Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Chủ đề đại cương hữu cơ theo 4 cấp độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.36 KB, 17 trang )

Mức độ nhận biết
Câu 1: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. C4H10, C6H6.

B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.

C. CH3OCH3, CH3CHO.

D. C2H5OH, CH3OCH3.

Câu 2: Chất nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom?
A. axetilen.

B. stiren.

C. etilen.

D. etan.

Câu 3: Chất nào sau đây có số liên kết π nhiều nhất (mạch hở)?
A. C3H9N

B. C2H5N

C. C4H8O3

D. C3H4O4

Câu 4: Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa nguyên tố
A. hiđro.


B. cacbon.

C. oxi.

D. nitơ.

Câu 5: Cho thí nghiệm sau :

Phát biểu nào sau đây đúng :
A. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi miệng
ống nghiệm

B. Thí nghiệm trên dùng để xác định nito có trong hợp chất hữu cơ

C. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ

D. Trong phòng thí

nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2
Câu 6: Chất nào sau không phải là hợp chất hữu cơ ?
A. Metan

B. ancol etylic

C. Thạch cao

D. Benzen

Câu 7: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CH4.


B. CH3COOH.

C. HCN.

D. HCOONa.

Câu 8: Chọn định nghĩa đúng nhất về đồng phân:
A. những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử.
B. những chất có cùng công thức phân tử nhưng tính chất hóa học khác nhau.
C. hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau nên tính chất khác
nhau.
D. những hợp chất có cùng phân tử khối nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau.
Câu 9: Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A. C2H5NH2.

B. CH3COOH.

C. C2H5OH.

D. C2H6.

Câu 10: Chất nào sau đây có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất?

Trang 1


A. CH3COOH.

B. C6H6.


C. C2H4.

D. C2H5OH.

Câu 11: Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon?
A. CaC2.

B. C6H6.

C. C2H5Cl.

D. CH4.

Câu 12: Chất nào sau đây không phải chất hữu cơ
A. C6H12O6

B. Na2CO3

C. CH3COONa

D. CH4

Câu 13: Chất nào sau đây không phải là chất hữu cơ?
A. C2H5OH.

B. C2H4.

C. C2H2.


D. CO2.

Câu 14: Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, trong thành phần phân tử hơn
kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là
A. đồng phân

B. đồng khối

C. đồng vị

D. đồng đẳng

C. CH3COONa.

D. Al4C3.

C. Na2CO3.

D. CO.

Câu 15: Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. CaC2.

B. NaHCO3.

Câu 16: Chất nào sau đây là chất hữu cơ ?
A. C2H2.

B. NaHCO3.


Câu 17: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu
A. các hợp chất của cacbon.
B. các hợp chất của cacbon trừ (CO, CO2).
C. các hợp chất của cacbon trừ (CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…).
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Câu 18: Liên kết hóa học chủ yếu trong phân tử hợp chất hữu cơ là loại liên kết nào sau đây?
A. Liên kết ion.

B. Liên kết cộng hóa trị.

C. Liên kết cho nhận.

D. Liên kết hidro.

Câu 19: So với các hợp chất vô cơ, các hợp chất hữu cơ thường
A. dễ bay hơi.

B. kém bền với nhiệt.

C. dễ cháy.

D. cả A, B, C đều đúng.

Câu 20: Liên kết ba giữa 2 nguyên tử cacbon là do các liên kết nào sau đây tạo nên?
A. Hai liên kết σ và một liên kết π.
B. Hai liên kết π và một liên kết σ.
C. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết cho nhận.
D. Một liên kết σ, một liên kết π và một liên kết ion.

