc khởi nghĩa Nghĩa hòa đoàn, Cách mạng Tân
Hợi.
-Bản đồ “ Trung Quốc trước sự xâm
lược của các nước đế quốc”, “ Cách
mạng Tân Hợi.

-Bản đồ SGK Nghĩa hòa đoàn.
9
Từ…….
17
Bài 11: CÁC
NƯỚC ĐÔNG
I.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
II. Phương tiện dạy học:
-Bản đồ Đông Nam Á cuối TK XIX đầu
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 11/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
đến……
NAM Á CUỐI
THẾ KỶ XIX
ĐẦU THẾ KỶ
XX. (1 Tiết)
-Phong trào đấu tranh GPDT ngày càng phát triển
mạnh mẽ ở Đông Nam Á là kết quả tất yếu của sự
thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân đối với
nhân dân Đông Nam Á.
-Về giai cấp lãnh đạo phong trào dân tộc: Trong
khi giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai
cho CNTD thì GCTS dân tộc ở các nước thuộc địa
mặc dù còn non yếu đã tổ chức lãnh đạo phong
trào. Đặc biệt giai cấp công nhân, ngày một trưởng
thành, từng bước vươn lên vũ đài GPDT.
-Về diễn biến: Các phong trào diễn ra rộng khắp
cuối TK XIX đầu TK XX, tiêu biểu là In-đô-nê-
xia, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.

2.Tư tưởng:
-Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của
phong trào GPDT chống CNĐQ, thực dân.
-Có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu
tranh vì độc lập, tự do, vì sự tiến bộ của nhân dân
các nước trong khu vực.
3.Kỹ năng:
-Biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện đấu
tranh tiêu biểu.
-Phân biệt được những nét chung, nét riêng của các
nước Đông Nam Á cuối TK XIX đầu TK XX.
TK XX.
-Sưu tầm một số tư liệu về sự đoàn kết,
đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á
chống chủ nghĩa thực dân.
9 18
Bài 12:
I.Mục tiêu bài học: II. Phương tiện dạy học:
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 12/35
Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
Từ…….
đến……
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỶ
XIX ĐẦU THẾ
KỶ XX. (1 Tiết)
1. Kiến thức:
-Những cải cách của Minh Trị Thiên hoàng năm
1868. Thực chất cải cách 1868 là cuộc CMTS
nhằm đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang

CNĐQ.
-Hiểu được chính sách xâm lược rất sớm của giới
thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của
giai cấp vô sản Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX.
2.Tư tưởng:
-Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những
cải cách đối với sự phát triển của xã hội.
-Giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền
với chủ nghĩa đế quốc.
3.Kỹ năng:
-Nắm vững khái niệm cải cách .
-Sử dụng bản đồ trình bày các sự kiện liên quan
đến bài học.
-Bản đồ nước Nhật cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX.
-Tranh ảnh, tư liệu về nước Nhật đầu thế
kỷ XX.
10
Từ…….
đến……
19
Kiểm tra 1 tiết
10,11 20,21
Chương IV-Bài
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
II. Phương tiện dạy học:
-Bản đồ treo tường chiến tranh thế giới
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 13/35

Kế hoạch bộ môn Lịch Sử 8
Từ…….
đến……
13: CHIẾN
TRANH THẾ
GIỚI THỨ
NHẤT
(1914-1918)
(2 Tiết)
-Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc đưa đến kết
quả tất yếu là sự bùng nổ chiến tranh thế giới thứ
nhất vì bản chất của CNĐQ là gây chiến tranh xâm
lược. Bọn đế quốc ở cả 2 phe đều phải chịu trách
nhiệm về vấn đề này.
-Diễn biến các giai đoạn phát triển của cuộc chiến
tranh, quy mô, tính chất và những hậu quả nặng nề
mà chiến tranh đã gây ra cho xã hội loài người.
-Trong chiến tranh giai cấp vô sản và các dân tộc
trong đế quốc Nga dưới sự lãnh đạo của Đảng
Bôn-sê-vích đứng đầu là Lê-nin đã tiến hành cuộc
cách mạng vô sản với khẩu hiệu “Biến chiến tranh
đế quốc thành nội chiến cách mạng”, thành công
đem lại hòa bình và một xã hội mới tiến bộ.
2. Tư tưởng:
-Giáo dục tinh thần đấu tranh kiên quyết chống
CNĐQ, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh
của nhân dân các nước vì mục tiêu độc lập dân tộc
và CNXH.
-Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản,
đấu tranh chống CNĐQ gây chiến.

3. Kỹ năng:
-Phân biệt được các khái niệm: Chiến tranh đế
quốc, chiến tranh cách mạng, Chiến tranh chính
nghĩa, Chiến tranh phi nghĩa.
-Sử dụng bản đồ, trình bày diễn biến cơ bản của
chiến tranh.
-Bước đầu biết đánh giá một số vấn đề về lịch sử:
nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp…
-Phát biểu suy nghĩ của mình về một vấn đề: chiến
tranh.
lần một.
-Bảng thống kê kết quả của chiến tranh.
-Tranh ảnh, tư liệu lịch sử về chiến tranh
thế giới một.
11
Từ…….
22
Bài 14: ÔN TẬP
LỊCH SỬ THẾ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
II. Phương tiện dạy học:
-Bảng thống kê “Những sự kiện chính
GV: Lê Thụy Hoài Bích Trang 14/35

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×