Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Chủ đề nito photpho theo 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.06 KB, 42 trang )

Mức độ nhận biết
Câu 1: Thành phân hóa học của supephotphat kép là?
A. Ca(H2PO4)2và CaSO4

B. (NH2)2CO

C. Ca(H2PO4)2

D. KNO3

Câu 2: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là?
A. Ag, NO, O2

B. Ag2O, NO2, O2

C. Ag, NO2, O2

D. Ag2O, NO, O2

Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là
A. NaNO2.

B. NaOH.

C. Na2O.

D. Na.

Câu 4: HNO3 tác dụng được với tập hợp tất các các chất nào trong các dãy sau:
A. BaO, CO2


B. NaNO3, CuO

C. Na2O, Na2SO4

D. Cu, MgO

Câu 5: Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali?
A. NaCl

B. (NH2)2CO

C. NH4NO2

D. KNO3

Câu 6: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí NO2 rất độc. Để hạn chế khí NO2
thoát ra từ ống nghiệm, người ta có thể nút ống nghiệm bằng nhúm bông
A. tẩm nước vôi.

B. tẩm nước.

C. khô.

D. tẩm giấm ăn.

Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí amoniac bằng cách
A. Tổng hợp từ khí N2 và khí H2, xúc tác bột Fe, nung nóng.
B. Nhiệt phân muối NH4Cl.
C. Nhiệt phân muối NH4HCO3.
D. Cho muối NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2 đun nóng.

Câu 8: Công thức nào sau đây là một loại phân đạm?
A. (NH2)2CO

B. Ca3(PO4)2

C. K2SO4

D. Ca(H2PO4)2

Câu 9: Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất
A. N2O5.

B. NH4NO3.

C. NO2

D. NO.

Câu 10: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng trong ống nghiệm, thường sinh ra khí NO 2 rất
độc. Để loại bỏ khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông
tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn

B. Cồn

C. Nước cất

D. Xút

o


t
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: Fe( NO3 )2 ��
� X  NO2  O2 . Chất X là

A. Fe3O4.

B. Fe(NO2)2.

C. FeO.

D. Fe2O3.

Câu 12: Trong không khí chứa nhiều nhất chất khí nào sau đây?
A. CO2.

B. NH3.

C. N2.

D. O2.

Câu 13: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3
trong phản ứng là :
A. Chất khử

B. Môi trường

C. Chất xúc tác


D. Chất oxi hóa
Trang 1


Câu 14: Trong các loại phân bón hóa học sau, phân bón nào là phân bón kép :
A. KCl

B. Ca(H2PO4)2

C. (NH4)SO4

D. KNO3

Câu 15: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là:
A. N2

B. N2O

C. NO

D. NO2

Câu 16: Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 loãng, khí X bị
chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là:
A. NO2

B. H2

C. O2


D. NO

Câu 17: Trong công nhiệp HNO3 được điều chế bằng cách
A. Hấp thụ đồng thời khí NO2 và O2 vào H2O
B. Hấp thụ khí N2 vào H2O
C. Cho dung dung dịch HCl phản ứng với dung dịch KNO3
D. Cho O2 phản ứng với khí NH3.
Câu 18: Dung dịch nào sau hòa tan được kim loại Cu ?
A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch HNO3

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch NaNO3

Câu 19: Phân lân là phân chứa
A. Cacbon

B. Clo

C. Nitơ

D. Photphat

Câu 20: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca3(PO4)2.

B. CaHPO4.


C. NH4H2PO4.

D. Ca(H2PO4)2.

Câu 21: Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở
một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho
các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ
tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng.
Khí cười có công thức là
A. NO2

B. CO

C. NO

D. N2O

Câu 22: Muối (NH4)2CO3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch của hóa chất nào sau
đây ?
A. Ca(OH)2.

B. MgCl2.

C. FeSO4.

D. NaOH.

Câu 23: Cho các phản ứng sau; NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng:
2
2

A. 4 NH 3  Cu � [Cu ( NH 3 ) 4 ]

B. 2 NH 3  FeCl2  2 H 2 O � 2 NH 4 Cl  Fe(OH ) 2 �
0

t
C. 2 NH 3  3CuO ��
� N 2  3Cu  3H 2 O

� NH 4   OH 
D. NH 3  H 2 O ��
Câu 24: Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ?
A. Cr.

B. Cu.

C. Fe.

D. Al.
Trang 2


Câu 25: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HNO3.

B. Na2CO3.

C. NaOH.

D. CH3COOH.


Câu 26: Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách nào sau đây?
A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa
C. Dùng photpho để đốt cháy hết O2 của không khí
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Câu 27: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. amoni nitrat.

B. không khí.

C. axit nitric.

D. amoniac.

Câu 28: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
C. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
D. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau:
 H2
 O2
 O2
 O2  H 2O
dd NH 3
N 2 ���
� NH 3 ���

� NO ��

� NO2 ����
� HNO3 ���
� NH 4 NO3
t o , xt
t o , xt

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là
A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 30: Tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây không phải của KNO3?
A. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao.

B. Chế tạo thuốc nổ.

C. Dùng làm phân bón.

D. Không tan trong nước.

Câu 31: Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là
A. 1s22s32p3.

B. 1s22s22p4.


C. 1s22s22p3.

D. 1s22s22p5.

Câu 32: Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử?
A. N2 + O2 → 2NO

��
� 2NH3
B. N3 + 3H2 ��


C. N2 + 6Li → 2Li3N

D. N2 + 3Ca → Ca3N2

Câu 33: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng.
Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là
A. NH4Cl.

B. KBr.

C. (NH4)3PO4.

D. KCl.

Câu 34: Thành phần chính của thuốc nổ đen là
Trang 3



A. KNO3

B. Ca(NO3)2

C. CH3COONa

D. NH4NO3

Câu 35: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch?
A. Không khí chứa 78% N2, 17% O2, 3% CO2, 1% CO, 1% SO2.
B. Không khí chứa 78% N2, 18% O2, 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl.
C. Không khí chứa 78% N2, 20% O2, 2% hỗn hợp CO2, CH4 và bụi.
D. Không khí chứa 78% N2, 21% O2, 1% hỗn hợp CO2,H2O.
Câu 36: Thành phần chính của supephotphat kép là
A. CaHPO4.

B. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

C. KH2PO4.

D. Ca(H2PO4)2.

Câu 37: Để nhận biết ion NH4+ trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là
A. Dung dịch H2SO4. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch NaNO3. D. Dung dịch NH3.
Câu 38: Nhận định nào đúng khi nói về các dạng thù hình của photpho
1. Photpho trắng và photpho đỏ đều không tan trong nước
2. Photpho đỏ không độc, photpho trắng độc
3. Photpho trắng có cấu trúc polime
4. Photpho đỏ có cấu trúc polyme

5. Photpho trắng dễ cháy hơn photpho đỏ
A. 1,2,3,4

B. 1,2,4,5

C. 1,3,4,5

D. 1,2,3,4,5

Câu 39: Tính tan của muối photphat:
A. Tất cả muối đihidrophotphat đều tan
B. Muối photphat của Na,K, amoni đều tan
C. Muối photphat của của kim loại trừ Na, K, amoni đều không tan
D. Cả A, B, C
Câu 40: Phản ứng xảy ra đầu tiên khi quẹt que diêm vào bao diêm là:
A. 4P + 3O2 → 2P2O3

B. 4P + 5O2 → 2P2O5

C. 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl

D. 2P + 3S → P2S3

Trang 4


Đáp án
1-C
11-D
21-D

31-C

2-C
12-C
22-D
32-A

3-A
13-D
23-C
33-C

4-D
14-B
24-B
34-A

5-D
15-D
25-D
35-D

6-A
16-D
26-D
36-D

7-D
17-A
27-B

37-B

8-A
18-B
28-B
38-B

9-A
19-D
29-D
39-D

10-D
20-A
30-D
40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án C
Câu 3: Đáp án A
NaNO3 → NaNO2 + ½ O2
Câu 4: Đáp án D
A sai do HNO3 không tác dụng với CO2
B sai do HNO3 không tác dụng với NaNO3
C sai do HNO3 không tác dụng với Na2SO4
D đúng
Câu 5: Đáp án D
Phân kali là phân chứa K trong CTHH là KNO3
Câu 6: Đáp án A

2OH- + 2NO2 → NO3- + NO2- + H2O
Câu 7: Đáp án D
Câu 8: Đáp án A
Câu 9: Đáp án A
N2O5 nitơ có số oxi hóa + 5 cao nhất nên không thể là sản phẩm khử được
Câu 10: Đáp án D
4 NO2  4 NaOH  O2 � 4 NaNO3  2H 2 O
Câu 11: Đáp án D
o

t
4 Fe( NO3 ) 2 ��
� 2 Fe2 O3  8 NO2  O2

Câu 12: Đáp án C
Không khí chiếm khoảng 78% N2 , 21% O2 và 1% còn lại là các khí khác
Câu 13: Đáp án D
3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án D
Câu 16: Đáp án D
Khí X là NO ( không màu) bị chuyển thành khí NO2 ( màu nâu) do có phản ứng:
Trang 5


2NO + O2 → 2NO2
Câu 17: Đáp án A
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Câu 18: Đáp án B
Câu 19: Đáp án D

Câu 20: Đáp án A
Câu 21: Đáp án D
Câu 22: Đáp án D
Câu 23: Đáp án C
NH3 thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất có tính oxi hóa, sau phản ứng số oxi hóa của
N sẽ tăng
Câu 24: Đáp án B
Chú ý:
Kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động với HNO3 đặc nguội
Câu 25: Đáp án D
Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu
Câu 26: Đáp án D
Câu 27: Đáp án B
Câu 28: Đáp án B
A,C, D đúng
B sai vì HNO3 là axit mạnh, bị đẩy ra khỏi dung dịch muối do tính dễ bay hơi của HNO3
Câu 29: Đáp án D
Chất khử là chất cho e, tức là số oxi hóa tăng.
Các phản ứng N đóng vai trò chất khử là (2)(3)(4)
Câu 30: Đáp án D
A,B,C đúng
D sai vì KNO3 tan rất tốt trong nước
Câu 31: Đáp án C
N có Z = 7. Công thức electron của N là 1s22s22p3.
Câu 32: Đáp án A
Câu 33: Đáp án C
AgNO3 + X → T↓
T↓ + HNO3dư →
=> T phải là kết tủa có gốc axit yếu hơn HNO3
=> chỉ có đáp án (NH4)3PO4 phù hợp

(NH4)3PO4 + AgNO3 → NH4NO3 + Ag3PO4↓ vàng
Trang 6


Ag3PO4↓ + 3HNO3 → 3AgNO3 + H3PO4
Câu 34: Đáp án A
Thành phần chính của thuốc nổ đen là KNO3
Câu 35: Đáp án D
Câu 36: Đáp án D
Ca(H2PO4)2 và CaSO4 là supe photphat đơn
Ca(H2PO4)2 là supe photphat kép
Câu 37: Đáp án B
Câu 38: Đáp án B
1. Photpho trắng và photpho đỏ đều không tan trong nước => đúng
2. Photpho đỏ không độc, photpho trắng độc => đúng
3. Photpho trắng có cấu trúc polime => sai. Photpho trắng cấu trúc tinh thể phân tử
4. Photpho đỏ có cấu trúc polyme => đúng
5. Photpho trắng dễ cháy => đúng
=> chọn B
Câu 39: Đáp án D
Tất cả muối đihidrophotphat đều tan => đúng
Muối photphat của Na,K, amoni đều tan => đúng
Muối photphat của của kim loại trừ Na, K, amoni đều không tan => đúng
Câu 40: Đáp án C
Khi quẹt que diêm vào vở bao diêm => Xảy ra phản ứng giữa P và KClO 3
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
=> chọn C
Mức độ thông hiểu
Câu 1: Trong công nghiệp, để sản xuất axit H 3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao, người ta làm
cách nào dưới đây :

A. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng tác dụng với quặng apatit
B. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng
C. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước
D. Cho dung dịch H2SO4 đặc nóng tác dụng với quặng photphorit
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 đặc nóng, dư thu được
3,92 lít NO2 ( ở đktc là sản phẩm khử duy nhất ). Kim loại M là?
A. Fe

B. Pb

C. Cu

D. Mg

Câu 3: Cho phản ứng oxi hóa – khử giữa Al và HNO 3 tạo sản phẩm khử duy nhất là N 2O. Tỉ lệ
số phân tử HNO3 tạo muối với số phân tử HNO3 đóng vai trò oxi hóa là?
A. 1:6

B. 4: 1

C. 5: 1

D. 8:3
Trang 7


Câu 4: Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở một
số quốc gia Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho các
khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ tim
mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu là nếu lạm dụng sẽ dẫn tới dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng.