Trang 2



Đáp án
1-D
11-C

2-D
12-B

3-D
13-D

4-B
14-D

5-D
15-C

6-C
16-A

7-C
17-C

8-C
18-B

9-D
19-D


10-D
20-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Đồng phân là các chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau
Câu 2: Đáp án D
Câu 3: Đáp án D
(pi + vòng) = ½ (2C + 2 – H – N)
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án D
Tác dụng của CuSO4 là để xác định phản ứng xảy ra chưa (H 2O làm CuSO4 -> CuSO4.5H2O
màu xanh lam) và ngăn H2O ra ngoài, chỉ cho CO2 thoát ra.
Câu 6: Đáp án C
Định nghĩa: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ CO, CO 2, muối cacbua, muối cacbonat,
xianua. Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường có H và một số nguyên tố khác
như O, S, Cl,…
Câu 7: Đáp án C
Ghi nhớ: Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ muối caccbonat, muối cacbua kim loại, axit
HCN
Câu 8: Đáp án C
Câu 9: Đáp án D
Câu 10: Đáp án D
Câu 11: Đáp án C
CaC2 không phải là HCHC; C6H6 và CH4 là chỉ chứa C, H => là hiđrocacbon
C2H5Cl là dẫn xuất của hiđrocacbon
Câu 12: Đáp án B
Chất không phải chất hữu cơ là Na2CO3
Câu 13: Đáp án D
CO2 không phải là hợp chất hữu cơ

Câu 14: Đáp án D
Các chất có cấu tạo và tính chất hóa học tương tự nhau, trong thành phần phân tử hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là đồng đẳng
Câu 15: Đáp án C

Trang 3


Chất hữu cơ là hợp chất của C (trừ CO, CO 2, muối cacbonat kim loại, muối cacbua, muối
xianua,...)
Câu 16: Đáp án A
Câu 17: Đáp án C
Câu 18: Đáp án B
Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
Câu 19: Đáp án D
Câu 20: Đáp án B
Liên kết ba tạo nên giữa 2 nguyên tử C được tạo nên từ 1 liên kết σ, 2 liên kết π.

Trang 4


Mức độ thông hiểu
Câu 1: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và
CaSO3:

A. SO2.

B. H2.

C. CO2.


D. Cl2.

C. Na2CO3.

D. CO.

Câu 2: Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. CH4.

B. CO2.

Câu 3: Một số hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O và có khối lượng phân tử 60
đvC. Trong các chất trên số chất tác dụng với Na là:
A. 4 chất

B. 2 chất

C. 3 chất

D. 1 chất

Câu 4: Cho thí nghiệm như hình vẽ:

Thí nghiệm trên dùng để định tính nguyên tố nào có trong hợp chất hữu cơ?
A. Cacbon và oxi.

B. Cacbon và hiđro.

C. Cacbon.


D. hiđro và oxi.

Câu 5: Các chất hiđrocacbon: metan, etilen, axetilen, benzen có tính chất hóa học chung là:
A. không có tính chất nào chung trong các đáp án.
B. có thể tác dụng với dung dịch KMnO4.
C. có thể tác dụng với dd nước brôm
D. có thể tác dụng với khí clo ở điểu kiện thường.
Câu 6: Thực hiện quá trình phân tích định tính C và H trong hợp chất hữu cơ theo hình bên.
Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 là

Trang 5


A. Dung dịch chuyển sang màu xanh.

B. Dung dịch chuyển sang màu vàng.

C. Có kết tủa đen xuất hiện.

D. Có kết tủa trắng xuất hiện.

Câu 7: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3.

B. CH3Cl, C6H5Br.

C. Al4C3, NaCN.

D. CO, CaC2.


Câu 8: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp
chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ?
A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Câu 9: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
A. 4, 5, 6.

B. 1, 2, 3.

C. 1, 3, 5.

D. 2, 4, 6.

0
C ) và axit axetic ( t s0  118�
C ) ra khỏi nhau có thể dùng phương

Câu 10: Tách benzen ( t s  80�

pháp
A. Chưng cất ở áp suất thấp

B. Chưng cất ở áp suất thường

C. Chiết bằng dung môi hexan

D. Chiết bằng dung môi etanol

Câu 11: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
A. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N… thành các chất vô cơ dễ nhận biết.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.
D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét tóc.
Câu 12: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một
loại chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn. Công
thức cấu tạo của nó như hình dưới.

Trang 6


Công thức phân tử của methadone là
A. C17H27NO.

