Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

TUAN 2 GIÁO án lớp bé, mầm NON mơi NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.43 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN II
CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG CỦA BÉ
(Thực hiện từ 2/9-6/9/2019)
Nội dung
Đón trẻ

Trò
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.
- Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm khi được nhắc nhở.
- Biết tránh một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở.
- Biết tránh nơi nguy hiểm ổ điện khi được nhắc nhở.
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Biết lễ phép với người lớn, biết yêu mến bố mẹ, anh chị em ruột, bạn bè
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay 2: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước.
- Bụng lườn 5: Cúi gập người về phía trước.
- Chân 3: Bật tại chổ.


- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu
lệnh.
Tập thể dục buổi sáng trên nền nhạc bài hát trong chủ đề.
Thể dục

Tạo hình

Văn học

Toán

- Bật tại chổ

KPXH:
- Chuyện: Dạy trẻ nhận
Ngày
hội Đôi bạn tốt
biết hình tròn,
đến trường
hình vuông.
của bé

Âm nhạc

- Dạy VĐ:
Vui
đến
Hoạt
trường
động học

- NH: Cô
giáo em.
- TC: Bạn
nào hát.
- H§C§:
- H§C§:
- H§C§:
- H§C§:
* HĐCĐ:
Hoạt
Trò chuyện
Ôn bài thơ: Gọi tên một
Làm quen bài Xem tranh
động
Bạn mới
số đồ chơi.
hát: Cô và mẹ một số loại
ngoài trời về ngày hội
hoa.
của bé.
- TCVĐ:
- TCV§:
- TCV§:
- TCV§:
-TCV§:
Gieo hạt
Mèo và chim Kéo co
Mèo đuổi
Mèo đuổi
sẻ.

chuột
chuột
- CTD: Chơi - CTD: Xếp - CTD: Chơi - CTD: Chơi - CTD: Chơi
với đồ chơi
hột hạt thành với cát nước
búp bê, bóng, búp bê,
bóng, máy
ngoài trời
những món chăm sóc cây. máy bay.
bay.
quà tặng
bạn.
Hoạt
I. NỘI DUNG:
động góc - XD: Xếp hàng rào, vườn cây xung quanh trường.


- PV: Trò chơi gia đình, nấu ăn, cô giáo.
- NT: Hát múa các bài hát nói về trường mầm non.
- HT: Hướng dẫn trẻ cách cầm lật dở trang sách, tập làm sách tranh.
- TN: Chơi với cát nước, ươm cây tưới nước cho cây.
II. MỤC TIÊU.
- Trẻ húng thú tham gia vào các góc chơi, biết tạo ra sản phẩm theo suy
nghỉ của trẻ, biết chơi trật tự trong các nhóm chơi, không tranh giành đồ
chơi biết thu gom đồ chơi gọn gàng sau khi chơi.
- Trẻ biết kĩ năng tự lập, kĩ năng kết hợp để tạo ra sản phẩm.
- Giáo dục biết chơi đoàn kết và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
III. CHUẨN BỊ:
- Góc xây dựng: Gạch, bộ lắp ghép, hoa, cây xanh.
- Góc phân vai: Đồ dùng gia đình, đồ dùng siêu thị.

- Góc học tập: Tranh, sách, lô tô, kéo, keo dán
giấy a4.
- Góc nghệ thuật: xắc xô, phách gõ, trống lắc...
- Góc thiên nhiên: Cây, cát, nước, đá sỏi.
IV. PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Trẻ cùng cô hát bài “Vui đến trường”
Để hiểu rõ hơn về trường mầm non của chúng ta, hôm nay mình cùngkhám
phá qua các góc chơi nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Giới thiệu góc chơi, thỏa thuận chơi.
- Lớp mình có những góc chơi nào? cho trẻ nêu lên
- Trong mỗi góc chơi có một trò chơi, đồ chơi riêng
- Để biết được vườn cây xung quanh trường như thế nào thì các con đến với
góc xây dựng, ở đó các cô chú kĩ sư sẽ xây Vườn cây muốn xây được vườn
cây con cần những đồ dùng gì để xây.
- Ở góc phân vai muốn biết trong gia đình ai là người nấu những món ăn
ngon, ai làm cô giáo dạy thì các con đến với góc phân vai ở đó các cô sẽ
nấu nhiều món ăn ngon, cô giáo dạy nhiều điều hay lẽ phải muốn làm được
điều đó con cần những đồ dùng gì.
- Góc nghệ thuật các con tập làm các cô ca sĩ sẽ biểu diển các tiết mục văn
nghệ về chủ đề. Muốn làm được con cần những đồ dùng gì?
- Góc học tập các con được dở sách tập làm sách. Muốn làm được con cần
có sách.
- Góc thiên nhiên các con sẽ được chăm sóc tưới nước cho cây.
- Sáng con đã chọn cho mình một góc chơi rồi, khi đến với góc chơi các con
nhớ không được tranh giành đồ chơi của nhau mà hãy nhẹ nhàng, chơi trật
tự các con có đồng ý không. Nào cô mời các con hãy đến với góc chơi đi
nào.
* Trẻ chơi

