Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giao an 1- tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.25 KB, 35 trang )

Thứ ngày tháng năm
Tập đọc
HOA NGỌC LAN (Tiết 1)
1. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh đọc đúng, nhanh được cả bài: Hoa ngọc lan.
- Tìm được tiếng có vần ăm trong bài.
2. Kỹ năng :
- Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, sáng
sáng.
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăm – ăp.
3. Thái đo ä:
- Tình cảm của em bé đối với hoa ngọc lan.
2. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh minh họa, bộ đồ dùng tiếng Việt.
2. Học sinh :
- SGK.
3. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Vẽ ngựa.
- Đọc bài ở SGK.
- Tại sao nhìn tranh bà không đoán
được bé vẽ gì?
- Viết: bức tranh, trông nom, trông
thấy.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài: Hoa ngọc lan.
a) Hoạt động 1 : Luyện đọc.


Phương pháp: luyện tập, trực
quan.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Hát.
- Học sinh đọc.
Hoạt động lớp.
- Học sinh dò theo.
- Học sinh nêu từ khó.
+ Học sinh luyện đọc từ.
- Giáo viên gạch chân các từ ngữ
cần luyện đọc: hoa ngọc lan, lá
dày, lấp ló, ngan ngát, khắp,
sáng sáng, xòe ra.
 Giáo viên giải nghóa từ khó.
b) Hoạt động 2 : Ôn vần ăm – ăp.
Phương pháp: trực quan, động
não, đàm thoại.
- Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
- Phân tích tiếng vừa nêu.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm –
ăp.
- Quan sát tranh SGK dựa vào câu
mẫu nói câu mới theo yêu cầu.
- Nhận xét, tuyên dương đội nói
tốt.
 Hát múa chuyển sang tiết 2.
+ Đọc câu: 2 học sinh
đọc.
+ Mỗi bàn đồng thanh 1
câu.

+ Luyện đọc cả bài.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- … khắp.
- Tiếng khắp có âm kh
đứng đầu, vần ăp đứng
sau.
- Học sinh thảo luận nêu.
- Học sinh đọc câu mẫu.
+ Đội A: nói câu có vần
ăm.
+ Đội B: nói câu có vần
ăp.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Tập đọc
HOA NGỌC LAN (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của em bé đối với cây hoa ngọc
lan.
- Luyện nói theo chủ đề hoa.
2. Kỹ năng :
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
3. Thái đo ä:
- Có tình cảm yêu q thiên nhiên.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Tranh vẽ phần luyện nói.
2. Học sinh :
- SGK.

III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài mới :
- Giới thiệu: Học tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Luyện đọc.
Phương pháp: trực quan, động
não, luyện tập, đàm thoại.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc đoạn 1, đoạn 2.
- Hoa lan có màu gì?
- Hương lan thơm như thế nào?
 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
b) Hoạt động 2 : Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm
thoại.
- Chúng ta sẽ kể lại cho nhau
nghe về các loại hoa mà mình
biết.
- Cho học sinh đem 1 số hoa thật
ra.
- Em có biết các loại hoa này
không? Kể tên chúng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố :
- Đọc lại toàn bài.
- Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh dò bài.
- Học sinh đọc từng đoạn.

- Học sinh đọc toàn bài.
Hoạt động lớp.
- Học sinh mang hoa để
ra bàn và quan sát.
- Học sinh luyện nói.
+ Hoa này là hoa gì?
+ Cánh hoa to hay nhỏ?
+ Lá như thế nào?
+ Hoa nở vào mùa nào?
- Em có yêu q hoa không ? Vì
sao?
- Hoa dùng để làm gì?
4. Dặn dò :
- Về nhà đọc lại bài.
- Tiết sau học tập viết chữ hoa E,
Ê.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Hát
Học hát: BÀI QUẢ (Tiết 2)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca (lời 3, 4).
2. Kỹ năng :
- Học sinh tập biểu diễn có vận động phụ họa.
3. Thái đo ä:
- Yêu thích âm nhạc.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ.
- Tranh vẽ hoặc vật thật quả bóng, quả mít.

2. Học sinh :
- Tập bài hát.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Cho học sinh hát lời 1, 2 của bài
Quả.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Hát.
- Giới thiệu: Học tiết 2.
a) Hoạt động 1 : Dạy hát lời 3, lời 4.
- Giáo viên hát mẫu lời 3, lời 4.
- Hướng dẫn đọc lời ca, lời 3: Quả
gì mà lăn lông lốc? Xin thưa
rằng quả bóng. Sao mà quả
bóng lại lăn? Do chân! Bao
người cùng đá trên sân.
- Hướng dẫn đọc lời ca, lời 4: Quả
gì mà gai chi chít? Xin thưa rằng
quả mít. Ăn vào thì chắc là đau?
Không đau! Thơm lừng tận mấy
hôm sau.
- Giao viên tập từng câu cho học
sinh.
b) Hoạt động 2 : Vận động phụ họa.
- Giáo viên cho học sinh hát theo
nhóm.
- Giáo viên cho đứng hát và nhún

