Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Liên hệ thực tiễn về vai trò của nhà nước trong quan hệ lao động tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.63 KB, 18 trang )

Chương I Cơ sở lý thuyết về vai trò của nhà nước trong hệ
thống quan hệ lao động
1. Một số khái niệm liên quan
1.1 Quan hệ lao động
Quan hệ lao động là hệ thống tương tác giữa các chủ thể ( người
lao động hoặc tổ chức đại diện ngươi flao động, người sử dụng lao
động hay tổ chức đại diện người sử dụng lao động và Nhà nước)
nảy sinh từ qua strinhf thuê mướn lao động để dạt được lợi ích cá
nhận lợi ích tập thể và lợi ích xã hội dựa trên cơ sở pháp luật.
Trong đó
Các quan hệ lao động:
-Người lao động và tổ chức địa diện người lao động
- Người sự dụng lao động và tổ chức đại diện NSDLD
- Nhà nước
Cơ chế tương tác trong quan hệ lao động
- Cơ chế hai bên
-Cơ chế ba bên
Hình thức tương tác
-Đối thoại xa hội
- Thương lượng
- Tranh chấp lao động
1.2 Quan lý nhà nước về quan hệ lao động
Quản lý nhà nước về quan hệ lao động là viếc sử dụng quyền lực
của Nhà nước để ca thiệp và điều chỉnh hệ thống tương tác giữa
người sử dụng lao động và người lao động trong quá trình hợp tác
làm việc tại doanh nghiệp
Quản lý nhà nước dựa trên hai căn cứ:
Một là, vơi tư cách là cơ quan quyền lực cao nhất đại dienj cho
quyền lợi của nhân dân , Nhà nước có quyền bắt buộc các thành
viên trong xã hộ phải thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hiến pháp
và hệ thống pháp luật


Hai la, để thwujc hiện quyền lực và mực tiêu đã đề ra, nhà nước
ban hành hệ thống pháp luật thiết lập bộ máy tổ chức đảm nhận


chwucs năng điều chỉnh các chính sahs quan hệ lao động cũng như
quá trình phát triển quan hệ lao động.
1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nước về quan hệ lao động
Các nguyên tắc quản lý nhà nước về quan hệ lao động là các
nguyên tắc chỉ đạo, những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan quản
lý nhà nước phải tuân thủ trong quá trình quản lý quan hệ lao
động . Các nguyên tắc phải phù hợp với mục tiêu của quản lý, các
nguyên tắc phải phán ánh đúng tính chất và các quan hệ quản lý,
các nguyên tắc cần phải đảm bảo tính hệ thống, tính nhât quán và
phải được đảm bảo bằng pháp luật. Có 4 nguyên tắc:
a) Thống nhất lãnh đạo chính trị và quan hệ lao động
Bảo đảm quan hệ đúng đắn giữa các lĩnh vực này tạo động
lực phát triển cùng chiều giữa chúng là một trong những
nguyên tắc cơ bản. Có nghĩa là quan hệ lao động phát triển
lành mạnh phải dựa trên các công cụ quản lý nhà nước mang
định hướng chính trị của đảng cầm quyền và ngược lại bản
thân nó sẽ góp phần làm ổn định lãnh đạo chính trị.
b) Tập trung dân chủ
Phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và
dân chủ trong quản lý quan hệ lao động.
Nguyên tắc tập trung dân chủ được biểu hiện thông qua hệ
thống kế hoạch, pháp luật và chính sách về quan hệ lao động
c) Kết hợp hài hòa các loại lợi ích
Quản lý quan hệ lao động trước hết là quản lý con người, là
những người lao động và những người sử dụng lao động. Cả
hai đối tác tham gia quan hệ lao động đều có những lợi ích,

những nguyện vọng và những nhu cầu nhất định. Chính vì
vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý nhà
nước là phải chú ý đến lợi ích của các bên trong quan hệ lao
động để khuyến khích hoạt động có hiệu quả và phát huy tính
tích cực lao động của họ.


d) Phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước với chức
năng chủ thể quan hệ lao động trong các cơ quan, doanh ngiệp
nhà nước
Quản lý nhà nước về quan hệ lao động là quản lý vĩ mô với
một hệ thống phức tạp với nhiều phần tử hợp thành trong mối
quan hệ tương tác. Nhà nước định hướng cho sự phát triển và
tạo điều kirnj cho quan hệ lao động phát triển. Bên canh đó,
nhà nước cũng ngăn chặn những chiều hướng xấu có thể xảy
ra tròn quan hệ lao động.
Nhà nước chính là chủ thể quản lý, là ‘người’ có tác động lớn
nhất tới sự việc xây dựng quan hệ lao động nói chung và quan
hệ lao động trong các doanh nghiệp nói riêng. Nhà nước đàm
bảo quyền tự do tham gia tổ chức công đoàn, hiệp hội của
người lao động và người sử dụn lao động trên cơ sở pháp luật
cho phép.
Bên cạnh đó, nhà nước còn có tư cách là một bên đối tác tham
gia quan hệ lao động ở các doanh nghiệp nhà nước
1.4 Vai trò của hệ thống quản lý nhà nước trong quan hệ lao
động
- Ban hành hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ lao đọng
- Thiết lập, duy trì hệ thống các thiết bị thiết chế quan hệ lao động
bao gồm thiết chế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về quan
hệ lao động và các thiết chế hỗ trợ khác

- Thanh tra, giam sát việc thực hiện thực thi phap luật quan hệ lao
động

Chương II. Liên hệ thực tiễn về vai trò của nhà
nước trong quan hệ lao động tại Việt Nam


1.1 Cơ quan đại diện của nhà nước trong QHLĐ
Hệ thống cơ quan quản lý nhà nước và hỗ trợ quan hệ lao động
Việt Nam

quan
Cơ quan quản lý
chuyên trách
Cấp quản
Quản lý nhà nước về
nhà nước về lao
về hỗ trợ

quan hệ lao động
động
quan hệ lao
động
Trung tâm Hỗ
Bộ Lao độngPhòng Quan hệ lao
Cấp trung
trợ phát triển
-Thương binh vàđộng thuộc Vụ Lao
ương
quan hệ lao

Xã hội
động – Tiền lương
động
Là một chức năng
Cấp
Sở Lao động –mới thuộc phòng
tỉnh/thành Thương binh vàchuyên môn (ThườngKhông có
phố
Xã hội
là Phòng Chính sách
lao động)
Phòng Lao động
Thương binh vàKhông

bộ
Cấp huyện Xã hội thuộc Ủyphận/cán bộ chuyênKhông có
ban Nhân dân cấptrách
huyện.
Ngoài ra còn có uy ban quan hệ lao động, Trung tâm hỗ trợ quan
hệ lao đông, và Hôi đống tiền lương quốc gia


Ủy ban Quan hệ lao động thành lập vào ngày 17/5/2007
Ủy ban Quan hệ lao động có chức năng tư vấn cho Thủ tướng
Chính phủ về cơ chế, chính sách, giải pháp xây dựng quan hệ lao
động lành mạnh; xây dựng cơ chế phối hợp giữa cơ quan, tổ chức
liên quan trong việc phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao động,
đình công.
Ủy ban Quan hệ lao động có con dấu riêng, kinh phí hoạt động
được Ngân sách nhà nước cấp qua Bộ Lao động - Thương binh và

Xã hội.
Nhiệm vụ của Ủy ban Quan hệ lao động
1. Tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ về phương hướng, cơ chế,
chính sách liên quan đến quan hệ lao động; những biện pháp chỉ
đạo, điều hành thực hiện chủ trương, chính sách về quan hệ lao
động; phối hợp hoạt động giữa các Bộ, ngành, các cơ quan, tổ chức
liên quan trong việc thực hiện quan hệ lao động lành mạnh, minh
bạch và việc thành lập tổ chức liên ngành về quan hệ lao động ở
cấp tỉnh.
2. Định kỳ và đột xuất báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình
thực hiện cơ chế, chính sách về quan hệ lao động.
Cơ cấu của Ủy ban Quan hệ lao động, gồm:
1. Chủ tịch Ủy ban: Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội.
2. Phó Chủ tịch:
- 01 Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Mời 01 lãnh đạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam và 01 lãnh
đạo Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.
3. Ủy viên của Ủy ban:
- Đại diện Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
- Mời đại diện các cơ quan, tổ chức: Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Liên minh


Hợp tác xã Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt
Nam.
4. Bộ máy giúp việc Ủy ban: Chủ tịch Ủy ban sử dụng bộ máy làm
việc của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để giúp việc Ủy
ban Quan hệ lao động.
Chủ tịch Ủy ban Quan hệ lao động ban hành Quy chế làm việc của

