Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án 3 Tuần 25 -27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.81 KB, 43 trang )

Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
Tuần 25
Từ ngày 23/2/2009 đến ngày 27/2/2009
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ (đội)
........................................................................
Tiết 2 + 3: Tập đọc - Kể chuyện
Hội vật
I. Mục đích yêu cầu:
A.Tập đọc:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : nổi lên, nớc chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, loay
hoay, lăn xả...
2.Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật ( một già, một
trẻ, 2 cá tính khác nhau) đã kết thúc xứng đáng bằng chiến thắng của đô vật già, trầm
tĩnh, giàu kinh nghiệm trớc chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kỹ năng nói:Dựa vào trí nhớ và các gợi ý : H kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện
Hội vật : lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể,học đợc u điểm của bạn, sửa sai nhợc điểm
cho bạn.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- 3 H kể lại câu chuyện " Đối đáp với vua " ( Trang a, Văn Long, Hà)
- 1 H đọc lại toàn bộ câu chuyện. ( Thảo)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 1-2')


- Cho H quan sát tranh chủ điểm Lễ hội: Chủ điểm lễ hội giúp các em có hiểu biết về
một số lễ hội của dân tộc; tên 1 số lễ hội và hội; tên 1 số hoạt động trong lễ hội và hội.
GT bài: Trong các môn thi tài ở lễ hội, vật là môn thi phổ biến nhất. Hội thi vật vừa
có lợi cho sức khoẻ, vừa mang lại niềm vui, sự thoải mái, hấp dẫn cho mọi ngời. Bài đọc hôm
nay sẽ đa các em đến với không khí tng bừng náo nức, đầy háo hức của một hội vật.
2.Luyện đọc đúng (33- 35')
* G đọc mẫu toàn bài - H đọc thầm theo
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Câu chuyện đợc chia thành mấy đoạn ?
-> Luyện đọc từng đoạn
- 5 đoạn
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 237
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
* Đoạn 1
- Câu 1: HD đọc: nổi lên. G đọc
- Câu 2: Đọc đúng: tứ xứ, nớc chảy.G đọc
- Câu 3: Chú ý: náo nức, Cản Ngũ. G đọc
+ Giải nghĩa: tứ xứ, sới vật
-> Hớng dẫn đọc đoạn 1: G đọc
* Đoạn 2
- Câu 1: HD: Quắm Đen, lăn xả. G đọc
- Câu 2: Đọc đúng: thoắt, khôn lờng. G đọc
- Câu 3: Chú ý đọc: trái lại, lớ ngớ. G đọc
- Câu 4: Đọc đúng: lúc nào, dang rộng. G đọc
+ Giải nghĩa: khôn lờng, keo vật
-> HD đọc đoạn 2 : G đọc
* Đoạn 3
- Câu 2: Đọc đúng: luồn, ôm lấy. G đọc
-> HD đọc đoạn 3 : G đọc
* Đoạn 4

- Câu 4: HD đọc: loay hoay, lng, nổi. G đọc
-> HD đọc đoạn 4: G đọc
* Đoạn 5
- Câu 1: Ngắt hơi nh sau: " Ông Cản
Ngũ...nghiêng mình/...mồ hôi/...dới chân//".
G đọc
- Câu 2: Ngắt hơi sau dấu câu; ngắt sau ' xuống".
Đọc đúng: lúc lâu, nắm lấy. G đọc
+ Giải nghĩa: khố
-> HD đọc đoạn 5: G đọc.
* Y/c H đọc nối tiếp đoạn
* HD đọc cả bài : Đọc chậm nhấn giọng ở những
từ ngữ miêu tả cách vật của ông Cản Ngũ
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 1
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 2
- H đọc theo dãy
- H đọc đoạn 3
- H đọc theo dãy
- H đọc đoạn 4
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy

- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 5
* H đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
*H đọc cả bài
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài ( 10- 12')
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 1
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tợng sôi động
của Hội Vật?
*Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có
gì khác nhau?
*Yêu cầu H đọc thầm đoạn 3
- Việc ông Cản Ngũ bớc hụt đã làm thay đổi keo
vật nh thế nào?
* H đọc thầm đoạn 1
- Tiếng trống dồn dập, ngời xem đông
nh nớc chảy..........
* H đọc thầm đoạn 2
- Quắm đen thì lăn xả vào đánh dồn
dập, ráo riết.Ông Cản Ngũ thì chậm
chạp lớ ngớ...
* H đọc thầm đoạn 3,4
- Quắm đen nhanh nh cắt luồn qua 2
cánh tay ông, ôm một bên chân ông bốc
lên.....
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 238
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 4,5
- Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng nh thế nào