chân nhòp nhàng.
4. Củng cố :
- Tổ chức cho học sinh chia đội và
thi đua biểu diễn.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Học thuộc lời ca của bài Quả.
- Học sinh đọc theo giai
điệu lời ca.
- Học sinh đọc và nhận
biết quả bóng và quả
mít.
- Học sinh tập hát lời 3,
lời 4 theo tổ, bàn, lớp.
- Học sinh làm theo
hướng dẫn.
- Học sinh hát kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu lời ca.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Giúp củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính) và trừ nhẩm các số tròn
chục trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
3. Thái đo ä:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Nội dung luyện tập.
2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- Gọi học sinhlên bảng.
>, <, =
40 – 10 … 20
20 – 0 … 50
30 … 70 – 40
30 + 30 … 30
- Nhận xét.
3. Bài mới : Luyện tập.
a) Giới thiệu : Học bài luyện tập.
b) Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài
tập.
Phương pháp: đàm thoại, thực
hành, động não.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Khi đặt tính ta phải chú ý điều
gì?
- Hát.
- 4 em lên bảng làm.
- Lớp nhẩm theo.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- … hàng đơn vò đặt thẳng

cột đơn vò, hàng chục
thẳng hàng chục.
- Học sinh làm bài.
- 5 học sinh lên bảng sửa
Bài 2: Yêu cầu gì?
- Đây là 1 dãy tính, con cần phải
nhẩm cho kỹ rồi điền vào ô
trống.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
- Phải tính nhẩm phép tính để
tìm kết quả.
- Vì sao câu b sai?
Bài 4: Đọc đề bài toán.
- Bài toán cho gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết bao nhiêu nhãn vở
con làm sao?
- Có cộng 10 với 2 chục được
không?
- Muốn cộng được làm sao?
- Ghi tóm tắt và bài giải.
Tóm tắt
Có: 19 cái nhãn
Thêm: 2 chục cái
4. Củng cố :
- Phép trừ nhẩm nhẩm các số tròn
chục giống phép nào em đã học?
- Hãy giải thích rõ hơn bằng việc
thực hiện nhẩm: 80 – 30.
5. Dặn dò :

- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Điểm ở trong, điểm ở
ngoài 1 hình.
bài.
- Điền số thích hợp.
- Học sinh làm bài.
- 1 học sinh sửa bài ở
bảng lớp.
- Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- 70cm – 30 cm = 40 cm
đúng.
- Học sinh làm bài.
- Đổi vở sửa.
- Học sinh đọc đề.
- Có 10 nhãn vở, thêm 2
chục nhãn vở.
- Phép tính cộng.
- Học sinh nêu.
- Đổi 2 chục = 20.
- Học sinh làm bài.
Bài giải
2 chục = 20
Số nhãn vở có là:
10 + 20 = 30 (cái)
Đáp số: 30 cái.
- 2 học sinh sửa bài.
- Giống phép tính trừ
trong phạm vi 10.
- … nhẩm 8 chục trừ 3
chục bằng 5 chục.

Thứ ngày tháng năm
Tập viết
TÔ CHỮ HOA E, Ê
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh tô đúng và đẹp các chữ E, Ê.
- Viết đúng, đẹp các vần ăm – ăp, chăm học, khắp vườn.
2. Kỹ năng :
- Viết theo chữ thường, cỡ chữ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Chữ mẫu.
2. Học sinh :
- Bảng con, vở viết.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Tô chữ E, Ê hoa và
các từ ngữ ứng dụng.
a) Hoạt động 1 : Tô chữ hoa.
Phương pháp: trực quan, giảng
giải, làm mẫu.
- Cho học sinh quan sát chữ hoa.
- Chữ E gồm những nét nào?
- Quy trình viết: Bắt đầu từ dòng
li đầu tiên của dòng kẻ ngang

sau đó các em sẽ tô theo nét
chấm, điểm kết thú nằm trên
dòng li thứ 2 của dòng kẻ ngang.
b) Hoạt động 2 : Viết vần.
Phương pháp: trực quan, luyện
tập.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Giáo viên nhắc lại cách nối nét
giữa các con chữ.
c) Hoạt động 3 : Viết vở.
Phương pháp: luyện tập.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát.
- Gồm 2 nét viết liền
không nhấc bút.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh viết bảng con.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh nêu.
- Giáo viên cho học sinh viết từng
dòng.
- Giáo viên chỉnh sửa sai cho học
sinh.
- Thu chấm, nhận xét.
4. Củng cố :
- Thi đua mỗi tổ tìm tiếng có vần
ăm – ăp viết vào bảng con.