- Cô cho trẻ về góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thỏa thuận
chọn trưởng nhóm và vai chơi. - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát trẻ
vừa đi đến từng góc hướng dẫn và gợi ý thêm cho trẻ khi trẻ còn chơi lúng


Vệ sinh

Ăn

Ngủ

Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

túng.
* Nhận xét sau khi chơi
- Cô đi đến từng góc hỏi trẻ con chơi gì? Và cho trẻ nói lên sản phẩm của
góc chơi và cô định hướng cho giờ chơi sau, cho trẻ thu dọn đồ chơi vào
góc chơi gọn gàng.
- Cho trẻ tham quan góc xây dựng.
- Cho trẻ tập trung lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương.
Kết thúc hoạt động cho trẻ cắm cờ bé ngoan
- Giữ gìn vệ sinh môi trường
- Biết bỏ rác đúng nơi qui định.
- Biết vệ sinh cá nhân (rửa tay, lau mặt, tự tháo tất, cởi áo quần…).
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Nhận biết các khu vực vệ sinh của lớp.

- Bỏ rác vào thùng rác
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường trong và ngoài lớp học.
- Nói tên một số món ăn hàng ngày.
- Ăn để chống lớn, khỏe mạnh và chấp nhận ăn nhiều loại thức ăn khác
nhau.
- Nhận biết một số thực phẩm thông thường và các món ăn quen thuộc.
- Ăn chín, uống sôi.
- Nghe nhạc dân ca
- Nghe thiếu nhi
LQ chuyện:
- Đọc thơ:
Hướng dẫn
- Thực hiện
- VĐ đơn
Đôi bạn tốt.
Cô giáo của trò chơi: Cửa vở toán: Hình giản theo
con
hàng quần áo vuông, hình
nhịp BH:
tròn.
Vui đến
trường.
- Lao động
sắp xếp đồ
dùng đồ chơi
theo chủ đề.
- Nêu gương
cuối tuần
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

- Trẻ chào cô giáo, bố mẹ để về.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ 2 ngày 2/9/2019
NỘI DUNG MỤC TIÊU
PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. HĐH
- Trẻ biết nhún I. CHUẨN BỊ:
PTTC
chân để bật - Băng nhạc có bài hát “ Trường chúng cháu là trường
* Bật tại
nhảy tại chỗ, mầm non”. “Vui đến trường”
chỗ
biết cách chơi - 3 lá cờ màu xanh,đỏ,vàng.
- TCVĐ:
trò chơi
II. TIẾN HÀNH:
Trời nắng,
- Trẻ biết dùng Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
trời mưa.
sức để bật - Trò chuyện về chủ đề.
người lên cao Hoạt động 2: Nội dung
và tiếp đất nhẹ a. Khởi động:
nhàng bằng 2 Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi,chạy trên nền nhạc
mũi bàn chân; theo bài hát: “Vui đến trường ” sau đó đứng 3 hàng
phát triển thể ngang tập BTPTC
lực cho trẻ. b. Trọng động:
Phát triển tố Các con đến trường được gặp bạn, gặp cô thật vui. Đến
chất

khéo trường các con được học, được vui chơi và được tập thể
léo,mạnh dạn dục cùng cô để cơ thể khỏe mạnh nữa. Nào chúng ta
và tự tin.
cùng tập thể dục.
- Trẻ có ý thức * BTPTC:
tập luyện,có ý - Tay: Từng tay đưa lên cao hai tay dang ngang
thức kỉ luật
2l x 4n
trong
giờ - Bụng: Đứng quay người sang hai bên
2l x 4n
học,thực hiện - Bật: Bật tại chỗ
4l x 4n
theo hiệu lệnh * VĐCB: Bật tại chỗ
của cô.
- Cô giới thiệu vận động cơ bản: Ở lớp chúng ta có rất
- Trẻ đạt 90 nhiều đồ chơi được để ở trên cao, muốn chạm tay được
-95%
vào các đồ chơi đó thì phải bật nhảy thật cao mới thấu.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 3 lần.
+ Lần 1: không giải thích
+ Lần 2: kết hợp giải thích
TTCB: Cô đứng thẳng, tay chống hông, khi có hiệu
lệnh bật cô khụy chân xuống, dùng lực của 2 chân nhún
bật người lên cao và cô tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi
bàn chân đến cả bàn chân..
- Trẻ thực hiện:
Cho trẻ đứng đội hình 3 hàng ngang, thực hiện 2-3 lần
Cô quan sát, động viên sửa sai cho trẻ.
Động viên trẻ bật cao.