Khí cười có công thức là
A. NO.

B. NO2.

C. N2O.

D. CO.

Câu 5: Phân kali clorua được sản xuất từ quặng sinvinit có chứa 47% K 2O về khối lượng. Phần
trăm khối lượng KCl có trong phân bón đó bằng
A. 75,0%

B. 74,5%

C. 67,8%

D. 91,2%

Câu 6: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm như sau

Phát biểu không đúng về quá trình điều chế là
A. Có thể thay H2SO4 đặc bởi HCl đặc.
B. Dùng nước đá để ngưng tụ hơi HNO3
C. Đun nóng bình phản ứng để tốc độ của phản ứng tăng
D. HNO3 là một axit có nhiệt dộ sôi thấp nên dễ bay hơi khi đun nóng
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau:
o

o


o

 O2
 H 2 O  O2
t
Cu ,t
t
NH 3 ���
� NO ��
� NO2 ����
� HNO3 ���
� Cu ( NO3 )2 ��
� NO2
xt ,t o

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 8: Trong phòng thí nghiệm khí X đưuọc điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ bên.
Khí tạo ra từ phản ứng hóa học nào sau đây?

t�
A. 2Fe + 6H2SO4(đặc) ��

� Fe2(SO4)3 + 3SO2 +6H2O
t�
B. 3Cu + 8HNO3(loãng) ��
� Cu(NO3)2+ 2NO +4H2O

C. NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3+H2O

Trang 8


t�
D. CaCO3 ��
� CaCl2 + CO2 + H2O

Câu 9: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan , dao cắt thủy tinh
(d) Amoniac đưuọc sử dụng để sản xuất axit nitric , phân đạm
số phát biểu đúng là:
A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng :
 H 2O

 HNO3
 HCl
Nung
Khí A ���
� Dung dịch A ���
� Khí A ���
� C ���
� D +H2O

Chất D là :
A. NO

B. N2

C. NO2

D. N2O

Câu 11: Các nhận xét sau:
(a) Thành phần chính của phân đạm ure là (NH2)2CO
(b) Phân đạm amoni nên bón cho các loại đất chua
(c) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3
(d) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho
(e) NPK là một loại phân bón hỗn hợp
(f) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh , chống rét
và chịu hạn cho cây
Số nhận xét sai là
A. 1

B. 2


C. 4

D. 3

Câu 12: Phương trình hóa học nào sau đây sai ?
0

t
A. NH 4 Cl  ��
� NH 3  HCl
0

t
C. 2 AgNO3 ��
� Ag  2 NO2  O2

0

t
B. NH 4 HCO3 ��
� NH 3  CO2  H 2 O.
0

t
D. NH 4 NO3 ��
� NH 3  HNO3

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân lân cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây là nguyên tố photphat.

B. Phân đạm cung cấp nguyên tố dinh dưỡng cho cây là nguyên tố Nitơ.
C. Trong phản ứng giữa N2 và O2 thì vai trò của N2 là chất oxi hóa.
D. Tất cả các muối nitrat đều kém bên ở nhiệt độ cao.
Câu 14: Một loại quặng photphat dùng để làm phân bón có chứa 35% Ca 3(PO4) về khối lượng,
còn lại là các chất không chứa photphat. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:
A. 7%.

B. 16,03%.

C. 25%

D. 35%

Câu 15: Trong hai chất nào sau đây nguyên tố nitơ đều có cả tính oxi hóa và khử?
A. NH3 và NO.

B. NH4Cl và HNO3.

C. NO và NO2.

D. NH3 và N2.
Trang 9


H 3 PO4
KOH
KOH
� X ���
� Y ���
�Z

Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa: P2 O5 ���

Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4

B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4

C. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4

D. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4

Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
o

 X du , t
Y
 dung dich Z
P ����
� P2 O5 ��
� H 3 PO4 �����
NaH 2 PO4

Công thức của X, Y, Z lần lượt là
A. O2, H2O, NaNO3.

B. P2O3, H2O, Na2CO3.

C. O2, NaOH, Na3PO4. D. O2, H2O, NaOH.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.

B. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão
hòa.
C. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch Na 3PO4 có kết tủa màu trắng xuất
hiện.
D. Khí NH3 làm giấy quỳ tím tẩm nước cất hóa xanh.
Câu 19: Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung
dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có
A. Fe(OH)2 và Al(OH)3.

B. Fe(OH)3

C. Fe(OH)3 và Al(OH)3.

D. Fe(OH)2.

Câu 20: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Phân bón amophot là hỗn hợp các muối NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
B. Phân bón nitrophotka là phân phức hợp.
C. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3.
D. Chỉ bón phân đạm amoni cho các loại đất ít chua hoặc đã được khử chua trước bằng vôi.
Câu 21: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên đơn giản nhất. Tổng ( a+ b) bằng:
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.


Câu 22: Cho các phát biểu về NH3 và NH4+ như sau:
(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3;
(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit;
(3) Trong NH3 và NH4+, đều có cộng hóa trị 3;
(4) Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.
Trang 10


Câu 23: Phương trình hóa học nào sau đây sai
t�
A. 5Mg + 2P ��
� Mg5P2

t�
B. NH4Cl ��
� NH3 + HCl

t�
C. 2P + 3Cl2 ��
� 2PCl3

t�

D. 4Fe(NO3)2 ��
� 2Fe2O3 + 8NO2 + O2

Câu 24: Nhiệt phân hoàn toàn 14,14 gam KNO3, thu được m gam chất rắn. giá trị của m là
A. 11,9.

