Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

tìm hiểu các công cụ kiểm soát chất lượng(Đảm bảo luật)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.75 KB, 40 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI:

GVHD: NGÔ DUY ANH TRIẾT
NHÓM: 12

TP.HCM, 10/2019

TÌM HIỂU

BỘ CÔNG THƯƠNG

CÁC CÔNG

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

CỤ

KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG


ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT THỰC PHẨM
ĐỀ TÀI:

GVHD: NGÔ DUY ANH TRIẾT


NHÓM: 12
Lê Minh Đức
Tài Đức Khải
Trịnh Hồng Yến
Dương Đào Minh Anh
Trần Phạm Trúc Giang
Nguyễn Thị Hồng Phương

2005160312
2005160305
2005160301
2005160006
2005160041
2005160179

TP.HCM, 10/2019

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................i
I.

YÊU CẦU CHUNG...............................................................................................1

1.

Giới thiệu về công ty.................................................................................1

2.

Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực


TÌM HIỂU CÁC

phẩm..................................................................................................................1
CÔNG CỤ

KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG


3.

Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy xác nhận / tự công bố hợp quy cho sản

phẩm..................................................................................................................1
4.

Sơ đồ quy trình sản xuất...........................................................................3

II. CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG..........................................................4

1.

2.

3.

Biểu đồ kiểm soát.....................................................................................4
1.1.


Giới thiệu............................................................................................4

1.2.

Mục đích.............................................................................................4

1.3.

Ý nghĩa...............................................................................................5

1.4.

Cách thức áp dụng..............................................................................5

1.5.

Ví dụ minh họa...................................................................................8

Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)...........................................9
2.1.

Giới thiệu về biểu đồ nhân quả...........................................................9

2.2.

Mục đích.............................................................................................9

2.3.

Ý nghĩa và lợi ích...............................................................................9


2.4.

Triết lý................................................................................................9

2.5.

Cách thức áp dụng............................................................................10

2.6.

Ứng dụng của biểu đồ nhân quả.......................................................11

2.7.

Ví dụ minh họa.................................................................................11

Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)......................................................12
3.1.

Giới thiệu về biểu đồ mật độ phân bố..............................................12

3.2.

Mục đích...........................................................................................12

3.3.

Ý nghĩa.............................................................................................13


3.4.

Triết lý..............................................................................................13

3.5.

Các bước xây dựng...........................................................................13


4.

5.

6.

3.6.

Cách thức áp dụng............................................................................13

3.7.

Ví dụ minh họa.................................................................................14

Biểu đồ Parato ( Parato Analysis)...........................................................14
4.1.

Giới thiệu về Biểu đồ Pareto............................................................14

4.2.


Mục đích...........................................................................................15

4.3.

Ý nghĩa.............................................................................................15

4.4.

Cấu trúc biểu đồ Pareto....................................................................16

4.5.

Xây dựng biểu đồ Pareto..................................................................17

4.6.

Phân tích Pareto................................................................................18

4.7.

Ví dụ minh họa.................................................................................18

Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram).......................................................20
5.1.

Giới thiệu..........................................................................................20

5.2.

Mục đích...........................................................................................20


5.3.

Ý nghĩa và lợi ích.............................................................................20

5.4.

Nguyên tắc........................................................................................20

5.5.

Cách thức áp dụng............................................................................21

5.6.

Ví dụ minh họa.................................................................................23

Lưu đồ (Flow Charts).............................................................................24
6.1.

Giới thiệu về lưu đồ..........................................................................24

6.2.

Mục đích...........................................................................................24

6.3.

Ý nghĩa và lợi ích.............................................................................25


6.4.

Nguyên tắc........................................................................................25

6.5.

Cách thức áp dụng............................................................................25

6.6.

Ví dụ minh họa.................................................................................25


7.

Phiếu kiểm soát (Check sheets)..............................................................26
7.1.

Giới thiệu về phiếu kiểm tra.............................................................26

7.2.

Mục đích...........................................................................................26

7.3.

