Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

chủ đề C Si theo 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.22 KB, 36 trang )

Mức độ nhận biết
Câu 1: Để đề phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là :
A. Đồng (II) oxit và than hoạt tính

B. Than hoạt tính

C. Đồng (II) oxit và Magie oxit

D. Đồng (II) oxit và Mangan dioxit

Câu 2: Khí cacbonic là
A. NO2

B. CO

C. CO2

D. SO2

Câu 3: Chất khí nào sau đây không cháy trong oxi?
A. C2H2.

B. CH4

C. CO2

D. NH3

Câu 4: Muối cacbonat nào sau đây không bị nhiệt phân?
A. MgCO3


B. CaCO3

C. K2CO3

D. BaCO3

Câu 5: Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho
người và động vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO2.

B. SO2.

C. CO.

D. Cl2.

Câu 6: Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây?
o

o

t
A. C + O2 
→ CO2 .

t , xt
B. C + 2 H 2 
→ CH 4 .

o


t
C. 3C + 4 Al 
→ Al4 C3 .

o

t
D. 3C + CaO 
→ CaC2 + CO.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon
B. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
C. Silic đioxit là chất rắn, không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch H2SO4
D. Silic tinh thể và silic vô định hình là 2 dạng thù hình của silic
Câu 8: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang ấm lên do các bức xạ có bước sóng dài
trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên
nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. SO2.

B. CO2.

C. N2.

D. O2.

Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là :
A. Có kết tủa trắng không tan trong dung dịch NaOH
B. Có sủi bọt khí không màu thoát ra

C. Không có hiện tượng gì
D. Có kết tủa trắng xuất hiện và tan trong NaOH
Câu 10: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính :
A. Na2CO3

B. AlCl3

C. KHSO4

D. Ca(HCO3)2

Câu 11: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất nóng lên do có bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân
gây nên hiệu ứng nhà kính :
A. CO2

B. SO2

C. N2

D. O2
Trang 1


Câu 12: Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây :
A. C + CO2 → 2CO

B. C + 2CuO → 2Cu + CO2

C. C + O2 → CO2


D. 3C + 4Al → Al4C3

Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây hòa tan được SiO2 ?
A. HNO3

B. HF

C. HCl

D. HBr

Câu 14: Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với
chất hấp phụ nào sau đây?
A. Magie oxit

B. Than hoạt tính

C. Mangan dioxit

D. Đồng (II) oxit

Câu 15: Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với
chất hấp thụ là:
A. đồng (II) oxit.

B. than hoạt tính.

C. magie oxit.


D. mangan đioxxit.

C. CuO

D. Al2O3

Câu 16: Tiến hành phản ứng theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là:
A. K2O

B. MgO

Câu 17: Thành phần chính của khí than ướt là
A. CO, CO2, H2, NO2 B. CH4, CO, CO2, N2

C. CO, CO2, NH3, N2 D. CO, CO2, H2, N2

Câu 18: Khi đun nóng , khí CO có thể khử được oxit kim loại nào sau đây?
A. CuO

B. MgO

C. K2O

D. Al2O3

Câu 19: Chất khí nào sau đây rất độc được dùng để điều chế photgen sử dụng làm vũ khí hóa
học trong chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. CO.


B. CO2.

C. H2S

D. O3.

Câu 20: “Nước đá khô” không nóng chảy mà dễ thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường
lạnh và khô, rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. “ Nước đá khô” là
A. CO rắn.

B. SO2 rắn.

C. CO2 rắn.

D. H2O rắn

Câu 21: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
0

t
A. SiO2 + 2C 
→ Si + 2CO
0

t
C. SiO2 + 2Mg 
→ 2 MgO + Si

→ SiCl4 + 2 H 2 O

B. SiO2 + 4 HCl 
→ SiF4 + 2 H 2 O
D. SiO2 + 4 HF 

Câu 22: Để thu được khí CO khô không bị lẫn hơi nước, người ta dẫn khí CO lần lượt qua
A. Ca(OH)2 đặc.

B. MgO.

C. P2O5.

D. NaOH đặc.

Trang 2


Câu 23: Natri hiđrocacbonat được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm, dùng chế
thuốc chữa đau dạ dày,…Công thức của natri hiđrocacbonat là
A. NaHSO3.

B. Na2CO3.

C. NaOH.

D. NaHCO3.

Câu 24: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi,
độc). Khí X là
A. CO2.


B. SO2.

C. CO.

D. NO2.

Câu 25: Khi ủ than tổ ong có một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra, đó là khí?
A. CO2.

B. SO2.

C. CO.

D. H2.

Câu 26: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai?

A. 3CO + Fe2O3 
→ 3CO2 + 2Fe.

B. CO + CuO 
→ CO2 + Cu.

C. 3CO + Al2O3 
→ 2Al + 3CO2.

D. 2CO + O2 
→ 2CO2.

Câu 27: Khí X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp

cho người và vật nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là:
A. CO2

B. SO2

C. Cl2

D. CO

Câu 28: Ở nhiệt độ cao, C thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với
A. O2.

B. CO2.

C. Al.

D. ZnO.

Câu 29: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. SiO2 tan được trong dung dịch HF.
B. Si không có khả năng tác dụng với kim loại.
C. Thành phần hóa học chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O.
D. Si tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro.
Câu 30: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành, nếu oxit axit đó là:
A. Đinitơ pentaoxit.

