Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

nguvan 7 chuan kienthuc(t1-4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.69 KB, 53 trang )

Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
Tuần: 1 Ngày soạn:4/8/10
Tiết : 1
Bµi 1 –
Văn bản:
Văn bản:
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
*LÍ LAN*
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm
trước ngày khai trường.
- Hiểu được tình cảm cao q, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân loại.
- Hiểu được giá trò của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia dình với con cái, ý nghóa lớn lao của nhà trường đối với cuộc
đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Lời văn thể hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
2. Kó năng
- Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ.
- Liên hệ vận dụng khi viết bải văn biểu cảm.
3. Th¸i ®é : Yªu líp , mÕn trêng , cã ý thøc tu dìng ,häc tËp,rÌn lun
III- CHUẨN BỊ:
1/Chuẩn bị của GV:
-Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáo án,
-Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.
- Tranh…
2/Chuẩn bị của HS:
- Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.


-Xem lại khái niệm về văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6.
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Khởi động : (5’)
*Ổn đònh: (1’)
* Kiểm tra: (2’)
* Giới thiệu bài: (2’)
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
CỔNG TRƯỜNG MỞ RA

*LÍ LAN*

Kiểm diện, trật tự.
Kiểm tra sự chuẩn bò sách vở của
học sinh ; việc soạn bài của học
sinh.
* Giới thiệu bài: (2’)
Gợi lại kó niệm ngày khai trường đầu
tiên vào lớp 1 của mỗi học sinh:
Bằng bài hát “Ngày đầu tiên đi học”.
Trong ngày đầu tiên đi học ai đưa em
đến trường?
Em hãy tưởng tượng và nhớ lại đêm
hôm trước ngày khai trường đó,mẹ
em đã làm gì cho em và suy nghó gì
không?
Từ đó GV dẫn vào bài: Tiết học hôm
nay sẽ giúp cho chúng ta hiểu được
và sống lại kỷ niệm trong đêm trước
ngày khai trường để vào lớp 1 của

con những người mẹ đã làm gì và
nghó gì. Và qua đó cũng thấy được ý
-Lớp trưởng báo cáo.
Học sinh nhớ lại và tưởng tượng
lại thông qua ngày học đầu tiên
của các em nhỏ…
Các em sẽ nói được mẹ đã làm gì,
nhưng các em khó mà biết được
mẹ đã nghó gì.

1
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
nghóa lớn lao của nhà trường đối với
cuộc đời của mỗi con người.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập.
Hoạt động 2:Đọc –hiểu văn bản :
(25’)
I. Tìm hiểu chung

- Giáo dục có vai trò to lớn đối với
sự phát triển của xã hội.
- Giáo dục là sự nghiệp của toàn
xã hội.
- Cổng trường mở ra là văn bản
nhật dụng đề cập tới những mối
quan hệ giữa gia đình, nhà trường
và trẻ em.
- Bằng suy nghó của mình hãy cho
biết giáo dục có vai trò ntn đối với
sự phát triển của xã hội?

Vì vậy giáo dục cần phải được xem
trọng. Hiện nay nước ta đặït giáo dục
ở vò trí nào? (Sự nghiệp giáo dục có
là của riêng ai không?
Cổng trường mở ra là một văn bản
nhật dụng, văn bản này đề cập đến
những mối quan hệ nào?
- Hs suy nghó + phát biểu ý kiến.
- Là quốc sách hàng đầu.
- Là sự nghiệâp của toàn xã hội.
- Quan hệ giữa gia đình, nhà
trường và trẻ em.
II. Phân tích:

1. Nội dung

a. Những tình cảm dòu ngọt mà
người mẹ dành cho con:
- Không ngủ được vì hồi hôïp, vui
sướng và hi vọng.
- Quan tâm trìu mến:
+ Quan sát biểu hiện của con.
+ Vỗ về cho con ngủ.
+ Chuẩn bò sẵn sàng mọi thứ cho
con ngày đầu tiên đến trường.
- Theo em cần đọc vbản bằng giọng
điệu nào?
- Cho hs tìm hiều phần chú
thích?
- Theo dõi ND vbản, em hãy cho biết

văn bản này nhằm: Kể chuyện nhà
trường, chuyện đưa con đến trường
hay biểu hiện tâm tư người mẹ?
- Nếu thế nhân vật chính tong văn
bản này là ai?
Bình: Người mẹ trong văn bản được
nhà văn nữ đầy tài năng Lí Lan khắc
họa hết sức sắc nét thông qua Những
tình cảm dòu ngọt dành cho con và
Tâm trạng của người mẹ trong đêm
không ngủ được.
- Em hãy xác đònh 2 phần ND đó
trên vbản?
- Chúng ta sẽ tìm qua từng nội dung
ấy trên văn bản?
- Trong đêm trước ngày con vào lớp
một tâm trạng của người mẹ ntn?
- Vì sao người mẹ không ngủ được?
- Xuất phát từ tình yêu thương lo
lắng, người mẹ đã thể hiện gì và làm
gì cho đứa con của mình? (Còn bây
giờ … mút kẹo; háo hức..)
– dựa vào đâu người mẹ biết được
những điều này ở con?
Đọc: Nhỏ nhẹ, tha thiết, chậm
rãi.
-Hs tập đọc theo giọng điệu đó (4
hs đọc vbản).
Chú thích: SGK/Tr 8.
- Văn bản nhằm biểu hiện tâm tư

người mẹ.
- Nhân vật chính: Người mẹ.
- Bố cục: 2 phần:
1. “Từ đầu … ngủ sớm”.
2. “phần còn lại”.
- HS nhắc lại 2 nội dung đó.
- Đêm trước ngày con vào lớp
một mẹ không ngủ được.
Là vì lo cho cho con - hồi hôïp,
vui sướng và hi vọng.

2
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
b. Tâm trạng của người mẹ
trong đêm không ngủ được:
- Hồi tưởng lại kỷ niệm sâu đậm
của bản thân về ngày đầu tiên đi
học.
- Suy nghó về vai trò của giáo dục
đối với thế hệ tương lai.

2. Nghệ thuật
- Sử dụng ngôi kể thứ I để bộc
bạch tâm tình của người mẹ đối với
con.
- Ngôn từ giàu cảm xúc.
3. Ý nghóa văn bản
Văn bản Giúp ta hiểu thêm tấm
lòng thương yêu, tình cảm sâu
nặng của người mẹ đối với con và

vai trò to lớn của nhà trường đối
với cuộc sống của mỗi con người.
- Qua các cử chỉ đó thể hiện tình
cảm gì của mẹ?
GV bình: Đó là đức hi sinh Vẻ đẹp
giản dò mà lớn lao của tình mẫu tử
trong cuộc sống của người mẹ VN.
Giảng – chuyển: Đức hi sinh ấy còn
thể hiện rõ hơn qua việc khắc họa
tâm trạng của người mẹ trong đêm
không ngủ được.
- Trong đêm không ngủ, tâm trí mẹ
đã sống lại những kỷ niệm quá khứ
nào?
Giảng- ghi
- Thông qua câu chuyện về ngày khai
trường ở Nhật, người mẹ muốn khẳng
đònh điều gì?
- Câu văn nào nói lên vai trò và tầm
quan trọng to lớn của nhà trường đối
với thế hệ trẻ?
- Câu nói của mẹ: “Bước qua cánh
cổng trường là 1 thế giới kì diệu sẽ
mở ra.” Em hiểu câu đó ntn?
- Văn bản sử dụng ngôi kể nào? Kể
như vậy có tác dụng gì?
- Đọc bài văn em cảm thấy gì?
- Vì đâu mà ta có được cảm xúc ấy?
- Bài văn giúp ta hiểu thêm những
gì?

* GV bình: Văn bản Cổng trường mở
ra vì thế là bài ca về tình mẫu tử, bài
ca hi vọng về con cái và nhà trường.
- Quan sát, quan tâm một cách
trìu mến.
- Đắp mền, buông mùng, lượm đồ
chơi, nhìn con ngủ,
- Xem lại những thứ đã chuẩn bò
sẵn sàng chưa.


Một lòng vì con, lấy giấc ngủ
của con làm niềm vui cho mẹ.
- Nhớ ngày bà ngoại dắt tay mẹ
vào lớp 1.
- Nhớ tâm trạng hồi hợp trước
cổng trường.
- Khẳng đònh vai trò của giáo
dục đối với thế hệ tương lai.
- Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm ...
sau này. Và + đoạn cuối.
* HS thảo luận nhóm:
- Khẳng đònh vai trò của nhà
trường: Mang lại cho em tri thức,
tình cảm tư tưởng, đạo lí…
- ngôi kể thứ I để bộc bạch tâm
tình
- Xúc động.
- Ngôn từ giàu cảm xúc.
- Hs phát biểu Ghi nhớ Sgk Tr9.