Ý nghĩa và lợi ích.............................................................................27

7.4.


Cách thức áp dụng............................................................................27

7.5.

Ví dụ minh họa.................................................................................27

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................ii


LỜI MỞ ĐẦU
Napoleon đã từng nói: " một hình vẽ sẽ có giá trị hơn một nghìn lời nói " điều này có
nghĩa là trong quá trình hoạt động sản xuất và kinh doanh, việc xử lý các số liệu cũng
như các quy trình bằng những hình ảnh minh họa cụ thể sẽ nhận biết được xu thế của
qúa trình, dễ dàng nắm bắt hơn, trọn vẹn hơn, nhờ đó có được những phương pháp giải
quyết vấn đề tốt nhất. Có thể khẳng định rằng, việc áp dụng hệ thống quản lý chất
lượng sẽ không có kết quả nếu không áp dụng các công cụ thống kê, thế nhưng công
cụ thống kê có tới hàng trăm công cụ thì việc áp dụng công cụ nào là phù hợp và mang
lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động của chính doanh nghiệp. Từ những nỗ lực của các
chuyên gia lâu năm trong ngành tư vấn hỗ trợ việc áp dụng hệ thống quản lý cho
doanh nghiệp, nhóm nhận thấy rằng: chỉ cần áp dụng các công cụ quản lý chất lượng
cũng có thể giải quyết được hầu hết những vấn đề quản lý chất lượng thường gặp trong
hoạt động sản xuất cũng như dịch vụ khách hàng của doanh nghiệp.
Do đó, nhóm quyết định nghiên cứu về đề tài “TÌM HIỂU CÁC CÔNG CỤ QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG” để hiểu rõ hơn về các công cụ cũng như việc áp dụng cho công
việc sau này.

1


2



I.

YÊU CẦU CHUNG

1. Giới thiệu về công ty
 Thành lập vào ngày 20/10/2019
 Tên giao dịch: Công ty TNHH Gia Long
 Trụ sở chính: Lô A59/1, đường số 3, khu công nghiệp Vĩnh Lộc, p. Bình Hưng
Hòa B, quận Bình Tân, TP.HCM.
 Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất nước giải khát có gas
2. Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực
phẩm
Cơ quan quản lí : Bộ Công Thương
Theo thông tư 43/2018/TT-BCT có hiệu lực từ ngày 01/01/2019, hồ sơ xin cấp
Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm gồm các giấy tờ sau:

 Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực
phẩm (theo Mẫu 1a được ban hành kèm theo Thông tư này).
 Bản thuyết minh cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ bảo đảm vệ sinh ATTP
theo Mẫu số 02a (với cơ sở sản xuất), 02b (với cơ sở kinh doanh) hoặc Mẫu số
02a và 02b (với cơ sở vừa sản xuất vừa kinh doanh).
 Giấy xác nhận đủ sức khỏe/Danh sách tổng hợp xác nhận đủ sức khỏe của chủ
cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm do cơ sở y tế cấp
huyện trở lên cấp (bản sao có xác nhận của cơ sở).
 Giấy xác nhận đã được tập huấn kiến thức về ATTP/Giấy xác nhận kiến thức
ATTP của chủ cơ sở và người trực tiếp sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bản sao
có xác nhận của cơ sở).
3. Xây dựng hồ sơ xin cấp giấy xác nhận / tự công bố hợp quy cho sản phẩm

Sản phẩm công ty: Nước giải khát có gas
Theo mục 1, Điều 4, Chương II Nghị định 15/2018/NĐ-CP ban hành vào ngày
2/2/2018 quy định một số điều Luật an toàn thực phẩm, nước giải khát có ga thuộc
nhóm sản phẩm cần thực hiện thủ tục tự công bố sản phẩm.