B. Cacbon đioxit.

C. Silic đioxit.


D. Lưu huỳnh đioxit.

Trang 3


Đáp án
1-B
11-A
21-B

2-C
12-D
22-A

3-C
13-B
23-D

4-C
14-B
24-C

5-C
15-B
25-C

6-A
16-C
26-C


7-C
17-D
27-D

8-B
18-A
28-C

9-A
19-A
29-A

10-D
20-C
30-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án C
Khí cacbonic là CO2
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án C
X là khí CO.
Câu 6: Đáp án A
Câu 7: Đáp án C
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án D
Câu 11: Đáp án A

Câu 12: Đáp án D
Cacbon thể hiện tính oxi hóa khi : C+4 -> C+2, C0, C-4…
Câu 13: Đáp án B
SiO2 có tính chất đặc biệt, chỉ tan trong dd HF
SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
Câu 14: Đáp án B
Câu 15: Đáp án B
Câu 16: Đáp án C
Chú ý:
Các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO và H2
Câu 17: Đáp án D
Câu 18: Đáp án A
Câu 19: Đáp án A
CO là khí không mầu, không mùi, không gây kích ứng nhưng có độc tính cao, hít phải một
lượng CO quá lớn sẽ dẫn tới tổn thương hệ thần kinh. Nồng độ 0,1% khí CO trong không khí
cũng có thể nguy hiểm đến tính mạng
Câu 20: Đáp án C
“ Nước đá khô” là CO2 ở thể rắn
Trang 4


Câu 21: Đáp án B
SiO2 chỉ tác dụng với dd HF chứ không tác dụng với dd HCl
Câu 22: Đáp án A
Dùng Ca(OH)2 đặc để hút nước
Câu 23: Đáp án D
CTHH của Natri hiđrocacbonat : NaHCO3
Câu 24: Đáp án C
Câu 25: Đáp án C
Câu 26: Đáp án C

C sai vì Al2O3 không bị khử bởi CO.
Câu 27: Đáp án D
Câu 28: Đáp án C
C thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử, tức sau phản ứng số oxi hóa của C giảm
0

0

−3

t
3C + 4 Al 
→ Al4 C
3

Câu 29: Đáp án A
A. đúng SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O ( phương trình này ứng dụng dùng để khác thủy tinh)

B. Sai: Si + 2Mg 
→ Mg2Si

C. Sai vì thành phần chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O.
D. Sai Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2↑
Câu 30: Đáp án C
A. N2O5 + H2O → 2HNO3
B. CO2 + H2O ¬ 
→ H2CO3
C. SiO2 không tan trong nước
D. SO2 + H2O ¬ 
→ H2SO3


Trang 5


Mức độ thông hiểu
Câu 1: Hòa tan hết m gam chất rắn X gồm CaCO 3 và KHCO3 vào dung dịch HCl dư thu được
4,48 lít khí CO2 ở đkt
A. 15,00

C. Giá trị của m bằng
B. 20,00

C. 25,00

D. 10,00

Câu 2: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO và CO2, ta dẫn hỗn hợp khí qua
A. dung dịch Ca(OH)2.

B. dung dịch HCl.

C. dung dịch NaCl.

D. dung dịch H2O.

Câu 3: Cho a mol CO2 vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Hãy cho biết
dung dịch X có thể tác dụng với các dung dịch nào sau đây?
A. AlCl3, K2CO3, H2SO4 và BaCl2.

B. FeCl3, BaCl2, NaHSO4 và HCl


C. Ca(OH)2, NaHCO3, Na2SO4 và CH3COOH D. Ba(OH)2, KClO, Na2SO4 và AlCl3
Câu 4: Cho các phản ứng
0

0

t
(1) SiO2 + C 


t
(2) SiO2 + 2Mg 

0

t
(4) C + H 2 O 


0

t
(3) Si + dung dịch NaOH 



(6) Ca3 ( PO4 ) 2 + SiO2 + C 



0

t
(5) Mg + CO2 


Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 5: Đơn chất X ở điều kiện thường ở trạng thái rắn, đượn sử dụng làm bút chì. Cho X phản
ứng với O2 thu được khí Y. Cho Y phản ứng với đơn chất X trong điều kiện nhiệt độ cao, không
có O2 thu được khí Z là một khí không màu, không màu và rất độc. Các chất X, Y , Z lần lượt là:
A. C, CO2 và CO

B. S, SO2 và SO3

C. C, CO và CO2

D. Cl2, Cl2O và ClO2

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế khí nào sau
đây?

A. NO


B. N2

C. H2
o

D. CO2

o

o

+ SiO2 +C ,1200 C
+ O2 ,t
+ Ca ,t
+ HCl
Câu 7: Cho sơ đồ: Ca3 ( PO4 ) 2 
→ A 
→ B 
→ C 
→D

Vậy A, B, C, D lần lượt là
A. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4

B. CO, CaO, CaCl2, CaOCl2

C. CaSiO3, CaO, CaCl2, CaOCl2

D. P, Ca3P2, PH3, H3PO4


Câu 8: Ở nhiệt độ cao, cacbon không tác dụng trực tiếp với chất nào sau đây?
Trang 6


A. H2SO4 đặc.

B. KClO3.

C. Cl2.

D. Mg.

Câu 9: Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm MgO, CuO và Fe2O3 nung nóng. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y gồm
A. Mg, Fe và Cu.

B. MgO, Fe và Cu.

C. MgO, Fe3O4, Cu.

D. MgO, Fe2O3, Cu.

Câu 10: Cho các phát biểu sau:
(a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ.
(b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
(c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh.
(d) Amoniac được sử dụng để sản xuất nitric, phân đạm.
Số phát biểu đúng là
A. 4.


B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 11: Phản ứng nào sinh ra đơn chất?
A. Cho bột SiO2 vào dung dịch HF.

B. Cho NH3 vào dung dịch HCl loãng.

C. Nhỏ Na2CO3 vào dung dịch H2SO4 loãng.

D. Cho bột Si vào dung dịch NaOH.

Câu 12: Cacbon chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học nào sau đây?
o

o

t
A. 2C + O2 
→ 2CO

t
B. C + O2 
→ CO2

o


t
C. 3C + CaO 
→ CaC2 + CO

t ° , xt
→ CH 4
D. H 2 

Câu 13: Khử hoàn toàn 32 gam CuO bằng khí CO dư, thu được m gam kim loại. Giá trị của m
là:
A. 25,6

B. 6,4

C. 12,8

D. 19,2

Câu 14: Chất X là một khí độc, có trong thành phần của khí than khô (khoảng 25%). Chất X là
A. CO.