Hoạt động 3: Luyện tập:(7’)
Yêu cầu:
. 1. Một bạn cho rằng, có rất
nhiều ngày khai trường, nhưng
ngày khai trường vào lớp Một là
ngày có dấu ấn sâu đậm nhất
trong tâm hồn mỗi con người. Em
có tán thành ý kiến đó không? Vì
* Gv hướng dẫn chi học sinh về nhà
làm bài tập 1,2 /tr 9.
Viết bằng cảm xúc thật Nghó thế
nào viết thế ấy nhưng cần cô
đọng, hàm xúc. Viết bằng cảm
xúc thật Nghó thế nào viết thế ấy
nhưng cần cô đọng, hàm xúc

3
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
sao?
2. Hãy nhớ lại và viết thành đoạn
văn về một kỉ niệm đáng nhớ trong
ngày khai trường đầu tiên của
mình.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(8’)
YC: Hs đọc ghi nhớ Sgk Tr9
Như những dòng nhật kí tâm
tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng, bài
văn giúp ta hiểu thêm tấm lòng
thương yêu, tình cảm sâu nặng
của người mẹ đới với con và vai

trò to lớn của nhà trường đối với
cuộc sống mỗi con người.
- Xem lại phần nội dung + nghệ
thuật + nghóa văn bản Cổng trường
mở ra .
- Làm các bài tập Luyện tập.
- Đọc văn bản trường học.
- Soạn bài: “Mẹ tôi”
Chú ý:
+ VB là một bức thư của người bố
gởi cho con nhưng tại sao tác giả lấy
nhan đề là mẹ tôi?
+ Thái độ của người bố đối với
En.ri.cô qua bức thư là thái độ như
thế nào? Dựa vào đâu mà em biết
được? Lí do gì đã khiến ông có thái
độ ấy?
+ Theo em điều gì đã khiến En.ri.cô
“xúc động vô cùng” khi đọc thư bố?
+ Trong truyện có những hình ảnh
chi tiết nào nói về người mẹ của
En.ri.cô? Qua đó em hiểu mẹ
En.ri.cô là người như thế nào?
+ Theo em tại sao người bố không
nói trực tiếp với En.ri.cô mà lại viết
thư?
+ Sưu tầm một số bài ca dao, thơ nói
về tình cảm của mẹ dành cho con và
t.cảm của con đối với cha mẹ.
Hs đọc ghi nhớ Sgk Tr9

Tiếp thu lời dặn
- Con lµ mÇm ®Êt t“ ¬i xanh
Në trong tay mĐ, mĐ ¬m mĐ trång
Hai tay mĐ bÕ mĐ bång
Nh con s«ng ch¶y nỈng dßng phï
sa
MĐ nh×n con ®Đp nh hoa
Con trong tay mĐ th¬m ra gi÷a
®êi
Sao tua rua ®· lªn råi
Con ¬i cã c¶ ®Êt trêi bªn con
Cho dï ®¹n rÐo ma bom
Con trong tay mĐ vÉn ngon giÊc
nång
VÉn m¬ tiÕp giÊc m¬ hång
- Kh«ng cã mỈt trêi th× hoa “
kh«ng në, kh«ng cã ngêi mĐ th×
c¶ anh hïng vµ nhµ th¬ ®Õu
kh«ng cã M.G.”
* RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung …….…………………………………………………………………………………………………………………………………………..…
-Phươngpháp:..……………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
-ĐDDH:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
-Thời gian:..…………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 1 Ngày soạn:4/8/10
Tiết : 2

4
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh

MẸ TÔI
(Trích những tấm lòng cao cả)
(Trích những tấm lòng cao cả)




*ÉT-MÔN-ĐÔ ĐƠ A-MI-XI*
*ÉT-MÔN-ĐÔ ĐƠ A-MI-XI*
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương kính trọng của
cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi con người.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả t-môn-đô đơ A-mi-xi.
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhò, có lí do và có tình của người cha khi người con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kó năng
- Đọc – hiểu một văn bản được viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong thư.
3, Th¸i ®é : Yªu kÝnh , biÕt ¬n, t«n träng cha mĐ
III-CHUẨN BỊ :
1/Chuẩn bị của GV:
-Nghiên cứu SGK,SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học,Soạn giáo án,
-Đọc các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.
2/Chuẩn bị của HS:
Đọc văn bản, trả lời câu hỏi phần Đọc -hiểu văn bản.
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Khởi động : (5’)

* Ổn đònh: (1’)
* Kiểm tra: (4’)
* Giới thiệu bài:
MẸ TÔI
MẸ TÔI
(Trích những tấm lòng cao cả)
(Trích những tấm lòng cao cả)
*ÉT-MÔN-ĐÔ ĐƠ A-MI-XI*
*ÉT-MÔN-ĐÔ ĐƠ A-MI-XI*
Kiểm diện, trật tự.
- Tóm tắt gọn văn bản Cổng trường
mở ra.
- Bài học sâu sắc nhất mà em học
tập được ở văn bản Cổng trường mở
ra là gì?
* Giới thiệu bài: (1’)
Trong cuộc sống mỗi chúng ta, người
mẹ có vò trí hết sức lớn lao, thiêng
liêng và cao cả . Nhưng không phải
khi nào ta cũng ý thức hết điều đó .
Chỉ đến khi mắc lỗi lầm, ta mới nhận
ra tất cả . Văn bản: “Mẹ tôi” sẽ cho
ta bài học như thế.
-Lớp trưởng báo cáo.
-Hai học sinh trả bài.
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 3: Đọc – Hiểu văn
bản (27’)
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:

- Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (1846
– 1908) là nhà văn I-ta-li-a.
2. Tác phẩm:
Những tấm lòng cao cả là tác
phẩm nổi tiếng nhất trong sự
nghiệp sáng tác của nhà văn.
Cuốn sách gồm nhiều mẩu
chuyện có ý nghóa giáo dục sâu
sắc, trong đó, nhân vật trung tâm
- Giới thiệu một vài nét về tác giả,
tác phẩm?
- Hs phát biểu ý kiến.

5
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
là một thiếu niên, được viết bằng
một giọng văn hồn nhiên, trong
sáng.
3. Bố cục:
Văn bản gồm 2 phần:
- Phần 1: Lời kể của En-ri-
cô.
- Phần 2: Bức thư của người
bố gửi cho con trai.
- Bằng sự chuẩn bò ở nhà và hãy đọc
lướt qua, sau đó cho biết văn bản
gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
+ Đoạn 1: Từ đầu ....mất mẹ.
- (Lời kể của En-ri-cô) Thái độ
của En-ri-cơ với mẹ.

+ Đoạn 2: Còn lại.( Bức thư của
người bố gửi cho con trai.)- Thái
độ của người bố.
II. Phân tích:

1. Nội dung

a. Hoàn cảnh viết thư:
En-ri-cô lỡ thốt ra lời thiếu lễ
độ với mẹ khi cô giáo đến.
b. Mục đích viết thư:
Giúp con suy nghó kó, nhận ra
lỗi và sửa lỗi.
c. Tâm trạng của En-ri-cô khi
đọc bức thư:
Xúc động vô cùng.

d. Lời lẽ và thái độ của người
cha trong bức thư:
- Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi lầm
của En-ri-cô.
- Trân trọng đức hi sinh cao cả
của người mẹ trong gia đình.
- GV hướng dẫn cách đọc:
Thể hiện tâm tư buồn khổ của người
cha trước lỗi lầm của đứa con và sự
trân trọng của ông đối với vợ mình.
- Trong v/bản có từ nào các em chưa
hiểu?
- Người cha viết thư gửi cho En-ri-cô

trong hoàn cảnh nào?
- Viết thư nhằm mục đích gì?
- Đọc thư của cha, tâm trạng của En-
ri-cô ntn?
- Theo em điều gì khiến Enricô xúc
động vô cùng khi đọc thư của bố.
Trong 5 lý do đã nêu SGK em chọn lý
do nào?
- Thái độ của ông bố đối với En-ri-cô
là thái độ ntn?
- Tìm từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ trong
thư thể hiện rõ điều đó?
- Lời lẽ của người bố đối với sai lầm
của con ntn?
- Lý do gì khiến ông bố có thái độ
ấy?
- Vậy, bà mẹ của Enricô là người như
thế nào? Căn cứ vào đâu mà em có
nhận xét như thế?
- Từ hình ảnh người mẹ của Enricô,
em có cảm nhận gì về tấm lòng của
các bà mẹ nói chung?
- Từ đó người cha đã yêu cầu con
- Đọc chậm rãi, thiết tha, chú ý ở
những câu cảm.
- 1 HS đọc toàn bộ v/bản .
- 1 HS đọc chú thích .
- HS thống kê từ khó và mời bạn
giải thích .
- En-ri-cô phạm lỗi, người cha bộc

lộ thái độ buồn bã, tức giận của
mình qua thư gửi cho con.
- Giúp con suy nghó kó, nhận ra lỗi
và sửa lỗi.
- Xúc động vô cùng.
- Có thể chọn: a, c, d.
- Buồn bã, tức giận .
- Dựa vào lời lẽ bố viết trong thư:
+ Sự hỗn láo…như nhát dao…
+ Bố không nén được cơn tức
giận.
+Con mà lại xúc phạm đến mẹ
ư?
+ Thật là xấu hổ và nhục nhã.
- Nghiêm khắc yêu cầu con không
được tái phạm nữa
- Vì ông hụt hẫng, bất ngờ Enricô
lại có thái độ như thế với mẹ.
- Hết lòng yêu thương con:
+ Thức suốt đêm… lo sợ mất con.
+ Sẵn sàng bỏ 1 năm hạnh phúc…
hi sinh tính mạng để cứu sống
con .
- Thương con vô bờ bến, hi sinh tất
cả vì con .