+ Củng cố: Con vừa vận động gì? (2-3 trẻ)
* Trò chơi: Trời nắng, trời mưa.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô bao quát nhắc trẻ chơi đúng luật


II. HĐNT
* H§C§:
Trò chuyện
về ngày hội
của bé.
- TCV§:
Mèo

chim sẻ
- CTD: Chơi
với đồ chơi
ngoài trời

- Trẻ biết được
ngày hội của
mình.
- Trẻ chơi đúng
cách chơi, luật
chơi trò chơi
vận động.
- Trẻ hứng thú
khi tham gia
hoạt động


III. HĐC
Làm quen
chuyện: Đôi
bạn tốt.

- Trẻ biết tên
chuyện,
các
nhân vật trong
câu chuyện.
- Trẻ chú ý
lắng nghe cô
kể chuyện.
- Luyện phát
triển ngôn ngữ
cho trẻ.

* Đánh giá hàng ngày:

- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng hít thở đều.
I. CHUẨN BỊ:
- Đồ chơi ngoài trời: Bóng, phấn, chong chóng, mũ cáo.
II.TIẾN HÀNH:
* Hoạt động chủ đích: Trò chuyện về ngày hội của bé.
- Các con biết ngày 5/9 là ngày khai giảng đầu năm học
mới đó ngày hội đến trường của các con.
- Trong ngày này các con được mặc áo quần đẹp được

mang theo cờ, bóng.
- Để biết đến trường như thế nào cô cho các con xem
một số hình ảnh về ngày hội đén trường của bé nhé.
- Cho trẻ xem hình ảnh và kết hợp trò chuyện với trẻ.
+ Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, vâng lời cô giáo,
đoàn kết với bạn.
* Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
CC: Cô cho 1 trẻ làm mèo, những trẻ còn lại làm chim
sẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trong quá trình chơi cô động viên, khen ngợi trẻ.
* Chơi tự do.
Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
I. CHUẨN BỊ:
- Máy vi tính có hình ảnh bài thơ.
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Trò chuyện về chủ đề.
- Hôm nay mình cùng làm quen câu chuyện "Đôi bạn
tốt"
Hoạt động 2: Nội dung
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1
- Giới thiệu tên câu chuyện tên tác giả, các nhân vật
trong câu chuyện.
- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem hình ảnh.
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Của tác
giả nào? 2 trẻ trả lời.
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Gọi nhiều
cá nhân trẻ trả lời.

- Giáo dục trẻ: Yêu quý bạn bè, giúp đỡ bạn khi bạn gặp
khó khăn.
- Nhận xét tuyên dương.


..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
NỘI DUNG
I. HĐH
KPKH
* Ngày
hội
đến
trường của


MỤC TIÊU
- Trẻ biết được
ngày 5/9 là
ngày
khai
giảng năm học
mới, biết ý
nghĩa của nyaf
hội đến trường
của bé.
- Trẻ trả lời
được các câu
hỏi của cô

giáo.
- Biết yêu quý
bạn bè, kính
trong cô giáo.
- Trẻ đạt 90
-95%

Thứ 3 ngày 3/9/2019
PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. CHUẨN BỊ:
- Hình ảnh về ngày khai giảng ngày hội đến trường của
bé.
- Băng nhạc có bài hát: “Ngày vui của bé”
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Nghe bài hát: “Ngày vui của bé”
- Hỏi trẻ:
+ Các con vừa nghe bài hát bài gì ?
Để biết được ngày đầu tiên đến trường như thế nào Hôm
nay mình cùng khám phá về ngày hội đến trường của bé
nhé!
Hoạt động 2 : Nội dung
* Quan sát trò chuyện.
- Cho trẻ quan sát trò chuyện lần lượt từng hình ảnh.
- Sáng nay ai đưa con đến trường? Cô hỏi 1 vài trẻ .
- Các con có biết ngày này là ngày gì không?
- Thế ngày khai giảng là ngày gì nào?
- Trong ngày này các bạn đang làm gì?
- Cô hiệu trưởng làm gì?
- Trong ngày này có ai nữa?

- Bác đại biểu làm gì? (mỗi câu gọi 3-4 trẻ trả lời).
- Năm nay chúng ta đi học sớm và trước ngày khai
giảng.
- Các con a! Ngày 5/9 là ngày khai giảng năm học mới
đó! Gọi là ngày hội đến trường của các con. Chúng ta lại
bắt đầu một năm học mới, cô mong muốn rằng các con
phải biết chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời cô giáo,
biết đoàn kết giúp đỡ các bạn trong học tập cũng như
trong vui chơi. Được như thế các con mới trở thành con
ngoan, trò giỏi của Bác Hồ. Các con nhớ chưa?
- Ngày đầu của năm học mới các con có thấy vui không?
Vì sao con cảm thấy vui ?
- Cô thấy sáng hôm nay lớp mình có bạn đi học còn
khóc nhè đấy, vì ngày đầu tiên đến trường bạn còn bỡ
ngỡ chưa quen cô, chưa quen các bạn. Vậy các con làm
gì để giúp đỡ bạn nào? Bạn nào có ý kiến khác?
- Cô thấy các con rất giỏi biết đoàn kết, yêu thương,
giúp đỡ bạn. Đó thật là một điều tốt, cô biểu dương tất
cả lớp mình nào!