?
- Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
4. Luyện đọc diễn cảm ( 5-7')
- G: HD đọc cả bài: Cần đọc nhanh dồn dập ở
đoạn miêu tả động tác của Quắm Đen.Đọc chậm
nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả cách vật của
ông Cản Ngũ.Đoạn3,4 đọc với giọng sôi
nổi.Đoạn 5 đọc giọng nhẹ nhàng thoải mái. G
đọc mẫu.
5. Kể chuyện ( 17'- 19')
- G treo bảng phụ, viết các gợi ý SGK.
- G: Để kể hấp dẫn, truyền đợc không khí sôi nổi
của cuộc thi tài đến ngời nghe, cần tởng tợng nh
đang thấy trớc mắt quang cảnh hội vật.
- G kể mẫu đoạn 1
6. Củng cố, dặn dò ( 4'-6')
- Nhận xét tiết học.
* H đọc thầm đoạn 4,5
- Ông nhìn Quắm Đen nắm khố anh,
nhấc bổng lên nhẹ nh giơ con ếch...
- QĐ khoẻ, hăng hái nhng nông nổi,
thiếu kinh nghiệm. ÔCN rất điềm đạm,
giàu kinh nghiệm. Ông đã thắng QĐ
nhờ cả mu trí và sức khoẻ.
- H đọc nối tiếp đoạn ( 5 em)
-> Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1H đọc lại cả câu chuyện.
* H đọc y/c phần kể chuyện
- Từng cặp H tập kể 1 đoạn của câu
chuyện.

- H kể từng đoạn theo gợi ý.
- 5 H nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn của
câu chuyện theo gợi ý -> Bình chọn bạn
kể hay nhất.
- 1 H kể toàn bộ câu chuyện.
...........................................................................
Đạo đức
Tiết 7: thực hành kỹ năng giữa họckỳ II
I. Mục tiêu
- Ôn tập , củng cố các kỹ năng , chuẩn mực , hành vi đạo đức đã học ở nửa HK II.
- Rèn thói quen thực hành các chuẩn vi , hành vi đạo đức tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ôn tập, phiếu hái hoa dân chủ.
III.Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 - 5 )
- Vì sao phải tôn trọng khách nớc ngoài ?
- Kể những biểu hiện thể hiện sự tôn trọng
khách nớc ngoài ?
2. Các hoạt động
2.1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( 18 - 20 )
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 239
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
* Mục tiêu : Củng cố , ôn tập các kiến thức đã
học.
* Cách tiến hành :
- GV chia nhóm - Giao nhiệm vụ.

* Kết luận : Biết thể hiện tình đoàn kết thiếu nhi
Quốc tế , tôn trọng khách nớc ngoài là thể hiện
lòng mến khách, yêu hoà bình của ngời Việt

Nam.
2.2 Hoạt động 2 : Hát, múa , đọc thơ, có liên
quan đến những nội dung vừa thảo luận (5 - 7
)
- GV tổ chức cho hs thi múa , hát ,đọc thơ dới
hình thức hái hoa dân chủ.
3. Củng cố dặn dò ( 3 - 5 )
- Nêu nội dung vừa ôn tập .
- Nhận xét chung tiết học .
- Hs thảo luận theo nội dung trong phiếu
bài tập.
+ Thế nào là biết thể hiện tình đoàn kết
thiếu nhi Quốc tế ?
+ Nêu những biểu hiện thể hiện tình
đoàn kết thiếu nhi Quốc tế ?
+ Vì sao phải tôn trọng khách nớc
ngoài ?
+ Em đã làm đợc những việc gì thể
hiện sự tôn trọng khách nớc ngoài ?
- Hs thảo luận xong - Đại diện nhóm
báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm nhận xét , bổ sung ý kiến.
- H thi múa , hát ,đọc thơ dới hình thức hái
hoa dân chủ.
.......................................................................
Tiết 8: Tiếng việt
Luyện đọc
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng đọc :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý các từ ngữ : nổi lên, nớc chảy, náo nức, chen lấn, sới