1


Hồ sơ tự công bố sản phẩm bao gồm:
 Bản tự công bố an toàn sản phẩm theo Mẫu số 01 ban hành kèm theo Nghị định
này;
 Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp
hồ sơ gồm các chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi
ro phù hợp với quy định của quốc tế.
 Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP.
 Mẫu sản phẩm. Mẫu nhãn hoặc hình ảnh nhãn sản phẩm.
Trình tự, thủ tục tự công bố sản phẩm
 Tổ chức, cá nhân tự công bố sản phẩm trên phương tiện thông tin đại chúng
hoặc trang thông tin điện tử của mình hoặc niêm yết công khai tại trụ sở của tổ
chức, cá nhân và nộp 01 (một) bản qua đường bưu điện hoặc trực tiếp đến cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm quyền do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ định;
 Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận bản tự công bố của tổ chức,
cá nhân để lưu trữ hồ sơ tại đơn vị và đăng tải tên tổ chức, cá nhân và tên các
sản phẩm tự công bố trên trang thông tin điện tử của cơ quan tiếp nhận;
 Ngay sau khi tự công bố sản phẩm, tổ chức, cá nhân được quyền sản xuất, kinh

doanh sản phẩm và chịu trách nhiệm hoàn toàn về sự an toàn của sản phẩm đó.
-

Hồ sơ tự công bố phải được thể hiện bằng tiếng Việt.


-

Các tài liệu nộp kèm hồ sơ phải còn hiệu lực tại thời điểm nộp.

2


4. Sơ đồ quy trình sản xuất

Nước thô

Đường

Xử lý

Nấu syrup

Phụ gia

Lọc
Pha chế

Xử lý

Phối trộn
CO2

Xử lý


Làm lạnh

Bao bì

Bão hòa CO2

Xử lý

Chiết, đóng nắp

Kiểm tra

Kiểm tra
Dán nhãn
Ghi NSX
Vô thùng (đóng gói)
3


Thành phẩm
Sơ đồ quy trình sản xuất nước giải khát có gas
II. CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
1. Biểu đồ kiểm soát
1.1.

Giới thiệu

Là công cụ để phân biệt các biến động do các nguyên nhân đặc biệt cần được
nhận biết, điều tra và kiểm soát gây ra với những thay đổi ngẫu nhiên vốn có
của quá trình.

Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ:


Có một đường tâm để chỉ giá trị trung bình của quá trình



Hai đường song song trên và dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm

soát trên và giới hạn kiểm soát dưới của quá trình được xác định theo thống kê.

1.2.

Mục đích

4


 Dự đoán, đánh giá sự ổn định của quá trình.
 Kiểm soát, xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình
 Xác định sự cải tiến của một quá trình
Các đường giới hạn được gọi là đường kiểm soát. Bao gồm đường kiểm soát giới hạn
trên (GHKST hay GHT) và đường kiểm soát giới hạn dưới (GHKSD hay GHD).
1.3.

Ý nghĩa

Biểu đồ kiểm soát cung cấp thông tin theo thời gian về các tham số có tính quyết
định đối với hoạt động của tổ chức bạn. Vì thế, Biểu đồ kiểm soát như là phương tiện
giám sát những biến động của quá trình làm việc - nó cho bạn biết các quá trình có

đang hoạt động tốt không hay có cần chú ý không.
1.4.

Cách thức áp dụng

Bước 1: Thu thập số liệu
 Thường bạn cần khoảng 100 số liệu lấy vào thời điểm gần với quá trình tương
tự sẽ được tiến hành sau đó.
 Các số liệu đại diện cho có tính đại diện cho quá trình ở thời điểm không có sự
thay đổi đáng kể về nguyên vật liệu, pp sản xuất, pp đo lường kiểm tra.
Bước 2: Sắp xếp các số liệu thành các nhóm
 Các nhóm được xếp theo trình tự đo hoặc theo thứ tự lô sản phẩm.
Mỗi nhóm nên có từ 2 – 5 giá trị đo.
 Số liệu trong mỗi nhóm được thu thập trong cùng các điều kiện.
 Mỗi nhóm không nên chứa các số liệu có tính chất hay chất lượng khác nhau.
 Số lượng các giá trị trong một nhóm tạo nên cỡ nhóm (n)
 Số nhóm được ký hiệu là (k)
Bước 3: Ghi chép các số liệu đó vào một phiếu kiểm soát hoặc phiếu ghi số liệu
(Phiếu kiểm soát này nên được thiết kế thống nhất và sẵn có để có thể dễ dàng
ghi chép số liệu và tính toán các giá trị X-R cho mỗi nhóm).
Bước 4: Tìm giá trị trung bình X của mỗi nhóm mẫu theo công thức:
X=