II. HĐNT
* H§C§:
Ôn bài thơ:
Bạn mới
- TCV§:
Kéo co
- CTD: Xếp
hột
hạt

thành những
món
quà
tặng bạn

- Trẻ biết tên
bài thơ tên tác
giả.
- Trẻ chơi đúng
cách chơi, luật
chơi trò chơi
vận động.
- Biết xếp được
những đồ chơi
tặng bạn.

III. HĐC
Đọc thơ “Cô
giáo
của
con”

- Trẻ nhớ tên
bài thơ tên tác
giả.
- Trẻ biết đọc
được bài thơ
cùng cô.
- Giáo dục biết
kính trọng lễ

phép với cô
giáo với bạn
bè.
- Trẻ trật tự
hứng thú tham
gia hoạt động.

* Trò chơi: Cô cho trẻ chơi trò chơi: Tìm bạn thân
* Củng cố: Giáo dục cho trẻ biết kính trọng cô giáo, yêu
thương bạn bè, ham thích đến lớp
* Cho trẻ hát bài: “Ngày vui của bé”
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
I. CHUẨN BỊ:
- Hột hạt, đọc thuộc lời ca.
II. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động chủ đích: Ôn bài thơ "Bạn mới"
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề.
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì hôm trước chúng ta đã
được làm quen
- Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần
- Đọc theo nhóm cùng cô
- Mời cá nhân trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc cùng cô.
Các con vừa đọc xong bài thơ gì?
* Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi,
- Cô nêu luật, cách chơi.
- Chơi 2-3 lần cô khuyến khích trẻ chơi.

- Trong quá trình chơi cô động viên, khen ngợi trẻ.
* Chơi tự do: Cho trẻ xếp hột hạt thành những sản
phẩm quê hương theo ý thích của mình
Cô quản trẻ.
I. CHUẨN BỊ:
- Máy vi tính có bài thơ “Cô giáo của con” .
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Trò chuyện :
+ Đến trường mầm non thật là vui phải không nào, đến
trường có cô giáo dạy, có các bạn cùng học cùng chơi.
+ Cô giáo dạy con những gì ? (3 trẻ kể ). (Cô dạy hát,
múa, vẽ, đọc thơ, kể chuyện, cho cháu ăn...)
+ Tình cảm của các con đối với cô giáo như thế nào?
(Mời 2 trẻ trả lời cho mỗi câu hỏi )
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe: Cô giới thiệu tên bài thơ và
tác giả.
Lần 1: đọc diển cảm và tóm tắt nội dung bài thơ.
Lần 2: đọc thơ kết hợp cho trẻ xem tranh
+ Cô đưa tranh ra cho trẻ đọc từ “Cô giáo của con” 2
lần.
+ Cô đọc vừa chỉ vào tranh theo các hình ảnh minh


hoạ.
* Trích dẫn, đàm thoại
+ Cô vừa đọc xong bài thơ gì? (2 - 3 trẻ trả lời)
+ Bài thơ do ai sáng tác? (2 -3 trẻ trả lời).
+ Nhà thơ miêu tả cô giáo như thế nào? ( cười thật

tươi, say sưa giảng bài, giọng cô ấm áp)
- Khi vào lớp cô làm gì? (giảng bài) (2 -3 trẻ trả lời)
+ Cô không vui khi thấy các bạn như thế nào? (2 -3 trẻ
trả lời).
+ Cô yêu thương các bạn như thế nào? (chăm ngoan).
+ Muốn được cô giáo yêu thương con phải làm gì? Mời
2-3 trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ)
+ Cô giáo được mọi người như thế nào? (quý, mến)
+ Để yêu quý cô giáo các con phải làm gì?
* Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp đọc cùng cô 2 lần.
+ 3 tổ thi đua nhau đọc thơ hay để tặng cô nào.
+ Nhóm, cá nhân, cô chú ý sữa sai.
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương
* Đánh giá hàng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 4/9/2019
NỘI DUNG MỤC TIÊU
PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
I. HĐH
Trẻ
I. CHUẨN BỊ:
PTNN
biết
tên
- Giáo án

(Chuyện) chuyện: “Đôi
- Màn hình ti vi, máy tính
- Nhạc bài hát “Đường và chân, Đàn gà con”
Đôi bạn tốt bạn tốt”, biết
tên một số
Nhạc không lời: “Tìm bạn thân”
nhân vật trong
- Slide về câu chuyện: Đôi bạn tốt.
câu
chuyện
- Mô hình sân khấu rối.
“Gà mẹ, gà II. TIẾN HÀNH:
con, vịt mẹ, vịt * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
con, con cáo”. - Cả lớp hát và vận động cùng cô theo bài hát “Đường
Hiểu được nội và chân”
dung
câu
Trong cuộc sống của chúng ta có những tình bạn đẹp,
chuyện, hiểu giúp chúng ta vượt qua những khó khăn, hoạn nạn. Có
và trả lời được một câu chuyện kể về tình bạn rất tốt để biết được câu
các câu hỏi của chuyện đó là gì? Chuyện xảy ra như thế nào cô mời các
cô.
con hãy lắng nghe câu chuyện “Đôi bạn tốt” thì sẽ rõ.
Rèn * Hoạt động 2: Nội dung
khả năng chú Cô kể chuyện cho trẻ nghe
ý, ghi nhớ có - Cô kể lần 1 kể diễn cảm


chủ định; Phát
triển ngôn ngữ

cho trẻ.
Qua
câu
chuyện
giáo dục trẻ
biết cùng chơi
với bạn, biết
giúp đỡ khi
bạn khó khăn.