B. C17H22NO.

C. C21H29NO.


D. C21H27NO.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một
hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết p và một liên kết s.
Câu 14: Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất
định.
B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH 2-, do đó tính chất
hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.
C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các
chất đồng đẳng của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Câu 15: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong
phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây ?
A. Công thức phân tử.

B. Công thức tổng quát.

C. Công thức cấu tạo.

D. Cả A, B, C.

Câu 16: Cho các chất sau: CH3–O–CH3 (1), C2H5OH (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(OH)CH3
(4), CH3CH(OH)CH2CH3 (5), CH3OH (6). Những cặp chất là đồng phân của nhau
A. (1) và (2); (3) và (4)


B. (1) và (3); (2) và (5)

C. (1) và (4); (3) và (5)

D. (1) và (5); (2) và (4)

Câu 17: Cho các chất hữu cơ mạch thẳng sau : C 3H6; C4H8; C3H8; C4H10; C5H10; C2H2; C2H5Cl.
Số chất là đồng đẳng của C2H4 là
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 18: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no.

B. mạch hở.

C. thơm.

D. no hoặc không no.

Trang 7


Câu 19: Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: CH≡CH; CH 2=CH2; CH2=CH-CH=CH2
lần lượt là:

A. 3; 5; 9.

B. 4; 3; 6.

C. 5; 3; 9.

D. 4; 2; 6.

Câu 20: Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. CH2=CH-CH=CH2.

B. CH3-CH=C(CH3)2.

C. CH3-CH=CH-CH=CH2.

D. CH2=CH-CH2-CH3.

Trang 8


Đáp án
1-C
11-A

2-A
12-D

3-A
13-C


4-B
14-D

5-A
15-C

6-D
16-A

7-B
17-B

8-C
18-A

9-B
19-A

10-A
20-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Ta có sơ đồ sau
CaSO3  HCl

� �X

CaCO3



CO  ddBr2 �
ddH SO

: � 2 � � 2 4 � Y : CO2
�: CO2
�SO2


Câu 2: Đáp án A
Chất hữu cơ là hợp chất của C trừ CO,CO2 muối cacbonnat, muối cacbua…
Câu 3: Đáp án A
Các chất hữu cơ mạch hở có M = 60 tác dụng với Na có thể có CTPT là
C3H8O: CH3-CH2-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH3
C2H4O2: CH3COOH; OHC-CH2-OH
Vậy có 4 chất thỏa mãn
Câu 4: Đáp án B
Từ hình vẽ: Bông trộn CuSO 4 khan để nhận biết ra sự có mặt của nước (CuSO 4 khan màu
trắng sẽ chuyển sang màu xanh) => nhận biết sự có mặt của Hiđro
Dung dịch Ca(OH)2 ( hiện tượng dd Ca(OH)2 trong suốt sẽ vẩn đục ) dùng để nhận biết ra
CO2 => nhận biết sự có mặt của Cacbon
Câu 5: Đáp án A
Các chất: CH4, C2H4, C2H2, C6H6 thuộc hợp chất ankan, anken, ankin, benzen => chỉ có duy
nhất 1 tính chung là phản ứng cháy => trong các đáp án không có tính chất này
Câu 6: Đáp án D
t�
C + 2[O] ��
� CO2
t�
2H + [O] ��

� H2O

CuSO4 khan giữ lại H2O
CO2 sục vào dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa trắng.
Câu 7: Đáp án B
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO 2, HCN, muối cacbonat, muối xianua,
muối cacbua…).
=> Cặp CH3Cl, C6H5Br là chất hữu cơ
Câu 8: Đáp án C
Các hợp chất hữu cơ là HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl
Câu 9: Đáp án B

Trang 9


Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
Câu 10: Đáp án A
Câu 11: Đáp án A
Câu 12: Đáp án D
Công thức chung của hợp chất hữu cơ có chứa C, H, O, N:
CnH2n+2-2k+mOnNm (k = π + vòng)
- Đếm số C: Ta thấy hợp chất trên có 21C
- Tìm k:
+ Số liên kết π: 3 + 3 + 1 = 7
+ Số vòng: 1 + 1 = 2
=> k = 7 + 2 = 9
- n = 1; m = 1