B. N2.

C. HCl.

D. CO2.

Câu 15: Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng
oxi dư, thu được hỗn hợp ba khí (CO 2, SO2, O2). Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất

trong bình so với trước khi đốt sẽ thay đổi như thế nào?
A. Tăng.
B. Giảm.
C. Có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào lượng S vàC.
D. Không đổi.
Câu 16: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi,
rất độc). X là khí nào sau đây?
A. SO2.

B. CO.

C. NO2.

D. CO2.

Câu 17: Cho khí CO (dư) đi qua ống sứ đựng hỗn hợp X gồm: Al 2O3, MgO, Fe3O4, CuO nung
nóng thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần
không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. Một hợp chất và hai đơn chất.

B. Hai hợp chất và hai đơn chất.
Trang 7


C. Ba hợp chất và một đơn chất.

D. Ba đơn chất.

Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng
A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng

B. Đám cháy magie có thể dập tắt bằng cát khô
C. CF2Cl2 bị cấm sử dụng do khí thải ra khí quyển thì phá hủy tầng ozon
D. Trong phòng thí nghiệm, N2 được điều chế bằng các đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa
Câu 19: Chọn câu trả lời đúng : Trong phản ứng hóa học, cacbon
A. Không thể hiện tính khử và tính oxi hóa
B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa
C. Chỉ thể hiện tính khử
D. Vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
Câu 20: Thể tích khí CO2(đktc) thu được khi cho 0,02 mol Na 2CO3 tác dụng với dung dịch HCl (
dư) là
A. 0,672 lít.

B. 0,224 lít.

C. 0,336 lít.

D. 0,448 lít.

Đáp án
1-B
11-D

2-A
12-D

3-B
13-A

4-D
14-D


5-A
15-D

6-D
16-B

7-D
17-A

8-C
18-B

9-B
19-D

10-D
20-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
nCO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
=> nX = nCO2 = 0,2 (mol) => m = 0,2.100 = 20 (gam)
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án B
CO2+2NaOH→Na2CO3+H2O
a

2a


Vậy dung dịch X chứa Na2CO3.
Câu 4: Đáp án D
0

t
(1) SiO2 + C 
→ Si + CO2
0

t
(2) SiO2 + 2Mg 
→ Si + 2MgO

(3) Si + 2 NaOH + H 2 O 
→ 2 H 2 + Na2 SiO3
0

t
(4) C + H 2 O 
→ H 2 + CO2
0

t
(5) 2Mg + CO2 
→C + 2 MgO
0

t
(6) Ca3 ( PO4 ) 2 + 3SiO2 + 5C 
→ 5CO + 2 P + 3CaSiO3


Trang 8


=> Tất cả 6 phản ứng đều tạo ra đơn chất
Câu 5: Đáp án A
X ở trạng thái rắn ở điều kiện thường, được sử dụng làm bút chì => X là Cacbon : C

C + O2 
→ CO2 (Y)

CO2 + C 
→ CO (Z)

Câu 6: Đáp án D
Dung dịch B là dung dịch HCl, chất rắn A là CaCO3
CaC O3 + 2 HCl 
→ CaCl2 + CO2 + H 2 O
Chú ý: Theo hình vẽ khi thu như vậy phải có đặc điểm nặng hơn không khí thì chỉ có NO và
CO2 là thỏa mãn, tuy nhiên NO tạo ra nó sẽ hóa nâu ngay chuyển hóa thành NO 2 nên không
thỏa mãn.
3Cu + 8HNO3 loãng 
→ 3Cu(NO3)2 +2NO + 4H2O
2NO + O2 
→ 2NO2
Câu 7: Đáp án D
Câu 8: Đáp án C
Câu 9: Đáp án B
CuO và Fe2O3 bị khử, MgO không bị khử bởi CO.
Chất rắn sau phản ứng là MgO, Cu, Fe.

Câu 10: Đáp án D
Các phát biểu đúng là: a) c), d)
b) sai vì Ca(H2PO4)2 và CaSO4 là thành phần của supephotphat đơn.
Câu 11: Đáp án D
A. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O
B. NH3 + HCl → NH4Cl
C. Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2
D. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO2 + 2H2
Câu 12: Đáp án D
Chất oxi hóa là chất nhận e, tức là số oxi hóa giảm
A. Chất khử
B. Chất khử
C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
D. Chất oxi hóa
Câu 13: Đáp án A
nCuO = nCu = 32/80 =0,4 mol => mCu = 0,4.64 = 25,6 gam
Câu 14: Đáp án D
Câu 15: Đáp án D
Trang 9



S(rắn) + O2 
→ SO2

C(rắn) + O2 
→ CO2

Từ 2 phương trình trên ta thấy số mol khí của chất tham gia phản ứng và sau phản ứng bằng
nhau và không phụ thuộc vào lượng C, S => do vậy áp suất của bình sẽ không thay đổi khi ta

đưa về nhiệt độ ban đầu
Câu 16: Đáp án B
Khí X là CO

C + O2 
→ CO

Câu 17: Đáp án A
Chỉ có các oxit của kim loại đứng sau Al bị khử bởi CO.
 Al2 O3
 Al2 O3
 MgO
 MgO
 MgO



+ COdu
+ NaOH du
X
→ Y 

→ Z  Fe
 Fe3O4
 Fe
Cu

CuO
Cu
Câu 18: Đáp án B

A đúng
B sai vì Mg + SiO2→ 2MgO + Si → không dập được cháy
C đúng
D đúng
Câu 19: Đáp án D
Trong phản ứng hóa học, cacbon vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
Câu 20: Đáp án D
BTNT C: nCO2 = nNa2CO3 = 0,02 (mol)
=> VCO2 = 0,02.22,4 = 0,448 (lít)

Mức độ vận dụng – Đề 1
Câu 1: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 ở đktc vào dung dịch gồm 0,15 mol BaCl 2; 0,08 mol Ba(OH)2
và 0,29 mol KOH sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và m gam kết tủa. Giá trị của m
bằng
A. 45,31