5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết phần B của vở tập
viết.
- Học sinh viết theo
hướng dẫn.
- Học sinh thi đua cả tổ,
tổ nào có nhiều bạn ghi
đúng, đẹp nhất sẽ thắng.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Chính tả
NHÀ BÀ NGOẠI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh chép đúng đoạn văn: Nhà bà ngoại.
- Điền đúng vần ăm – ăp, chữ c hay k.
2. Kỹ năng :
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
3. Thái đo ä:
- Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Đoạn văn viết ở bảng phụ.
2. Học sinh :
- Vở viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Cái Bống.
- Nhận xét bài viết của học sinh ở

tiết trước.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Viết chính tả bài: Nhà
bà ngoại.
a) Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Phương pháp: trực quan, luyện
tập.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Nêu cho cô tiếng khó viết.
- Phân tích các tiếng đó.
- Cho học sinh chép bài vào vở.
b) Hoạt động 2 : Làm bài tập.
Phương pháp: trực quan, luyện
tập.
Bài 2: Điền vần ăm hay ăp.
Bài 3: Điền chữ c hoặc k.
- Khi nào viết k?
- Giáo viên sửa sai cho học sinh.
4. Củng cố :
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
5. Dặn dò :
- Em nào có nhiều lỗi sai về nhà
chép lại bài.
- Học thuộc qui tắc viết chính tả.
- Hát.
Hoạt động lớp.
- Học sinh đoc đoạn cần
chép.
- Học sinh nêu: ngoại,
rộng rãi, lòa xòa, hiên,

thoang thoảng, khắp
vườn.
- Học sinh phân tích.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh viết.
- Học sinh đổi vở cho
nhau để sửa bài.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 4 học sinh lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.
- Học sinh nêu.
- Học sinh làm bảng lớp.
- Lớp làm vào vở.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Toán
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh thế nào là 1 điểm.
- Nhận biết điểm ở trong, ở ngoài 1 hình, gọi tên các điểm.
- Vẽ và đặt tên được các điểm.
- Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
3. Thái đo ä:
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác.

2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ :
- 2 học sinh lên bảng.
30 + 50 =
80 – 40 =
70 – 20 =
50 + 40 =
- Nhận xét.
3. Bài mới :
- Giới thiệu: Học bài điểm ở trong,
- Hát.
- Lớp làm bảng con.
điểm ở ngoài 1 hình.
a) Hoạt động 1 : Giới thiệu điểm ở
trong, ở ngoài hình.
Phương pháp: trực quan, giảng
giải.
• Giới thiệu phía trong và ngoài
hình vuông:
- Gắn hình vuông.
- Đính bông hoa lên phía trong,
con bướm phía ngoài.
- Nhận xét xem bông hoa và con
bướm nằm ở đâu?
• Giới thiệu điểm ở phía trong và
ngoài hình vuông:

- Chấm 1 điểm ở trong và 1
điểm ngoài hình vuông.
• Tương tự cho điểm ở trong và
ngoài hình tròn.
b) Hoạt động 2 : Luyện tập.
Phương pháp: đàm thoại, luyện
tập.
Bài 1: Yêu cầugì?
- Quan sát kỹ vò trí các điểm sau
đó đọc từng dòng xem đúng
hay sai rồi mới điền.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Các con chú ý làm chính xác
theo yêu cầu.
Bài 3: Tính phải thực hiện thế
nào?
Bài 4: Đọc đề bài.
- Đề bài cho gì?
Hoạt động lớp.
- Học sinh quan sát.
- … bông hoa ở trong, con
bướm ở ngoài.
- Học sinh quan sát.
- Điểm A ở trong, điểm N
ở ngoài.
Hoạt động lớp.
- Đúng ghi Đ, sai ghi S.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa ở bảng lớp.
- Vẽ điểm trong, ngoài

hình tam giác, hình
vuông.
- Học sinh làm bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- Lấy 10 cộng 20 trước
được kết quả cộng cho
40.
- Sửa bài miệng.
- Học sinh đọc.
- Băng giấy đỏ: 30 cm.
- Băng xanh: 50 cm.
- Hai băng dài bao nhiêu?
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn biết 2 băng dài bao
nhiêu ta làm sao?
4. Củng cố :
Trò chơi: Nhanh mắt khéo tay.
- Phát cho mỗi học sinh 1 lá phiếu.
Lá phiếu vẽ hình chữ nhật và các
điểm, yêu cầu nối các điểm trong
hình thành 1 ngôi sao và tô màu
vào ngôi sao đó.
- Nhận xét.
5. Dặn dò :
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bảng lớp.
- Học sinh nhận phiếu,
nối thành ngôi sao và tô
màu.

- Tổ nào có nhiều bạn vẽ
nhanh nhất sẽ thắng.
Thứ . . . . ngày . . . . tháng. . . . . năm 200
Đạo đức
CẢM ƠN – XIN LỖI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu được:
- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ, cần xin lỗi
khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác.
2. Kỹ năng :
- Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hằng
ngày.
3. Thái đo ä:
- Học sinh có thái độ tôn trọng những người xung quanh.
II. Chuẩn bò :
1. Giáo viên :
- Hai tranh bài tập 1.
2. Học sinh :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×