Thay vào công thức tổng quát ta được:
C21H27NO
Câu 13: Đáp án C
Phát biểu sai là: Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
Vì cùng khối lượng phân tử nhưng có thể khác nhau về thành phần nguyên tử (ví dụ C 5H10 và
C3H5CHO)
Câu 14: Đáp án D
Câu đúng là: Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân
của nhau.
Câu 15: Đáp án C
Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân
tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức cấu tạo
Câu 16: Đáp án A
(1) và (2) là đồng phân của nhau vì có cùng CTPT C2H6O
(3) và (4) là đồng phân của nhau vì có cùng CTPT C3H8O
Câu 17: Đáp án B
Các chất là đồng đẳng của C2H4 là C3H6; C4H8; C5H10
Câu 18: Đáp án A
Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất không no
Câu 19: Đáp án A

Trang 10


Trong phân tử CH≡CH có 1 liên kết σ(C-C) và 2 liên kết σ(C-H)
Trong phân tử CH2=CH2 có 1 liên kết σ(C-C) và 4 liên kết σ(C-H)
Trong phân tử CH2=CH-CH=CH2 có 2 liên lết σ(C-C) và 6 liên kết σ(C-H)
Câu 20: Đáp án C
Chất có đồng phân hình học là CH3-CH=CH-CH=CH2
Mức độ vận dụng

Câu 1: Phân tích một hợp chất X, người ta thu được một số dữ liệu sau: cacbon (C) chiếm
76,32%, hidro (H) chiếm 10,18% và còn lại ở nitơ (N). Công thức đơn giản nhất của X là:
A. C6H10N.

B. C19H30N3.

C. C12H22N2.

D. C13H21N2.

Câu 2: Nung 4,65 gam một chất hữu cơ A trong dòng khí oxi thì thu được 13,20 gam CO 2 và
3,15 gam H2O. Ở thí nghiệm khác, nung 5,58 gam chất hữu cơ với CuO thì thu được 0,67 lít khí
N2 (đktc). Trong A có chứa nguyên tố:
A. C và H.

B. C, H và N.

C. C, H, N và O.

D. C, N và O.

Câu 3: Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho các Hồng y giáo chủ được tách
chiết từ một loài ốc biển. Đó là một hợp chất có thành phân nguyên tố gồm: 45,7%C, 1,90%H,
7,60%O, 6,70% N và 38,10%Br. Công thức phân tử (CTPT) của phẩm đỏ là: (Biết bằng phương
pháp phổ khối lượng, người ta xác định được rằng trong phân tử “phẩm đỏ” có hai nguyên tử
Br):
A. C16H8O2N2Br2

B. C8H6ONBr


C. C6H8ONBr

D. C8H4ONBr2

Câu 4: Oxi hoá hoàn toàn 0,6 gam một hợp chất hữu cơ A thu được 0,672 lít CO 2 (đktc) và 0,720
gam H2O. Công thức đơn giản nhất của A là:
A. C4H8O

B. C3H8O

C. C3H4O

D. C2H6O

Câu 5: β-Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam. Nhờ tác dụng của enzim
trong ruột non, β-caroten chuyển thành vitamin A nên nó còn được gọi là tiền vitamin A. Oxi hoá
hoàn toàn 0,67 gam β-caroten rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng dung dịch H 2SO4 đặc,
sau đó qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư. Kết quả thấy bình (1) tăng 0,63 gam, bình (2)
có 5,00 gam kết tủa. Công thức đơn giản của -caroten là:
A. C5H9

B. C5H7

C. C5H8

D. C5H5

Câu 6: Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích
nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về
khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,690. Công thức phân tử

(CTPT) của limonen là:
A. C12H16

B. C10H16

C. C6H8

D. C5H8

Trang 11


Câu 7: Phân tích một hợp chất X người ta thu được các số liệu sau: 76,31%C, 10,18%H và
13,52%N. Công thức đơn giản nhất của X là:
A. C6H10N.