Cô tóm tắt nội dung câu chuyện: Nội dung câu chuyện
kể về tình bạn của bạn Gà con và Vịt con. Nhờ có Vịt
con nên Gà thoát nạn khi gặp con Cáo đấy.
Chuyện đôi bạn tốt không những được kể bằng lời mà
còn được chuyển thể thành bộ phim, bộ phim có nhan đề
“Đôi bạn tốt” cô mời các con cùng xem nhé.
- Cô cho trẻ xem bộ phim “Đôi bạn tốt”
- Trích dẫn đàm thoại:
Các con vừa được xem bộ phim đôi bạn tốt cả lớp mình
cùng đọc tên bộ phim cùng cô nào.
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Cô khái quát lại hình ảnh các nhân vật kết hợp xem hình
ảnh các nhân vật. Trong câu chuyện Gà mẹ, Gà con, Vịt
mẹ, Vịt con và con Cáo.
Đoạn 1: Vịt mẹ đi chợ xa nên đem vịt con sang gửi nhà
gà mái mẹ……Thôi, thế thì bạn đi chổ khác mà chơi đi
để tớ bới đất một mình cũng được.
+ Vì sao bạn Vịt con không bới đất được ?
+ Khi nghe vịt con trả lời vậy Gà con giận dữ nói với vịt
con ra sao ?

Đúng rồi, Gà con giận dữ nói với vịt con “Thôi thế
thì bạn đi chổ khác mà chơi đi, để tớ bới đất một mình
cũng được” kết hợp cho trẻ xem hình ảnh.
Đoạn 2: Nghe gà con nói vậy Vịt con buồn ra ao tìm tép
ăn…Không bắt được gà con Cáo hầm bực bỏ đi.
+ Lúc vịt con buồn bã bỏ ra ao tìm tép ăn thì ai đã xuất
hiện các con?
Đúng rồi đấy con cáo xuất hiện và cười to Ha..ha...ha ta
có bữa ăn ngon rồi đây.
+ Lúc này gà con sợ quá liền kêu như thế nào?
+ Và lúc đó ai đã cứu giúp gà con?
Đoạn 3: Lúc này … đi đâu cũng có nhau.
+ Thế bạn gà xin lỗi bạn vịt như thế nào?
Đúng rồi Gà con đã nhận ra lỗi của mình và xin lỗi Vịt
con nhưng bạn Vịt con không giận bạn Gà con đâu mà
tình bạn giữa bạn gà con và vịt con càng thân thiết hơn
nữa đấy.
- Kể lần 3 bằng mô hình rối.
- Tình cảm của gà con và vịt con được thể hiện qua vỡ
kịch rối “Đôi bạn tốt” nữa đấy cô mời các con cùng xem
nhé!
* Hoạt động 3: Kết thúc.
- Các con vừa xem xong vở kịch tên là gì


- Giáo dục: Qua câu chuyện của bạn Gà con, Vịt con cô
mong các con luôn yêu thương giúp đỡ bạn bè lúc gặp
khó khăn các con nhé! Các con có đồng ý với cô không
nào?
- Nào chúng ta cùng làm những chú Gà con đi kiếm mồi

- Cô cùng trẻ hát làm điệu bộ minh họa bài “Đàn gà
con” ra sân.
I. HĐNT
- Trẻ biết gọi
I. CHUẨN BỊ::
- 2 bông hoa, 2 chiếc lá.
* H§C§: tên một số đồ
- Phấn, chong chóng…
Gọi tên một chơi quen
II.TIẾN HÀNH:
số đồ chơi. thuộc.
- Phát triển
* Hoạt động chủ đích: Gọi tên một số đồ chơi.
- TCV§:
ngôn ngữ, phát Cô và trẻ cùng hát “ Vui đến trường”
Mèo đuổi
triển tư duy.
- Các con thấy đến trường rất vui phải không nào, đến
chuột
- Kỹ năng quan
trường có bạn có cô và đặc biệt có nhiều đồ chơi
hôm nay cô cùng con gọi tên một số đồ chơi nhé.
- CTD: Chơi sát, nhận biết
- Cho trẻ xem và gọi tên lần lượt từng loại đồ chơi.
với cát nước và ghi nhớ.
- Trẻ chơi
+ Cho trẻ gọi tên theo cả lớp, tổ, nhóm.
chăm sóc
đúng cách
Cô khuyến khích trẻ và giáo dục tể biết giữ gìn đồ dùng

cây
chơi, luật chơi
đồ chơi.
trò chơi vận
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
động.
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Biết giúp đỡ
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
nhau và biết
* Chơi tự do:
chăm sóc cây
Cho trẻ chơi tự chọn với đồ chơi có sẵn và đồ chơi cô
trồng.
chuẩn bị.
III. HĐC
Trò chơi
Cửa hàng
quần áo

- Phát triển
ngôn ngữ cho
trẻ.
- Trẻ biết cách
chơi.
- Trẻ hứng thú
tham gia các
trò chơi.