Ủy ban Quan hệ lao động.
Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động
Thành lập Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động trực thuộc
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thành lập 5/2/2009
Nhiệm vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước về quan hệ lao động theo
quy định của pháp luật.
Hội đồng tiền lương quốc gia
Được thanh lập vào 3/7/2013
Nhiệm vụ : Phân tích tình hình kinh tế – xã hội, mức sống dân cư
để xác định, dự báo nhu cầu sống tối thiểu của người lao động và
gia đình họ; đánh giá tình hình thực hiện mức lương tối thiểu vùng,
mức tiền lương trên thị trường lao động và khả năng chi trả của
doanh nghiệp để xây dựng và khuyến nghị với Chính phủ phương
án tiền lương tối thiểu vùng hàng năm và từng thời kỳ.
2. Nghiên cứu, khuyến nghị với Chính phủ mức lương tối thiểu
theo giờ áp dụng đối với một số nghề, công việc không thường
xuyên hoặc làm việc không trọn thời gian.
3. Tổ chức rà soát, đánh giá việc phân vùng địa bàn áp dụng mức
lương tối thiểu vùng để khuyến nghị với Chính phủ điều chỉnh, bổ
sung phân vùng địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng.


4. Khảo sát thực tiễn, nghiên cứu kinh nghiệm nước ngoài để nâng
cao năng lực và hiệu quả tư vấn, khuyến nghị về tiền lương tối
thiểu.
5. Nghiên cứu, tư vấn các vấn đề khác liên quan đến chính sách
tiền lương theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2.Vai trò của nhà nước trong QHLĐ ở Việt Nam
2.1. Vai trò hoạch định ban hành pháp luật của nhà nước về quan
hệ lao động.

- Nghiên cứu, bàn bạc, soạn thảo các văn bản luật và dưới luật
về quan hệ lao động
- Chủ trì việc lấy ý kiến các bên trong việc xây dựng chính
sách,pháp luật về lao động và quan hệ lao động(ở cấp
ngành,cấp địa phương, cấp cơ sở) bao gồm các nội dung như:
Tiền lương, bảo hiểm xã hội, điều kiện làm việc, quyền kiểm
tra giám sát các bên thực hiện chính sách xã hội,...
- Đề xuất về nội dung, hình thức, hiệu lực của các luật về lao
động và quan hệ lao động
- Ban hành các văn bản cụ thể hóa các quy định pháp luật và
hướng dẫn các tổ chức , cá nhân thực hiện luật.
- Tổ chức việc lấy ý kiến, phê chuẩn các công ước quốc tế, các
báo cáo hàng năm về thực hiện các công ước quốc tế.
- Xây dựng các chương trình phối hợp hành động , xem xét các
kiến nghị và thực hiện các biện pháp giải quyết hợp lý.
- Tổ chức và chủ trì hội nghị định kỳ, đột xuất với sự tham gia
của đại diện các bên hữu quan, tổng hợp bao cáo kết quả của
hội nghị gửi các bên.
- Là một đối tác quan trọng trong cơ chế 3 bên về quan hệ lao
động:


+ Thông qua đối thoại, đàm phán, thương lượng và thoả thuận giữa
các bên để từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật
quan
hệ
lao
động;
+ Tham vấn cho hai bên ở cấp ngành và doanh nghiệp về những
vấn đề liên quan đến quan hệ lao động, xây dựng quan hệ lao động

hài
hoà,
tiến
bộ
trong
doanh
nghiệp;
+ Tiếp nhận thông tin phản hồi từ ngành, doanh nghiệp về những
bất hợp lý liên quan pháp luật về quan hệ lao động.
- Quản lý Nhà nước đối với các hoạt động của các đối tác trong
quan hệ lao động như: Can thiệp khi xảy ra hành vi cản trở
thành lập công đoàn, cản trở hoạt động của cán bộ công đoàn,
không trích kinh phí công đoàn..., cấm và dừng các cuộc đình
công nếu xét thấy ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Quan hệ lao động ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra:
Bộ luật Lao động được ban hành và có hiệu lực thi hành từ
01/01/1995 đã đặt nền tảng pháp lý cho việc hình thành và phát
triển quan hệ lao động ở Việt Nam. Sau 15 năm thực hiện, quan hệ
lao động ở Việt Nam đã có những bước tiến nhất định từ việc nhận
thức đến tổ chức thực hiện phù hợp với sự hội nhập quốc tế, phát
triển kinh tế thị trường và thị trường lao động. Các chủ thể được
hình thành, các thiết ch ế bảo đảm, hỗ trợ quan hệ lao động được
ban hành và bước đầu hoạt động có hiệu quả. Việc ban hành Nghị
định số 145/2004/NĐ-CP ngày 14/7/2006 của Chính phủ, trong đó
quy định về cơ chế tham vấn các bên và Uỷ ban Quan hệ lao động,
Trung tâm Hỗ trợ Phát triển quan hệ lao động được thành lập, quan
hệ của các bên được bảo đảm thông qua đối thoại, thương lượng
tăng dần. Tổ chức đại diện cho người lao động, người sử dụng lao
động ngày càng có vai to lớn và quan trọng trong việc tham gia

