Tải bản đầy đủ (.ppt) (82 trang)

Giáo dục trẻ khuyết tật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 82 trang )


Trân trọng kính chào quý thầy, cô về dự tập huấn!
Trân trọng kính chào quý thầy, cô về dự tập huấn!

Chuyên đề:
1.KHÁI NIỆM VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT VÀ NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG
CHUNG VỀ CÔNG TÁC GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KT
2. GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ CHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ
3. GIÁO DỤC HOÀ NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT NGÔN NGỮ
4. XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ THỰC HIỆN KHGD CÁ NHÂN:
5. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT


A. Khái niệm trẻ khuyết tật
I/ Thế nào là trẻ khuyết tật?
- TKT là những em do những tôn̉ thương về cơ
thể hoặc rối loạn các chức năng nhất định gây
nên những khó khăn đặc thù trong các hoạt
động vui chơi, học tập, lao động.

- Căn cứ vào các dạng khó khăn đặc thù của
TKT, người ta chia các nhóm khuyết tật chính:
1/ Khó khăn về nhìn (khiếm thị);
6/ Trẻ có những khó khăn khác (gồm trẻ đa tật).
2/ Khó khăn về nghe ( khiếm thính);
3/ Khó khăn về học- chậm phát triển trí tuệ;
4/ Khó khăn về nói (khuyết tật ngôn ngữ)
5/ Khuyết tật về vận động;

2/ Khả năng nhu cầu của TKT:


-Trẻ khuyết tật có thể tham gia các hoạt động
như mọi thành viên khác trong cộng đồng.
Hoạt động của trẻ khuyết tật tùy thuộc phần
lớn vào sự hỗ trợ, tạo điều kiện của cộng
đồng.

- TKT có những nhu cầu như những trẻ em bình
thường khác:
1/ Nhu cầu về thể chất (ăn, ở, ...)
2/ Nhu cầu được an toàn (được che chở, bảo
vệ...)
3/ Nhu cầu xã hội (giao lưu, tiếp xúc với người
chung quanh...)
4/ Nhu cầu được quan tâm và tôn trọng.
5/ Nhu cầu được phát triển nhân cách.

Theo nhà tâm lí học người Mỹ, bậc thang về nhu
cầu căn bản của con người có các mức (bậc) sau :
Tự nhận thức được hết khả năng
của mình để đóng góp cho XH
Tự trọng và được người khác tôn
trọng
Nhu cầu được trở thành một
thành viên của cộng đồng
Nhu cầu cần thiết để che chở như
quần áo, nhà ở…
Nhu cầu cần thiết cho con người
để sống: thức ăn, không khí,
ngủ…
Nhu cầu về vật chất để tồn tại

Nhu cầu về an toàn
Nhu cầu về xã hội
( yêu thương,đùm bọc, gắn bó)
Được tôn trọng và sự
quan tâm của xã hội
Nhu cầu để phát triển
nhân cách

Những nhu cầu khác của TKT (kĩ năng xã hội và
phục hồi chức năng suy bị giảm)
Nhu cầu của trẻ em Nhu cầu của TKT cần được đáp ứng
1. Nhu cầu về thể
chất: Thức ăn, nơi ở,
nước uống, đủ ấm…
* Một trẻ hở hàm ếch hoặc bại não thường gặp khó
khăn khi nuốt thức ăn, cần được giúp đỡ đặc biệt khi
ăn uống.
2. Sự an toàn, sự che
chở ổn định
* Một trẻ bị chứng động kinh hoặc lên cơn co giật ở cơ
quan phát âm khi nói, cần có thuốc để kiểm soát các
cơn động kinh, co giật và ngăn ngừa chấn thương.
3. Sự thương yêu và
gắn bó: Bạn bè, gia
đình…
* Trẻ khuyết tật được gia đình chấp nhận và thương
yêu, cha mẹ cần xóa bỏ cảm giác tội lỗi, cộng đồng cần
làm cho cha mẹ chấp nhận
4. Lòng tự trọng, sự
thừa nhận những điều

đạt được trong học
tập, sự tôn trọng đúng
mức
* Thái độ của gia đình và hàng xóm là phải thấy được
năng lực của trẻ, đánh giá được cái mà trẻ có thể đóng
góp, đánh giá được vai trò của trẻ trong gia đình hơn là
nhìn em như một gánh nặng, tỏ lòng thương hại
5. Sự phát triển nhân
cách, sự hoàn thiện,
tính sáng tạo
* TKT cần được đi học, vì nhà trường là một môi
trường tốt nhất, có điều kiện cần thiết để trẻ có thể phát
triển. Một số trẻ KT có thể cần có những thiết bị hay
phương tiện di chuyển đặc biệt để có thể đến trường.