vật, Quắm Đen, loay hoay, lăn xả...
- Đọc thể hiện nội dung bài.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- H đọc đoạn 2,3 bài: " Hội vật" (Ngọc Anh, Linh)
- 1 H đọc cả bài: ( Duyên)
2. Dạy bài mới:
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 240
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
* Giới thiệu bài: ............ Luyện đọc
* Luyện đọc:
- G y/c H đọc từng đoạn. Trong quá trình H luyện đọc G chú ý sửa sai cho các
em 1 số từ dễ phát âm sai, chú ý câu hội thoại.
* Đoạn 1
- Câu 1: HD đọc: nổi lên.
- Câu 2: Đọc đúng: tứ xứ, nớc chảy.
- Câu 3: Chú ý: náo nức, Cản Ngũ.
-> Đọc đoạn 1: Giọng kể hơi nhanh ngắt nghỉ hơi đúng.
* Đoạn 2
- Câu 1: HD: Quắm Đen, lăn xả.
- Câu 2: Đọc đúng: thoắt, khôn lờng.
- Câu 3: Chú ý đọc: trái lại, lớ ngớ.
- Câu 4: Đọc đúng: lúc nào, dang rộng.
-> đọc đoạn 2 : Hai câu đầu đọc nhanh, dồn dập. Ba câu tiếp theo: đọc chậm hơn, nhấn giọng
những từ ngữ tả cách vật có vẻ lớ ngớ, chậm chạp của ông Cản Ngũ, sự chán ngán của ngời
xem.
* Đoạn 3
- Câu 2: Đọc đúng: luồn, ôm lấy.
-> đọc đoạn 3 : Giọng sôi nổi, hồi hộp.

G đọc
* Đoạn 4
- Câu 4: HD đọc: loay hoay, lng, nổi.
-> đọc đoạn 4: giọng dồn dập, gấp rút, hồi hộp.
* Đoạn 5
- Câu 1: Ngắt hơi nh sau: " Ông Cản Ngũ...nghiêng mình/...mồ hôi/...dới chân//".
- Câu 2: Ngắt hơi sau dấu câu; ngắt sau ' xuống". Đọc đúng: lúc lâu, nắm lấy.
-> đọc đoạn 5: Giọng nhẹ nhàng, thoải mái.
*Y/c H đọc nối đoạn
* HD đọc cả bài : Cần đọc nhanh dồn dập ở đoạn miêu tả động tác của Quắm Đen.Đọc chậm
nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả cách vật của ông Cản Ngũ.Đoạn3,4 đọc với giọng sôi
nổi.Đoạn 5 đọc giọng nhẹ nhàng thoải mái.
- G nhận xét sửa sai cho H
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Thứ ba, ngày 24 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: chính tả: nghe viết
hội vật
I. Mục đích yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe - viết chính xác , viết đúng chính tả một đoạn trong bài Hội vật.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 241
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr/ch theo
nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/ T60
III. Các hoạt động dạy học:
1Kiểm tra bài cũ(2'-3')
- G đọc cho H viết bảng con: xã hội, sáng kiến, san sát

2 .Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. H ớng dẫn nghe - viết (10'- 12')
* G đọc mẫu bài viết: " Tiếng trống dồn lên...dới
chân"
* Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó :
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
- Khi viết tên riêng em viết thế nào?
- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích:
dồn lên, giục giã, loay hoay, gò lng lại, nghiêng
mình.
- G xoá bảng, đọc lại từng từ.
c. Viết chính tả:
- HD t thế ngồi viết, cách trình bày.
- Đọc cho H viết vở (13'-15')
- Đọc cho H soát lỗi
d. H ớng dẫn làm bài tập - Chấm bài ( 5 - 7')
*Bài 2a/ 60 : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu
- G chấm bài viết ( 10 bài)
*Bài 2b/ 60
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- H đọc thầm theo

Cản Ngũ, Quắm Đen,
viết hoa
- H đọc phân tích tiếng khó
- H viết bảng con
- H thực hiện
- H viết bài

- Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi
- H làm vở
-> Chữa bài: trăng trắng, chăm chỉ,
chong chóng.
- H làm bảng con
-> Chữa bài: trực nhật, trực ban, lực sĩ,
vút.
...............................................................
Tiết 8: Hoạt động tập thể
Trò chơi: Bịt mắt bắt dê
I. Mục đích yêu cầu.
- Nhằm rèn luyện khả năng định hớng, sự nhanh nhẹn, khéo léo.
II. Chuẩn bị.
- Tập hợp H thành vòng tròn, 2 H cách nhau 1m.
- Chọn 2 H đứng giữa vòng tròn, 1 em làm ngời đi săn, 1 em làm dê.
- Khăn bịt mắt.
III. Cách hoạt động dạy học.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 242
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
1. G nhận lớp phổ biến nội dung y/c giờ học
- G giới thiệu trò chơi.
- G hớng dẫn cách chơi.
- Khi có lệnh của quản trò em giả làm dê di chuyển trong vòng tròn thỉnh thoảng bắt chiếc
tiếng dê kêu. Ngời đi săn phải tìm con dê lạc. Nếu trong 2 - 3' ngời đi săn không tìm đợc con
dê lạc thì đổi ngời khác.
- Tổ chức cho H chơi thử.
2. G tổ chức cho H chơi
- G quan sát nhận xét H chơi.
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.