5

=


Bước 5: Tìm độ rộng (R) của mỗi nhóm mẫu theo công thức:
R = X (giá trị lớn nhất) – X (giá trị nhỏ nhất)

Bước 6: Tính giá trị trung bình của tổng của X (X). Lấy số tổng của các giá trị
X chia cho số nhóm mẫu (k) theo công thức

Bước 7: Tìm giá trị trung bình cuả độ rộng R bằng cách lấy tổng của R chia
cho số nhóm k

Bước 8: Xác định các

Loại biểu

đường giới hạn kiểm soát
n
2

A2
1,880

D3
0

D4
3,267

3

1,023

0

2,575


4

0,729

0

2,282

5

0,577

0

2,115

6

0,483

0

2,004

7

0,419

0,076


1,924

8

0,370

0,140

1,860

9

0,340

0,180

1,820

10

0,310

0,220

1,780

đồ kiểm soát

CL – UCL – LCL

CL = Xtb
UCL = Xtb + A2Rtb

X

UCL = Xtb A2Rtb
CL = Rtb

R

UCL = D4Rtb
LCL = D3Rtb

của biểu đồ kiểm soát X và R theo công thức

Bước 9: Xây dựng biểu đồ và đánh dấu trên biểu đồ các giá trị thống kê mẫu.
Bước 10: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ở ngoài giới hạn kiểm
soát và chỉ ra sự hiện diện của các ngu
yên nhân có thể nêu tên.
Bước 11: Quyết định về tương lai
Trạng thái ổn định:
 Toàn bộ các điểm trên biểu đồ đều nằm trong 2 đường giới hạn kiểm soát

6


 Các điểm liên tiếp trên biểu đồ có sự biến động nhỏ
 Biểu đồ kiểm soát khi đã xây dựng sẽ trở thành chuẩn để kiểm soát quá
trình trong tương lai.
Trạng thái không ổn định:

 Một số điểm vượt ra ngoài đường giới hạn
 Dấu hiệu bất thường, mặc dù chúng đều nằm trong đường giới hạn kiểm
soát.
 Giải pháp:
 Tìm ra nguyên nhân
 Các điểm nằm ngoài giới hạn kiểm soát sẽ được loại bỏ

7


1.5. Ví dụ minh họa
Biểu đồ kiểm soát hàm lượng đường có trong nước giải khát

Biểu đồ kiểm soát


2. Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagram)
2.1. Giới thiệu về biểu đồ nhân quả
Biểu đồ nhân quả đơn giản chỉ là một danh sách liệt kê những nguyên nhân có
thể có dẫn đến kết quả. Công cụ này đã được xây dựng vào năm 1953 tại
Trường Đại học Tokyo do giáo sư Kaoru Ishikawa chủ trì. Ông đã dùng biểu
đồ này giải thích cho các kỹ sư tại nhà máy thép Kawasaki về các yếu tố khác
nhau được sắp xếp và thể hiện sự liên kết với nhau. Do vậy, biểu đồ nhân quả
còn gọi là biểu đồ Ishikawa hay biểu đồ xương cá.

2.2.

Mục đích
Là một phương pháp nhằm tìm ra nguyên nhân của một vấn đề, từ


đó thực hiện hành động khắc phục để đảm bảo chất lượng. Đây là công
cụ được dùng nhiều trong việc tìm kiếm những nguyên nhân, khuyết tật
trong quá trình sản xuất.
2.3.