6
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
- Yêu cầu con sủa chữa lỗi lầm.
2. Nghệ thuật

- Sáng tạo hoàn cảnh câu
chuyện.
- Lồng vào câu chuyện là một
bức thư giàu cảm xúc.
- Biểu cảm gián tiếp.
III. Ý nghóa văn bản
- Người mẹ có vai trò vô cùng
quan trọng trong gia đình.
- Tình yêu thương, kính trọng cha
mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất
đối với mỗi con người.
phải làm gì?
- Em có suy nghó gì trước những lời
cảnh tỉnh này của người cha?
*GV chốt lại và tóm tắt cho hs ghi:
Lời lẽ của cha thật chí tình, thật sâu
sắc, những gì đã mất đi thì vónh viễn
không thể nào lấy lại được .Đặc biệt
đó là người mẹ rất mực thương yêu
của chúng ta. Mất mẹ tâm hồn ta
trống vắng, lạnh giá mất đi điểm
tựa…
- Theo em tại sao người bố không nói
trực tiếp với Enricô mà lại viết thư?
Giảng – bổ sung – chuyển.
- Y/c Hs nhắc lại hoàn cảnh xảy ra
câu chuyện?
- Theo em hoàn cảnh xảy ra là có
thật hay được tác giả sáng tạo nên?
Bình: Trong văn chương cách sáng

tạo nên tình huống, hoàn cảnh dẫn
đến câu chuyện được xem là nghệ
thuật.
- Lồng trong câu chuyện En-ri-cô
phạm lỗi với mẹ là hình thức của một
thể loại văn bản nào?
- Bình: Sau này các em cũng sẽ được
tiếp cận một văn bản có kết cấu của
một bức thư Vi hành của Bác. Cách
viết như thế là nghệ thuật.
- Thư thường dùng để bày tỏ điều gì
trong con người?
- Tình cảm, cảm xúc trong văn bản
thể hiện trực tiếp hay gián tiếp. ?
Giảng -chuyển
- Qua văn bản em có thể khẳng đònh
gì về vai trò của người mẹ trong gia
đình?
- Qua văn bản em rút ra bài học gì về
tình cảm?
- sửa chữa lỗi lầm
- Hs nêu ý kiến: Lời lẽ đầy sức
thuyết phục, chí tình sâu sắc.
- Thảo Luận nhóm:Vì tình cảm là
điều tế nhò, kín đáo nhiều khi
không thể nói trực tiếp. Viết thư là
nói riêng cho người mắc lỗi không
làm mất đi lòng tự trọng của họ
(Bài học ứng xử)
- hs nhắc lại kiến thức.

- Tác giả đã sáng tạo nên hoàn
cảnh để đạt mục đích giáo dục sau
đó.
- Hình thức một bức thư.
- Tình cảm, cảm xúc.
-Phải biết yêu thương cha mẹ vì đó
là tình cảm thiêng liêng nhất.
Hs phát biểu

7
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
Hoạt động 3: Luyện tập:(5’)
IV/ Luyện tập
- Cho HS đọc thêm văn bản:
Thư gởi mẹ
Vì sao hoa cúc có nhiều cánh
nhỏ?
- 2hs đọc.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(8’)
- Hs đọc ghi nhớ SGK Tr12
“ Con hãy nhớ rằng, tình yêu
thương kính trọng cha mẹ là tình
cảm thiêng liêng hơn cả. Thật
đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ
nào chà đạp lên tình yêu thương
đó”
- Xem lại phần nội dung + nghệ thuật
+ nghóa văn bản Mẹ tôi .
- Đọc lại văn bản.
+ Sưu tầm một số bài ca dao, thơ nói

về tình cảm của mẹ dành cho con và
tình cảm của con đối với cha mẹ.
- Soạn bài Từ ghép.
*Chú ý:
+ Trong các từ ghép bà ngoại, thơm
phức ở ví dụ tiếng nào tiếng chính,
tiếng nào tiếng phụ bổ sung ý nghóa
cho tiếng chính? Em có nhận xét gì
về trật tự của các tiếng trong những
từ ấy?
+ Các tiếng trong hai từ ghép quần
áo, trầm bổng ở ví dụ có phân ra
tiếng chính, tiếng phụ không?
+ So sánh nghóa của từ bà ngoại với
nghóa của bà, nghóa của từ thơm phức
với nghóa của thơm em thấy có gì
khác nhau?
+ So sánh nghóa của từ quần áo với
nghóa của mỗi tiếng quần,áo ;nghóa
của từ trầm bổng với nghóa của mỗi
tiếng trầm, bổng em thấy có gì khác
nhau?
- Hs đọc ghi nhớ SGK Tr12
“ Con hãy nhớ rằng, tình yêu
thương kính trọng cha mẹ là
tình cảm thiêng liêng hơn cả.
Thật đáng xấu hổ và nhục nhã
cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu
thương đó”


* RÚT KINH NGHIỆM
-Nội dung:…….…………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Phương pháp: ..…………………………………………………………………………………………………………………………… …
-ĐDDH: …………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Thời gian: ..………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 1 Ngày soạn:4/8/10
Tiết : 3 Tiếng Việt

8
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
TỪ GHÉP
TỪ GHÉP
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận diện được hai loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập .
- Hiểu được tính chất phân nghóa của Từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghóa của từ ghép đẳng lập.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghóa vào việc tìm hiểu nghóa cũa hệ thống từ ghép Tiếng
Việt .
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Đặc điểm về nghóa của các từ ghép chính phụ và đẳng lâp.
2. Kó năng
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.
- Sử dụng từ: Dùng từ ghép chính phụ khi diễn đạt khái niệm cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần
diễn đạt cái khái quát.
3. Thái độ: HS thấy được phong phú của từ loại tiếng Việt.
III. CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV:

Bảng phụ, sách tham khảo, một số bài tập mở rộng.
2.Chuẩn bị của HS:
Ơn lại các khái niệm từ đơn, từ ghép, từ láy.
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Khởi động: (4’)
* Ổn đònh: (1’)
* Kiểm tra: (2’)
* Giới thiệu bài: (1’)
TỪ GHÉP
TỪ GHÉP
Kiểm diện, trật tự.
- Kiểm tra ngẫu nhiên bài soạn của 2
hs.
Ở bậc tiểu học các em đã được tìm
hiểu về từ ghép, tuy nhiên chỉ là khái
niệm về từ ghép mà chưa đi sâu về
các loại từ ghép, tiết học hom nay
thây trò chúng ta sẽ đi tìm hiểu.
-Lớp trưởng báo cáo.
- Hai học sinh đem tập bài soạn để
GV kiểm tra.
- Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức: (25’).
A/ Tìm hiểu chung
I. Các loại từ ghép:
Có hai loại từ ghép: Từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập.
1. Từ ghép chính phụ:

- Có tiếng chính và tiếng phụ,
tiếng phụ bổ sung nghóa cho tiếng
chính .
* GV mời HS đọc các ví dụ mục 1
-T13.(chú ý các từ in đậm )
. (?) : Em hãy so sánh nghóa của
từ bà với bà ngoại , từ thơm với
thơm phức khác nhau ntn ? Căn
cứ ghi nhớ trả lời.
(?) : Các tiếng trong từ : bà ngoại ,
thơm phức tiếng nào là tiếng chính ,
- HS đọc.
- Bà: Người đàn bà sinh ra mẹ
hoặc cha .
- Bà ngoại: Người đàn bà sinh ra
mẹ .
- Thơm: Mùi hương.
- Thơm phức: Mùi thơm bốc mạnh
đầy hấp dẫn .
*Tiếng chính – Tiếng phụ
-Bà -Ngoại
-Thơm -Phức
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ

9
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
- Tiếng chính đứng trước tiếng
phụ đứng sau .
VD: Hoa hồng, xe đạp…
2)Từ ghép đẳng lập:

Có các tiếng bình đẳng về ngữ
pháp (không phân ra tiếng chính
– phụ)
VD: Quần áo, sách vở…
II. Nghóa của từ ghép:
Từ ghép chính phụ có tính chất
phân nghóa. Nghóa của từ ghép
chính phụ hẹp hơn nghóa của
tiếng chính.
VD: Hoa lan có nghóa hẹp hơn
Hoa.

Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp
nghóa. Nghóa của từ ghép đẳng
lập khái quát hơn nghóa của các
tiếng tạo nên nó.
VD: Học hành có nghóa khái
quát hơn mỗi tiếng học, tiếng
hành.
tiếng nào là tiếng phụ bổ sung nghóa
cho tiếng chính ?
(?) : Em có nhận xét gì về vò trí của
tiếng chính , tiếng phụ trong từ ghép
CP ? Cho VD .
* Chốt
- GV mời HS đọc phần 2 T14 .( Chú
ý từ in đậm )
(?) : Các tiếng trong 2 từ ghép :
quần áo , trầm bổng có phân ra
tiếng chính , tiếng phụ không ?

(?) : Cho thêm VD .
* Chốt- chuyển
(?) :So sánh nghóa của của từ bà
ngoại với nghóa của từ bà, nghóa của
từ thơm phức với nghóa của từ thơm,
em thấy có gì khác nhau.
-(?) : So sánh nghóa của từ quần áo
với nghóa của mỗi tiếng quần, áo ;
nghóa của từ trầm bổng với nghóa
của mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy
có gì khác nhau?
(?) : Từ những nhận xét trên em rút
ra kết luận gì về nghóa của từ ghép
CP – ĐL ?
đứng sau .
-HS tự tìm ví dụ .
-HS đọc.
- Không, các tiếng bình đẳng nhau
về ngữ pháp.
- VD:Xinh đẹp, to lớn, nhà cửa…
* HS thảo luận nhóm .
- Nghóa của từ: Bà ngoại, thơm
phức hẹp hơn: Bà, thơm.
* HS thảo luận trả lời:
- Quần áo: Quần và áo nói chung .
- Trầm bổng: Lúc trầm lúc bổng,
nghe rất êm tai
- Nghóa từ: Quần áo, trầm bổng
khái quát hơn nghóa của mỗi tiếng
quần, áo. Trầm bổng khái quát

hơn nghóa của mỗi tiếng trầm,
bổng.
* TL: Theo ND ghi nhớ 2 SGK T14
* 2 HS đọc ghi nhớ . Và chép vào
tập .
Hoạt động 3: Luyện tập (10
/
)
B / Luyện tập:
Bài tập 1:
Bài tập 2:
bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm
quen, ăn bám, trắng xóa, vui tai,
nhát gan.
Bài tập 3:
+Núi đồi,núi non;
+xinh đẹp,xinh tươi;
- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu
của bài tập 1 và cho học sinh lên
bảng điền vào bảng phụ đã ghi theo
mẫu.
- Sắp xếp các từ ghép suy nghó, xanh
ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây
cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo
bảng phân loại sau đây:
Bài tập 2:
- Điền thêm tiếng vào các tiếng dưới
đây để tạo từ ghép chính phụ: (ghi
bảng phụ nội dung làm).
Bài tập 3:

- Điền thêm tiếng vào các tiếng dưới
đây để tạo từ ghép đẳng lập: (ghi
bảng phụ nội dung làm).
HS đọc bài tập.
-- Hs Lên bảng làm bài tập.
- HS đọc y/c và làm bài tập. Gọi 2
hs.
- Gọi HS đọc bài tập 3/15. HS ghép
từ và trình bày trước lớp. Gọi 2 hs.

10
TGCP
Lâu đời, xanh ngắt,
nhà máy, nhà ăn,
cười nụ.
TGĐL
Suy nghó, chài lưới,
cây cỏ, ẩm ướt,
đầu đuôi.
TGCP
TGĐL
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
+ học hành,học hỏi;
+ham muốn, ham thích;
+ mặt mày, mặt mũi;
+ tươi vui, tươi đẹp.
Bài tập 4:
Có thể nói một cuốn sách, một
cuốn vở, vì sách và vở là danh từ
chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá

thể, có thể đếm được, nhưng
không thể nói là một cuốn sách
vở, vì sách vở là từ ghép đẳng lập
có nghóa tổng hợp chỉ cả loại.
Gợi ý:
(Bài tập 5)
a- Không phải mọi thứ hoa
màu hồng đều gọi là hoa hồng,
hoa hồng là tên của 1 loài hoa.
b- Nói như vậy là đúng, vì áo
dài là tên 1 kiểu áo chứ không
phải là may đã dài mà lại nói là
ngắn.
(Bài tập 6)
Nhận ra được sư chuyển nghóa
của từ ghép khi được kết hợp từ
những tiếng với nghóa khác.
(Bài tập 7)
Máy hơi nước Than tổ ong

Bánh đa nem
– Gọi HS đọc bài tập 4/15
- Tại sao có thể nói một cuốn sách,
một cuốn vở mà không thể nói một
cuốn sách vở?
- Gv hướng dẫn hs các bài tập còn
lại theo gợi ý.
– HS đọc bài tập 4/15
- Dành 2 phút cho HS trao đổi
trình bày ý kiến theo tổ sau đó đại

diện tổng hợp ý rút ra ý chung.
Tiếp thu – về nhà làm
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(5’)
- Hãy phân biệt từ ghép Chính phụ
và từ ghép Đẳng lập?
- Về học bài. Tìm một số từ ghép
trong văn bản Mẹ tô (Mỗi loại 3 từ)
- Làm các bài tập cho đầy đủ vào
tập.
- Xem trước và soạn bài Liên kết
trong văn bản.
Chú ý:
+ Theo em nếu bố En.ri.cô chỉ viết
mấy câu sau, thì En.ri.cô có thể hiểu
điều bố muốn nói chưa?
+ Nếu En.ri.cô chưa hiểu ý bố thì
cho biết vì lí do nào?
+ Từ đó hãy trả lời câu hỏi: Muốn
cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó
phải có tính chất gì?
+ Đọc kó lại đoạn văn trên và cho
biết do thiếu ý gì mà nó trở nên khó
Căn cứ ghi nhớ trả lời
Tiếp thu lời dặn

11
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
hiểu .Hãy sửa lại để En.ri.cô hiểu
được ý bố?
+ Đọc đoạn văn và chỉ ra sự thiếu

liên kết của chúng .Hãy sửa lại để
thành một đoạn văn có nghóa?
+ Từ hai ví dụ trên,em hãy cho
biết:Một văn bản có tính liên kết
trước hết phải có điều kiện gì? Cùng
với điều kiện ấy các câu trong VB
phải sử dụng các phương tiện gì?
* RÚT KINH NGHIỆM
Nộidung:…….…………………………………………………………………………………………………………………………………………
Phươngpháp:..…………………………………………………………………………………………………………………………………
-ĐDDH: …………………………………………………………………………………………………………………………………
-Thời gian: ..……………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 1 Ngày soạn:4/8/10
Tiết : 4

12
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản
- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
2. Kó năng
- Nhận biết và phân tích tính liên kết của văn bản.
- Viết các đoạn văn và bài văn có tính liên kết.
3. Thái độ: HS thấy được phong phú của từ loại tiếng Việt.

III. CHUẨN BỊ :
1/Chuẩn bị của GV:
-Soạn giáo án, sách tham khảo, một số ví dụ.
2/Chuẩn bị của HS:
- Đọc lại các văn bản đã học, soạn bài theo câu hỏi Sgk.
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Khởi động: (6’)
* Ổn đònh: (1’)
*Kiểm tra: (4’)
* Giới thiệu bài: (1’)
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
Kiểm diện, trật tự.
- So sánh sự khác biệt (về cấu tạo ý
nghóa) của 2 loại từ
ghép chính phụ và từ
ghép đẳng lập? Ví dụ.
* Giới thiệu bài: (1’)
Ở lớp 6, các em đã học về văn bản.
Văn bản là gì? Văn bản có những
tính chất nào? (có chủ đề thống I, có
liên kết mạch lạc nhằm đạt mục đích
giao tiếp). Như thế một văn bản tốt
phải có tính liên kết mạch lạc. Vậy
liên kết trong văn bản phải như thế
nào, chúng ta cùng đi vào tiết học
hôm nay .
-Lớp trưởng báo cáo.
-Hai học sinh trả bài.

-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến
thức: (20’)
A/ Tìm hiểu chung:
1. Tính liên kết trong văn bản:
- GV cho HS đọc câu 1a T.17
H- Theo em đọc mấy dòng ấy, Enricô
hiểu rõ bố muốn nói gì chưa?
H- Nếu Enricô chưa thật hiểu rõ thì
đó là vì lí do gì? Hãy tìm lí do
xác đáng trong các lí do SGK
1b T17 .
H- Từ đó, muốn đoạn văn có thể hiểu
được thì nó phải có tính chất gì?
* GV chốt: * Không thể có văn bản
nếu các câu, các đoạn văn trong đó
không nối liền nhau mà nối liền chính
* Đọc
- Mấy dòng chữ ấy là những
lời không thể hiện ra rõ được .
* HS thảo luận trả lời:
- Lí do: (3)

- HS thảo luận :
- Giữa các câu chưa có sự liên
kết .
- Chỉ có ND chính xác rõ ràng,
đúng NP thì chưa đảm bảo làm
nên văn bản mà phải có sự
liên kết.