cùng Nhà nước hoạch định các chính sách, pháp luật lao động cũng
như tổ chức thực hiện trong thực tiễn. Công tác quản lý nhà nước
về lao động được chú trọng, nhất là khâu tuyên truyền, kiểm tra,
thanh tra việc thực thi chính sách,pháp luật lao động: Hệ thống


trọng tài lao động, Toà án Lao động từng bước được củng cố để
thực hiện thiết chế xét xử khi tranh chấp lao động xảy ra.
Tuy nhiên, nhìn về tổng thể quan hệ lao động ở nước ta mới ở giai
đoạn đầu phát triển, còn nhiều bất cập, trong điều kiện nền kinh tế
tiếp tục hội nhập sâu, rộng hơn với khu vực và toàn cầu, số doanh
nghiệp tăng, số lao động tham gia thị trường lao động tăng thì cũng
là những thách thức không nhỏ trong giai đoạn tới. Các vấn đề về
quan hệ lao động đặt ra tại thời điểm này là:
+ Pháp luật về quan hệ lao động chưa hoàn chỉnh và thiếu đồng
bộ
Pháp luật lao động có nhiều điểm không còn phù hợp với thực tế
phát triển. Tham vấn là hoạt động rất cần thiết trong quan hệ lao
động, là bước thứ hai trong đối thoại (thông tin – tham vấn và
thương lượng). Theo qui định của pháp luật hiện hành, tham vấn là
hoạt động mang tính chất tự nguyện và kết quả của nó không có
tính ràng buộc nên các bên dễ tham gia, dễ thực hiện hơn so với
thương lượng. Nhưng ở nước ta, nhiều năm qua cho thấy, cơ chế
tham vấn chưa trở thành phổ biến trong quan hệ lao động, chủ yếu
diễn ra khi áp lực tranh chấp lao động có bùng phát. Thiết chế hỗ
trợ cho hai bên trong quan hệ lao động để tăng cường năng lực đối
thoại, thương lượng chưa phát huy kết quả, cho nên ở một số nơi,
trong một số trường hợp Nhà nước phải đứng ra tổ chức, thu xếp
và cùng hai bên đối thoại, thương lượng, giúp cho quá trình này
mang lại kết quả thực sự và hiểu biết lẫn nhau. Tuy nhiên, quan hệ

lao động ở nước ta đang ở giai đoạn đầu phát triển, nên các bên
chưa nhận thức về tầm quan trọng của thiết chế này chưa cao cũng
là điều dễ hiểu. Mặt khác, trình tự, thủ tục giải quyết các vụ án về
lao động còn nhiều phức tạp; Cơ chế 3 bên chưa được pháp luật qui
định
cụ
thể.
Khuôn khổ pháp lý cho các tổ chức đại diện hình thành và hoạt
động còn bất cập như: Căn cứ pháp lý cho tổ chức đại diện người
sử dụng lao động chưa đủ; Luật Công đoàn ban hành đã lâu, không
còn
phù
hợp
với
thực
tế.


+ Công tác quản lý Nhà nước về quan hệ lao động còn bất cập
Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động còn nhiều hạn chế;
thanh tra, kiểm tra và giám sát thực thi pháp luật quan hệ lao động
chưa đáp ứng được yêu cầu; Quản lý Nhà nước về quan hệ lao
động chưa tập trung vào một đầu mối; Các thiết chế hỗ trợ hiện tại
chưa phát huy được hiệu quả (hoà giải, trọng tài, xét xử); Cơ chế
tham vấn chưa đủ mạnh và chưa ngang tầm với sự phát triển (cơ
chế 3 bên). Công tác thanh tra, kiểm tra các vấn đề có liên quan
đến
quan
hệ
lao