Ý nghĩa và lợi ích
Công cụ này dùng để nghiên cứu, phòng ngừa những mối nguy tiềm

ẩn gây nên việc hoạt động kém chất lượng có liên quan tới một hiện
tượng nào đó, như phế phẩm, đặc trưng chất lượng, đồng thời giúp ta
nắm được toàn cảnh mối quan hệ một cách có hệ thống. Người ta còn
gọi biểu đồ này là biểu đồ xương cá, biểu đồ Ishikawa, hay tiếng Nhật
là Tokuzei Yoin – biểu đồ đặc tính...
Đặc trưng của biểu đồ này là giúp chúng ta lên danh sách và xếp loại
những nguyên nhân tiềm ẩn chứ không cho ta phương pháp loại trừ nó.
2.4.

Triết lý


Mọi hiện tượng đều có ít nhất một nguyên nhân. Vì thế, khi một vấn
đề được đặt ra và cần có sự giải quyết thì cần tìm hiểu tất cả những
nguyên nhân tiềm tàng gây ra vấn đề đó trước khi tìm ra hướng giải
quyết vấn đề. Sử dụng ở giai đoạn đầu của việc phân tích nhằm tìm ra
những giải pháp tiềm năng và nguyên nhân cốt lõi.
2.5.

Cách thức áp dụng

Các bước để vẽ một biểu đồ xương cá:

-

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết và xem vấn đề đó là hệ quả của
một số nguyên nhân sẽ phải xác định.

-

Bước 2: Lập danh sách tất cả những nguyên nhân chính của vấn đề trên
bằng cách đặt các câu hỏi 5W và 1H. Sau đó, trình bày chúng bằng
những mũi tên chính.

-

Bước 3: Tiếp tục suy nghĩ những nguyên nhân cụ thể hơn (nguyên nhân
cấp 1) có thể gây ra nguyên nhân chính, được thể hiện bằng những mũi
tên hướng vào nguyên nhân chính.

-

Bước 4: Nếu cần phân tích sâu hơn thì nên xem mỗi nguyên nhân mới
như là hệ quả của những loại nguyên nhân khác nhỏ hơn (bằng cách lặp
lại bước 3). Biểu đồ nhân quả đòi hỏi sự tham gia của tất cả mọi thành


viên trong đơn vị, từ lãnh đạo đến công nhân, từ các bộ phận gián tiếp
đến bộ phận sản xuất.
Một số điểm cần chú ý để xây dựng biểu đồ xương cá có hiệu quả, bao
gồm những nội dung sau đây:
 Phải nhìn vấn đề ở góc độ tổng thể.
 Người xây dựng biểu đồ phải lắng nghe ý kiến của những người trực

tiếp tham gia quá trình, rút ngắn lại các ý tưởng.
 Để đảm bảo biểu đồ được hoàn thiện, để các thành viên xem lại, chỉnh
sửa và hỏi thêm ý kiến của một vài người khác có kiến thức về hoạt
động của quá trình.
 Xây dựng khung mẫu biểu đồ bằng một tấm bảng treo ở vị trí thuận tiện
để mọi thành viên đều có thể nắm được.
 Thay vì hướng vào vấn đề cần cải tiến, có thể hướng vào mục tiêu
mong muốn của hệ thống. ví dụ như thay vì viết “Khách hàng không
thỏa mãn” thì nên viết “Để đáp ứng yêu cầu của khách hàng”. Do đó,
vấn đề bây giờ của hệ thống là tìm cách thức để đạt được mục tiêu đó.
2.6.
-

Ứng dụng của biểu đồ nhân quả
Việc xây dựng Biểu đồ nhân quả có tác dụng tích cực trong việc đào tạo
và huấn luyện nhân viên.

-

Biểu đồ nhân quả biểu thị trình độ hiểu biết vấn đề.