13
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
- Liên kết là một trong những tính
chất quan trọng của văn bản.
- Liên kết làm cho văn bản trở nên
có nghóa, dễ hiểu.
2) Phương tiện liên kết trong văn
bản.

Để văn bản có tính liên kết, người
viết (nói) phải làm cho ND của các
câu, các đoạn thống nhất và gắn
bó chặt chẽ với nhau ; đồng thời
phải biết kết nối các câu, các đoạn
bằng phương tiện ngôn ngữ thích
hợp .
là liên kết.
* GV giảng thêm: Cũng như chỉ có
100 đốt tre chưa làm nên cây tre ……
Tương tự, 1 văn bản muốn hiểu được
thì không thể không liên kết.
H Qua đó em thấy vì sao vbản cần có
tính liên kết?
* chốt - ghi
- GV đọc câu hỏi 2a Tr18
- Đọc kỹ lại đoạn văn và cho biết do
thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu.
Hãy sữa lại đoạn văn đẻ En-ri-cô
hiểu được ý bố.

- Gv đọc câu hỏi 2b Tr18
- Đoạn văn trên thiếu sự liên kết là
do đâu?
(So sánh những câu trên với nguyên
văn bài viết “CTMR” và cho biết
người chép đã chép thiếu hay sai
những từ ngữ cụ thể nào?)
- Vậy, em thấy bên nào có sự liên kết
bên nào không có sự liên kết?
- Tại sao chỉ chép thiếu có mấy
chữ:”Còn bây giờ” và chép sai từ
“con” - “đứa trẻ” mà những câu văn
đang liên kết bỗng trở nên rời rạc.
-H. Vậy muốn văn bản có tính liên kết
thì người viết cần phải làm gì?
* Chốt
- Trong văn bản liên kết rất
quan trọng.
- HS đọc mục 1(Ghi nhớ)
Hs đọc thầm xác đònh
- Chép thiếu:”Còn bây giờ “
- Chép sai: “Của con"
“Của đứa trẻ”
- Nguyên bản có sự lkết.
- Những câu văn ở VD không
có sự liên kết.
* HS thảo luận. Trả lời:
+ Chép thiếu tạo sự mâu
thuẩn (Không ngủ được ><
Giấc ngủ dễ dàng )

- Con: Ngôi thứ 2 - Mẹ.
- Đứa trẻ: Ngôi 3 - Tgiả.
- Văn bản rất cần sự liên kết
về hình thức ngôn ngữ.
Hoạt động 3: Luyện tập (14
/
)
B/ Luyện tập
1. Sắp xếp các câu theo một thứ tự
hợp lý.
- 1, 4, 2, 5, 3.
2. Các câu văn dưới đây chưa có sự
liên kết vì “lúc người còn sống” –
tức là mẹ đã chết. Vậy mà sáng nay
tôi còn thiếu lễ độ với mẹ…
3. Điền từ thích hợp để các câu liên
kết với nhau . . .bà. . . bà. . .
cháu. . .bà . . . bà. . . cho
cháu . . . .Thế là. . . .
4. Chỉ cần đọc tiếp câu thứ ba thì
sẽ thấy ngay 2 câu đầu vẫn có sự
liên kết với nhau. Câu 1 chỉ nói về
Bài tập 1:- Sắp xếp những câu văn
dưới đây theo một thứ tự hợp lý để tạo
thành một đoạn văn có tính liên kết
chặt chẽ.
- Bài tập 2: Các câu văn sau đây có
sự liên kết chưa? Vì sao?
- Bài tập 3: Điền những từ ngữ thích
hợp vào chỗ trống trong đoạn văn

dưới đây để các câu liên kết chặt chẽ
với nhau.
- Bài tập 4: - Có người nhận xét: Sự
liên kết giữa hai câu trên hình như
không chặt chẽ, vậy mà chúng vẫn
* Thảo luận (Cá nhân ) trả lời
lần lượt từng bài tập.
-Nhận xét .(Bổ sung)

14
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
mẹ, câu 2 chỉ nói về con, cứ ngỡ là
rời rạc, nhưng đã có câu3 liên kết
chúng với nhau thành 1 khối: “Mẹ
sẽ đưa con tới trường,
Cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi
buông tay mà nơi”. Do đó không
cần phải thêm từ “vì” nối liền 2
câu
được đặt cạnh nhau trong văn bản
cổng trường mở ra. Em hãy giải thích
tại sao?
- Bài tập 5: đọc- về nhà làm
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
(5
/
)
- Thế nào là liên kết trong văn
bản.
- Muốn làm cho văn bản có tính

liên kết ta phải thực hiện như thế nào?
- Học thuộc ghi nhớ, hoàn tất
bài tập.
- Soạn bài: Cuộc chia tay của
những con búp bê.
Chú ý:
+ Truyện viết về ai? Về nhân vật gì?
Ai là nhân vật chính trong truyện.
+ Câu chuyện được kể theo ngôi thứ
mấy? Việc lựa chọn ngôi kể này có
tác dụng gì.? Tại sao tên truyện lại là
“cuộc chia tay của những con búp
bê”. Tên truyện có liên quan đến ý
nghóa của truyện không.
+ Búp bê có chia tay không? Chúng
đã mắc lỗi gì? Như vậy tên truyện có
liên quan gì đến nội dung, chủ đề của
truyện?
+ Kết thúc truyện Thuỷ đã chọn
cách giải quyết như thế nào? Chi tiết
này gợi trong em những suy nghó và
tình cảm gì?
+ Truyện gợi cho em những suy
nghó gì về đời sống gia đình? Em có
lời khuyên gì dành cho mọi người?
Căn cứ ghi nhớ trả lời
Tiếp thu lời dặn
* RÚT KINH NGHIỆM
- Nộidung:…….…………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Phương pháp..…………………………………………………………………………………………………………………………………………

-ĐDDH: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Thời gian: ..…………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Tuần 2 Ngày So¹n : 10/8/10

15
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
-TiÕt 5 Bµi 2 –


I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
- Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức: HS thấy được những tình cảm anh em ruột thòt thắm thiết, sâu nặng và cảm nhận nỗi
đau đớn xót xa của những đứa trẻ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dò.
Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyện .Rèn kó năng đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng
nhân vật.Kể và tóm tắt truyện.
3. Thái độ: GD HS tình cảm anh em sâu nặng, biết thông cảm chia sẻ nỗi đau của những bạn có hoàn
cảnh gia đình bất hạnh.
III – Chn bÞ :
1) Thầy : Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án . Bảng phụ.
2) Trò : Đọc văn bản , soạn các câu hỏi tìm hiểu văn bản SGK .
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Khởi động : (5’)
1, ỉn ®Þnh líp:
2, KiĨm tra:
3, Bµi míi:
Cuộc chia tay của những

con búp bê
-Nắm tình hình lớp học và việc chuẩn bò
bài của HS
(?) Em hiểu thế nào là liên kết trong văn
bản ?
(?) Muốn cho văn bản có tính liên kết thì
chúng ta phải sử dụng những phương tiện
liên kết nào ? Cho ví dụ minh hoạ.
* Trẻ em cần được sống đầy đủ về vật
chất , hoàn thiện về đời sống tinh thần .
Trẻ có thể thiếu thốn về vật chất nhưnh
tinh thần thì không thể. Nếu chẳng may rơi
vào hoàn cảnh bất hạnh các em cũng biết
đau đớn, xót xa nhất là khi chia tay với
những người thân yêu để bước qua 1 cuộc
sống khác. Để hiểu rõ những éo le ngang
trái của cuộc đời tác động đến trẻ như thế
nào chúng ta cùng tìm hiểu văn bản:…
( GV ghi tựa bài lên bảng ).
-Lớp trưởng báo cáo.
-Nghe và ghi tựa bài vào
tập
Hoạt động 2: Đọ c – Hi ể u v ă n
b ả n( 25
/
)
I. Tìm hiểu chung:
- Cuộc chia tay của những con búp
bê là một văn bản nhật dụng viết
theo kiểu văn bản tự sự.