B. 49,25

C. 39,40

D. 47,28

Trang 10


Câu 2: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dunh dịch Y và có 17,6 gam CO2 thoát r A. Dung dịch
Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư được 100,45 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng muối MCl
trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 45,00%


B. 42,00%

C. 40,00%

D. 13,00%

Câu 3: Cho từ từ đến hết dd chứa 0,15 mol Na 2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 vào 100,0 ml dd HCl
2M. Tinh thể tích khí CO2 thoát ra (đktc)?
A. 2,80 lít

B. 2,24 lít

C. 3,92 lít

D. 3,36 lít

Câu 4: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 ( tỉ lệ mol 1: 1) vào bình dung dịch Ba(HCO 3)2 thu
được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí
thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối
lượng kết tủa X là:
A. 7,88 gam.

B. 11,28 gam.

C. 9,85 gam.

D. 3,94 gam.

Câu 5: Cho 8,96 lít khí CO2 ( ở đktc) hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH

0,24M và Ba(OH)2 0,48M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 78,80.

B. 23,64.

C. 39,4.

D. 42,28.

Câu 6: Cho 25,8 gam hỗn hợp X gồm MOH, MHCO 3 và M2CO3 ( M là kim loại kiềm, MOH và
MHCO3 có số mol bằng nhau) tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng. Sau khi kết thúc
phản ứng thu được dung dịch Y và 0,3 mol CO2. Kim loại M là
A. K.

B. Li.

C. Na.

D. Rb.

Câu 7: Sục 6,72 lit khí CO2 (dktc) vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 aM. Sau phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M đến khi kết tủa thu
được lớn nhất thì đã dùng 120 ml. Giá trị của a là :
A. 0,45

B. 0,50

C. 0,60

D. 0,65


Câu 8: Sục CO2 vào dung dịch chứa Ca(OH)2 và NaOH ta được kết quả như hĩnh vẽ :

Giá trị của X là :
A. 0,62

B. 0,68

C. 0,64

D. 0,58

Trang 11


Câu 9: Cho từ từ 150ml dung dịch HCl 1M vào 500ml dung dịch Na 2CO3 x(M) thu được 1,008
lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch B, thấy tạo kết tủa. Gía trị
của x là:
A. 0,105

B. 0,21

C. 0,6

D. 0,3

Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH
x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng
với dung dịch BaCl2 (dư), thu được 1,82 gam kết tủa. Gía trị của x là
A. 1,4


B. 1,0

C. 1,2

D. 1,6

Câu 11: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l dung dịch Y gồm NaOH y mol/l
và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M
và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hêt 0,0325 mol CO 2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung
dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO 4 đều
sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,075 và 0,1.

B. 0,05 và 0,1.

C. 0,1 và 0,075.

D. 0,1 và 0,05.

Câu 12: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol
KHCO3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau:

Tỉ lệ a:b là
A. 2:1

B. 2:5

C. 1:3


D. 3:1

Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100ml dung dịch chứa K2CO3 0,2M và NaOH
x mol/l, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng
với dung dịch BaCl2 dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 1,4

B. 1,2

C. 1,0

D. 1,6

Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO 2 (đktc) vào 400ml dung dịch KOH x mol, thu được
dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch
Y và thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH) 2 dư thu được 39,4 gam
kết tủa. Giá trị của x là:
A. 1,85

B. 1,25

C. 2,25

D. 1,75

Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí
CO2 vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm thu được biểu diễn trên đồ thị sau:

Trang 12



Giá trị của m và x lần lượt là
A. 228,75 và 3,0

B. 228,75 và 3,25

C. 200 và 2,75

D. 200 và 3,25

Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được
dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không đổi. Nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X là:
A. 0,2M

B. 0,1M

C. 0,4M

D. 0,6M

Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO và H 2O dư thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO 2
vào dung dịch X, qua quá trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau:

Giá trị của x là:
A. 0,025.

B. 0,020.

C. 0,040


D. 0,050

Câu 18: Hấp thụ 4,48 lít khí CO2 ( ở đktc) vào 0,5 lít dung dịch chứa NaOH 0,4 M và KOH 0,2
M được dung dịch X. Thêm 1 lít dung dịch Ba(OH) 2 0,2 M vào dung dịchX thu được a gam kết
tủa. Giá trị của a là
A. 9,85 gam

B. 29,55 gam

C. 39,4 gam

D. 19,7 gam

Câu 19: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 20 ml dung dịch HCl 1,5M vào 100 ml dung dịch Na 2CO3
0,1M và NaHCO3 0,2M, sau khi phản ứng thu được số mol CO2 là :
A. 0,015

B. 0,020

C. 0,010

D. 0,030

Câu 20: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X
gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp X qua dung dịch Ca(OH)2 thu được 2 gam kết tủa và
khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng dung dịch Ca(OH) 2 ban
đầu; khí còn lại thoát ra gồm CO và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là 3,6. Giá trị của V là
A. 2,688.