-

Biểu đồ nhân quả có thể sử dụng trong bất kỳ vấn đề nào: việc lập sơ
đồ sẽ chỉ thấy rõ từng nguyên nhân qua đó có thể có các đề xuất giải
pháp nhanh chóng.

-

Việc ứng dụng biểu đồ nhân quả dường như không có giới hạn, nó phụ

thuộc vào khả năng và kinh nghiệm của nhóm, cá nhân xây dựng và sử
dụng biểu đồ này.
Tuy nhiên, có nhiều khó khăn thường gặp trong việc sử dụng biểu đồ

nhân quả. Thật vậy, kinh nghiệm cho thấy khó khăn đó là do chưa có được
quá trình giải quyết vấn đề một cách hệ thống. Vì vậy, cần lập một quá
trình thực hiện định hướng vào hệ thống và áp dụng một cách kiên định.


2.7.

Ví dụ minh họa

Biểu đồ nhân quả về bão hòa CO2 không thành công trong sản xuất NGK
3. Biểu đồ mật độ phân bố (Histogram)
3.1.

Giới thiệu về biểu đồ mật độ phân bố

Biểu đồ mật độ phân bố là một dạng biểu đồ cột đơn giản. Nó tổng hợp các
điểm dữ liệu để thể hiện tần suất của sự việc. Để thiết lập biểu đồ mật độ phân
bố , cần phân đoạn các dữ liệu. Các phân đoạn dữ liệu phải bao hàm toàn bộ


các điểm dữ liệu và theo cùng một độ lớn (như: 0.1-5.0, 5.1-10.0, 10.1-15.0,
v.v). Khi đã sắp xếp tất cả điểm dữ liệu theo các phân đoạn cụ thể, hãy vẽ trục
ngang thể hiện tần suất xuất hiện (số điểm dữ liệu), nó sẽ mô tả trạng thái của
sự việc.

3.2.


Mục đích

Dễ dàng và nhanh chóng hơn so với những bảng số liệu thông thường khác.
Sử dụng để theo dõi sự phân bố của các thông số của sản phẩm/quá trình. Từ
đó đánh giá được năng lực của quá trình đó (Quá trình có đáp ứng được yêu
cầu sản xuất sản phẩm hay không?). Là biểu đồ cột thể hiện tần số xuất hiện
của vấn đề (thu thập qua phiếu kiểm tra).
Áp dụng: Phòng ngừa trước khi vấn đề có thể xảy ra.
3.3. Ý nghĩa
Cung cấp thông tin trực quan về biến động của quá trình, tạo hình đặc trưng
"nhìn thấy được" từ những con số tưởng chừng vô nghĩa. là công cụ hữu ích
khi cần phân tích dữ liệu lớn.
Thông qua hình dạng phân bố so sánh được các giá trị tiêu chuẩn với phân
bố của biểu đồ, tổ chức có thể kiểm tra và đánh giá khả năng của các yếu tố
đầu vào, kiểm soát quá trình, phát hiện sai sót.


3.4. Triết lý
Khi nhìn dữ liệu trên bảng với những con số dầy đặc thi rất khó nhận ra
trạng thái tổng thể, vì vậy không thể nhận ra giá trị nào vượt quá giới hạn cho
phép. Nhưng khi đưa dữ liệu lên biểu đồ thì tổng thể vấn đề trở nên dễ dàng
nhận biết hơn. Biểu đồ tần suất là một bảng ghi nhận dữ liệu cho phép thấy
được những thông tin cần thiết một cách
3.5. Các bước xây dựng
-

Thu thập giá trị số liệu

-


Xác định số liệu lớn nhất và nhỏ nhất

-

Xác định độ rộng của sự phân bố

-

Xác định số lớp ( số cột )

-

Xác định độ rộng của từng lớp

-

Lập bảng tần xuất

-

Xác định giá trị trung bình của sự phân bố

-

Vẽ biểu đồ và điền các thông tin ( giới hạn trên, dưới, giá trị trung
bình )

3.6. Cách thức áp dụng
Có 4 bước đơn giản như sau:

-

Bước 1: Dùng phiếu kiểm tra (checksheet) để thu thập dữ liệu.