động
còn
nhiều
hạn
chế.
+ Tổ chức đại diện cho người lao động (công đoàn)
Tổ chức này được thành lập từ trung ương đến cấp tỉnh – ngành,
cấp quận - huyện và cấp cơ sở. Tổ chức công đoàn cơ sở ở doanh
nghiệp Nhà nước tương đối mạnh cả về số lượng và chất lượng
hoạt động (99% doanh nghiệp có tổ chức công đoàn và hầu hết đều
hoạt động có hiệu quả). Tuy nhiên, công tác phát triển công đoàn
cơ sở và đoàn viên ở khu vực ngoài Nhà nước còn hạn chế,chỉ có
khoảng 40% doanh nghiệp dân doanh và doanh nghiệp FDI có tổ
chức công đoàn và ở nhiều nơi hiệu quả hoạt động chưa cao, chưa
thực hiện đúng vai trò là tổ chức đại diện bảo vệ quyền và lợi ích
chính đáng, hợp pháp của người lao động. Năng lực, trình độ của
đội ngũ làm công tác công đoàn ở doanh nghiệp nhiều nơi chưa
đáp ứng được yêu cầu, thiếu điều kiện và cơ chế hoạt động, bảo vệ
cán
bộ
công
đoàn.
+ Tổ chức đại diện của người sử dụng lao động mới được thành
lập ở cấp trung ương gồm: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam (VCCI) và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam. Ở cấp tỉnh đều
có Liên minh Hợp tác xã, nhưng vẫn còn nhiều tỉnh, thành phố
chưa có Chi nhánh Phòng Thương mại và Công nghiệp cấp tỉnh.
Hiệp hội các doanh nghiệp chưa hoàn toàn gắn kết với VCCI, hoạt
động mang tính chất xúc tiến thương mại và đầu tư là chủ yếu,
chưa thực hiện vai trò đại diện người sử dụng lao động trong đối

thoại, thương lượng với đại diện người lao động để tham vấn, ký
kết thoả ước lao động tập thể, hoà giải, giải quyết tranh chấp lao


động và đình công và chưa có đầu mối để tập trung hoạt động của
các hiệp hội trong hỗ trợ phát triển quan hệ lao động. Các hiệp hội
hoạt động chưa thường xuyên, thiếu kinh phí, thiếu nhân sự, thiếu
chuyên gia tư vấn hiểu biết sâu về quan hệ lao động. Chưa có
khuôn khổ pháp lý cho tổ chức đại diện người sử dụng lao động
hoạt
động

hiệu
quả.
*Định hướng pháp luật trong thời gian
tới:
1. Cần định hình rõ mô hình quan hệ lao động của Việt Nam trong
thời gian tới cho phù hợp với điều kiện của nước ta, trên cơ sở đó
hình thành hệ thống pháp luật lao động và quan hệ lao động phù
hợp.
2. Tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Bộ luật Lao động, đưa
những nội dung còn thiếu, những nội dung chưa được đề cập vào
Bộ luật này, làm rõ thêm một số vấn đề mà trước đây pháp luật lao
động chưa qui định cụ thể như: Vấn đề hợp đồng lao động phái cử,
hợp đồng lao động bán thời gian; quản lý tiền lương đối với doanh
nghiệp Nhà nước; thời giờ làm thêm; cơ chế đối thoại, thương
lượng và ký kết thoả ước lao động tập thể; cơ chế giải quyết tranh
chấp
lao
động;


chế
tham
vấn
3
bên...
3. Có kế hoạch xây dựng các luật chuyên đề về việc làm, hợp đồng
lao động, tiêu chuẩn lao động (luật tiền lương tối thiểu, luật thời
giờ làm việc và thời giờ nghỉ ngơi, luật an toàn vệ sinh lao động);
xây
dựng
luật
về
quan
hệ
lao
động.
4. Nghiên cứu xây dựng Luật Tố tụng giải quyết các vụ án về tranh
chấp lao động, phù hợp với tính chất của vụ án lao động, bảo đảm
tính
kịp
thời

công
minh.
5. Phối hợp với tổ chức công đoàn trong việc sửa đổi, bổ sung,
hoàn thiện Luật Công đoàn; Phối hợp với Phòng Thương mại và
Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam nghiên
cứu xây dựng mô hình hoạt động của tổ chức đại diện người sử
dụng lao động, nghiên cứu hình thành khuôn khổ pháp luật bảo

đảm tổ chức hoạt động của đại diện người sử dụng lao động.


