Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tự chọn hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.05 KB, 12 trang )

Ngày soạn : GIÁO ÁN DẠY TỰ CHỌN
Môn : Hoá học 9
(Chủ đề bám sát)
Tiết 1& 2 Tên chủ đề : CÁC DẠNG TOÁN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
+ HS nắm được khái niệm nồng độ phần trăm, nồng độ mol, các biểu thức tính.
2. Kỹ năng :
+ Biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
+ Củng cố cách giải bài toán tính theo phương trình có sử dụng nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
II. Các tài liệu hổ trợ :
+ Sách giáo khoa hoá học 8.
+ Sách tham khảo.
III. Nội dung :
1. Nội dung 1: VẬN DỤNG CÁC BIỂU THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM VÀ NỒNG ĐỘ MOL
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
GV yêu cầu HS nhắc lại :
+ Khái niệm nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
+ Biểu thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol
GV: gọi 1 HS củng cố về tên, ký hiệu và đơn vò của
từng đại lượng.
GV: yêu cầu HS cho biết từng trường hợp áp dụng biểu
thức:
+ Tính nồng độ phần trăm ?
+ Tính khối lượng chất tan ?
+ Tính khối lượng dung dòch ?
+ Tính nồng độ mol ?
+ Tính số mol chất tan.
+ Tính thể tích dung dòch.
GV yêu cầu HS nêu biểu thức có liên quan đến khối
lượng riêng.


HS :
+ đònh nghóa nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
+ Nêu biểu thức tính.
HS : nhắc lại tên, ký hiệu và đơn vò của các đại lượng.
HS lần lượt nêu biểu thức tính :
+ C% = ?
+ m
ct
= ?
+ m
dd
= ?
+ C
M
= ?
+ n = ?
+ V
dd
= ?
+ Công thức tính chuyển đổi giữa thể tích dung dòch và
khối lượng dung dòch theo khối lượng riêng.
Kết luận :
- m
ct
C% C% =
dd
ct
m
m %100.
(%)

- m
dd


- m
ct
m
dd
m
dd
=
%
%100.
C
m
ct
(g)
- C%
- m
dd
m
ct
m
ct
=
%100
%.Cm
dd
(g)
- C%

- n C
M
C
M
=
dd
V
n
(M,mol/l)
- V
dd
- n V
dd
V
dd
=
M
C
n
(l)
- C
M
- V
dd
n n = C
M
. V
dd
(mol)
- C

M
- Biết D



dd
dd
m
TìmV
V
dd
=
D
m
dd
(ml)
m
dd
= V
dd
. D (g)
2. Nội dung 2 : BÀI TẬP
Bài tập 1: Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dòch sau :
a) 0,2 mol CaCl
2
trong 1,5 lit dung dòch.
b) 450g CuSO
4
trong 2 lit dung dòch
GV yêu cầu HS xác đònh yêu cầu của đề bài và biểu

thức áp dụng.
 HS làm bài tập vào vở
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày
HS : a) TìmC
M
khi biết n và V
dd
b) Tìm C
M
khi biết m và V
dd
Vậy m  n C
M
=
dd
V
n
HS trình bày bài tập lên bảng.
Bài tập 2 : Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dung dòch sau :
a) 25g dung dòch CaCl
2
4%
b) 300 ml dung dòch MgSO
4
0,3M
GV yêu cầu hS làm bài tập vào vở
+ Tóm tắt đề bài và xác đònh biểu thức áp dụng
+ Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
HS làm bài tập vào vở
a) Tìm m khi biết m

dd
và C%
Vậy m
ct
=
%100
%.Cm
dd
b) Tìm m khi biết V
dd
và C
M

Từ



M
dd
C
V
 n = C
M
. V
dd
 m = n . M
Bài tập 3 : Cho thêm nước vào 150g dung dòch axit HCl 2,65% để tạo 2 lít dung dòch. Tính nồng độ mol của
dung dòch thu được.
GV yêu cầu HS xác đònh yêu cầu của đề bài và biểu
thức áp dụng.