B. C19H30N3.

C. C12H22N2.

D. C13H21N2.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam một chất hữu cơ X, sau phản ứng thu được 4,48 lít CO 2
(đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức đơn giản nhất (CTĐGN) của X là:
A. C2H6.

B. CH3.

C. C2H6O.


D. CH3O.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một chất hữu cơ X. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp sản phẩm
cháy qua lần lượt các bình:
- Bình 1: đựng dung dịch H2SO4 đặc nóng.
- Bình 2: đựng dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư.
Thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam. Bình 2 xuất hiện 30 gam kết tủa.
Công thức đơn giản nhất của X là:
A. C3H8O.

B. C3H6O.

C. C2H6O.

D. C3H8.

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một chất hữu cơ Y chỉ chứa C, H, O trong phân tử. Sau
phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong (Ca(OH) 2) dư, thấy
xuất hiện 20 gam kết tủa. Đồng thời, khối lượng bình tăng 12,4 gam so với ban đầu. Công thức
đơn giản nhất (CTĐGN) của Y là:
A. C2H4O2.

B. CH2O.

C. C2H4O.

D. CH2O2.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam chất hữu cơ A, sau phản ứng thu được hỗn hợp sản phẩm
cháy. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2 thì thấy xuất hiện 39,4 gam kết tủa

trắng, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 24,3 gam. Mặt khác, oxi hoàn toàn 6,75 gam A bằng
CuO (to), sau phản ứng thu được 1,68 lít N2 (đktc). Biết A có công thức phân tử (CTPT) trùng với
công thức đơn giản nhất (CTĐGN). Vậy CTPT của A là:
A. C2H7O.

B. C2H7N.

C. C3H9O2N.

D. C4H10N2O3.

Câu 12: Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam hợp chất A cần dùng vừa hết 4,2 lít O 2. Sản phẩm cháy
gồm có 3,15 gam H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO 2 và N2. Biết thể tích các khi đo ở đktc,
trong phân tử của A có 1 nguyên tử nitơ (N). Công thức phân tử của A là:
A. C3H7O2N.

B. C3H9N.

C. C4H9O2N.

D. C4H11N.

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm CH 4, C3H4, C4H6 thu được 3,136 lít CO 2 (đktc) và
2,16 gam H2O. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là?
A. 5,6 lít.

B. 3,36 lít.

C. 1,12 lít.


D. 4,48 lít.

Câu 14: Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O 2, O3 (tỉ khối hơi so với
hidro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ Thể tích V X : VY = 1 : 2 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được,
sau phản ứng chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ
A. 10,75

B. 43,00

C. 21,50

D. 16,75

Trang 12


Câu 15: Một hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO 2 và
H2O. CTPT của X là:
A. C2H6.

B. C2H4.

C. C2H2.

D. CH2O.

Câu 16: Chất X có CTPT là CnH2nO2. Đốt cháy hoàn toàn X cần 1,25V lít O2 thu được V lít CO2
(Thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Vậy công thức phân tử của X là:
A. C2H4O2


B. C3H6O2

C. C5H10O2

D. C4H8O2

Câu 17: Hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có công thức phân tử là C 3H6O, C6H12O6. Đốt cháy
hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thì thu được 5,4g H2O và V lit khí CO2 (dktc). Giá trị của V là :
A. 6,72

B. 3,36

C. 5,04

D. 11,20

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C3H6 thu được CO2 (đktc) và 2,52 gam
H2O. Thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng cháy (ở đktc) là
A. 3,808 lít.

B. 5,376 lít.

C. 4,480 lít.

D. 7,840 lít

Câu 19: Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch
Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24.


B. 4,48.

C. 3,36.

D. 1,68.

Câu 20: Crackinh pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X chỉ gồm các hiđrocacbon.
Thêm 4,48 lít H2 vào X rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,824 lít hỗn hợp khí
đều đo ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn Y rồ cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong
dư, khối lượng kết tủa tạo thành là
A. 35 gam.