B. 3,136.


C. 2,912.

D. 3,360.

Đáp án
Trang 13


1-C
11-B

2-D
12-D

3-A
13-A

4-A
14-D

5-C
15-D

6-B
16-A

7-C
17-A


8-C
18-B

9-A
19-B

10-A
20-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
nCO2 = 5,6: 22,4 = 0,25 (mol) ; n Ba2+ = 0,15 + 0,08 = 0,23 (mol) ; n OH- = 0,08.2 + 0,29 = 0,45
(mol)
Ta có: 1<

nOHnCO2

=

0, 45
=1, 8< 2 => tạo 2 muối HCO3- và CO3 20, 25

OH- + CO2 → HCO32OH-+ CO2→ CO32- + H2O
 x=0, 05=nHCO3 x+y=0, 25



 x+2y=0, 45 y=0, 2=nCO32=> mBaCO3 = 0,2. 197 = 39,4 (g) (tính theo CO32- chứ không theo Ba 2+)
Câu 2: Đáp án D
Sơ đồ:X → MCl → AgCl⇒ nAgCl = nCl(Y) = 0,7 molĐặt số mol các chất trong X lần lượt là: a,

b, c mol.⇒ nCl(Y) = nMCl = nM = 2a + b + c = 0,7 mol (1)Và nCO2 = a + b = 0,4 mol (2)
Có mX = mM2CO3 + mMHCO3 + mMCl = a(2M + 60) + b(M + 61) + c(M + 35,5)
⇒ (2a + b + c)M + 60(a + b) + b + 35,5c = 32,65 g (3)⇒ 0,7M = 8,65 - b - 35,5c < 8,65⇒ M
< 12,36⇒ M là Li (M = 7)
Thay M = 7 vào (3) ta có 74a + 68b + 42,5c = 32,65
Giải hệ ta có a = b = 0,2, c = 0,1
=> %MCl = 13,02%
Câu 3: Đáp án A
C1
TH1 : NaHCO3 pư trước
NaHCO3+ HCl →NaCl+H2O+CO2
0.1

0.1

0.1

=>nHCl còn lại = 0.2-0.1=0.1 mol
Na2CO3 + 2 HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ( 2 )
0.15
n

CO2

0.1 →

0.05

thu đc= 0.1+0.05=0.15mol


VCO2= 0,15 . 22,4= 3.36l
TH2 : Na2CO3 pư trước
Na2CO3 + 2 HCl → 2NaCl + H2O + CO2
0.15

0.2

0.1
Trang 14


sau pư dư 0.05 mol Na2CO3 và còn 0.1 mol NaHCO3 chưa pư
nCO2 thu đc = 0.1 mol
=> V CO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l
2.24 l < V CO2<3.36 l
C2 :
 nCO2 ( 1) + 2nCO2 ( 2) = 0.2 
ta có hệ : 

1.5nCO2 ( 1) − nCO2 ( 2) = 0 
=> n CO2 (1 ) = 0.05 mol , n CO2 (2 ) = 0.075 mol
=> V CO2 = 22,4 . ( 0,05 + 0,075 ) = 2.8 l
Câu 4: Đáp án A
Đặt n K2CO3 = n NaHCO3 = a mol
n Ba(HCO3)2 = b
=> n HCO3 = 2 b + a
=> n CO3 = a
n NaOH = 0.2 mol => n HCO3 = 0,2 mol
n HCl = n H+ = 2 n CO3 + n HCO3 = 0,28 mol
=> n CO3 = ( 0,28 – 0,2 ) : 2 = 0.04 mol

=>a = 0.04 và 2 b + a = 0,2 mol
=> b = 0,08
b > a => n Ba> n CO3 => tính theo CO32m BaCO3 = 0,04 . 197 = 7,88 g
Câu 5: Đáp án C
n CO2 = 0,4 mol , n KOH = 0,12 mol , n Ba(OH)2 = 0,24 mol
=> n OH- = 0,24 .2 + 0,12 = 0,6 mol
CO2 + OH-

→ HCO3-

0,4

=> 0,4

0,6

, n OH-dư = 0,2 mol

HCO3- + OH-→ CO32- + H2O
0,4

0,2 => 0,2 mol

, dư HCO3-

Ba2+ + CO32- → BaCO3
0,24

0,2


=> 0,2 mol

=> m BaCO3 = 39,4 g
Câu 6: Đáp án B
Đặt n MOH = a = n MHCO3
Đặt n M2CO3 = b
=> a + b = 0,3
Trang 15


a . ( M + 17 ) + a . ( M + 1 ) + b . 2 . M = 25,8 – 0.3 . 60 = 7,8
=> 2a M + 2 b M + 18 a = 7,8
=> 0,6 M + 18 a = 7,8
=> M < 7,8 : 0.6 = 13
=> M phải là Li
Câu 7: Đáp án C
nCO2 = 0,3 mol ; nOH = 0,8a ; nCa = 0,4a
nNaOH = 0,12 mol khi kết tủa max
=> Ban đầu có HCO3nCaCO3 = 0,4a mol
=> 2nCO2 = 2nCa(OH)2 + nNaOH
=> 2.0,3 = 0,8a + 0,12
=> a = 0,6M
Câu 8: Đáp án C
Dựa vào đồ thị ta có : nCa(OH)2 = a = 0,1 mol ; nNaOH = a + 0,5 – a = 0,5 mol
Tại thời điểm nCO2 = x thì sản phẩm có cả muối trung hòa và muối axit
=> nkết tủa = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = x = nOH – nCO3 = 0,1.2 + 0,5 – 0,06 = 0,64 mol
Câu 9: Đáp án A
nHCl = 0,15 ; nNa2CO3 = 0,5x; nCO2 = 0,045 mol
H+ + CO32- → HCO30,5x← 0,5x
H+ + HCO3- → CO2 + H2O

0,045 ← 0,045
BT mol H+ => 0,5x + 0,045 = 0,15 => x = 0,105 mol
Câu 10: Đáp án A
nCO2 = 2,24:22,4 = 0,1 mol; nK2CO3 = 0,02 mol; nKOH = 0,1x mol; nBaCO3 = 11,82: 197 = 0,06 mol
Ta thấy: nCO2 + nCO32- (trong K2CO3) = 0,1 + 0,02 > nBaCO3 = 0,06 mol => Hấp thụ CO2 xảy ra 2 PT:
CO2 + OH- → HCO3- (1)
CO2 + 2OH- → CO3 2- + H2O (2)
Bảo toàn nguyên tố C: nCO2 + nK2CO3 = nHCO3- + nBaCO3
=> nHCO3- = 0,1 + 0,02 – 0,06 = 0,06 mol
=> ∑nOH- (1) +(2) = nHCO3- + 2 (nBaCO3 - nK2CO3 ) = 0,06 + 2. ( 0,06 – 0,02) = 0,14 mol
=> CM = n: V = 0,14 : 0,1 = 1,4 M
Câu 11: Đáp án B
Do dd M và dd N đều tác dụng với KHSO 4 sinh ra kết tủa nên dd M và dd N đều chứa
Ba(HCO3)2
Trang 16