B. 13,16.

C. 8,64.

D. 6,58.

Câu 25: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp rắn X gồm Cu(NO 3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thu được chất
rắn Y chứa các chất sau
A. CuO, Ag2O, Fe2O3. B. CuO, Ag, FeO.

C. Cu, Ag, FeO.

D. CuO, Ag, Fe2O3.

Câu 26: Cho 3 dung dịch loãng có cùng nồng độ: Ba(OH)2, NH3, KOH, KCl. Dung dịch có giá
trị pH lớn nhất là
A. KCl.

B. NH3.

C. KOH.

D. Ba(OH)2.


Câu 27: Cho các phản ứng sau :
850�
C ,Pt
(1) NH3 + O2 ����
� NO + H2O
t�
(2) NH3 + 3CuO ��
� 3Cu + 3H2O + N2
t�
(3) NH4NO3 + NaOH ��
� NaNO3 + NH3 + H2O
t�
(4) NH4Cl ��
� NH3 + HCl

Có bao nhiêu phản ứng không tạo khí N2
A. 3

B. 4

C. 1

D. 2

Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 29: Cho cân bằng hóa học sau trong bình kín:
N 2 (k )  3H 2 (k ) � 2 NH 3 ( k ); H  92 KJ / mol
Trong các yếu tố:
(1) Thêm một lượng N2 hoặc H2.
(2) Thêm một lượng NH3.
(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
(4) Tăng áp suất của phản ứng.
(5) Dùng thêm chất xúc tác.
Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên?
A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.
Trang 11


Câu 30: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần phần trăm về khối lượng
của nitơ trong X là 11,846%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ
14,16 gam X?

A. 7,68 gam.

B. 3,36 gam.

C. 10,56 gam.

D. 6,72 gam.

Câu 31: Cho phản ứng sau :
t�
(1) Cu(NO3)2 ��


t�
(2) NH4NO2 ��


t�
(3) NH3 + O2 ��


t�
(4) NH3 + Cl2 ��


t�
(5) NH4Cl ��


t�

(6) NH3 + CuO2 ��


Các phản ứng đều tạo N2 là
A. (2), (3), (5)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (4), (6)

D. (1), (5), (6)

Câu 32: Hợp chất vô cơ X có các tính chất: X tinh khiết là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh
trong không khí ẩm; dung dịch X đặc để lâu có màu vàng; tan tốt trong nước; có tính oxi hóa
mạnh. Chất X là
A. H3PO4.

B. HNO3.

C. H2SO4.

D. HCl.

Câu 33: Cho hệ cân bằng xảy ra trong bình kín: N 2( k )  3H 2( k ) � 2 NH 3( k ) ;H  0
Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên khi
A. giảm nhiệt độ phản ứng hoặc tăng áp suất chung của hệ phản ứng.
B. thêm NH3 vào hoặc tăng nhiệt độ.
C. thêm xúc tác hoặc tăng nhiệt độ.
D. tăng nhiệt độ phản ứng hoặc giảm áp suất chung của hệ phản ứng.
Câu 34: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

 SiO2  C
 O2
 Ca
 HCl
Ca3 ( PO4 )3 ����
� A ��

� B ���
� C ��

�X
12000 C
t0
t0

Chất X trong sơ đồ phản ứng trên là
A. Ca3P2.

B. PH3.

C. P2O5.

D. P.

Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH 4NO2 bão
hòa.
B. Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô.
C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khi thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon.
D. Dung dịch đậm đặc của Na2CO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.


Đáp án
1-C
11-B

2-C
12-D

3-B
13-C

4-C
14-B

5-B
15-C

6-D
16-D

7-B
17-D

8-C
18-C

9-A
19-B

10-D

20-B
Trang 12


21-B
31-C

22-D
32-B

23-B
33-A

24-A
34-D

25-D
35-B

26-D

27-C

28-D

29-D

30-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án C
Câu 3: Đáp án B
Phương pháp : Cân bằng phương trình bằng phương pháp thăng bằng electron.
Hướng dẫn giải:
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O+ 15H2O
Số phân tử HNO3 môi trường = 24
Số phân tử HNO3 oxi hóa = 6
=> Tỉ lệ 4 :1
Câu 4: Đáp án C
Khí cười có công thức là N2O
Câu 5: Đáp án B
Xét 100 gam phân kali, khối lượng K2O là 47 gam
2KCl

K2O

149

94

y

47

Suy ra y 

47.2.74,5
 74,5
94


Vậy hàm lượng KCl có trong phân là 74,5%
Câu 6: Đáp án D
Câu 7: Đáp án B
nitơ là chất khử → số oxi hóa của N tăng
3

2

N H3 � N O

2

4

N O � N O2

4

5

N O2 � H N O3

Câu 8: Đáp án C
Từ hình vẽ => Thu khí X bằng cách úp bình tam giác => Khí X nhẹ hơn không khí
Trong 4 đáp án chỉ có đáp án C là khí NH3 nhẹ hơn không khí
Câu 9: Đáp án A
Các phát biểu đúng là: a, c, d
b sai vì đó là công thức hóa học của supephotphat đơn
Trang 13



Câu 10: Đáp án D
Sơ đồ hoàn chỉnh : NH3 (khí) -> dd NH3 -> NH4Cl -> NH3 -> NH4NO3 -> N2O
Câu 11: Đáp án B
Các nhận xét sai:
(b) sai: Phân đạm không nên bón cho loại đất chua vì phân đạm có tính axit do NH 4+ thủy
phân ra
(d) sai vì độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng P2O5.
Câu 12: Đáp án D
0

t
Phương trình viết đúng phải là: NH 4 NO3 ��
� N 2O  2 H 2O

Câu 13: Đáp án C
Câu 14: Đáp án B
Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng P2O5 có trong loại phân đó
Lấy 100 gam quặng => mCa3(PO4)2 = 35 (g) => nCa3(PO4)2 = 0,1129 (mol)
BTNT P: => nP2O5 = nCa3(PO4)2 = 0,1129 (mol)
=> Độ dinh dưỡng =% P2O5 = [( 0,1129. 142) :100].100% = 16,03%
Câu 15: Đáp án C
Câu 16: Đáp án D
H 3 PO4
KOH
KOH
P2O5 ���
� K 3 PO4 ���
� KH 2 PO4 ���

� K 2 HPO4
123
14 2 43
14 2 43
X

Y

Z

P2O5 + 6KOH → 2K3PO4 + 3H2O
K3PO4 + 2H3PO4 → 3KH2PO4
KH2PO4 + KOH → K2HPO4 + H2O
Câu 17: Đáp án D
X là O2
Y là H2O
Z là NaOH
Câu 18: Đáp án C
A, B, D đúng
C sai vì Ag3PO4 có màu vàng
Câu 19: Đáp án B
Fe( NO3)2 và Al2O3 + H2SO4 loãng dư => dd X gồm Fe3+, Al3+, SO42-, H+
Dd X + KOH dư => chỉ thu được kết tủa là Fe(OH) 3↓ vì Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính nên
tan trong KOH dư
Câu 20: Đáp án B
A. Đ
B. S. Phân nitophotka là phân hỗn hợp.
Trang 14



C. Đ
D. Đ
Câu 21: Đáp án B
PTHH: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
=> a+ b = 1+ 4 = 5
Câu 22: Đáp án D
Các phát biểu đúng là: (1), (2), (3), (4)
Câu 23: Đáp án B
A,B,D đúng
B. Sai => sửa 2P + 5Cl2 2PCl5
Câu 24: Đáp án A
t�
KNO3 ��
� KNO2 + ½ O2

0,14 → 0,14 (mol)
mRắn = mKNO2 = 0,14. 85 = 11,9 (g)
Câu 25: Đáp án D
Cu ( NO3 ) 2
CuO


0


t
� �Ag
�AgNO3 ��
�Fe( NO )
�Fe O

� 2 3
3 2

Chú ý:
Fe(NO3)2 nhiệt phân tạo ra Fe2O3 chứ không tạo ra FeO
Câu 26: Đáp án D
Dung dịch có pH lớn nhất là dung dịch có tính bazo mạnh nhất, hay [OH-] lớn nhất.
Câu 27: Đáp án C
o

850 , Pt
(1)NH3 + O2 ���
� NO + H2O
t�
(2)NH3 + 3CuO ��
� 3Cu + 3H2O + N2
t�
(3)NH4NO3 + NaOH ��
� NaNO3 + NH3 + H2O
t�
(4) NH4Cl ��
� NH3 + HCl

Câu 28: Đáp án D
Các phát biểu đúng là: a), c), d)
b) sai vì đó là thành phần chính của supe photphat đơn
=> có 3 phát biểu đúng
Câu 29: Đáp án D
Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng
và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận

Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4)
Trang 15


Câu 30: Đáp án D
nN 

14,16.11,846%
 0,12(mol )
14.100%

 nNO3   nN  0,12(mol )
 mKL  mX  nNO3   14,16  0,12.62  6, 72( g )
Vậy có thể điều chế được tối đa 6,72 gam hỗn hợp kim loại
Câu 31: Đáp án C
t�
(1) Cu(NO3)2 ��
� CuO + 2NO2 + ½ O2
t�
(2) NH4NO2 ��
� N2 + 2 H2O
o

850 , Pt
(3) 2NH3 + 7/2 O2 ���
� 2NO + 3H2O
t�
(4) NH3 + Cl2 ��
� N2 + 6NH4Cl
t�

(5) NH4Cl ��
� NH3 + HCl
t�
(6) 2NH3 + 3CuO ��
� 3Cu + 3H2O + N2

Các phản ứng đều tạo N2 là (2), (4), (6)
Câu 32: Đáp án B
X là HNO3
Câu 33: Đáp án A
Vì khối lượng trước và sau phản ứng không thay đổi
=> Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 tăng lên khi số mol khí giảm đi
=> khi cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
Câu 34: Đáp án D
 SiO2  C
 O2
 Ca
 HCl
Ca3 ( PO4 )2 ����
� P ��

� Ca3 P2 ���
� PH3 ��

� P2 O5
12000 C
t0
t0
0


1200 C
Ca3 ( PO4 )2  3SiO2  5C ���
�3CaSiO3  2 P  5CO
0

t
2 P  3Ca ��
� Ca3 P2

Ca3 P2  6 HCl ��
� 3CaCl2  2 PH 3 �
0

t
2 PH 3  4O2 ��
� P2O5  3H 2O

Câu 35: Đáp án B
t�
A. Đúng: NH4NO2 ��
� N2 + 2H2O

B. Sai vì cát khô ( SiO 2) có phản ứng với magie nên không thể dập tắt được: SiO 2 + 2Mg
2MgO + Si
C. đúng
D. đúng

Trang 16



Mức độ vận dụng - Đề 1
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 14,4g kim loại M hóa trị II vào dung dịch HNO 3 đặc dư thu được
26,88 lit NO2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là :
A. Zn

B. Cu

C. Fe

D. Mg

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam bột Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO 3, khuấy đều thu
được V lít khí (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200ml dung dịch NaOH 2M vào
dung dịch X rồi cô cạn, nung đến khối lượng không đổi thu được 34,88 gam hỗn hợp rắn Z gồm
ba chất. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Giá trị của V là?
A. 5,376 lit

B. 1,792 lit

C. 2,688 lit

D. 3,584 lit

Câu 3: Hòa tan 142 gam P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 24,5%. Nồng độ % của H3PO4
trong dung dịch thu được là
A. 49,61%.

B. 48,86%.

C. 56,32%.


D. 68,75%.

Câu 4: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H 3PO4 0,5M, muối thu
được có khối lượng là
A. 11,9 gam.

B. 14,2 gam.

C. 15,8 gam.

D. 16,4 gam.

Câu 5: Biết thành phần % khối lượng P trong tinh thể Na 2HPO4.nH2O là 8,659%. Tinh thể muối
ngậm nước đó có số phân tử H2O là
A. 9

B. 10

C. 11

D. 12

Câu 6: Hòa tan hết m gam P2O5 vào 400 gam dung dịch KOH 10% dư sau phản ứng hoàn toàn
cô cạn dung dịch thu được 3,5m gam chất rắn. Giá trị nào sau đây gần nhất với giá trị m?
A. 14,00

B. 16,00

C. 13,00


D. 15,00

Câu 7: Cho 4,725 gam bột Al vào dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch X chứa 37,275
gam muối và V lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là:
A. 3,920 lít.