Thứ t ngày 25 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
hội đua voi ở tây nguyên
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Chú ý đọc đúng:vang long,man-gát,nổi lên,lầm lì,ghìm đà,huơ vòi,nhiệt liệt
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài
- Hiểu nội dung bài:Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên .Qua đó cho thấy sự
độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên,sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ (3')
- 5 H đọc nối tiếp 5 đoạn của câu chuyện " Hội vật" ( Quang, Diệp, Nhung, Hải Long,
Huyền)
- 1 em nêu ý nghĩa của câu chuyện. ( Trang c)
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Các em thờng đợc xem các cuộc đua thuyền, đua xe đạp, đua mô tô, đua ngựa...Nhng
ở Tây Nguyên còn có hội đua voi. Bài hôm nay sẽ giới thiệu về một ngày hội đua voi nh vậy.
2. Luyện đọc đúng ( 15-17')
* G đọc mẫu toàn bài
* Hớng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Chia bài làm 2 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là
một đoạn)
-> Luyện đọc từng đoạn
* Đoạn 1
- Câu 1: Đọc đúng: phẳng lì, nằm. G đọc
- H đọc thầm theo

- H đánh dấu SGK
- H đọc theo dãy
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 243
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Câu 2: Chú ý đọc: khua, vang lừng. G đọc
- Câu 4: Chú ý đọc: man- gát. G đọc
+ Giải nghĩa: trờng đua, chiêng, man- gát.
-> HD đọc đoạn 1: G đọc
* Đoạn 2
- Câu 1: HD: chiêng trống, nổi lên. G đọc
- Câu 2: Chú ý đọc: lầm lì, chậm chạp. G đọc
- Câu 6: Đọc đúng: ghìm đà, huơ vòi, nhiệt liệt. G
đọc.
+ Giải nghĩa: cổ vũ
-> HD đọc đoạn 2: G đọc
*Y/c H đọc nối tiếp 2 đoạn
* HD đọc cả bài: Ngắt nghỉ hơi đúng,
3 . Tìm hiểu bài ( 10- 12')
*Yêu cầu H đọc thầm đoạn 1
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho
cuộc đua?
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2
- Cuộc đua diễn ra nh thế nào?
-Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh,dễ thơng?
4. Luyện đọc diễn cảm( 5-7')
- G hớng dẫn đọc cả bài: Ngắt nghỉ hơi đúng,
giọng vui, sôi nổi.G đọc mẫu.
5. Củng cố, dặn dò (4 - 6')
- Bài văn tả gì?
- Nhận xét tiết học.

- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 1
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 2
* H đọc nối tiếp 2 đoạn (2 lợt)
- H đọc cả bài
*H đọc thầm đoạn1
-Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng
ngang ở nơi xuất phát
*H đọc thầm đoạn 2
- Chiêng trống vừa nổi lên,cả 10 con voi
lao đầu, hăng máu phóng nh bay. Bụi
cuốn mù mịt. Những chàng man- gát gan
dạ và khéo léo điều khiển cho voi về
trúng đích.
- Những chú voi chạy đến đích trớc tiên
đều ghìm đà,huơ vòi chào những khán
giả đã nhiệt liệt cổ vũ
- H thi đọc nối tiếp 2 đoạn.
-> Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 H đọc lại cả bài.
..............................................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu: Tuần 25
Nhân hoá ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi:vì sao?
I.Mục đích yêu cầu

1. Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tợng nhân hoá, nêu đợc cảm
nhận bớc đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
2. Ôn luyện về câu hỏi : Vì sao?; tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?; trả
lời đúng các câu hỏi: Vì sao?
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 244
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ bảng giải bài tập 1/ T61
- Bảng lớp viết sẵn ND bài tập 2,3/ T62
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (3'- 5'):
- Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật.
- Tìm những từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật.
- H trả lời theo dãy: G, H khác nhận xét
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: G nêu MĐYC của tiết học.
b. H ớng dẫn làm bài tập ( 28 - 30')
* Bài 1/T 61
-> G treo bảng phụ kẻ khung trả lời, gọi H chữa
bài ( mỗi em nêu tên một sự vật (con vật) đợc
nhân hoá)
- Cả lớp và G nhận xét, chốt lời giải đúng.
* H đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm đoạn thơ.
- H trao đổi theo cặp, làm bài vào
phiếu bài tập.
Tên các sự
vật, con vật
Các SV, CV
đợc gọi

Các sự vật, con vật đợc tả Cách gọi và tả SV, CV
Lúa
Tre
Đàn cò
Gió
Mặt trời
chị
cậu

bác
phất phơ bím tóc
bá vai nhau thì thầm đứng học
áo trắng, khiêng nắng qua sông
chăn mây trên đồng
đạp xe qua ngọn núi
Làm cho các sự vật, con
vật trở nên sinh động,
gần gũi, đáng yêu hơn
* Bài 2/T 62 ( Làm vở)
- Bài tập 2 yêu cầu gì?
- G hớng dẫn H làm mẫu câu a: gạch chân dới
bộ phận trả lời câu hỏi: Vì sao?
-> G chốt lời giải đúng.
* Bài 3/ T62 ( Miệng)
- G yêu cầu H đọc lại bài " Hội vật" trả lời từng
câu hỏi.
-> Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dăn dò (1'-2'):
- H đọc yêu cầu của bài.
- H làm vở.

Vì câu thơ ...
Vì họ là ....
Vì nhớ lời mẹ dặn
- H đọc yêu cầu
- H trả lời miệng.
Vì ai cùng muốn xem mặt ...
Vì mọi ngời thấy ông không vật hăng
vật giỏi nh ngời ta tởng.
Vì ông bớc hụt
Vì anh mắc mu ông ....
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 245
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Nhận xét tiết học
......................................................................
Tiết 5: Tự học
Luyện: Luyện từ và câu tuần 25
I.Mục đích yêu cầu
1. Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: nhận ra hiện tợng nhân hoá, nêu đợc cảm
nhận bớc đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
2. Ôn luyện về câu hỏi : Vì sao?; tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?; trả
lời đúng các câu hỏi: Vì sao?
II. Chuẩn bị:
- Vở BTTN
III.Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ (3'- 5'):
- H làm bài tập 2 LTVC tuần 24
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Tự học LTVC
* Luyện tập:

- H mở vở BTTN làm các bài tập trong vở bài tập.
- G quan sát sửa sai cho các em.
- Thu chấm - nhận xét.
Bài 7/19: Đọc đoạn văn rồi tìm những từ ngữ nhân hoá mô tả hoạt động của chú dế.
Một đêm kia, con dế của tôi bồng kêu vang. Mùa đông, phòng đóng cửa kính, tiếng dế
kêu đinh tai. Không biết dế khóc hay dế cời, nhng cha bao giừo tôi nghe đợc tiếng kêu dữ
dội đến thế. Những chàng dế tự do, ngoài trời xa nay vẫn kêu to mà ta không biết hay bị cách
biệt với cộng đồng nên chú tù binh này mới kêu lên những tiếng hờn oán, trách sự vô tình
của chúng ta?
....................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Bài 8/19: đọc câu ca dao sau và đặt câu hỏi: " Vì sao"? cho phần in nghiêng.
Thuyền ngợc, ta chống sào ngợc
Ta chống chẳng đợc, ta lại bỏ sào xuôi.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
Thứ năm, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Tập viết
Tuần 25 : Ôn chữ hoa S
I.Mục đích yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ S thông qua bài tập ứng dụng:
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 246
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Viết tên riêng :" Sầm Sơn " bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng : Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai" bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- G kẻ sẵn bảng lớp nội dung bài viết.
- Mẫu chữa S
III Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ (2'-3')
G đọc cho H viết bảng con : 1 dòng: 2 chữ R + 1 dòng từ: Phan Rang
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(1'-2')
b. H ớng dẫn viết bảng con (10'-12')
* Luyện viết chữ hoa S
- Em hãy nhận xét độ cao,cấu tạo của chữ S?
- G hớng dẫn qui trình viết chữ S: ĐB ở giữa
dòng ly T3...DB ở giữa dòng ly thứ nhất.
- G tô khan trên chữ mẫu.
- G viết mẫu: S
- G hớng dẫn qui trình viết : C, T
* Luyện viết từ ứng dụng : Sầm Sơn
+ Giải nghĩa: Sầm Sơn ở Thanh Hoá, là một
trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng ở nớc ta.
- Gọi H nhận xét độ cao khoảng cách?
- G hớng dẫn qui trình viết từng chữ.
* Luyện viết câu ứng dụng:
G : Câu thơ ca ngợi vẻ đẹp yên tĩnh, thơ mộng
của Côn Sơn.
- Nhận xét độ cao, khoảng cách...?
- Những chữ nào viết hoa ?
- G hớng dẫn viết chữ : Côn Sơn, Ta ( bằng
con chữ) và HD tổng thể.
c. H ớng dẫn viết vở (15'-17')
- Hớng dẫn t thế ngồi viết
- Cho H quan sát vở mẫu , nêu yêu cầu:
+ Viết chữ S : 1 dòng
+ Viết chữ C, T: 1 dòng
- H đọc