-Truyện viết về những em bé
(?) Em hãy tóm tắt cốt truyện ?
* GV đọc mẫu đoạn :+ Hai anh em chia
đồ chơi : “ Đồ chơi… ứa ra”.
* Hướng dẫn HS đọc tiếp những đoạn
hay.
(?) Trong truyện, có những từ khó nào ?
_ HS giỏi tóm tắt.
_ Nghe .
_ Đọc tiếp đoạn :Thuỷ đến
trường chia tay cô-bạn :
“Gần trưa…Cảnh vật”.
_ Đoạn : hai anh em chia
tay : “Cuộc chia tay…hết”.
* Đọc thầm chú thích.
_ HS đọc chú thích (1)

16
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
không may đứng trước sự đổ vỡ
của gia đình, đó là 2 anh em Thủy
và Thành phải đau đớn chia tay
nhau vì bố mẹ ly hơn)
- Tình trạng li hôn là một thực tế
đau lòng mà nạn nhân đáng
thương là những đứa trẻ.
(?)Câu chuyện được kể theo ngôi thứ mấy
? Việc lựa chọn ngôi kể này có tác dụng gì
?
(?) Văn bản CCTCNCBB là văn bản nhật

dụng được viết theo phương thức biểu đạt
nào mà em đã học ?
* Chốt
(?) Truyện viết về ai ? Về việc gì ? Ai là
nhân vật chính ?
* Chốt
(?) Qua tìm hiểu nội dung truyện em có
suy nghó gì về tình trạng li hôn ngày nay ?
* Chốt: Tình trạng li hôn là một thực tế
đau lòng mà nạn nhân đáng thương là
những đứa trẻ.
* Thảo luận nhóm và trả
lời: Ngôi 1: Tôi :Thành
Thể hiện được suy
nghó ,tình cảm và tâm trạng
sâu sắc + tăng tính chân
thật , sức thuyết phục cao
hơn .
- Tự sự xen miêu tả và biểu
cảm(Kể chuyện là chủ yếu).
- Cá nhân : Cuộc chia tay
đầy cảm động của 2 anh em
Thành và Thuỷ.
II/ Phân tích:
1.Ý nghĩa nhan đề:
-Cuộc chia tay của những con búp
bê hay đó cũng là cuộc chia tay của
Thành và Thuỷ.
Nhan đề gợi lên tình huống và nội
dung ý nghĩa của truyện.

2.Cuộc chia tay của hai anh em:
Hai anh em Thành,
Thuỷ rất mực gần gũi,thương u,
Chia sẻ và ln quan tâm đến nhau.
-Bố mẹ li hơn

Thành và thuỷ
phải chia tay.
-Khi thành chia hai con Vệ Sĩ và
Em Nhỏ Thuỷ giận dữ.Mặt khác
Thuỷ bối rối sau khi tru tréo.

Lòi nói và hành động mâu thuẫn
nhau.
-Cách giải quyết mâu thuẫn:Gia
đình đồn tụ.
- Kết thúc truyện: Thuỷ để con Em
Nhỏ lại bên Vệ Sĩ.

Ước muốn gia đình đồn tụ
Thảo luận: Tại sao tên truyện lại là” Cuộc
chia tay của những con búp bê”? Tên
truyện có liên quan gì đến ý nghĩa truyện?
Gợi:Những con búp bê gợi cho em suy nghĩ
gì? Trong truyện chúng có chia tay thật
khơng? Chúng đã mắc lỗi gì? Vì sao chúng
phải chia tay?
(?) Đọc qua văn bản,em có nhận xét gì về
tình cảm của hai anh em Thành ,Thuỷ?
(?) Hãy tìm những chi tiết để thấy hai anh

em Thủy, Thành rất mực gần gũi, thương
u,chia sẻ và quan tâm lẫn nhau?
(?) Hai anh em rất thương nhau nhưng
khơng được ở gần nhau, vì sao?
(?) Khi thấy anh chia hai con búp bê Vệ Sĩ
và Em Nhỏ ra hai bên, Thuỷ đã nói và hành
động như thế nào?
(?) Khi Thành đặt con Vệ Sĩ cạnh Em Nhỏ,
Thuỷ nói như thế nào?
(?) Em thấy lời nói và hành động của Thuỷ

Những con búp bê vốn là
những đồ chơi của tuổi nhỏ
ngộ nghĩnh, trong sáng,
ngây thơ, vơ tội. Cũng như
2 anh em Thủy và Thành
khơng có tội lỗi gì thế mà
phải chia tay vì cha mẹ
chúng li hơn.
Như vậy tên truyện đã gợi ra
một tình huống buộc người
đọc phải theo dõi và góp
phần thể hiện được ý đồ tư
tưởng mà người viết muốn
thể hiện.

Họ rất mực gần gũi
thương u,chia sẻ và ln
quan tâm đến nhau.


Thủy vá áo cho anh ;
Chiều nào Thành cũng đón
em đi học về, dắt tay nhau
vừa đi vừa trò chuyện ; Hai
anh em nhường đồ chơi cho
nhau khi chia tay.


Vì bố mẹ li hơn.

Thuỷ tru tréo giận dữ:
“Anh lại chia rẽ con Vệ Sĩ
với con Em Nhỏ ra à? Sao
anh ác thế?”

Thuỷ nói: “Nhưng như
vậy lấy ai gác đêm cho
anh?”

Vừa giận dữ vừa thương

17
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
có gì mâu thuẫn?
(?) Theo em có cách nào để giải qut cho
mâu thuẫn này?
(?) Kết thúc truyện Thuỷ đã lựa chọn cách
giải quyết nào ?
(?) Hình ảnh hai con búp bê của anh em
Thành ,Thuỷ ln đứng cạnh nhau mang ý

nghĩa tượng trưng gì?
(?) Chi tiết này gợi cho em suy nghĩ và tình
cảm gì ?
Chuyển ý:Cha mẹ li hơn,gia đinh tan
vỡ,những đứa con của họ phải chịu thiệt
thòi gì, mất mát gì? Tiết tới chúng ta tìm
hiểu tiếp
anh nên bối rối sau khi tru
tréo.

Gia đình Thành, Thủy
phải đồn tụ, hai anh em
khơng phải chia tay nhau.

Để con Em Nhỏ lại bên
Vệ Sĩ.

Tình anh em bền chặt
khơng gì có thể chia rẽ.

Ước muốn gia đình đồn
tụ
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(3’) (?) Tóm tắt và nêu đại ý của truyện? Nhan
đề của truyện?
-Hiểu nhan đề của truyện?
- Kể tóm tắt cuộc chia tay của anh
em Thành ,Thuỷ.
*Bài mới: Chuẩn bị bài học tiếp
văn bản CCTCNCBB
+ Đọc lại văn bản, trả lời các câu

hỏi 5,6,7 phần Đọc-hiểu văn
bảnCCTCNCBB
Tóm tắt theo bố cục,nêu đại
ý,ý nghĩa nhan đề.
Tiếp thu lời dặn
* RÚT KINH NGHIỆM
-Nội dung:…….……………………………………………………………………………………………………………………………………
-Phương pháp: ..…………………………………………………………………………………………………………………………………
-ĐDDH: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Thời gian : ..…………………………………………………………………………………………………………………………………

18
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
- Tuần 2 Ngày So¹n : 10/8/10
-TiÕt 6 Bµi 2 –


I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
- Nhận ra được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức: HS thấy được những tình cảm anh em ruột thòt thắm thiết, sâu nặng và cảm nhận nỗi
đau đớn xót xa của những đứa trẻ chẳng may rơi vào hoàn cảnh bố mẹ li dò.
Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
2. Kỹ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyện .Rèn kó năng đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng
nhân vật.Kể và tóm tắt truyện.
3. Thái độ: GD HS tình cảm anh em sâu nặng, biết thông cảm chia sẻ nỗi đau của những bạn có hoàn
cảnh gia đình bất hạnh.
III – Chn bÞ :
1) Thầy : Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án . Bảng phụ.

2) Trò : Đọc văn bản , soạn các câu hỏi tìm hiểu văn bản SGK .
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Khởi động : (5’)
1, ỉn ®Þnh líp:
2, KiĨm tra:
3, Bµi míi:
Cuộc chia tay của những con
búp bê
- Kiểm tra sĩ số,tác phong HS, và việc
chuẩn bò bài của HS
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: -Nêu đại ý của truyện
CCTCNCBB? Em hiểu gì về nhan đề của
truyện?
- Kể lại cuộc chia tay của anh em
Thành, Thuỷ?
- Giới thiệu bài:( 1’) GV tóm tắt các nội
dung đã học ở tiết trước và chuyển ý sang
tiết 2
-Lớp trưởng báo cáo.
Trả lời: -Truyện viết về cuộc
chia tay đầy xót xa, cảm động
của hai anh em Thành,Thuỷ
khi bố
mẹ li hơn.
-Nhan đề gợi lên tình
huống và nội dung ý nghĩa của
truyện:Cuộc chia tay của
những con búp bê đó

cũng là cuộc chia tay của anh
em Thành, Thuỷ.
- HS kể diễn biến cuộc
chia tay của hai anh em
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn
bản 18’
3. Cuộc chia tay của Thủy với
lớp học:
-Thuỷ sẽ khơng được đi học
nữa,mẹ sắm cho em một thúng
hoa quả để ra chợ ngồi bán

Nói lên một sự thật trong đời
sống xã hội,có ý nghĩa giáo dục
khơng chỉ cho những bậc cha mẹ
mà còn đề cập đến quyền lợi của
trẻ em là phải được ni dạy,u
thương và đến trường
Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết ( tt ).
-Cho HS đọc lại đoạn 2
(?) Chi tiết nào trong cuộc chia tay của
Thủy với lớp học làm cơ giáo bàng hồng?
(?) Chi tiết trên, văn bản muốn đề cập đến
điều gì về quyền trẻ em?
* Chốt
Đọc đoạn“Hay anh…cảnh
vật”.