B. 11,760 lít.

C. 3,584 lít.

D. 7,168 lít.

Câu 8: Thể tích N2 ( đktc ) thu được khi nhiệt phân 40g NH4NO2 là :
A. 22,4 lít

B. 44,8 lít

C. 14 lít

D. 4,48 lít

Câu 9: Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H 3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch
có các muối:
A. K2HPO4 và K3PO4.

B. KH2PO4 và K2HPO4.

C. KH2PO4 , K2HPO4 và K3PO4.


D. KH2PO4 và K3PO4.

Câu 10: Cho 6,16 lít khí NH3 (đktc) và V ml dung dịch H3PO4 0,1M phản ứng hết với nhau thu
được dung dịch X. X phản ứng được với tối đa 300 ml dd NaOH 1M. Khối lượng muối khan có
trong X là
A. 13,325 gam.

B. 147,000 gam.

C. 14,900 gam.

D. 14,475 gam.

Trang 17


Câu 11: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm
bay hơi dung dịch X là
A. 6,52 gam.

B. 8,88 gam.

C. 13,92 gam.

D. 13,32 gam.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 ; Cu(NO3)2 và AgNO3 (trong đó phần trăm nguyên
tố Nito chiếm 13,944% về khối lượng). Nhiệt phân 30,12g X thu được rắn Y. Thổi luồng CO dư
vào Y nung nóng thu được m gam Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là :

A. 10,28

B. 11,22

C. 25,92

D. 11,52

Câu 13: 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, thu được
dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
A. 7,77 gam.

B. 6,39 gam.

C. 8,27 gam.

D. 4,05 gam.

Câu 14: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm Zn, ZnO với tỷ lệ số mol tương ứng là 4:3 vào dung
dịch chứa 1,62 mol HCl, 0,19 mol NaNO 3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa
muối và hỗn hợp khí Y gòm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài khống khí, tỷ khối của Y
so với He là 6,1. Cố cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m:
A. 107,92

B. 103,55

C. 99,7

D. 103,01


Câu 15: Hòa tan hết 0,4 mol Mg trong dung dịch HNO 3 thu được 0,1 mol khí Z (sản phẩm khử
duy nhất). Z là
A. NO2

B. NO

C. N2

D. N2O

Câu 16: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch HNO 3 loãng không thấy khí thoát ra. Số mol
HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 1,5

B. 1,2

C. 2,0

D. 08

Câu 17: Hòa tan hết 17,84 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại (Fe, Ag, Cu) dùng dư dung dịch , thu
được 4,032 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất ( ở đktc) và một dung dịch X. Cô cạn dung dịch
X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 54,28

B. 60,27

C. 45,64

D. 51,32


Câu 18: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe 2O3 tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư, thu
được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là
A. 65,38%.

B. 48,08%.

C. 34,62%.

D. 51,92%.

Câu 19: Cho 14,2 gam P2O5 vào V ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M, phản ứng xong cô cạn
dung dịch thu được 27,3 gam chất rắn. Giá trị của V là
A. 350,0.

B. 462,5.

C. 600,0.

D. 452,5.

Câu 20: Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung
dịch X. Cô cạn X, thu được 8,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 1,76.

B. 2,13.

C. 4,46.

D. 2,84.


Trang 18


Câu 21: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2. Thành phần % khối lượng hỗn hợp
của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ
14,16 gam X?
A. 7,68 gam.

B. 6,72 gam.

C. 3,36 gam.

D. 10,56 gam.

Câu 22: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH
1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X
là :
A. 32,6g

B. 36,6g

C. 38,4g

D. 40,2g

Câu 23: Cho m gam kg một loại quặng apatit (chứa 93% khối lượng Ca 3(PO4)2, còn lại là tạp
chất trơ không chứa photphat) tác dụng vừa đủ với H 2SO4 đặc để sản xuất supephotphat đơn. Độ
ding dưỡng của supephotphat thu được sau khi làm khô hỗn hợp sau phản ứng là:
A. 34,20%


B. 42,60%

C. 53,62%

D. 26,83%

Câu 24: Cho 14,2 gam P2O5 vào 200 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch A. Công
thức của muối thu được và nồng độ của muối trong dung dịch A là:
A. NaH2PO4 , 11,2%

B. Na2HPO4 và 13,26%

C. Na3PO4 và 7,66%

D. Na2HPO4 và NaH2PO4 đều 7,66%

Câu 25: Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp X bằng lượng vừa đủ V
lít dung dịch HNO3 1M, thu được 0,672 lít N2 ở đktc (là khí duy nhất thoát ra) và dung dịch chứa
54,9 gam muối. Giá trị của V là:
A. 0,86

B. 0,65

C. 0,72

D. 0,70

Đáp án
1-D

11-C
21-B

2-D
12-D
22-B

3-A
13-A
23-B

4-B
14-D
24-B

5-D
15-D
25-A

6-A
16-A

7-A
17-D

8-C
18-A

9-B
19-A


10-D
20-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Bảo toản e : 2nM = nNO2 = 1,2 mol => nM = 0,6 mol
=> MM = 24g => Magie
Câu 2: Đáp án D
Z gồm CuO (0,12), NaNO2 (a mol) và NaOH dư (b mol)
=> nNaOH ban đầu = a + b = 0,4 mZ = 80 . 0,12 + 69a + 40b = 34,88
=> a = 0,32 và b = 0,08
Bảo toàn N => nN trong khí = nHNO3 - nNaNO2 = 0,16
Đặt nO trong khí = x
Bảo toàn electron: 0,12 . 2 + 2x = 0,16.5
Trang 19


=> X = 0,28
Vậy khí chứa N (0,16) và O (0,28)
Nếu khí gồm NO và NO2 thì n khí = 0,16 => V = 3,584 lít
Câu 3: Đáp án A
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
1 mol ->

2 mol

=> åmH3PO4 = 98.2 + 500.24,5% = 318,5g
mdd sau = 642g
=> C% H3PO4 = 49,61%

Câu 4: Đáp án B
n NaOH= 0,2 mol
n H3PO4= 0,1 mol
n NaOH : nH3PO4= 2 : 1 nên chỉ xảy tạo muối Na2HPO4
=> n Na2PO4 = 0,1 mol => m =14,2
Câu 5: Đáp án D
Thành phần % P trong tinh thể là