- Chữ S cao 2,5 dòng li. Cấu tạo gồm
1 nét...
- H theo dõi
- H viết bảng con :1 dòng: S
1 dòng: C, T
S S S C
T
- H đọc từ ứng dụng.
- H nhận xét...
- H viết bảng con : 2 dòng
Sầm Sơn
- H đọc
- H nhận xét
- Côn Sơn, Ta
- H viết bảng con: Côn Sơn, Ta
Côn Sơn, Ta
- H đọc nội dung bài viết
- H thực hiện
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 247
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
+ Viết tên riêng:Sầm Sơn: 2 dòng
+ Viết câu thơ: 2 lần
- H viết bài vào vở
d. Chấm bài (3'-5'). Nhận xét
3. Củng cố, dăn dò (1'-2'):
- Nhận xét tiết học
................................................................
Tiết 2: Chính tả: (Nghe viết)
Hội đua voi ở tây nguyên
I. Mục đích yêu cầu:

Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết đúng một đoạn trong bài : Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm,vần dễ lẫn:tr/ch hoặc t/c.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2/ T64
III. Các hoạt động dạy học:
1Kiểm tra bài cũ(2'-3')
- G đọc cho H viết bảng con: trong trẻo, chông chênh, trầm trồ
2 .Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1'-2') : G nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b. H ớng dẫn nghe - viết (10'- 12')
* G đọc mẫu bài viết: " Đến giờ...trúng đích "
* Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó :
- G ghi chữ khó lên bảng, yêu cầu H phân tích:
chiêng trống, nổi lên, lao, lầm lì, chậm chạp,
man- gát, khéo léo.
- G xoá bảng, đọc lại từng từ.
c. Viết chính tả:
- HD t thế ngồi viết, cách trình bày.
- Đọc cho H viết vở (13'-15')
- Đọc cho H soát lỗi
d. H ớng dẫn làm bài tập - Chấm bài ( 5 - 7')
*Bài 2a/ 64 : G treo bảng phụ - Nêu yêu cầu
- G chấm bài viết ( 10 bài)
*Bài 2b/ 64
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- H đọc thầm theo
- H đọc phân tích tiếng khó:
........................

- H viết bảng con
- H thực hiện
- H viết bài
- Soát lỗi,ghi lỗi, chữa lỗi
- H làm vở
-> Chữa bài: trông, chớp, trắng, trên.
- H làm SGK
-> Chữa bài
........................................................................
Tiết 4: Tự học
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 248
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
Luyện viết tuần 25
I. Mục đích yêu cầu.
- Rèn cho H cách viết chữ hoa S thông qua BT ứng dụng.
1. Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ.
2. Viết ứng dụng.
II. Chuẩn bị.
- Vở mẫu, chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- H viết bảng chữ hoa S, Sầm Sơn. G nhận xét, sửa sai cho H.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Luyện viết
* Luyện viết.
- Y/c H mở vở, nêu y/c bài viết
- Cho H quan sát vở mẫu.
- Kiểm tra t thế ngồi của H.
- Gõ thớc cho H viết bài
c. Chấm, chữa.