6. Thúc đẩy hoạt động của cơ chế 3 bên ở cấp trung ương thông
qua việc tăng cường hoạt động của Uỷ ban Quan hệ lao động cấp
quốc gia, tiến tới hình thành cơ chế 3 bên ở một số tỉnh, thành phố
có nhiều doanh nghiệp, nhiều khu công nghiệp nhằm tăng cường
cơ chế tham vấn, hỗ trợ và đối thoại giữa các bên trong quan hệ lao
động.
7. Tăng cường hoạt động của Trung tâm Hỗ trợ Phát triển quan hệ
lao động, tiến tới thành lập một số chi nhánh khu vực của trung
tâm nhằm đáp ứng kịp thời việc tư vấn, hỗ trợ các bên trong đối
thoại, thương lượng và ký kết thoả ước lao động tập thể ở doanh
nghiệp. Hạn chế sự can thiệp hành chính trực tiếp của Nhà nước
vào
quan
hệ
lao
động
tại
doanh
nghiệp.
8. Nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc các điều ước, công ước quốc
tế, thông lệ quốc tế và kinh nghiệm của các nước trên thế giới và
khu vực về quan hệ lao động để hình thành mô hình quan hệ lao
động phù hợp với điều kiện nước ta, đáp ứng yêu cầu hội nhập
kinh tế quốc tế.
2.2. Vai trò tổ chức duy trì việc thực hiện pháp luật về quan hệ
lao động.
- Hướng dẫn thi hành pháp luật lao động và quan hệ lao động, cụ

thể: Ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật lao động
và các văn bản pháp luật khác liên quan đến lao động và quan hệ
lao động như: Luật Công đoàn; các luật khác có liên quan (Bộ luật
Dân sự, Luật Tố tụng Dân sự để giải quyết các vụ án tranh chấp lao
động; Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã…); Tổ chức triển khai
thực hiện các công ước của Tổ chức Lao động Quốc tế; Quyết định
các chính sách liên quan đến lao động và quan hệ lao động, như
chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, an toàn vệ sinh lao động,
cơ chế phối hợp 3 bên trong quan hệ lao động.
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động, luật về quan hệ lao
động, các luật khác có liên quan đến các đối tượng thuộc quan hệ
lao động nhằm nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật ;
đưa thông tin chính sách pháp luật đến với người lao động, nhằm


tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức chấp hành pháp luật của
người lao động và người sử dụng lao động; xây dựng mối quan hệ
lao động hài hòa tại các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sản xuất
phát triển, ổn định xã hội.
Nhờ đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lao động
cho người lao động và người sử dụng lao động nên số vụ việc
người lao động vi phạm pháp luật giảm dần qua các năm; không
xảy ra vụ việc người lao động vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật
lao động, nội quy lao động, đình công, ngừng làm việc tập thể;
đồng thời giải quyết kịp thời những mâu thuẫn phát sinh trong
quan hệ lao động, góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn
định, tiến bộ trong doanh nghiệp.
- Xây dựng, tổ chức các chương trình phối hợp hành động về quan
hệ lao động ở các cấp từ trung ương ,cấp địa phương, cấp ngành và
cấp doanh nghiệp; chỉ đạo cơ quan đại diện chính phủ ở địa

phương phối hợp với các tổ chức của người lao động và người sử
dụng lao động trong quan hệ lao động tại địa phương mình; tổng
hợp, báo cáo kết quả thực hiện các chương trình, đề xuất giải pháp
duy trì và phát triển quan hệ lao động gửi đến các bên liên quan
VD: tổ chức các buổi tập huấn

1.Hội nghị tập huấn về quản lý nhà nước về lao động, tiền lương,
quan hệ lao động tại địa phương (30/11/2017 do Cục Quan hệ lao động
và Tiền lương )

2.Hội nghị tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng hoà giải tranh
chấp lao động tại Sóc Trăng


Ngày 21 và 22/09/2017, với sự hỗ trợ kỹ thuật của Cục Quan hệ
lao động và Tiền lương, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Sóc Trăng đã tổ
chức Hội nghị tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ năng hoà giải
tranh chấp lao động.
….