-

Bước 2: Tìm các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong tập hợp các số liệu,
định độ rộng giữa giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của tập hợp số liệu.

-

Bước 3: Dùng trục tung để thể hiện tần số phát sinh của vấn đề. Dùng
trục hoành để thể hiện những giá trị.

3.7.

Bước 4: Giải thích biểu đồ mật độ phân bố.
Ví dụ minh họa


NGÀY THỰC HIỆN VÀ TẦN SỐ LỖI KHI XỬ LÝ NƯỚC TRONG NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT
60
50

TẦNSỐ

40
30
20
10

0

10

20

30

40

50

60

SỐ NGÀY THỰC HIỆN

: Xử lý tinh
: Xử lý tia cực tím
: Tách RO

4. Biểu đồ Parato ( Parato Analysis)
4.1.

Giới thiệu về Biểu đồ Pareto

Biểu đồ Pareto (Pareto Analysis) là một biểu đồ hình cột được sử dụng để
phân loại các nguyên nhân/nhân tố ảnh hưởng có tính đến tầm quan trọng của
chúng đối với sản phẩm. Sử dụng biểu đồ này giúp cho nhà quản lý biết được
những nguyên nhân cần phải tập trung xử lý. Biểu đồ này được Pareto – nhà
kinh tế người Ý đưa ra đầu tiên, sau đó đã được Joseph Juran – một nhà chất



lượng người Mỹ - áp dụng vào những năm 1950. Nguyên tắc Pareto dựa trên
quy tắc “80 – 20”, có nghĩa là 80% ảnh hưởng của vấn đề do 20% các nguyên
nhân chủ yếu. Biểu đồ Pareto là một công cụ kiểm soát chất lượng và được
minh họa bằng đồ thị cột, thể hiện mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả.
4.2.

Mục đích

Tách những nguyên nhân quan trọng nhất ra khỏi những nguyên nhân vụn
vặt của một vấn đề. Đồng thời, nhận biết và xác định ưu tiên cho các vấn đề
quan trọng nhất.
Biểu đồ Pareto được áp dụng khi bạn phải đối mặt với những sự việc đa
nhân tố. Sử dụng nó cho phép bạn lựa chọn nên ưu tiên tiến hành giải pháp
nào và quản lý nguồn lực một cách hiệu quả nhất. Biểu đồ Pareto đem lại lợi
ích cho những ai liên quan tới dự án cải tiến. Cụ thể, lợi ích mà tổ chức nhận
được đó là sự phân bổ nguồn lực hiệu quả vào vấn đề quan trọng nhất từ đó
tạo ra cơ hội cải tiến tốt nhất. Nó cũng là một công cụ trao đổi thông tin hiệu
quả để giúp Lãnh đạo cấp cao và những người khác hiểu rõ tại sao bạn ưu tiên
chọn triển khai các hoạt động hiện tại và kết quả mong đợi là gì.
Chú ý: Biểu đồ Pareto cho bạn cái nhìn trực quan và có thể được sử dụng
như một hình thức khuyến khích nhân viên đối mặt với các vấn đề lớn hơn.
Trao quyền và khiến nhân viên thấy tự tin là một nhân tố quan trọng để đạt tới
thành công trong dài hạn.
4.3.

Ý nghĩa

Từ biểu đồ Pareto cho thấy:

-

Hạng mục nào quan trọng nhất

-

Hiểu được mức độ quan trọng

-

Nhận ra tỷ lệ một số hạng mục trong số các hạng mục

-

Tỷ lệ cải tiến có thể thấy được sau khi cải tiến các hạng mục

-

Độ lớn của vấn đề dễ dàng thuyết phục khi nhìn thoáng qua

-

Sắp xếp các dạng khuyết tật trên trục x theo tần số và số các khuyết
tật hoặc tổng sai lỗi và tổng tích lũy trên trục y tỏ ra hiệu quả trong
việc chú trọng vào các vấn đề lớn, tập trung chứ không phải nhiều
vấn đề nhỏ nhưng tản mạn.