- G chấm bài + Nhận xét
- H nêu y/c
- H quan sát vở mẫu
- H ngồi ngay ngắn
- H viết bài
3. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu, ngày 27 tháng 2 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn
Tuần 25: Kể về lễ hội
I.Mục đích yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nói : Dựa vào kết quả quan sát hai bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền)
trong SGK ,H chọn và kể lại đợc tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt
động của những ngời tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hai bức ảnh lễ hội trong SGK. Thêm 1 số tranh, ảnh thể hiện rõ hơn hai lễ hội trên.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5')
- 2 H kể lại câu chuyện " Ngời bán quạt may mắn" ( minh Anh, Tâm)
-> G nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài: G nêu MĐ, YC của tiết học
b. H ớng dẫn H làm bài tập (28'-30')
Bài 1:
* G ghi bảng 2 câu hỏi:
- H đọc yêu cầu của bài.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 249
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Quang cảnh trong từng bức tranh nh thế nào?
Những ngời tham gia lễ hội đang làm gì? - H quan sát kĩ 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ

sung cho nhau, nói cho nhau nghe về
quang cảnh và hoạt động của những ngời
tham gia lễ hội trong từng ảnh.
- H nối tiếp nhau thi giới thiệu quang
cảnh và hoạt động của những ngời tham
gia lễ hội.
- Nhận xét ( lời kể, diễn đạt ), bình chọn
ngời quan sát tinh, giới thiệu tự nhiên hấp
dẫn nhất.
c. Củng cố, dặn dò:
- Viết lại những điều mình vừa kể vào vở.
- Nhận xét tiết học.
.........................................................................
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu :
- Đánh giá hoạt động của tháng2.
- Triển khai, phát động thi đua tháng 3 chủ đề: " chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3
và Quốc tế phụ nữ 8/3"
- Chuẩn bị tốt cho cuộc thi: " Nét đẹp tuổi hoa"
II. Chuẩn bị:
- Nội dung tháng3.
II. Cách tiến hành:
1. Các tổ sinh hoạt, bình xét thi đua
2. Tổ trởng báo cáo kết quả
- Lớp nhận xét
- GV đánh giá chung
- Chọn HS xuất sắc tháng 2
3. GV nêu các hoạt động tháng 3. Cụ thể:
- Học tập: Đăng ký tuần học tốt

- Lao động: tu sửa bồn hoa cây cảnh
- Hoạt động khác: Chuẩn bị tốt cho Hội thi: " Nét đẹp tuổi hoa"
........................................................................................
Tiết 6: Tiếng việt
Luyện văn tuần 25
I.Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng nói : H chọn và kể lại đợc tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và
hoạt động của những ngời tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 250
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Vở BTTN
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1 H kể lại câu chuyện Tuần 25. ( Hằng )
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Luyện văn tuần 25
* Luyện tập.
- G y/c H dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những ngời tham gia lễ
Hội.
- H mở vở BTTN làm các bài tập trong vở BTTN
- Bài 11/ 20: quan sát tranh trong sách TV3/ tập II/ 64 và trả lời câu hỏi:
A. Bức tranh bên trái mô tả trò chơi gì?
1. Leo cột mỡ 2. Bay trên không 3. Chơi đu
B. Bức tranh bên phải mô tả trò chơi gì?
1. Đua bè 2. Đua thuyền 3. Đánh cá.
- Bài 12/20: Kể về trò chơi ở bức tranh bên trái:
Gợi ý:
-Trò chơi yêu cầu mấy ngời tham gia?
- Trò chơi này thờng đợc tổ chức vào mùa nào?

- Làm cách nào để chơi
- Thái độ của ngời xem nh thế nào?
- G quan sát nhận xét
- G thu, chấm, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
Tuần 26
Từ ngày 2/3/2009 đên ngày 6/3/2009
Thứ hai, ngày 02 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Hoạt động ngoài giờ
Chào cờ (trờng)
........................................................................
Tiết 2+3: Tập đọc - Kể chuyện
Sự tích lế hội chử đồng tử
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ :Du ngoạn, khóm lau, vây màn, duyên trời, hiển linh, nô nức.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 251
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện :Chử Đồng Tử là ngời con có hiếu, chăm
chỉ, có công lớn với dân, với nớc.Để biết ơn vợ chồng ông hằng năm nhiều nơi bên
sông Hồng tổ chức lễ hội.
B. Kể chuyện
1. Rèn luyện kỹ năng nói:
- Có khả năng khái quát lại nội dung để đặt tên cho từng đoạn truyện dựa vào tranh
minh hoạ.
- Kẻ lại đợc từng đoạn của câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với ND.