I. CHUẨN BỊ::

- Búp bê quần áo búp bê các loại, bàn để quần áo, giấy
tiền.
II.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định
Cô và trẻ cùng hát “ Vui đến trường”
Hoạt động 2:
- Giới thiệu trò chơi.
- Giải thích cách chơi, luật chơi.
+ Luật chơi:
Trẻ trật tự hứng thú biết được cách chơi, không nói
chuyện trong khi chơi.
+ Cách chơi:
Chỉ bán khi người mua mô tả được quần áo mình mới
mua (quần áo mùa đông, mùa hè, quần áo lót) Gia đình
búp bê đi mua quần áo cho búp bê. Trẻ tới cửa hàng
mua quần áo phải nói đúng tên quần áo mình cần mua,
cảm ơn sau khi mua.Ví dụ: "Bác bán cho tôi cái mũ
màu đỏ, cái áo cọc màu xanh kia" Người mua trả tiền,


người bán nhậ tiền..
- Cô chơi mẫu 2 lần
- Trẻ chơi 2-3 lần cô khuyến khích trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
* Đánh giá hàng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 5/9/2019
NỘI DUNG MỤC TIÊU
PHƯƠNG PHÁP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC
PTNT
- Trẻ nhận biết I. CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Hình tròn, hình
Nhận
biết và gọi tên vuông có màu sắc khác nhau
hình
tròn, được
hình - Mỗi trẻ một rá nhựa đựng hình vuông, hình tròn có
hình vuông
vuông,
hình màu sắc khác nhau
tròn, biết phân - Hộp quà đựng: Quả bóng, hộp bánh, hình tròn, hình
biệt hình tròn, vuông.
hình vuông.
II. TIẾN HÀNH:
- Phát triển kỹ Hoạt dộng 1: Ổn định gây hứng thú
năng quan sát, - Cho trẻ hát: Vui đến trường
so sánh. Rèn - Các con vừa hát bài gì?
kỹ năng phát - Đến với lớp mình hôm nay, bạn chim non còn tặng
âm và nói trọn lớp mình một món quà nữa đấy. Để biết được đó là
câu cho trẻ.
món quà gì chúng mình cùng chơi với cô trò chơi : Trời
- Trẻ hứng thú tối, trời sáng nhé!
tham gia vào Hoạt động 2. Nội dung:
giờ học; Trẻ a. Ôn hình tròn, hình vuông.
biết yêu quý - Cho trẻ lên mở quà.
giữ gìn đồ - Cho trẻ chơi trò chơi: “Trời tối, trời sáng”
dùng, đồ chơi - Cô đưa lần lượt từng món quà ra hỏi trẻ:

- Đây là cái gì ? Có dạng hình gì?
trong lớp; Trẻ
biết cất đồ
dùng đồ chơi
đúng nơi quy
- Cô cho trẻ gọi tên.
định.
b. Nhận biết, phân biệt vuông, hình tròn.
* Cho trẻ nhận biết hình tròn.
+ Cho trẻ chọn hình theo mẫu, chọn hình theo tên gọi.
- Cô giơ hình nào lên thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên
và nói tên hình:
Vd: Cô giơ hình tròn lên=> trẻ tìm chọn đúng hình tròn
giống cô giơ lên.
- Cô hỏi trẻ: đây là hình gì?
- Cô và trẻ cùng nhắc lại tên hình
- Hình tròn màu gì?


- Lần lượt cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân chọn và gọi
tên, cô sửa sai cho trẻ
* Cho trẻ nhận biết hình vuông.
+ Cho trẻ chọn hình theo mẫu, chọn hình theo tên gọi.
- Cô giơ hình nào lên thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên
và nói tên hình:
Vd: Cô giơ hình vuông lên=> trẻ tìm chọn đúng hình
tròn giống cô giơ lên.
- Cô hỏi trẻ: đây là hình gì?
- Cô và trẻ cùng nhắc lại tên hình
- Hình vuông màu gì?