-


Sử dụng rộng rãi để lựa chọn các vấn đề và các đối tượng nghiên cứu
và khảo sát tại giai đoạn lập kế hoạch của giải quyết vấn đề về chất
lượng và để xác nhận kết quả của hoạt động khắc phục khi hành
động này đã được thực hiện.

Số lỗi

Biểu đồ Parato
12

120%

10

100%

8

80%

6

60%

4

40%

2


20%

0
Nh

èo


ch
Nh

ằm

số

ng
tra

n
ất
Xu

m
hằ

In

n

m

hầ

Sa


ịt
iv

Nh

ằm

trí
vị

ác
Kh

0%

Axis Title
Số lỗi

Tỷ lệ

Biểu đồ Parato thể hiện số lượng và phần trăm tỉ lệ số lỗi trong in ấn
4.4.

Cấu trúc biểu đồ Pareto


Cấu trúc biểu đồ Pareto bao gồm:
-

Các biến số trên trục hoành:
 Khuyết tật: Loại lỗi, chi tiết loại lỗi
 Con người: Nhóm người vận hành, độ tuổi , tên nhân viên…
 Thiết bị: tên thiết bị, tên cấu trúc, tên độ chính xác
 Phương pháp: tên phương pháp thao tác, các điều kiện nhiệt độ/áp
suất/tốc độ/điện áp
 Nguyên vật liệu: Tên thầu phụ, tên nhà cung ứng
 Thời gian: Giờ làm việc/ngày/tuần/tháng/năm/mùa.

-

Các biến số trên trục tung:
 Tiền tệ: chi phí nhân công, tổng hợp, số lượng bán, mức hao hụt, giá
vật tư…


 Chất lượng: số khuyết tật/sai lỗi, tỷ lệ loại bỏ, số lần khiếu nại, số sản
phẩm bị trả lại/làm lại.
 Thời gian: số thời gian làm việc, thời gian rỗi, thời gian lưu kho/kiểm
tra sản phẩm hỏng.
 An toàn: Số tai nạn, số thiệt hại,…
 Văn hóa: Tỷ lệ tham gia, số sáng kiến đề xuất…
-

Các cột (thể hiện độ lớn của các biến trên trục hoành).

-


Đường phần trăm tích lũy.
4.5.

Xây dựng biểu đồ Pareto

Bước 1: Xác định nghiên cứu vấn đề gì và cách thu thập dữ liệu:
 Xác định vấn đề cần nghiên cứu (các hạng mục khuyết tật, sai hỏng, tổn
thất, tần suất xuất hiện rủi ro...).
 Xác định những dữ liệu cần để phân loại chúng (dạng khuyết tật, vị trí,
quá trình, thiết bị, công nhân, phương pháp).
 Xác định phương pháp thu thập dữ liệu và thời gian thu thập dữ liệu
(ngày, tuần, tháng, quý, năm...).
Bước 2: Lập Phiếu kiểm tra liệt kê theo các hạng mục:
Nên dựa vào các phiếu có sẵn (chỉ tiêu) thực tế.
Bước 3: Điền số liệu vào bảng dữ liệu và tính toán.
Tính tổng số của từng hạng mục, tổng số tích lũy, phần trăm tổng thể và phần
trăm tích lũy. Chú ý: Nếu các hạng mục có nhiều hơn 10, nên gộp các hạng
mục không quan trọng, số lượng ít vào nhóm các dạng khác.
Bước 4: Lập bảng số liệu vẽ biểu đồ Pareto:
 Đưa các số liệu xếp theo thứ tự giảm dần của hạng mục (chỉ tiêu) từ
trên xuống dưới
 Nếu có nhóm các dạng khác thì đặt cuối cùng.
Bước 5: Vẽ trục tung và trục hoành:
Trục tung:


×