GV có thể gợi ý cho HS làm bài.
HS tính C
M
cần có n và V
dd

C
M
=
dd
V
n
Từ m
ct
và C%  m
ct
=
%100
%.Cm
dd
m  n =
M
m
Bài tập 4 : Hoà tan hoàn toàn 23,3g K
2
O vào nước thành 500ml dung dòch.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dòch thu được.
b) Tính thể tích dung dòch H
2
SO

4
20% (D = 1,14g/ml) cần để trung hoà dung dòch trên
GV yêu cầu HS :
+ Tóm tắt đề bài.
+ Nhắc lại phương pháp giải toán tính theo PTHH.
+ Các biểu thức áp dụng.
+ Gọi HS trình bày lên bảng.
HS tìm C
M(KOH)
= ?
V
ddH
2
SO
4
= ?
HS đònh hướng các bước giải :
+ Tính n
K
2
O
= ? n =
M
m
+ Viết phương trình phản ứng :
+ Dựa vào n
K
2
O
 n

KOH
 n
H
2
SO
4
+ Tính C
M(KOH)
: C
M
=
dd
V
n
Tính V
dd H
2
SO
4
:
n
H
2
SO
4
 m
H
2
SO
4

 m
dd H
2
SO
4
 V
dd H
2
SO
4
m = n . m
m
dd
=
%
%100.
C
m
ct

V
dd
=
D
m
dd
Bài tập 5 :Cho 200ml dung dòch HCl 2M tác dụng với 3ooml dung dòch AgNO
3
2M.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Tính khối lượng kết tủa thu được.
c) Tách bỏ kết tủa. Tính nồng độ mol/l của dung dòch thu được. Giả sử thể tích dung dòch không thay đổi.
GV yêu cầu HS :
- Tóm tắt đề bài.
- Phương pháp giải.
- Các biểu thức áp dụng
Gọi HS trình bày lên bảng.
HS làm bài tập vào vở.
HS tìm m
BaSO
4
= ?
C
M(HNO
3
)
= ?
C
M
(chất dư) = ?
HS đònh hướng giải :
+ V
dd HCl

C
M (HCl)
n
HCl
= C
M

. V
dd
V
dd AgNO
3
C
M(AgNO
3
)
n
AgNO
3
= C
M
. V
dd
+ Viết phương trình phản ứng.
Tìm chất dư (AgNO
3
dư)
- n
HCl






phanungnn
n

AgNOHNO
BaSO
33
4
,
- n
BaSO
4
 m
BaSO
4
= n . M
 n
AgNO
3
dư = n
AgNO
3
ban đầu - n
AgNO
3
phản ứng.
V
dd
sau phản ứng = V
dd HCl
+ V
dd AgNO
3
 C

M
(HNO
3
) =
dd
V
n
 C
M
(AgNO
3
dư) =
dd
V
n
IV. Tổng kết đánh giá :
GV yêu cầu HS nhắc lại các biểu thức của nồng độ phần trăm và nồng độ mol, cách áp dụng.
V. Dặn dò :
Học bài và làm nhiều bài tập
********************
Ngày soạn : GIÁO ÁN DẠY TỰ CHỌN
Môn : Hoá học 9
(Chủ đề bám sát)
Tiết 3 & 4 Tên chủ đề : DẠNG TOÁN HỖN HP
I. Mục tiêu :
+ Nắm vững tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ và một số công thức giải toán.
+ Biết tìm tỉ lệ % trăm khối lượng hoặc tỉ lệ % thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
+ Biết tìm nồng độ dung dòch của các chất sau phản ứng.
II. Các tài liệu hổ trợ :
+ Sách giáo khoa hoá học 8.

+ Sách tham khảo.
III. Nội dung :
1. Phương pháp :
Bước 1 : Xác đònh chất nào tham gia; chất nào không tham gia phản ứng (nếu có).
Bước 2 : Viết PTHH xảy ra.
Bước 3 : Xác đònh khối lượng chất không có phản ứng (nếu có)
Bước 4 : Lập hệ phương trình đại số (nếu cần)
Bước 5 Giải hệ phương trình tìm số mol của chất trong hỗn hợp. Suy ra khối lượng
Bước 6 : Tìm tỉ lệ % khối lượng hoặc thể tích mỗi chất trong hỗn hợp.
2. Bài tập :
a. Dạng toán hỗn hợp không lập hệ phương trình :
Bài tập 1 : Cho hỗn hợp gồm 6,2g CaCO
3
và CuSO
4
tác dụng vừa đủ với 200ml dung dòch HCl người ta thu được
0,448lit khí ở đktc.
a) Tính tỉ lệ % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp.
b) Tính nồng độ mol của dung dòch HCl
GV hướng dẫn HS nghiên cứu đề bài
GV : Chất phản ứng với dd HCl ?
GV : Những công thức áp dụng ?
GV xác đònh hướng giải.
Bước 1 : - Đổi ra đơn vò cần thiết.
- Tính số mol chất đề bài cho
Bước 2 : Tính %m
CaCO
3
và % m
CuSO