- Lần lượt cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân chọn và gọi
tên, cô sửa sai cho trẻ
+ Cho trẻ chọn hình theo tên gọi:
- Cô nói tên hình nào thì trẻ tìm chọn hình đó giơ lên và
gọi tên hình...
* Cho trẻ phân biệt hình tròn, hình vuông.
+ Cô cầm hình tròn giơ lên và hỏi trẻ: đây là hình gì?
- Các con cầm hình tròn giơ lên cho cô nào?
- Cô cho trẻ sờ vào hình tròn
- Bây giờ các con lăn hình tròn cho cô xem nào
- Các con có lăn được không?
- Cô cho trẻ lăn hình tròn 3-4 lần
=> Hình tròn lăn được vì đường bao quanh của nó tròn
nên ta có thể lăn được về mọi phía.
+ Cô cầm hình vuông giơ lên và hỏi trẻ:
- Các con cầm hình vuông giơ lên cho cô nào?
- Cô cho trẻ sờ vào hình vuông
- Bây giờ các con lăn hình vuông cho cô xem nào
- Các con có lăn được không?
=> Hình vuông không lăn được vì đường bao quanh
của hình vuông có các góc cạnh.
- Cô cùng trẻ đếm số cạnh và góc của hình vuông.
* Cô khái quát lại: hình vuông không lăn được vì hình
vuông có các góc cạnh, còn hình tròn lăn được vì nó
tròn.
- Cô hỏi trẻ: Hình tròn và hình vuông có điểm gì giống
và khác nhau? (mời nhiều cá nhân trẻ trả lời, cô chú ý
sửa sai cho trẻ)
Mở rộng: xq chúng mình có rất nhiều đdđc có dạng
hình tròn như: đồng hồ, cái đĩa, cái vòng...

- Đd có dạng hình vuông: khăn mặt, viên gạch nát
nền....
c. Trò chơi luyện tập:
* Cho trẻ chơi trò chơi: “Nhanh mắt, nhanh tay”


II.HĐNT
- H§C§:
Làm quen bài
hát: “Vui đến
trường”
-TCV§:
Mèo đuổi
chuột
- CTD: Chơi
búp bê, bóng,
máy bay.

- Tể biết hát
được bài hát
cùng cô.
- Trẻ chơi
đúng cách
chơi, luật chơi
trò chơi vận
động.
- Biết chơi các
trò chơi và nhẹ
nhàng với đồ
chơi.


III. HĐC
- Thực hiện
vở toán: Hình
tròn,
hình

- Trẻ biết tô
các nét chấm
mờ thành hình
trong,
hình

- Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi: Khi cô nói đến
hình nào thì các con chọn hình đó giơ lên và nói tên
hình.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ.
* Trò chơi: “ Về đúng chuồng của mình”.
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, luật, cách chơi
+ Luật chơi: Ai về không đúng chuồng của mình phải
nhảy lò cò
+ Cách chơi: Cô có 2 chuồng gà một chuồng mang ký
hiệu hình tròn, một chuồng mang ký hiệu hình vuông.
Khi chơi các con vừa đi vừa hát, khi nào nghe thấy cô
nói “Về đúng chuồng của mình”, thì những bạn nào
cầm hình tròn chạy về chuồng có ký hiệu hình tròn.
Hình vuông về chuồng hình vuông. Các con nắm được
cách chơi chưa nào?
- Cô cho mỗi trẻ cầm 1 hình lên chơi

- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét kết quả chơi sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi
hình.
- Giáo dục trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc.
+ Củng cố: Các con vừa được làm quen với hình gì? 2
– 3 trẻ nhắc lại
+ Nhận xét giờ học: Tuyên dương cắm hoa bé ngoan
I. CHUẨN BỊ:
- Bóng, máy bay, búp bê.
- Sân chơi sạch sẽ.
II. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động chủ đích: Làm quen bài hát “Vui đến
trường”
- Giới thiệu bài hát.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Trẻ hát cùng cô 2-3 lần
- Hát thi đua theo tổ nhóm cùng cô.
- Cả lớp hát lại.
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do :
Cho trẻ chơi với búp bê, máy bay theo ý thích của mình
cô quản trẻ.
I. CHUẨN BỊ:
- Đĩa nhạc có bài hát "Trường chúng cháu là trường
mầm non"
- Bàn ghế, bút màu, vỡ toán đủ cho mỗi trẻ.



vuụng.

vuụng v tụ
mu.
- Dy tr k
nng cm bỳt
tụ nột chm
m v tụ mu
theo
hng
dn.
- Tr hng thỳ
tham gia hot
ng.

- Mt s dựng cú 1 v nhiu.
- Tranh mu ca cụ.
II. TIN HNH:
Hot ng 1: n nh t chc gõy hng thỳ.
- Nghe bi hỏt "Trng chỳng chỏu l trng mm
non"
Hot ng 2: Ni dung
- Cho tr gi tờn hỡnh trũn, hỡnh vuụng.
- Cho tr nhn xột.
- Cụ tụ cỏc nột chm m to thnh hỡnh trũn, hỡnh
vuụng v tụ mu cho tr xem (va thc hin va gii
thớch).
- Tr tụ cỏc nột chm m to thnh hỡnh trũn, hỡnh
vuụng v chn mu tụ hỡnh trũn, hỡnh vuụng ging cụ,

(cụ hng dn tr t th ngi v cỏch cm bỳt, cỏch tụ)
- Tr tụ cụ bao quỏt va hng dn thờm cho tr.
- Nhn xột kt qu tr tụ c.
- Cho tr gi tờn hỡnh va tụ c.
Hot ng 3: kt thỳc
- Nhn xột tuyờn dng.