31
.100%  8,659% → n=12
142  18n

Câu 6: Đáp án A
nKOH = (400.10%)/(100%.56) = 5/7 (mol)
Gọi nP2O5 = x (mol) => nH3PO4 = 2x (mol)
KOH dư nên muối thu được là K3PO4 : 2x (mol)
Gọi nKOH dư là y (mol)

.
56y
�2122x+

142x =m
=3, 5 (1)
� 142x


2122x+
.
56y =3, 5m � �

Ta có: �

�6x+y=5
(2)
5


6x+y =
7
7

Thế (2) vào (1) => x = 0,09779 => mP2O5 = 142. 0,9779 = 13,88 (gam) ≈ 14(gam)
Câu 7: Đáp án A
nAl = 0,175mol
mAl(NO3)3 = 37,275g => không chứa muối amoni
nNO = nAl = 0,175mol
=> V = 3,92 lít
Câu 8: Đáp án C
NH4NO2 -> N2 + 2H2O
0,625

-> 0,625 mol
Trang 20


=> VN2 = 14 lit
Câu 9: Đáp án B
3KOH + H3PO4 -> K3PO4 + 3H2O (1)
2KOH + H3PO4 -> K2HPO4 + 2H2O (2)
KOH + H3PO4 -> KH2PO4 + H2O


(3)

Có : nKOH : nH3PO4 = 0,15 : 0,1 = 1,5
=> Có phản ứng (2) và (3) xảy ra.
Câu 10: Đáp án D
Qui đổi : X + NaOH = (NH3 + H3PO4) + NaOH
Có : nNaOH = 3nH3PO4 => nH3PO4 = 0,1 mol
nNH3 = 0,275 mol
Các phản ứng có thể xảy ra :
3NH3 + H3PO4 -> (NH4)3PO4

(1)

2NH3 + H3PO4 -> (NH4)2HPO4

(2)

NH3 + H3PO4 -> NH4H2PO4

(3)

Bảo toàn khối lượng : mmuối = mNH3 + mH3PO4 = 14,475g
Câu 11: Đáp án C
Bảo toàn electron : 2nMg = 3nNO + 8nNH4NO3
=> nNH4NO3 = 0,0075 mol
mmuối khan = mMg(NO3)2 + mNH4NO3 = 13,92g
Câu 12: Đáp án D
nN = nNO3 = 0,3 mol
TQ : X(muối Nitrat) -> Y(oxit, KL) -> Z(KL)

=> mZ = mX – mNO3 = 11,52g
Câu 13: Đáp án A
Bảo toàn e : ne = 2nCu + 3nAl = nNO3 muối = 3nNO = 0,09 mol
=> mmuối = mKL + mNO3 muối = 7,77g
Câu 14: Đáp án D
Y gồm NO (4x mol) và H2 (x mol)
Bảo toàn N => nNH4+ = 0,19 - 4x
Bảo toàn electron: 2nZn = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+
=> nZn = 0,76 - 9x
=> nZnO = 0,57 - 6,75x
nH+ = 1,62 = 4.4x + 2x + 10(0,19 - 4x) + 2(0,57 - 6,75x)
=> x = 0,04
Muối gồm Zn2+ (0,7), NH4+ (0,03), Na+ (0,19) và Cl-(1,62)
Trang 21


=> m muối = 107,92
Câu 15: Đáp án D
2

0

Mg � Mg  2e
0, 4
0,8( mol )
5

n

2 N  2(5  n)e � 2 N ( N 2On )


0, 2  5  n  0, 2 0,1 (mol )

Theo ĐLBT electron ta có: 0,8 = 0,2.(5-n) => n=1. Vậy Z là N2O.
Câu 16: Đáp án A
Do phản ứng không có khí thoát ra nên sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3.
nAl 
0

10,8
 0, 4(mol )
27
3

Al � Al  3e
0, 4 1, 2(mol )
5

3

N  8e � N ( NH 4 NO3 )
8x � x

x (mol )

Theo ĐLBT electron ta có: 1,2 = 8x → x = 0,15 (mol).
Bảo toàn nguyên tố N ta có:
nN [ HNO3 ]  nN [ Al ( NO3 )3 ]  nN [ NH4 NO3 ] � nHNO3  3nAl ( NO3 )3  2nNH 4 NO3  3.0, 4  2.0,15  1,5(mol ).
Câu 17: Đáp án D
nNO=0,18 mol=>ne nhận=ne cho=nNO3- trong muối=3.nNO=0,54 mol

=>mmuối=mKL+mNO3-=17,84+0,54.62=51,32 gam.
Câu 18: Đáp án A
Trong suốt quá trình số oxi hóa của Al và N thay đổi.
Câu 19: Đáp án A
nP2O5 = 14,2 : 142 = 0,1 mol
Nếu phản ứng chỉ tạo ra một muối
+ Na3PO4 => mmuối = 0,2.164 = 32,8g
+ Na2HPO4 => mmuối = 0,2.142 = 28,4g
+ NaH2PO4 => mmuối = 0,2. 120 = 24g
Ta thấy 24< mrắn = 27,3 < 28,4 => tạo 2 muối : Na2HPO4 và NaH2PO4
Gọi số mol Na2HPO4 và NaH2PO4 lần lượt là x, y mol
Câu 20: Đáp án D
Giả sử kiềm có công thức chung là MOH (M=(0,1.23+0,05.39)/0,15=85/3)
Nếu phản ứng chỉ tạo 1 muối:
Trang 22


MH 2 PO4 :0,15.
.M 2 HPO4 :
M 3 PO4 :