 NaOH xM
0,04 mol CO2
TN1: 200ml X 
→
1,97 g kettua + ddM
 Ba(OH ) 2 yM
 NaOH yM
0,0325 mol CO2
TN 2 : 200mlY 

→1, 4775 g kettua + ddN
 Ba (OH ) 2 xM
TN1: nCO32 - =nBaCO3 =0,01mol

nHCO − =nCO2 - nCO 2 - =0,04 - 0,01 =0, 03mol[ BTNT C ]
3

3

⇒ nOH − = 2nCO 2 − + nHCO − ⇔ 0, 2 x + 0, 4 y = 0, 05(1)
3

3

TN2:
nCO 2 - =nBaCO3 =0,0075mol
3

nHCO − =nCO2 - nCO 2 - =0,0325 - 0,0075 =0, 025mol[ BTNT C ]
3

3

⇒ nOH − = 2nCO 2 − + nHCO − ⇔ 0, 2 y + 0, 4 x = 0, 04(2)
3

3

 x = 0, 05M
(1) & (2) ⇒ 
 y = 0,1M
Câu 12: Đáp án D
Khi cho HCl vào dd hỗn hợp NaOH và KHCO3 thì sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự:
H+ + OH- → H2O

H+ + HCO3- → CO2 + H2O
Từ đồ thị ta thấy khi bắt đầu xuất khí thoát ra thì: n H+ = 0,6 (mol) => nOH- = nH+ = 0,6 (mol) =
a
Từ 0,6 < nH+ ≤ 0,8 thì khí thoát ra và từ nH+ > 0,8 thì CO2 không tăng
=> nHCO3- = 0,8 – 0,6 = 0,2 (mol) = b
=> a : b = 0,6 : 0,2 = 3: 1
Câu 13: Đáp án A
nCO2=0,1 mol; nK2CO3=0,02 mol
nCO32-=nBaCO3=0,06 mol
BTNT C => nHCO3-=nCO2+nK2CO3-nCO32-=0,1+0,02-0,06=0,06 mol
=> CO2 tác dụng với NaOH:
CO32-: 0,06-0,02=0,04 mol
HCO3-: 0,06 mol
=> nOH-=2nCO32-+nHCO3-=2.0,04+0,06=0,14 mol
=> x=1,4M
Câu 14: Đáp án D
Khi cho từ từ HCl và X, đã có phương trình tạo khí
H + + HCO3− 
→ CO2 + H 2 O
Trang 17


2Dung dịch Y không thể chứa OH , CO3 . Vậy Y chứa KCl 0,5 mol (BTNT cho Cl) và KHCO 3

y mol.
Cho y phản ứng với Ba(OH)2 dư:
HCO3− + OH − 
→ CO32− + H 2 O
y
Ba


y
2+

2−
3

+ CO


→ BaC O3
y = 0, 2

y

ĐLBKL cho K ta có n(KOH) ban đầu = 0,4x= 0,5 +y = 0,7 => y = 1,75
Câu 15: Đáp án D
Từ đồ thị ta thấy:
nBa = a mol
nNa = 2a – a = a mol (Vì đoạn nằm ngang là NaOH phản ứng với CO2 tạo thành NaHCO3)
+ Tại nCO2=0,4a thì nBaCO3=nCO2=> 0,5=0,4a => a=1,25
+ Tại nCO2=x thì x-2a=nBaCO3 tan => x-2a=a-0,5 => x=3a-0,5=3,25
=> Ba (1,25 mol) và Na (1,25 mol)
=> m = 200 gam
Câu 16: Đáp án A
nCO2=0,15 mol, nBa(OH)2=0,125 mol
1BaCO3: x
Ba(HCO3)2: y
x+y=nBa2+=0,125

x+2y=nC=0,15
=>x=0,1; y=0,025
CM Ba(HCO3)2=0,025/0,125=0,2M
Câu 17: Đáp án A
CaO + H2O → Ca(OH)2 => nCa(OH)2 = nCaO = 11,2 : 56 = 0,2 (mol)
Từ đồ thị ta thấy:
+ Tại thời điểm số mol CO2 bằng x và 1,5x thu được lượng kết tủa như nhau
=> TH1: nCO2 = x ( mol) xảy ra trường hợp chỉ tạo muối trung hòa, CO 2 hết, Ca(OH)2 dư. Tính
toán theo số mol CO2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
x→

x

(mol)

TH2: nCO2 = 1,5x (mol) xảy ra trường hợp tạo 2 muối, CO 2 và Ca(OH)2 đều phản ứng hết.
Lượng CaCO3 thu được bằng với TH1
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Trang 18


x

← x ←

x

Ca(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3)2
7x


←(15x – x)

∑ nCa(OH)2 = x + 7x = 0,2 (mol) => x = 0,025 (mol)
Câu 18: Đáp án B
nCO2= 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol);
nNaOH = 0,2 ; nKOH = 0,1 (mol) => ∑ nOH- = 0,3 (mol)
Ta có: nOH-/ nCO2 = 0,3/ 0,15 = 2 => chỉ tạo muối trung hòa
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O
0,15

0,3 → 0,15

Vậy dd X gồm : K+, Na+ ; CO32- : 0,15 (mol)
Dd X + Ba(OH)2: 0,2 (mol) có phản ứng
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,15← 0,15 →0,15

(mol)

=> mBaCO3 = 0,15. 197 = 29,55 (g)
Câu 19: Đáp án B
nH+ = 0,03 mol
CO32- + H+ -> HCO30,01 -> 0,01 -> 0,01 mol
HCO3- + H+ -> CO2 + H2O
0,03