2.3 Vai trò thanh kiểm tra giám sát việc hiện thực thi và xử lý
các vi phạm pháp luật trong quan hệ lao động
Trong những năm qua cơ quan quản lý nhà nước về quan hệ lao
động đã thực hiện tương đối tốt việc thanh tra giám sát việc thực
thi pháp luật trong quan hệ lao động. nhìn chung việc hiện luật về
quan hệ lao động tại các cấp địa phương cũng như cách doanh
nghiệp đã và đang được triển k hai ngày càng tốt hơn. Qua các
cuộc thanh tra đã kịp thời tim ra và sử lý các sai phạm trong việc
thực hiện tại các doanh nghiệp. Nhưng qua đó, các cơ quan chức
năng có được những thống kê hay nhận ra được thực trạng áp dung

các điều luaath trong doanh nghiệp để có thể kịp thời đưa ra các
điều chỉnh. Bên cạnh những sai phạm tồn tại tại mỗi địa phương
doanh nghiệp còn có nhưng thành công tốt cần được phát huy.
VD:
VĨNH PHÚC ­ Chiến dịch thanh tra lao động 2017 được phát động
sáng nay tại tỉnh Vĩnh Phúc nhằm mục đích thúc đẩy tuân thủ  pháp
luật   lao   động   trong   ngành   điện   tử.\
Chiến dịch sẽ diễn ra từ tháng 4 đến tháng 12/2017 và tập trung vào
các vấn đề  liên quan tới hợp đồng lao động, đối thoại và thương
lượng tập thể, làm thêm giờ, tiền lương, bảo hiểm xã hội và an toàn
vệ
 
sinh
 
lao
 
động.
Chiến dịch thanh tra lao động 2017 là chiến dịch thường niên lần
thứ  3 do Bộ  Lao động ­ Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) tổ  chức
với sự  hỗ  trợ  của Tổ  chức Lao động Quốc tế  (ILO). Hai chiến dịch
trước   được   thực   hiện   trong   ngành   may   mặc   và   xây   dựng.
Chiến dịch được kỳ vọng tạo cơ hội cho Chính phủ, giới sử dụng lao


động và công đoàn cùng hợp tác để thúc đẩy tuân thủ pháp luật lao
động, bởi đây không phải là trách nhiệm của riêng ngành thanh tra
lao động, mà còn là trách nhiệm chung của các bên liên quan trong
ngành
 
điện

 
tử.
Kết quả  một khảo sát mới do Bộ  LĐTBXH và ILO thực hiện chỉ  ra
rằng thời gian làm việc và nghỉ  ngơi là một vi phạm phổ  biến trong
các doanh nghiệp điện tử tại Việt Nam do áp lực từ  những bên liên
quan. 
Theo khảo sát được thực hiện trong năm 2016, làm thêm giờ  quá
nhiều là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tai nạn lao
động tại các doanh nghiệp điện tử. Các nguyên nhân khác bao gồm
thiếu đào tạo về an toàn và sức khỏe lao động, không đủ trang thiết
bị  bảo hộ  lao động cá nhân và người sử  dụng lao động không áp
dụng   các   giải   pháp   để   cải   thiện   điều   kiện   làm   việc. 
Ngoài ra còn có những vi phạm pháp luật lao động về  tiền lương,
tiền làm thêm giờ, đóng góp bảo hiểm và phụ  cấp làm việc trong
ngày
 
nghỉ
 
lễ. 
Ngành điện tử  là một trong những ngành tạo việc làm lớn nhất tại
Việt Nam. Trong năm 2014, toàn ngành có 441,000 lao động, tăng
gấp  
7  
lần
 
so
 
với
 
năm

 
2005. 
Lĩnh vực điện tử  cũng là ngành xuất khẩu lớn nhất của đất nước,
vượt
 
qua
 
cả
 
ngành
 
may
 
mặc.
Một số nghiên cứu của ILO tiến hành trong 2016 chỉ ra những thách
thức của ngành điện tử, bao gồm cách cải thiện điều kiện làm việc,
thu hút kiến thức và công nghệ  của quốc tế, tăng cường kỹ  năng
cho người lao động và giúp đưa doanh nghiệp Việt Nam tiến vào thị
trường
 
quốc
 
tế. 
Khoảng 80% người lao  động  ở  phân khúc dưới của ngành công
nghiệp này là lao động nữ  làm việc trong các dây chuyền lắp ráp
vốn không mang lại nhiều giá trị  gia tăng cho sản phẩm . Phụ  nữ
cũng hầu như không giữ các vị trí kỹ thuật hay quản lý. Và các vị trí
quản lý cấp cao trong ngành đều do người nước ngoài nắm giữ.