2. Rèn luyện kỹ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- 5 H kể lại câu chuyện " Hội vật" ( Du, Trangb, Tú, Hiền, Quang)
- 1 H đọc lại toàn bộ câu chuyện. ( Duyên)
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài ( 1-2')
Ơ các miền quê nớc ta thờng có các đền thờ các vị thần, hoặc đền thờ những ngời có
công với dân, với nớc. Hằng năm, nhân dân ta thờng mở hội, làm lễ ở những đền thờ ghi
công đó. Chúng ta sẽ tìm hiểu về sự tích lễ hội Chử Đồng Tử- một lễ hội của những ngời dân
sống hai bên bờ sông Hồng, đợc tổ chức suốt mấy tháng mùa xuân.
2.Luyện đọc đúng (33- 35')
* G đọc mẫu toàn bài - H đọc thầm theo
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Câu chuyện đợc chia thành mấy đoạn ?
-> Luyện đọc từng đoạn
* Đoạn 1
- Câu 1: HD đọc: làng Chử Xá, chàng trai. G đọc
- Câu 2: Đọc đúng: nên.G đọc
+ Giải nghĩa: Chử Xá
-> Hớng dẫn đọc đoạn 1: G đọc
* Đoạn 2
- Câu 2: "Du ngoạn". G đọc
- Câu 3:"Hoảng hốt, khóm lau, nằm". G đọc
nghỉ hơi rõ ở sau dấu câu
- Câu 4: Đọc đúng:" nào, ra lệnh" G đọc
+ Giải nghĩa: du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời
-> HD đọc đoạn 2 : nhấn giọng những từ ngữ tả
sự hoảng hốt của CĐT.G đọc

* Đoạn 3
- Câu 1: Đọc đúng: khắp nơi, trồng lúa. G đọc
- Câu 2: Đọc đúng: hiển linh. G đọc
+ Giải nghĩa: hoá lên trời, hiển linh
-> HD đọc đoạn 3 : G đọc
* Đoạn 4
- 4 đoạn
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 1
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 2
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy
- H đọc chú giải SGK
- H đọc đoạn 3
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 252
Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009
- Câu 1: " lập, nơi". G đọc
- Câu 2: " lại nô nức làm lễ". G đọc
-> HD đọc đoạn 4: G đọc.
* Y/c H đọc nối tiếp đoạn
* HD đọc cả bài : ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu
câu...G đọc
- H đọc theo dãy
- H đọc theo dãy

- H đọc đoạn 4
* H đọc nối tiếp đoạn (2 lợt)
* H đọc cả bài
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài ( 10- 12')
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 1
- Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử
Đồng Tử rất nghèo khó?
*Yêu cầu H đọc thầm đoạn 2
- Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa Tiên Dung và Chử Đồng
Tử diễn ra nh thế nào?
- Vì sao công chúa Tiên Dung lại kết duyên cùng
Chử Đồng Tử?
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 3
- Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm
những việc gì?
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 4
- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng
Tử?
4. Luyện đọc diễn cảm ( 5-7')
- G: HD đọc cả bài: Đoạn 1: Nhịp đọc chậm,
giọng trầm, phù hợp với cảm xúc hớng về quá
khứ xa xa và cảnh nghèo khó của Chử Đồng Tử.
Đoạn 2 : nhịp nhanh hơn, nhấn giọng những từ
ngữ tả sự hoảng hốt của CĐT.Đoạn 3 : Giọng
trang nghiêm. Đoạn 4: Giọng trang nghiêm, thể
hiện cảm xúc thành kính. G đọc mẫu.
5. Kể chuyện ( 17'- 19')
- Cho H quan sát lần lợt từng tranh minh hoạ
trong SGK, nhớ ND từng đoạn và đặt tên cho

từng đoạn.
* H đọc thầm đoạn 1
- Mẹ mất sớm hai cha con chỉ có một cái
khố mặc chung.........
* H đọc thầm đoạn 2
- Thấy chiếc thuyền lớn cập bờ Chử
Đồng Tử hoảng hốt bới cát vùi thân
mình....
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh
nhà Chử Đồng Tử. Nàng cho là duyên
trời sắp đặt trớc liền mở tiệc ăn mừng và
kết duyên cùng chàng.
* H đọc thầm đoạn 3
- Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi
tằm, dệt vải...
* Yêu cầu H đọc thầm đoạn 4
- Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở
nhiều nơi bên bờ sông Hồng.Hằng năm
suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng
bãi sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để
tởng nhớ công lao của ông.
- H chọn 1 đoạn em thích và đọc lại.
-> Bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1H đọc lại cả câu chuyện.
* H đọc y/c phần kể chuyện
- H phát biểu
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 253

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×