Em Thuỷ sẽ khơng đi học

nữa, mẹ sắm cho em một
thúng hoa quả để ra chợ ngồi
bán”.

Nói lên một sự thật trong
đời sống xã hội, có ý nghĩa
giáo dục khơng chỉ cho những
bậc cha mẹ mà còn đề cập đến
quyền lợi của trẻ em là phải
được ni dạy, u thương và

19
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Höõu Thuaän----Trường THCS Hòa Tònh
đến trường.
(?) Chi tiết nào làm em cảm động nhất?

Cô giáo Tâm tặng cho Thủy
quyển vở và cây bút nắp vàng;
khi nghe Thủy cho biết em
không được đi học nữa , cô
thốt lên “Trời ơi!”, cô tái mặt
và nước mặt và nước mắt giàn
giụa”.
Thảo luận: Giải thích vì sao khi dắt Thuỷ
ra khỏi trường, Thành lại có tâm trạng “
kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình
thườngvà nắng vẫn vàng ươm trùm lên
cảnh vật”.
GV: Diễn biến tâm lí này được tác giả
miêu tả rất chính xác. Nó làm thêm nỗi

buồn sâu thẳm, trạng thái thất vọng bơ vơ
của nhân vật.

Trong khi mọi việc đều diễn
ra bình thường,cảnh vật rất
đẹp cuộc đời vẫn bình yên,…
ấy thế mà Thành và Thủy lại
phải chịu đựng sự mất mát đổ
vỡ quá lớn. Nói cách khác
Thành thấy kinh ngạc vì trong
hồn mình đang nổi dông bão
mà bên ngoài đất trời, mọi
người vẫn ở trạng thái “bình
thường”.

Cần yêu thương và quan tâm
đến quyền lợi trẻ em, đừng làm
tổn hại đến những tình cảm tự
nhiên, trong sáng.
(?) Vấn đề về đời sống xã hội được đề cập
đến? Và suy nghĩ của em?
* Chốt

Dựa vào ghi nhớ trả lời
Hoạt động3: Tổng kết. 7’
III- Tổng kết:
* Nghệ thuật:
Lời kể chân thành giản dị, không
có xung đột dữ dội,ồn ào… phù
hợp với tâm trạng nhân vật và có

sức truyền cảm.
(?) Nhận xét về cách kể chuyện của tác giả.
Cách kể này có tác dụng gì trong việc làm
nổi rõ nội dung, tư tưởng truyện?
* Chốt

Cá nhân suy nghĩ trả lời:
- Cách kể bằng con mắt và
những suy nghĩ của người
trong cuộc, giúp tác giả thể
hiện một cách sâu sắc những
tình cảm, tâm trạng nhân vật.
- Lời kể chân thành giản dị,
không có xung đột dữ dội,ồn
ào… phù hợp với tâm trạng
nhân vật và có sức truyền
cảm.
*Nội dung:
Tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá
và quan
trọng.Mọi người nên bảo vệ và
giữ gìn
(?) Qua câu chuyện này tác giả muốn nhắn
gửi với chúng ta điều gì?
* Chốt

Cá nhân suy nghĩ trả lời:
-Tổ ấm gia đình là vô cùng
quý giá và quan trọng, nên
bảo vệ và giữ gìn.

Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
4’
Củng cố
(?) Văn bản CCTCNCBB là câu chuyện về
những cuộc chia tay
( chia tay búp bê, chia tay lớp học, chia tay
anh em ).Theo em, đó có phải là những
cuộc chia tay bình thường không ? Vì sao ?

(?)Viết về những cuộc chia tay không đáng
có. Văn bản này toát lên một thông điệp về
quyền trẻ em. Theo em đó là thông điệp
nào ?
Dặn dò:( 1’ )
*Bài cũ: - Nắm được nội dung, ý
nghĩa của văn bản.
- Đặt nhân vật Thủy vào ngôi thứ

Thảo luận nhóm trả lời:
- Đó có phải là những cuộc
chia tay không bình thường.
- Vì những người tham gia vào
cuộc chia tay này đều không
có lỗi. Đó là những cuộc chia
tay không đáng có.


Cá nhân suy nghĩ trả lời:
- Không thể đẩy trẻ em vào
tình cảnh bất hạnh.

- Người lớn và xã hội phải
chăm lo và bảo vệ hạnh phúc
của trẻ em.

20
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
nhất để kể tóm tắt câu chuyện.
Tìm các chi tiết của truyện thể hiện
tình cảm gắn bó của 2 anh em Thành và
Thủy
-Đọc phần đọc thêm
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Bố
cục trong văn bản.
+ Đọc, trả lời các câu hỏi.
+Hiểu thế nào là bố cục trong văn
bản.
+u cầu về bố cục trong văn bản.
Tiếp thu lời dặn
* RÚT KINH NGHIỆM
-Nội dung:…….…………………………………………………………………………………………………………………………………………

-Phương pháp: ..………………………………………………………………………………………………………………………………

-ĐDDH: …………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Thời gian : ..………………………………………………………………………………………………………………………………

21
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
- Tuần 2 Ngày So¹n : 10/8/10
-TiÕt 7 Bµi 2 –

BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN.

I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu tầm quan trọng và u cầu của bố cụ trong văn bản, từ cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục khi
tạo lập văn bản.
Bước đầu xây dựng được bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1/ Kiến thức: Tác dụng của việc xây dựng bố cục văn bản
2/ Kĩ năng: Nhận biết , phân tích bố cục văn bản. Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc- hiểu
văn
bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói , viết cụ thể.
3/ Thái độ:-Có ý thức xây dựng bố cục khi tạo lập văn bản.
III – Chn bÞ :
1/Chuẩn bị của GV:
-Nghiên cứu SGK,SGV,STK để nắm được mục tiêu và nội dung bài học.Soạn giáo án.
-Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến bài học.Bảng phụ
2/Chuẩn bị của HS:
Bài soạn : Đọc,trả lời câu hỏi.
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Khởi động : (5’)
1, ỉn ®Þnh líp:
2, KiĨm tra:
3, Bµi míi:
- Kiểm tra sĩ số ,tác phong
HS. -Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi: Thế nào là liên kết
trong văn bản? Có những phương
tiện liên kết nào?
- Giới thiệu bài:( 1’)

Bố cục trong văn bản khơng phải
là vấn đề hồn tồn mới đối với
chúng ta. Tuy nhiên trên thực tế,vẫn
có nhiều HS khơng quan tâm đến
việc xây dựng bố cục khi làm bài.
Bài học này giúp ta thấy rõ tầm quan
trọng của bố cục trong văn bản,
giúp ta xây dựng một những bố cục
rành mạch hợp lí cho bài làm.
-Lớp trưởng báo cáo.
Trả lời: Liên kết là một tính chất
quan trọng của văn bản, làm cho văn
bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Làm cho nội dung của các câu, các
đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ
với nhau Kết nối các câu, các đoạn
bằng phương tiện ngơn ngữ (từ,
câu, ..) thích hợp
-Nghe và ghi tựa bài vào tập
Hoạt động2 :Hình thành kiến
thức :(20’)
A/ Tìm hiểu chung:
1-Bố cục và những u cầu về
bố cục trong văn bản:
a/ Bố cục của văn bản:
- Văn bản được viết phải có bố
cục rõ ràng . Bố cục là sự bố trí ,
sắp xếp các phần , các đoạn theo
một trình tự , một hệ thống rành
mạch và hợp lí .

(?)Em phải làm đơn xin gia nhập
đội, hãy cho biết trong lá đơn đó em
viết những nội dung gì?
(?) Những nội dung trên được sắp
xếp theo trật tự như thế nào?
(?) Có thể tùy thích ghi nội dung nào
trước cũng được khơng?Vì sao?
(?) Đó chính là bố cục, thế nào là bố
cục văn bản?
* Chốt

Đơn gửi ai?Tên tuổi, địa chỉ, nghề
nghiệp của người viết đơn , nêu u
cầu ,nguyện vọng ,lời hứa.

Trật tự trước sau một cách hợp lí,
rõ ràng.

-Nội dung trong đơn cần được sắp
xếp theo một trật tự trước sau một
cách hợp lí, rõ ràng.Khơng thể tuỳ
tiện muốn ghi nội dung nào trước
cũng được.

Căn cứ ghi nhớ trả lời

22
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
b) Những điều ki ệ n khi s ắ p x ế p
bố cục trong văn bản .

- Nội dung các phần các đoạn
trong văn bản phải thống nhất
chặt chẽ với nhau ; đồng thời ,
giữa chúng lại có sự phân biệt
rạch ròi .
- Trình tự xếp đặt các phần ,
các đoạn phải lơgic và làm rõ ý
đồ của người viết
c) Các phần của bố cục :
- u cầu HS đọc đoạn văn1,
SGK-tr.29và đoạn văn trên bảng phụ
trích trong sách NV6.
(?) Bản kể sách NV6 với bản kể
trong VD này bản kể nào dễ tiếp
nhận hơn? Vì sao?
(?) Bản kể 2 có mấy đoạn văn?
(?)Các câu trong mỗi đoạn có tập
trung quanh một ý thống nhất
khơng? Vì sao?
(?) Ý của đoạn này và đoạn kia có
phân biệt được khơng? Vì sao?
(?)Vậy u cầu đầu tiên về bố
cục trong văn bản là gì?
• Chuyển: Rành mạch có phải
là u cầu duy nhất của một
văn bản khơng?
u cầu HS đọc đoạn văn 2
(?) Bản kể có mấy đoạn văn?
(?) Nội dung mỗi đoạn ấy có tương
đối thống nhất khơng?