376
 18,8 g
3

0,15 458
.
 11, 45 g.
2
3


0,15
.180  9 g.
3

mchat ran  8,56 g  9 g
=> MOH dư, phản ứng tạo muối M3PO4.
Đặt nM3PO4=x mol, nMOH=y mol;
180x+136y/3=8,56
3x+y=nMOH=0,15
=> x=0,04, y=0,03.
=> nP2O5=0,04/2=0,02 mol
=> mP2O5=2,84 gam.
Câu 21: Đáp án B
Coi hỗn hợp X gồm hỗn hợp kim loại M và gốc NO3
%N 

mN
.100%
mX

� 11,864% 

mN
.100% �mN  1,68( g ) � nN  0,12( mol )
14,16

=> nNO3 = nN = 0,12 (mol)
=> m hh M = mX – mNO3 = 14,16 – 0,12. 62 = 6,72 (g)
Câu 22: Đáp án B

nH3PO4 = 0,2 mol ; nOH = nNaOH + nKOH = 0,5 mol
Các phản ứng có thể xảy ra :
MOH + H3PO4 -> NaH2PO4 + H2O

(1)

2MOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2H2O

(2)

3MOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O

(3)

Vì nOH : nH3PO4 = 0,5 : 0,2 = 2,5
=> Xảy ra 2 phản ứng (2) và (3)
2MOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2H2O
2x

<-

x

3MOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O
3y <-

(2)
(3)

y


=> x + y = 0,2 và 2x + 3y = 0,5
=> x = y = 0,1 mol
Trang 23


Muối sau phản ứng gồm : 0,1 mol HPO42- ; 0,1 mol PO43- ; 0,125 mol Na+ ; 0,375 mol K+
=> m = mion = 36,6g
Câu 23: Đáp án B
Giả sử m = 1 kg = 1000g => mCa3(PO4)2=930 gam => nCa3(PO4)2= 930/310 = 3mol
Ca3(PO4)2+2H2SO4 (đặc)→Ca(H2PO4)2+2CaSO4↓
3

3

Ca(H2PO4)2→P2O5
3

3

=> %mP2O5 = 3.142/1000=42,6%
Câu 24: Đáp án B
nP2O5 =14,2 : 142 = 0,1 (mol); nNaOH = (200.8%):(100% : 40) = 0,4 (mol)
Bài toán này quy về H3PO4 tác dụng với dd NaOH
BTNT P: nH3PO4 = 2nP2O5 = 2.0,1 = 0,2 (mol)
Ta có nNaOH /nH3PO4 = 0,4 : 0,2 = 2 => Tạo muối Na2HPO4
H3PO4 + 2NaOH → Na2 HPO4 + H2O
0,2




0,2

mdd sau = mP2O5+ mNaOH = 14,2 + 200 = 214,2 (g)
C% Na2 HPO4 = ( mCtan/ mdd).100% = (0,2. 142 : 214,2).100% = 13,23%
Câu 25: Đáp án A
nN2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 (mol)
Nếu N+5 → N2 thì nNO3- TRONG MUỐI = 10nN2 = 0,03.10 = 0,3 (mol)
BTKL: mMUỐI = mKL + mNO3- = 7,5 + 0,3.62 = 26,1 # 54, 9(g) => có tạo muối NH4+
Gọi nMg = a mol; nAl = b mol; nNH4+ = c mol
∑ mX = 24x + 27y = 7,5 (1)
∑ ne( KL nhường ) = ∑ nN+ 5( nhận) <=> 2x + 3y = 8c +10.0,03 (2)
∑ mmuối = 148a + 213b + 80c = 54,9 ( 3)
Từ (1), (2), (3) => a = 0,2 ; b = 0,1; c = 0,05 mol
CT nhanh: nHNO3 = 10nNH4+ + 12nN2 = 10. 0,05 + 12. 0,03 = 0,86 (mol)
=> VHNO3 = 0,86 (lít)
Chú ý:
Tạo muối NH4+
Mức độ vận dụng - Đề 2
Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm NaNO 3; Al(NO3)3; Cu(NO3)2 thu được 10 gam chất
rắn Y và hỗn hợp khí Z. Hấp thụ khí Z vào 112,5 gam H 2O được dung dịch axit có nồng độ

Trang 24


12,5% và có 0,56 lít một khí duy nhất thoát ra (đktc). % khối lượng của NaNO 3 trong hỗn hợp X

A. 17,49%

B. 8,75%


C. 42,5%

D. 21,25%

Câu 2: Cho 142 g P2O5 vào 500 gam dung dịch H3PO4 23,72% được dung dịch A. Tìm nồng độ
% của dung dịch A
A. 63%

B. 32%

C. 49%

D. 56%

Câu 3: Hòa tan 1,86 hợp kim của Mg và Al trong dung dịch HNO 3 loàng, dư thu được 560ml khí
N2O ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc) . Thành phần phần trăm theo khối lượng của Mg và Al
trong hợp kim là:
A. 77,42% và 22,58% B. 25,8% và 74,2%

C. 12,90% và 87,10% D. 56,45% và 43,55%

Câu 4: Thêm từ từ V ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào 120 ml dung dịch HNO 3 1M, cô cạn dung
dịch sau phản ứng, làm khô thu được 17,37 gam chất rắn khan. Giá trị của V là
A. 700.

B. 500.

C. 600.


D. 300.

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành vào
500 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M và KOH 0,2M đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô các chất thu được 9,448 gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 1,426.

B. 1,085.

C. 1,302.

D. 1,395.

Câu 6: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO 4;
Cl2; KOH; Na2CO3; CuSO4, HNO3; Fe; NaNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch
X là
A. 7.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 7: Một loại phân supephotphat kép có chứa 55,9% muối canxi đihidrophotphat, còn lại gồm
các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân này là
A. 33,92%

B. 39,76%


C. 42,25%

D. 45,75%

Câu 8: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm MgO, Al, Zn và Fe trong dung dịch HNO 3
loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3) và
hỗn hợp khí Z gồm 0,1 mol NO; 0,05 mol N2. Số mol HNO3 đã bị khử là
A. 1,20.

B. 1,00.

C. 0,20.

D. 0,15.

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS 2 và Cu2S vào dung dịch axit HNO3 đặc
nóng (vừa đủ), thu được dung dịch X chỉ chứa 6,8 gam hai muối sunfat và sinh ra khí NO 2 (sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của m gần nhất với
A. 2,4.

B. 3,4.

C. 2,0.

D. 3,8.

Câu 10: X là hỗn hợp các muối Cu(NO 3)2, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về
khối lượng. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch chứa 50 gam muối X, thu được kết tủa Y.
Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được m gam oxit. Giá trị của m là

Trang 25


×