0,02 -> 0,02 mol

Câu 20: Đáp án C

m↓ - mCO2 = m dung dịch giảm
=> mCO2 = m↓ - m dung dịch giảm = 2 – 0,68 = 1,32 gam (0,03 mol)


nCO
5, 2 1
=
=
nH 2 20,8 4

C + 2 H 2O 
→ CO2 + 2 H 2
0, 03 0, 06
C + H 2O 
→ CO + H 2
x
Ta có: ⇒

x

nCO
x
1
=
= ⇒ x = 0, 02 mol
nH 2 x + 0, 06 4

CO2 : 0, 03

→ CO : 0, 02 → V = 2,912 lit

 H : 0, 08
 2
Trang 19


Mức độ vận dụng – Đề 2
Câu 1: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3,CuO thu được
chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. Al

B. Cu

C. CuO; Cu

D. Al2O3; Cu

Câu 2: Cho 112(ml) khí CO2(đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200 (ml) dung dịch Ca(OH)2 ta thu
được 0,1g kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là:
A. 0,05.

B. 0,5

C. 0,015.

D. 0,02.

Câu 3: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau:


Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại?
A. 2, 24 ≤ V ≤ 4, 48

B. 2, 24 ≤ V ≤ 6, 72.

C. 2, 24 ≤ V ≤ 5,152.

D. 2, 24 ≤ V ≤ 5,376.

Câu 4: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) phản ứng với 8 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối với H2 là 20. Giá trị của m là
A. 5,6.

B. 7,2.

C. 3,2.

D. 6,4.

Câu 5: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO 3 và y
mol BaCl2. Đồ thị sau đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch
Ba(OH)2.

Giá trị x,y tương ứng là
A. 0,4 và 0,05.

B. 0,2 và 0,05.

C. 0,2 và 0,10.


D. 0,1 và 0,05.

Câu 6: Sục 2,688 lít CO2 (đktc) và 150 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M và KOH 0,5M. Khối lượng
kết tủa thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
Trang 20


A. 30 gam

B. 15 gam

C. 12 gam

D. 5 gam

Câu 7: Nhỏ rất từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol KOH, b mol NaOH và c mol
K2CO3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau:

Tổng (a+b) có giá trị là:
A. 0, 3

B. 0,4

C. 0,1

D. 0,2

Câu 8: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,15
mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775.


B. 19,700.

C. 9,850.

D. 29,550.

Câu 9: Sục 11,2 lít CO2 (ở đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M. Khối lượng kết tủa thu
được là
A. 59,1 gam.

B. 98,5 gam.

C. 78,8 gam.

D. 19,7 gam.

Câu 10: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 4,8 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2O3 (tỉ lệ mol là 1:1)
nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,16.

B. 2,40.

C. 4,48.

D. 3,52.

Câu 11: Thêm từ từ 80 ml dung dịch H 2SO4 1M vào 100 ml dung dịch Na2CO3 thu được dung
dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 26,52 gam.


B. 16,31 gam.

C. 11,82 gam.

D. 28,13 gam.

Câu 12: Cho dung dịch X chứa a mol HCl, dung dịch Y chứa b mol KHCO 3 và c mol K2CO3
( với b = 2c) Tiến hành hai thí nghiệm sau:
+ Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc).
+ Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc).
Tổng giá trị của (a + b + c) là
A. 1,35.

B. 1,5.

C. 1,95.

D. 2,25.

Câu 13: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,85.

B. 11,82.

C. 19,70.

D. 17,73.


Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 896 ml khí CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và
NaOH 0,3M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,5M vào X đến khi
bắt đầu có khí thoát ra thì hết V ml. Giá trị của V là
A. 120.

B. 60.

C. 80.

D. 40.

Câu 15: Tiến hành hai thí nghiệm sau:

Trang 21


Thí nghiệm 1: Nhỏ rất từ từ đến hết V lít dung dịch chứa HCl 1M vào dung dịch chứa x mol
KOH và y mol K2CO3, thu được x mol CO2.
Thí nghiệm 2: Nhỏ rất từ từ đến hết dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2CO3 vào V lít dung
dịch HCl 1M,thu được 1,6x mol khí CO2.
Tỉ lệ x:y là
A. 5:11

B. 1:2.

C. 1:3.

D. 2:3.

Câu 16: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol NaOH và 0,1

mol Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,550

B. 9,850

C. 14,775

D. 19,700

Câu 17: Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO 3
và 0,1 mol BaCl2 để thu được kết tủa có khối lượng lớn nhất là
A. 300 ml

B. 200 ml

C. 100 ml

D. 150 ml

Câu 18: Cho 5,6 lít CO2 đktc hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,15 M và
Ba(OH)2 0,3 M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,775 gam

B. 49,250 gam

C. 24,625 gam

D. 12,500 gam

Câu 19: Dẫn khí CO (đktc) dư qua ống sứ chứa 0,18 mol hỗn hợp gồm Fe 3O4 và CuO nung

nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có
36 gam kết tủa, phần rắn còn lại trong ống sứ có khối lượng m gam. Giá trị m là
A. 11,04.

B. 17,76.

C. 10,56.

D. 19,68.

Câu 20: Cho 6,72 lít CO (đktc) phản ứng với 12 gam một oxit kim loại, sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được m gam kim loại và hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 20. Giá trị của m là
A. 7,2

B. 8,4.

C. 9,6.

D. 5,6.

Đáp án
1-B
11-A

2-C
12-B

3-C
13-A


4-A
14-C

5-B
15-A

6-C
16-D

7-D
17-C

8-D
18-C

9-A
19-B

10-D
20-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Chất rắn Y: Al2O3; Cu do CO chỉ khử được oxit sau Al
Cho Y vào NaOH thì có Al2O3 tan. Còn Cu không tan

CO + Cu 
→ Cu + CO2

Al2 O3 + 2 NaOH 

→ 2 NaAlO2 + H 2 O
Câu 2: Đáp án C
n CO2 = 0,005 (mol) ; n CaCO3 =0,001 (mol)
Bảo toàn C => n Ca(HCO3)2 = (0,005 – 0,001) : 2 = 0,002 (mol)
Trang 22