B. 30 gam.

C. 25 gam.

D. 20 gam.

Đáp án
1-D
11-B

2-B
12-A

3-A
13-D

4-B
14-A


5-B
15-C

6-B
16-D

7-D
17-A

8-C
18-A

9-A
19-A

10-B
20-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
C:H :N 


%mC %mH %mN
:
:
12
1
14


76,32 10,18 13,5
:
:
12
1
14

 13 : 21: 2

Trang 13


Vậy X có công thức đơn giản nhất là : C13H21N2
Câu 2: Đáp án B
Đốt cháy A tạo CO2 và H2O => chắc chắn trong A có C và H.
=> nC = nCO2 = 0,3 mol ; nH = 2nH2O = 0,35 mol
Xét 5,58g A phản ứng với CuO tạo nN2 = 0,03 mol
=> Trong 5,58g A có 0,06 mol N
=> Trong 4,65g A thì nN = 0,05 mol
Ta có : mC + mH + mN = 4,65g
=> A chỉ có 3 nguyên tố là C, H , N.
Câu 3: Đáp án A
%mC %mH %mO %mN %mBr
:
:
:
:
12
1

16
14
80
45, 7 1,9 7, 6 6, 7 38,1

:
:
:
:
12
1 16 14 80
 8 : 4 :1:1:1

C : H : O : N : Br 

Mà X có chứa 2 nguyên tử Br nên X có công thức phân tử là : C16H8O2N2Br2
Câu 4: Đáp án B
BTNT “C”: nC = nCO2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol
BTNT “H”: nH = 2nH2O = 2.0,72:18 = 0,08 mol
mO = mA – mC – mH = 0,6 – 0,03.12 – 0,08.1 = 0,16 gam
=> nO = 0,16 : 16 = 0,01 mol
=> C : H : O = 0,03 : 0,08 : 0,01 = 3 : 8 : 1
Vậy CTĐG nhất của A là C3H8O
Câu 5: Đáp án B
Khi oxi hóa hoàn toàn b-caroten tạo ra CO2 và H2O
H2O bị hấp thụ tại bình H2SO4 đặc(1) => mH2O = m1 tăng = 0,63g => nH = 0,07 mol
CO2 bị hấp thụ tại bình Ca(OH)2 dư (2) => nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol
=> nC : nH = 0,05 : 0,07 = 5 : 7
Vậy CTĐG nhất của b-caroten là C5H7
Câu 6: Đáp án B

C:H 

%mC %mH 88, 235 11,765
:

:
 5:8
12
1
12
1

CTTQ của limonen là (C5H8)n
Có MLimonen = 4,69.29 = 68n => n = 2
Vậy Limonen là C10H16
Câu 7: Đáp án D

Trang 14


,mC : mH : mN = 76,31% : 10,18% : 13,52%
=> nC : nH : nN = 6,36 : 10,18 : 0,966 = 13 : 21 : 2
CTĐG nhất của X là C13H21N2
Câu 8: Đáp án C
,nC = nCO2 = 0,2 mol ; nH = 2nH2O = 0,6 mol
Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,1 mol
=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1
Vậy CTĐG nhất là C2H6O
Câu 9: Đáp án A
Đốt cháy X tạo CO2 và H2O

Bình 1 giữ lại H2O => mH2O = 7,2g => nH = 2nH2O = 0,8 mol
Bình 2 giữ lại CO2 : nCaCO3 = nCO2 = 0,3 mol
Có : mC + mH + mO = mX => nO = 0,1mol
=> nC : nH : nO = 0,3 : 0,8 : 0,1 = 3 : 8 : 1
Vậy CTĐG nhất của X là C3H8O
Câu 10: Đáp án B
Có : nCaCO3 = nCO2 = 0,2 mol
Và : mbình tăng = mCO2 + mH2O => nH2O = 0,2 mol
Có : mY = mC + mH + mO => nO = 0,2 mol
=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,2 = 1 : 2 : 1
CTĐG nhất của Y là CH2O
Câu 11: Đáp án B
, nCO2 = nBaCO3 = 0,2 mol
, mdd giảm = mBaCO3 – (nCO2 + nH2O) => nH2O = 0,35 mol
Xét 6,75g A phản ứng tạo 0,075 mol N2
=> Vậy 4,5 g A thì tạo 0,05 mol N2
=> nN(A) = 0,1 mol
Ta có : mA = mC + mH + mO + mN => nO = 0
=> nC : nH : nN = 0,2 : 0,7 : 0,1 = 2 : 7 : 1
=> CTĐG nhất và cũng là CTPT của A là C2H7N
Câu 12: Đáp án A
,nO2 = 0,1875 mol
Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mN2 + mH2O
=> mCO2 + mN2 = 7,3g
Mặt khác : nCO2 + nN2 = 0,175 mol