4
- Viết PTHH
- Tính số mol CaCO
3
, số mol HCl.
HS :
  
43
,CuSOCaCO
+ dd HCl  Khí
6,2g 200ml 0,448 l
%m
CaCO
3
= ?
%m
CuSO
4
= ?
C
M
(HCl) = ?
HS : Chỉ có CaCO
3
tác dụng với HCl
 V
CO
2
= 0,448 l  n
CO

2
 n
CaCO
3
và n
HCl
HS : Tính m
CaCO
3
=
honhop
CaCO
m
m %100.
3
%m
CuSO
4
= 100% - %m
CaCO
3
C
M(HCl)
=
dd
V
n
HS : Trình bày
- V
dd HCl

= 200ml = 0,2 l
n
CO
2
=
4,22
V
=
4,22
448,0
= 0,02 (mol)
Chỉ có CaCO
3
có phản ứng với dd HCl
2HCl + CaCO
3
 CaCl
2
+ CO
2
+ H
2
O
2mol 1mol 1mol
0,04mol  0,02mol  0,02mol
- Tính m
CaCO
3
 % m
CaCO

3
 %m
CuSO
4
Bước 3 : Tính C
M (HCl)
a) m
CaCO
3
= n.M = 0.02 . 100 = 2 (g)
%m
CaCO
3
=
.
3
honhop
CaCO
m
m
100% =
2,6
2
. 100 =
32,26%
%m
CuSO
4
= 100 - 32,26 = 67,74%
b) C

M(HCl)
=
dd
V
n
=
)(2,0
2,0
04,0
M
=
b. Dạng hỗn hợp lập hệ phương trình :
Bài tập 2 : Cho 4,6 g hỗn hợp 3 kim loại đồng, magiê, sắt tác dụng với dung dòch HCL dư, người ta thu được
0,2g khí hiđrô và 0,64 g chất không tan.
a) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của 3 kim loại trong hỗn hợp trên.
b) Tính khối lượng mỗi muối có trong dung dòch.
GV hướng dẫn HS nghiên cứu đề bài
GV hướng dẫn :
Bước 1 : Xác đònh khối lượng Cu và hỗn hợp (Mg, Fe)
Tính n
H
2
= ?
Bước 2 :Tính m
Fe
=? ; m
Mg
= ? ; %m
Fe
= ? ; % m

Mg
= ?
+ Gọi số mol Fe là x, số mol Mg là y  m
Fe
và m
Mg
+ Viết PTHH xảy ra.
+ Tính số mol H
2
trong mỗi phương trình theo số mol
Fe(x) và số mol Mg(y)
+ Lập hệ phương trình với x, y
Giải hệ phương trình tìm x, y
+ Tính tỉ lệ % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bước 3 : Tính m
MgCl
2
= ? ; m
FeCl
2
= ?
Tính n
MgCl
2
 m
MgCl
2
HS : (Cu, Mg, Fe) + dd HCl dư  0,2gH
2
+ 0,6g chất

không tan.
- %m
Cu
=?; %m
Mg
=? ; %m
Fe
=? ; m
MgCl
2
=? ;m
FeCl
2
=?
- Cu không tác dụng với dung dòch HCl.
- Căn cứ vào 0,2g H
2
và m(Mg, Fe) để xác đònh m
Fe
và m
Mg
.
HS : Trình bày
+ Cu không tác dụng với dung dòch HCl nên còn lại :
m
Cu
= 0,64 (g)
m
(Fe, Mg)
= 4,64 - 0,64 = 4 (g)

n
H
2
=
M
m
=
2
2,0
= 0,1 (mol)
Gọi x, y là số mol của Fe và Mg




=
=
ym
xm
Mg
Fe
24
56
Vậy 56x + 24y = 4 (1)
PTHH : Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2
(a)
1mol 1mol

x(mol)  x(mol)
Mg + 2HCl  MgCl
2
+ H
2
1mol 1mol (b)
y(mol)  y(mol)
Từ (a) và (b)  x + y = 0,1 (2)
Ta có hệ phương trình



=+
=+
1,0
42456
yx
yx
Giải ra ta được



=
=
05,0
05,0
y
x
M
Fe

= 56 . 0,05 = 2,8 (g) ; m
Mg
= 24 . 0,05 = 1,2 (g)
%m
Fe
=
%100.
honhop
Fe
m
m
=
%34,60
64,4
100.8,2
=

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×