Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG ĐẦU Ở TRẺ EM, BV NHI ĐỒNG 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.34 KB, 37 trang )

ẹANH GIA VAỉ ẹIEU TRề
CHAN THệễNG ẹAU


Phân loại tổn thương não
Tổn

thương do chấn thương:

Tổn thương não đơn thuần
 Tổn thương đa cơ quan


Tổn

thương do thiếu oxy-nhồi máu não
Tổn thương do độc chất / chuyển hóa


Tần xuất
 200

/ 100,000 trẻ mỗi năm

 Tổn

thương trung bình (GCS > 12) 82%

 Tổn

thương nghiêm trọng (GCS <12) 14%



 Tử

vong 5%, 7000 trẻ tử vong trong một
năm (1987)

 200,000
 4-8

trẻ nhập viện trong một năm

% tất cả trẻ nhập khoa cấp cứu


Dòch tể học
 Tỷ

lệ trẻ có khối máu tụ do chấn thương đầu
nặng cần phải can thiệp phẩu thuật nhỏ hơn so
với người lớn (25% so với 46%).

 Thậm

chí bệnh nhân có GCS thấp có thể sống
và hồi phục hoàn toàn.



(Lieh-Lai, 1992) GCS 3-5, 55% “hồi phục tốt”
(Bruce 1978) GCS 3-4, 80% hồi phục tốt hoặc

mất khả năng trung bình


Tình huống lâm sàng
Thường

gặp - tai nạn giao thông, rơi
từ trên cao xuống…
Ít gặp-tai nạn thể thao (đá banh),
delayed deterioration (epidural)
Trẻ bò ngược đãi


Đánh giá tổn thương não
Khám

thần kinh sẽ cung cấp những
thông tin quan trọng
Thường khó khai thác được bệnh sử
chính xác
Đánh giá những tổn thương hoặc bệnh
lý phối hợp (tim mạch, hô hấp, tủy
sống)


Hồi sức thần kinh
Hồi

sức ban đầu – đường thở, hô hấp,
và tuần hoàn

Đánh giá thần kinh
Hồi sức tiếp theo - “từ đầu đến chân”
Đánh giá thần kinh về mặt hình ảnh
học
Đánh giá diễn tiến và vận chuyển


Các cơ chế tổn thương não
Do

sang chấn trực tiếp: ngoài màng
cứng, dưới màng cứng, dập não, xuất
huyết nội sọ, vỡ xương sọ.
Do quán tính: chấn động, tổn thương
sợi trục lan tỏa.
Thiếu oxy-nhồi máu


Cơ chế tổn thương thứ phát
Toàn

thể

Thiếu oxy và nhồi máu não
 Giảm lưu lượng máu đến não do tăng áp
lực nội sọ.


Khu



trú

Giảm lưu lượng máu não hoặc môi trường
ngoại bào do tổn thương não


Theo thuyeỏt Monro-Kellie
V

hoọp soù

=V naừo +V

maựu +Vcsf


Máu : lưu lượng máu đến não
 Não

có khả năng tự điều
chỉnh lưu lượng máu để
phù hợp với nhu cầu
chuyển hóa của nó.
 Những sản phẩm hóa học
hoặc chuyển hóa sinh ra
trong quá trình chuyển
hóa có thể làm thay đổi
kích thước mạch máu và
khả năng tự điều chỉnh.



Máu: lưu lượng máu não (thể tích)
Tăng

tốc độ chuyển hóa ở trong não

Tăng thân nhiệt
 Co giật
 Đau, lo lắng



CSF: dòch não tủy
Chiếm

10% thể tích dòch nội sọ
Được sinh ra từ các não thất
Mở thông não thất để dẫn lưu CSF


Đánh giá ban đầu
 Tìm

bất kỳ bằng chứng tổn thương đường
thở, bảo vệ đường thở, chú ý cột sống
 Chấn thương ngực, dò vật đường thở, thở
không hiệu qủa?
 Giảm thể tích tuần hoàn, xuất huyết, những
tổn thương kết hợp, nhồi máu cơ tim,

“choáng tủy”
 Đánh giá thần kinh


GCS và chấn thương não
13-15

TBI nhẹ
9-12 TBI trung bình
< 8 TBI nghiêm trọng


The rest of the story...
 Bệnh

sử và khám lâm
sàng có vai trò quan
trọng trong đánh giá ban
đầu và trong suốt quá
trình diễn tiến của bệnh.
 Hình ảnh học, theo dõi ,
chăm sóc bệnh nhân
chấn thương đầu cần
phải được thực hiện liên
tục.


Tổn thương não nghiêm trọng
 Chỉ







đònh đặt nội khí quản

GCS< 8
GCS giảm 3 điểm trong qúa trình
diễn tiến

Đồng tử không đều
Thở không hiệu qủa hoặc có bằng
chứng tổn thương ngực



Mất ngôn ngữ



Cơn ngưng thở


Đặt nội khí quản cho bệnh nhân
chấn thương não
Cân

nhắc:


Tăng áp lực nội sọ
 Hô hấp và tuần hoản không ổn đònh
 Nghi ngờ tổn thương cột sống cổ
 Nghi ngờ chấn thương đường thở
 Nguy cơ hít sặc
 Bệnh sử có sử dụng thuốc không rỏ loại



Đặt nội khí quản cho bệnh nhân
chấn thương như thế nào
Cần

người có kinh nghiệm và đủ khả
năng
Lý tưởng là hai người.
Phải có đủ điều dưỡng và dụng cụ
giúp thở đúng mức.


Đặt nội khí quản cho bệnh nhân
chấn thương như thế nào

 Nhanh


chóng đặt nội khí quản

Bất động cơ thể nếu nghi ngờ có tổn thương
cột sống




Cung cấp O2 100%



Khởi đầu: thiopental, etomidate, benzo



Xem xét khả năng sử dụng: Fentanyl,
Lidocaine, defasciculation



c chế thần kinh cơ



Nội khí quản


Sau khi đặt nội khí quản
EtCO2,

kiểm tra vò trí đầ NKQ
Thông khí, duy trì pCO2 35-40
Oxygen, sử dụng PEEP nếu cần
Đánh giá và ổn đònh tim mạch

Cung cấp dòch (normal saline) nếu cần
 Obtain adequate access.



Giử lại hoặc chuyển đi?
Bất

kỳ trẻ nào cần theo dõi chấn
thương đầu nên được đưa đến bệnh
viện có trang bò cả hai ICU và phẩu
thuật cấp cứu thần kinh.
Nếu không có những tiêu chuẩn trên
thì chuyển bệnh nhân đến một trung
tâm thích hợp.


Tiếp cận ban đầu
 Khám

lâm sàng là theo dõi quan trọng từ
lúc đánh giá ban đầu và xuyên suốt trong
quá trình diễn tiến của bệnh.
 CT scan chỉ đònh cho những trường hợp
chấn thương từ trung bình đến nặng.
 Kiểm tra: máu, kích thước não thất, bể
đáy




Điều trò ở ICU
Điều

trò phẩu thuật
Điều trò nội khoa
Điều trò ICU chung
 Ngăn tổn thương thứ phát
 Kiểm soát áp lực nội sọ



×