Trang 15


=> nCO2 = 0,15 ; nN2 = 0,025 mol

Bảo toàn O : nO(A) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,1 mol
=> nC : nH : nO : nN = 0,15 : 0,0,35 : 0,1 : 0,05 = 3 : 7 : 2 : 1
Vì A chỉ có 1 nguyên tử N nên A có CTPT là : C3H7O2N
Câu 13: Đáp án D
Phương pháp: Bảo toàn nguyên tố
Hướng dẫn giải:
nCO2 = 0,14
nH2O = 0,12
Bảo toàn O
2nO2 = 2nCO2 + nH2O = 0,4mol
=> nO2 = 0,2 => V = 4,48 lít
Câu 14: Đáp án A



nO2
nO3



5
3

Giả sử số mol của Y = 0,8 mol => nX = 0,4mol
Bảo toàn nguyên tố O => 2nO2 + 3nO3 = 2nCO2 + nH2O = 1,9
nCO2 : nH2O = 6:7
=> nCO2 = 0,6 và nH2O = 0,7 mol
mX = mC + mH = 0,6 . 12 + 0,7 . 2 = 8,6g
=> MX = 8,6 : 0,4 = 21,5
dX/H2 = 10,75

Câu 15: Đáp án C
Câu 16: Đáp án D
Theo phương trình phản ứng n CO2 = n H2O = a
=> n O2 = 1.25 a
2n X+ 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2O
=> n X = 0,25 a
=>Số C = a : 0,25 a = 4
=> X là C4H8O2
Câu 17: Đáp án A
Do trong C3H6O và C6H12O6 đều có số nguyên tử H gấp đôi số C => nCO2 = nH2O

Trang 16


=> VCO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lit
Câu 18: Đáp án A
nCO2= 0,1 ; nH2O = 0,14
BTNT O => nO2 = ( 0,1.2 + 0,14) : 2 = 0,17 (mol) => VO2 = 0,17.22,4 = 3,808 lít
Câu 19: Đáp án A
nH   nHCl  2nH 2 SO4  0, 4 mol
nCO 2  0,3 mol
3

Cho từ từ H+ vào CO32- nên thứ tự phản ứng như sau:
H+ + CO32- →HCO30,3←0,3→

0,3

H+ + HCO3- → H2O + CO2
0,1→0,1




0,1

V=0,1.22,4=2,24 lít
Câu 20: Đáp án B
CH 4

CH 4  C4 H 8
crackinh

C5 H12 ����1, 792lit

C2 H 6  C 2 H 4
C3 H 8  C2 H 4

C2 H 6
 4, 48lit H 2 ��
� 5,824lit

C5 H12 du.

C3 H 8
C5 H12 du

 O2
��




CO2
H 2O.

H 2 du.

=> Thể tích khí giảm chính là thể tích H2 phản ứng
=> VH2 pư = (1,792 + 4,48 – 5,824) = 0,448 (lít) => nH2 pư = 0,02 (mol)
=> n( C4H8 + C2H4 + C2H4) = nH2 pư = 0,02 (mol)
=> nC5H12 ban đầu = 1,792/22,4 – 0,02 = 0,06 (mol)
Đốt hỗn hợp Y coi như đốt C5H12 và H2
BTNT C => nCaCO3 = nC = 5nC5H12 = 0,3 (mol)
=> mCaCO3 = 0,3.100 = 30 (g)

Trang 17



×