II. Sự tồn tại của TKT là một thực tế khách quan
+ Đói nghèo, bệnh tật vẫn tiếp diễn.
+ Môi trường ô nhiểm.
+ Sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi.
+ Các bệnh xã hội.
+ Chấn thương do tai nạn.
+ Chấn thương tinh thần.
+ Chiến tranh, bạo loạn.
1/ Nguyên nhân do môi trường sống:

2/ Những nguyên nhân xã hội
+ Thờ ơ, thiếu quan tâm chăm sóc trẻ
+ Thái độ, quan niệm sai lệch đối với TKT
+ Môi trường xã hội chưa tạo điều kiện cho trẻ
phát triển đúng hướng

3/ Nguyên nhân bẩm sinh
+ Do di truyền; sinh đẻ không bình thường
+ Do lây truyền bệnh từ cha mẹ trong bào
thai.

III. Các quan niệm và hình thức giáo dục TKT
1/ Quan niệm giáo dục TKT:
* Quan niệm tiêu cực
+ Trẻ khuyết tật là sự trừng phạt của thượng đế,
là số phận bất hạnh, là hậu quả của cha mẹ kiếp
trước thiếu đạo đức.
+ Gắn mác, dùng những tên gọi miệt thị, xem
thường người khuyết tật.
+ Quan niệm TKT chỉ dựa vào những biểu hiện
khiếm khuyết về thể chất và tinh thần làm tổn
thương đến lòng tự trọng của trẻ.
* Quan niệm trước đây

* Quan niệm tích cực
+ Trẻ khuyết tật là người như mọi trẻ em khác.
+ Mọi đứa trẻ đều có những khả năng nhất định
và những hạn chế nhất định trong hoạt động.
Mỗi đứa trẻ đều những khó khăn trong quá
trình phát triển. Có những khó khăn nằm bên
trong đứa trẻ, có cái nằm bên ngoài đứa trẻ
(môi trường, phương pháp giáo dục chưa phù
hợp,....)
* Quan niệm ngày nay:

2/ Hình thức giáo dục TKT

b. Giáo dục hội nhập: TKT học chung trong
trường nhưng có lớp học riêng, chương trình
riêng.
a. Giáo dục chuyên biệt (Ra đời sớm nhất vào
Thế kỉ XI ở Đức, Pháp, TBNha và một số nước
Châu âu...): coi TKT là con bệnh, cách biệt
Do quan niệm khác nhau nên có hình thức giáo
dục khác nhau. Đến nay có 3 hình thức giáo
dục TKT:

c. Giáo dục hoà nhập: là hình thức tiến bộ nhất
đang được hầu hết các nước trên thế giới thực
hiện.
GDHN là phương thức giáo dục trong đó
TKT cùng học với trẻ em bình thường, trong
trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống.
GDHN xuất phát từ quan điểm xã hội về giáo dục,
coi nhà trường như một xã hội thu nhỏ và phản
ánh tính chất đa dạng của xã hội. Vì vậy, môi
trường giáo dục phổ thông được chú ý cải thiện
sao cho đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của
mọi học sinh, kể cả những HS có khó khăn đặc
thù. Đây là mô hình giáo dục tiến bộ nhất trong
lĩnh vực giáo dục trẻ khuyết tật.

- Giáo dục chuyên biệt: chỉ có 105 trường
với gần 10.000 học sinh.
- GDHội Nhập : 2500 trường, trên 230.000
học sinh. Tổng số trẻ khuyết tật cả nước: > 1
triệu trẻ em.

- GDHN TKT phù hợp với điều kiện KT-XH
và đặc điểm văn hóa Việt Nam.
- GDHN là phương thức hữu hiệu nhất, hầu
hết các nước trên thế giới đều thực hiện
GDHN TKT.

2. Tính tất yếu của GDHN
GDHN là một xu thế, một sự tất yếu của thời
đại. Tại Hội nghị về GDTKT tại Agra, Ấn Độ tháng
3/1998, UNESCO khẳng định xu hướng GDHN cho
mọi trẻ em, trong đó có trẻ khuyết tật.
UNESCO đã đề ra 4 mục tiêu đào tạo con người
như sau:
- Học để làm người
- Học để biết
- Học để làm
- Học để cùng chung sống.