3. Đánh giá chung

Ưu điểm


Nhìn chung, Nhà nước XHCN Việt Nam đã phát huy khá tốt vai
trò của mình trong việc xây dựng mối quan hệ lao động lành mạnh

- ban hanh văn bản luật, hướng dẫn thi hành luật
-Tổ chức thanh thanh kiểm tra việc thi hành Luật tại các doanh
nghiệp cũng như tại các ngành các địa phương.
-Có sự tham gia với tư cách là một chủ thể trong quan hệ lao động
( cơ chế tương tác ba bên) nhằm can thiệp hòa giải xung đột( khi có
tranh chấp lao động), tham gia vào việc quyết định tiền lương tối
thiểu ( Hội đồng tiền lương quốc gia)…
Nhược điểm
+ Việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động còn nhiều hạn
chế; thanh tra, kiểm tra và giám sát thực thi pháp luật quan hệ lao
động chưa đáp ứng được yêu cầu; Quản lý Nhà nước về quan hệ
lao động chưa tập trung vào một đầu mối; Các thiết chế hỗ trợ hiện
tại chưa phát huy được hiệu quả (hoà giải, trọng tài, xét xử); Cơ
chế tham vấn chưa đủ mạnh và chưa ngang tầm với sự phát triển
(cơ chế 3 bên). Công tác thanh tra, kiểm tra các vấn đề có liên quan
đến quan hệ lao động còn nhiều hạn chế.
+ Năng lực của bộ máy thanh tra ngành chưa đủ mạnh khi phải
đảm đương một lĩnh vực quá rộng.
+ Nhà nước và các cơ quan Nhà nước tuy đã quan tâm đến công
tác thanh tra, kiểm tra, giám sát song đã bị chi phối nhiều vào việc
giải quyết các sự vụ, không có cơ chế để giải quyết các vấn đề có
hệ thống.
+ Các cơ quan dân cử chưa thực sự quan tâm sâu về vấn đề này,
mặt khác do hạn chế về cán bộ chuyên môn nên việc giám sát mới

chỉ dừng lại ở các vấn đề chung, không sâu và hiệu quả của giám
sát chưa cao.


+ Vẫn xảy ra tranh chấp lao động tại nhiều vùng đặc biệt là tại các
khu công nghiêp và chủ yếu là các công ty nước ngoài và ngành
nghề( may mặc và da dày)
4. Đề xuất giải pháp
+ Có những biện pháp đào tạo nhằm nâng cao vị thế của NLĐ
trong quan hệ lao động
+ Cần định hình rõ mô hình quan hệ lao động của Việt Nam trong
thời gian tới cho phù hợp với điều kiện của nước ta, trên cơ sở đó
hình thành hệ thống pháp luật lao động và quan hệ lao động phù
hợp
+ Nâng cao tính chuyên nghiệp cho người lao động và trách nhiệm
và vai trò của công đoàn cơ sở.
+ Cần xem xét sửa đổi, bổ sung các quy định về giải quyết tranh
chấp lao động và đình công trong
Bộ luật Lao động và các
luật khác có liên quan; Có chế tài đủ mạnh xử lý các vi phạm về
pháp luật lao động và công đoàn, đặc biệt là những vi phạm về
đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…
+Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn thực
hiện pháp luật lao động, cần chú ý tới tính khác biệt, đặc thù giữa
các loại đối tượng lao động của từng loại hình cơ sở trong các
thành phần kinh tế và trình độ, tâm lý, tuổi tác, giới tính, nghề
nghiệp để lựa chọn nội dung, phương pháp tuyên truyền
+. Thúc đẩy hoạt động của cơ chế 3 bên ở cấp trung ương thông
qua việc tăng cường hoạt động của Uỷ ban Quan hệ lao động cấp
quốc gia, tiến tới hình thành cơ chế 3 bên ở một số tỉnh, thành phố

có nhiều doanh nghiệp, nhiều khu công nghiệp nhằm tăng cường


cơ chế tham vấn, hỗ trợ và đối thoại giữa các bên trong quan hệ lao
động.
+ Tăng cường hoạt động của Trung tâm Hỗ trợ Phát triển quan hệ
lao động,ủy ban quan hệ lao động, tiến tới thành lập một số chi
nhánh khu vực của trung tâm nhằm đáp ứng kịp thời việc tư vấn,
hỗ trợ các bên trong đối thoại, thương lượng và ký kết thoả ước lao
động tập thể ở doanh nghiệp. Hạn chế sự can thiệp hành chính trực
tiếp của Nhà nước vào quan hệ lao động tại doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc các điều ước, công ước
quốc tế, thông lệ quốc tế và kinh nghiệm của các nước trên thế giới
và khu vực về quan hệ lao động để hình thành mô hình quan hệ lao
động phù hợp với điều kiện nước ta, đáp ứng yêu cầu hội nhập
kinh tế quốc tế.



×