(?) Nhưng bản kể trong ví dụ này có
nêu bật được ý nghĩa phê phán và
làm cho ta buồn cười như trong bản
kể sách NV6 khơng? Tại sao?
(Gợi:So với văn bản trong sách NV6
thì sự sắp đặt các câu, các ý ở ví dụ
này đã có gì thay đổi?
- Sự thay đổi có kết quả như thế
nào?)
(?) Vậy một điều kiện cần thiết nữa
về bố cục trong văn bản là gì?
(?) Văn bản có bố cục rành
mạch,hợp lí cần phải có những điều
kiện gì?
(?) Hãy nêu nhiệm vụ của 3 phần:
MB, TB, KB trong văn bản miêu tả
và tự sự?
(?) Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm
vụ của mỗi phần khơng?

(?) Có bạn nói rằng phần Mở bài chỉ
là sự tóm tắt ,rút gọn củ phần Thân
bài,còn phần Kết bài chẳng qua chỉ
là sự lặp lại một lần nữa của Mở
HS đọc.

Bản kể trong sách NV6,vì cách kể
mạch lạc dễ tiếp nhận.

-Có 2 đoạn văn


Đ1: nói về thói quen của con ếch,
hồn cảnh sống của ếch trước kia, rồi
lại nói đến cơn mưa năm ấy.
Đ2: cũng tương tự.
- Các câu trong mỗi đoạn khơng
tập trung quanh một ý.

Ta khơng thâu tóm được ý của
từng đoạn.

Nội dung các phần và các đoạn
trong văn bản phải thống nhất chặt
chẽ với nhau; đồng thời giữa chúng
phải có sự phân biệt rạch ròi.
HS đọc. –

Có 2 đoạn văn.
Đ1: Một anh thích khoe đang muốn
khoe mà chưa khoe được.
Đ2: Anh ta đã được khoe.

Đ2 có thay đổi về trình tự các sự
việc.

Mất đi yếu tố bất ngờ, khiến cho
tiếng cười khơng bật mạnh ra, truyện
khơng tập trung vào phê phán nhân
vật chính được nữa.


Trình tự xếp đặt các phần các
đoạn phải giúp người viết (người nói)
dễ dàng đạt được mục đích giao tiếp
đã đặt ra.

HS trình bày theo ghi nhớ 2 SGK-
tr.30.

-MB: giới thiệu chung về đối tượng
được tả (về nhân vật và sự việc được
kể).
-TB:Miêu tả chi tiết (Kể diễn biến
sự việc).
-KB:Nêu nhận xét, cảm nghĩ về đối
tượng được tả (Nêu kết cục sự việc).

Ta cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ
của mỗi phần vì u cầu về sự rành
mạch khơng cho phép các phần trong
văn bản lặp lại.

Khơng ,vì:
Mở bài vừa thơng báo đề tài vừa dẫn
dắt người đọc đi và văn bản một cách

23
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
- Văn bản thường được xây dựng
theo một bố cục gồm có 3 phần :
MB , TB , KB .

bài.Nói như vậy có đúng khơng? Vì
sao?
(?) Một bạn khác lại cho rằng nội
dung chính của việc miêu tả,tự sự
được dồn cả vào phần thân bài nên
Mở bài và Kết bài là những phần
khơng cần thiết lắm.Em có đồng ý
với ý kiến đó khơng?
(?) Vậy bố cục văn bản gồm mấy
phần? Đó là những phần nào?
*GV kết luận phần I,gọi HS đọc ghi
nhớ.
rõ dễ dàng tự nhiên hứng thú.
Kết bài làm cho văn bản để lại ấn
tượng tốt đẹp cho người đọc.

Khơng đồng ý,vì: Mỗi phần có
một nhiệm vụ riêng và giúp cho văn
bản trở nên rành mạch và hợp lí.

Văn bản thường được xây dựng
theo một bố cục gồm có ba phần: Mở
bài, Thân bài, Kết bài.
- Đọc tồn bộ phần ghi nhớ, SGK-
tr.30
Hoạt động 3: Luyện tập :18’)
II/ Luyện tập
Bài 1:
Thực tế cho thấy bài viết bài nói
nếu có sự chuẩn bị chu đáo sẽ đạt

được hiệu quả giao tiếp. Ngược
lại thì sẽ khơng hiểu được,khơng
được tiếp nhận.
Bài 2:+ Bố cục truyện “Cuộc
chia tay của những con búp bê”
-MB: “Mẹ tơi… khóc nhiều”

Giới thiệu hồn cảnh hai anh em
Thủy và Thành .
-TB: “ Đêm qua… đi thơi con”

Cảnh chia tay của hai anh em
cảnh chia tay của Thủy với lớp
học.
-KB: phần còn lại

Cuộc chia tay đầy xúc động
của hai anh em.
+ Bố cục hợp lí.
+ Khơng thể kể theo một trình tự
khác.
Bài3: Nhận xét bố cục bản báo
cáo: Chưa rành mạch, hợp lí.Các
điểm 1,2,3 mới kể về việc học tốt
chứ chưa phải trình bày kinh
nghiệm học tốt. Điểm 4 khơng
phải nói về kinh nghiệm học tập
mà lại nói về thành tích.
-Để bố cục rành mạch,cần lần
lượt nêu: Giới thiệu về mình


nêu từng kinh nghiệm học tập của
mình

rút ra kinh nghiệm chung

nguyện vọng trao đổi kinh
nghiệm.
-Để bố cục hợp lí,cần chú ý đến
trật tự sắp xếp các kinh nghiệm.
- Gọi HS đọc BT1 và thực hiện
- Giao nhiệm vụ cho HS làm
BT2,3.
- Tổ1,2, thực hiện BT2;
- Tổ3, 4 thực hiện BT3.
GV gọi đại diện nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.
*GV bổ sung,HS ghi chép vào vở.
-BT2: Ghi lại bố cục của truyện
CCTCNCBB?
(?) Bố cục ấy,theo em,đã rành mạch
và hợp lí chưa?
(?) Có thể kể lại câu truyện ấy theo
một bố cục khác được khơng?
BT3:+ Nhận xét bố cục bản báo
cáo.
GV nhận xét,ghi kết luận.
(?) Để bố cục rành mạch,cần trình
bày bản báo cáo như thế nào?
(?) Để bố cục hợp lí thì cần chú ý

trật tự gì?
- Làm việc cá nhân BT1 và trình bày.
Thực tế cho thấy bài viết bài nói nếu
có sự chuẩn bị chu đáo sẽ đạt được
hiệu quả giao tiếp. Ngược lại thì sẽ
khơng hiểu được,khơng được tiếp
nhận.
- HS làm bài tập theo tổ, nhóm, cử đại
diện nhóm trình bày theo u cầu của
GV.
HS sửa chữa ghi bài.
HS nêu bố cục.

Bố cục ấy đã rành mạch và hợp lí.

Khơng thể kể theo một trình tự
khác.
HS nêu nhận xét về bố cục bản báo
cáo.

Sau những thủ tục chào mừng hội
nghị,cần lần lượt nêu:Giới thiệu về
mình

nêu từng kinh nghiệm học tập
của mình

rút ra kinh nghiệm chung

nguyện vọng trao đổi kinh nghiệm.


Chú ý đến trật tự sắp xếp các kinh
nghiệm.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.(2’) (?) +Em hiểu thế nào là bố cục trong
văn bản?

HS trả lời theo ghi nhớ SGK- tr.30

24
Giáo án Ngữ Văn 7 ---- Giáo viên: Dương Hữu Thuận----Trường THCS Hòa Tònh
+Một văn bản có bố cục rành
mạch và hợp lí cần phải có những
điều kiện gì?
Dặn dò:( 1’ )
*Bài cũ: - Hồn tất các bài
tập vào vở.
- Học phần ghi nhớ.
- Xác định bố cục
của văn bản tự chọn, nêu nhận xét
về bố cục của văn bản đó.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài:
Mạch lạc trong văn bản
+ Đọc, trả lời các
câu hỏi.
Tìm hiếu về tính
mạch lạc trong văn bản
Tiếp thu lời dặn
* RÚT KINH NGHIỆM
-Nội dung:…….…………………………………………………………………………………………………………………………………
-Phương pháp: ..…………………………………………………………………………………………………………………………

-ĐDDH: ………………………………………………………………………………………………………………………………………
-Thời gian : ..……………………………………………………………………………………………………………………………

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×