3. Thay đổi quan điểm giáo dục
- Thay đổi môi trường để đáp ứng nhu cầu đa
dạng của trẻ.
- Không có trẻ em không học được, chỉ có môi
trường và phương pháp giáo dục chưa phù hợp.
- Xóa bỏ mặc cảm của TKT (cả người bình
thường); TKT được đi học gần nhà; có nhiều bạn bè;
hội nhập dễ dàng; học cách giao tiếp; phát triển tư
duy; được phát triển tài năng; được bạn bè giúp đỡ;
xóa bỏ dần sự lệ thuộc...

4. Cơ sở pháp lí

- Công ước Quốc tế về quyền trẻ em (Điều
18,23).
- Tuyên bố Salamanca (1994) "...những người
khuyết tật cũng có quyền được học trong các
trường phổ thông..."
- Tuyên ngôn thế giới về giáo dục cho mọi
người (1990): Các quốc gia phải quan tâm đến
nhu cầu giáo dục đặc biệt của trẻ em khuyết tật
và tạo mọi điều kiện bình đẳng trong giáo dục
cho mọi trẻ khuyết tật như là một bộ phận thiết
yếu của hệ thống giáo dục quốc dân."

- Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992
- Luật PCGDTH năm 1991.
- Luật BV và CS TE năm 1991
- Pháp lệnh về người tàn tật 1998
- Luật Giáo dục năm 2005
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày
22/5/2006 về GDHN người tàn tật, khuyết tật.
- Công văn số CV số 9890/BGDĐT-GDTH ngày
17/9/2007 của Bộ GD&ĐT Hướng dẫn nội dung,
phương pháp giáo dục học sinh có hoàn cảnh
khó khăn.

- Đỡ tốn kém
- Huy động được nhiều trẻ đi học
- Trẻ khuyết tật học ở môi trường bình
thường; gần nhà; cùng nội dung chường (có
điều chỉnh); cân đối giữa kiến thức, kĩ năng.
- Tạo cơ hội, môi trường để các lực lượng

tham gia giáo dục có điều kiện hợp tác vì mục
đích chung,
5. Hiệu quả kinh tế :

Ghi nhớ:
- Khái niệm trẻ khuyết tật
- Sự tồn tại của TKT là một thực tế khách
quan
- Các quan niệm và hình thức giáo dục
TKT
- Khái niệm giáo dục hòa nhập
- Các đặc trưng cơ bản và tính tất yếu
của GDHN trẻ khuyết tật

B. Quán triệt nhận thức về giáo dục trẻ khuyết tật
1. Quan niệm cũ : giáo dục, chăm sóc trẻ khuyết
tật là hoạt động từ thiện của những người hảo
tâm; tự giác, do các tổ chức từ thiện trong nước
và quốc tế thực hiện.
2. Quan niệm ngày nay: giáo dục trẻ khuyết tật là
nghĩa vụ, trách nhiệm ...theo các văn bản qui
định của Chính phủ, các bộ, ngành.

3. Vấn đề người khuyết tật là thực tế khách
quan, ngoài ý muốn của con người, xã hội.
Người khuyết tật là vấn đề có tính xã hội của
mọi nước kể cả những nước phát triển nhất.
4. Người khuyết tật được bình đẳng với mọi
người về các quyền...
5. Gia đình không dược dấu con cái là người

khuyết tật; các cơ sở y tế có trách nhiệm chăm
sóc sức khỏe, phục hồi chức năng cho trẻ
khuyết tật; nhà trường phải tiếp nhận, giáo dục,
hướng nghiệp, dạy nghề cho trẻ khuyết tật.

6. Các cấp chính quyền chịu trách nhiệm trước
Chính phủ chỉ đạo mọi hoạt động chăm sóc và
giáo dục trẻ khuyết tật ở địa phương.
7. GDHN trẻ khuyết tật là giải pháp kinh tế của
đất nước (huy động được nguồn lao động của
người khuyết tật đóng góp cho sự phát triển xã
hội; bớt đi những khoản tài trợ nuôi dưỡng
người khuyết tật.
8. Thực hiện tuyên bố BIVACO và Chiến lược
phát triển Giáo dục Việt Nam đến 2010, có 75%
trẻ khuyết tật được tiếp cận GDTH.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×