Bảo toàn Ca => nCa(OH)2 = n CaCO3 + n

Ca(HCO3)2

= 0,001 + 0,002 = 0,003 (mol) => C M = n:V =

0,015 (mol)
Câu 3: Đáp án C
Nhìn vào đồ thị ta chia làm 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Đồ thị đi lên là xảy ra phản ứng
CO2 + Ba(OH)2→ BaCO3↓ + H2O
Giai đoạn 2: Đồ thị đi ngang là do xảy ra phản ứng
CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O
CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3
Giai đoạn 3: Đồ thị đi xuống là do xảy ra phản ứng
CO2 + BaCO3 ↓ + H2O → Ba(HCO3)2
Vì đồ thị có tính chất đối xứng, giai đoạn đi lên cần bao nhiêu lượng CO 2 để tạo kết tủa cực
đại thì giai đoạn đi xuống cũng lượng CO2 như vậy
=> 0,33 – 2,3a = a
=> a = 0,1 (mol)
Từ đồ thị để kết tủa cực đại thì a < nCO2 < 2,3a
=> 0,1.22,4 < VCO2 < 2,3. 0,1. 22,4
=> 2,24 < VCO2 < 5,152

Câu 4: Đáp án A
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2
n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol
CO:

28

4
40

CO2:

44

1
=

12

0,05
=

3

0,15

nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol
=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam
Câu 5: Đáp án B
Tính từ gốc tọa độ:

+ Đoạn đồ thị đầu tiên:
Ba(OH)2 + BaCl2 + 2NaHCO3 → 2BaCO3↓ + 2NaCl + 2H2O (1)
=> nBaCl2 = y = nBaCO3/ 2 = 0,05 (mol)
Sau phản ứng này nNaHCO3 dư = x – 0,1
+ Đoạn đồ thị tiếp theo:
Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3↓+ NaOH + H2O (2)
=> nNaHCO3 = x – 0,1 = nBaCO3(2)
=> x – 0,1 = (0,2 – 0,1)
Trang 23


=> x = 0,2
Vậy x = 0,2 và y = 0,05
Câu 6: Đáp án C
nCO2 = 0,12 mol; nCa(OH)2 = 0,15 mol; nKOH= 0,075 mol
nOH- = 2nCa(OH)2 + nKOH = 0,375 mol
=> nOH-/nCO2 = 0,375/0,12 = 3,125 > 2 => Tạo muối trung hòa CO32CO2 + 2OH- → CO3 2- + H2O
0,12→0,24→

0,12

=> nCaCO3 = 0,12 mol => m↓ = 12 gam
Câu 7: Đáp án D
nOH- = a+b; nCO32- = c
Từ lúc bắt đầu nhỏ HCl đến lúc bắt đầu xuất hiện khí:
H+ + OH- → H2O
a+b←a+b
H+ + CO32- → HCO3c←

c




c

=> nHCl = a+b+c = 0,3 (1)
Lúc xuất hiện khí:
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
c

c

=> nHCl = a+b+c+c = 0,4 (2)
(1) và (2) => a+b= 0,2
Câu 8: Đáp án D
nCO2 = 0,15 mol
nOH- = 0,15 + 0,15.2 = 0,45 mol
nOH-/nCO2 = 0,45/0,15 = 3 > 2 => Chỉ tạo muối CO32nCO32- = nCO2 = 0,15 mol
=> nBaCO3 = 0,15 mol => m = 197.0,15 = 29,55 gam
Câu 9: Đáp án A
nCO2 =
1<

11, 2
= 0,5(mol ); nBa ( OH )2 = 0, 2.2 = 0, 4(mol )
22, 4

nCO2
nBa (OH )2


=

0,5
= 1, 25 < 2
0, 4

=> xảy ra 2 phản ứng
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O
x

→ x (mol)
Trang 24


Ba(OH)2 + 2CO2 → Ba(HCO3)2
Y

→ 2y

(mol)

  x + y = 0, 4 
 x = 0,3
⇒  

 x + 2 y = 0,5  y = 0,1 
=> mBaCO3 = 0,3. 197 = 59,1 (g)
Câu 10: Đáp án D
Gọi nCuO = nFe2O3 = x (mol)
=> 80x + 160y = 4,8

=> x = 0,02 (mol)
Vì CO dư và phản ứng xảy ra hoàn toàn nên chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và Fe
=> m rắn = mCu + mFe = 0,02.64 + 0,02.2.56 = 3,52 (g)
Câu 11: Đáp án A
nH2SO4 = 0,08 (mol) => nH+ = 0,16 (mol) ; nNa2CO3 = 0,1 (mol)
Cho từ từ H2SO4 vào dd Na2CO3 sẽ xảy ra phản ứng
H+ + CO3 2- → HCO30,1← 0,1
H+

+

→0,1

(mol)

HCO3- → CO2 ↑ + H2O

(0,16 – 0,1) → 0,06

(mol)

Vậy dd Y chứa HCO3- dư = 0,1 – 0,06 = 0,04 (mol) ; Na+ ( 0,2 mol) ; SO42- ( 0,08 mol)
Cho Ba(OH)2 dư vào dd Y
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
=> m↓ = mBaSO4 + mBaCO3 = 0,08.233 + 0,04. 197 = 26,52 (g)
Câu 12: Đáp án B
TN1: nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol);
+ Cho từ từ HCl vào dd Y sẽ xảy ra phản ứng theo thứ tự:

H+ + CO32-→ HCO3H+ + HCO3- → CO2 ↑+ H2O
Áp dụng công thức nhanh => nCO2 = nH+ - nCO32=> a – c = 0,15 (1)
TN2: nCO2 = 10,08/ 22,4 = 0,45 (mol)
+ Cho từ từ dd Y vào HCl thì xảy ra đồng thời
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
2x

→ 2x

→ 2x

(mol)

CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
Trang 25


×