* ỏnh giỏ hng ngy:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Th 6 ngy 6/9/2019
NI DUNG MC TIấU
PHNG PHP - HèNH THC T CHC
- Trẻ biết hát I. CHUN B:
I. HH
* PTTM
vận động - Nhc cú bi hỏt "Vui n trng", "Ngy u tiờn i
- Dy vn đúng theo hc"
ng:
nhịp
bài II. TIN HNH:
Vui
n hát.
Hứng 1. n nh t chc, gõy hng thỳ:
trng
thú nghe cô Lp mỡnh ang thc hin ch gỡ? 2-3 tr tr li.
- Nghe hỏt: hát.

n trng s c gp li bn v cụ giỏo rt vui phi
Ngy
u - Dạy trẻ kỹ khụng no? Gi hc hụm nay cụ cựng cỏc con hỏt bi
tiờn i hc. năng
vận hỏt "Vui n trng nhộ".
- TCAN: Tai động theo 2: Ni dung trng tõm: Dy tr vn ng "Vui n
ai tinh
nhạc và kỹ trng" H Bc
năng
cảm - Cụ thc hin mu 3 ln.
thụ
âm + Ln 1 cụ vn ng cho tr xem
nhạc; tr lng + Ln 2 phõn tớch tng ng tỏc.
nghe cụ hỏt, Con chim nú hút...lớu lo hai tay cun trc ming lm
nghe trn vn chim hút chõn nhỳn theo nhp bi hỏt.
tỏc phm v Kỡa ụng mt tri...sỏng r hai tay a t t trờn u
xung.


nắm được cách
chơi trò chơi.
- Trẻ biết lắng
nghe và cảm
nhận được âm
điệu của bản
nhạc.
- Trẻ đạt 90
-95%

II. HĐNT

* HĐCĐ:
Xem tranh
một số loại
hoa.
TCVĐ:
Gieo hạt.
- CTD: Chơi
với đồ chơi
ngoài trời

- Trẻ biết được
một số loại
quả.
- Trẻ biết luật,
cách chơi và
biết chơi các
trò chơi
- Trẻ biết bảo
vệ đồ dùng đồ
chơi.

“Em rữa mặt thật sạch” một tay chóng nạnh một tay làm
động tác rửa mặt.
“Em chải răng trắng tinh” một tay chống nạnh một tay
làm động tác chải răng.
“Mẹ đưa em đến trường” hai tay dang ngang nhún theo
nhịp bài hát.
“Gặp lại bạn, gặp lại cô” 1 ay chống nạnh 1 tay cuốn
ngữa ra 1 bên đổi bên.
“Vui vui vui” vỗ tay nhún theo nhịp bài hát.

+ cô làm mẫu lần 3 chậm lại.
- Dạy trẻ vận động
+ Cả lớp vận động theo cô 2-3 lần
+ Vận động thi đua tổ nhóm cá nhân, cô chú ý sửa sai
cho trẻ.
+ Cả lớp vận động lại theo cô 2 lần.
3. Nội dung kết hợp 1: Nghe hát: Ngày đầu tiên đi
học
Các con đến trường thật vui có bạn bè, có cô giáo, cô
giáo dạy các con biết bao điều bổ ích, lí thú, dạy dỗ các
con thành con ngoan trò giỏi. các con nghe cô hát bài Cô
giáo nhé.
- Cô hát lần 1
- Lần 2 cô mở đĩa
- Trẻ cùng cô minh họa theo lời bài hát.
- Cả lớp vận động lại bài Vui đến trường
4. Nội dung kết hợp 2: Trò chơi: Tai ai tinh.
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ
chơi vài lần. Cô hướng dẫn và bao quát trẻ chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
5. Kết thúc
- Cho trẻ hát lại bài hát 1 lần nữa
- Các con vừa hát bài hát gì? 2-3 trẻ trả lời.
Cô nhận xét, tuyên dương trẻ..
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
I. CHUẨN BỊ:
- Tranh một số loại hoa, một số hoa thật (hồng, thọ..).
II. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động có chủ đích: Xem tranh một số loại quả
- Trò chuyện về chủ đề

- Cho trẻ xem tranh và gọi tên một số loại hoa.
- Cho gọi tên theo nhóm tổ, cá nhân.
- Cho trẻ quan sát, gọi tên, sờ và ngửi quả thật.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, không ngắt hoa,
bẻ cành cây).
* Trò chơi vận động: Gieo hạt
- Cô giới thiệu trò chơi


III. HĐC
Vận động
đơn
giản
theo
nhịp
điệu bài hát
Vui
đến
trường
- Lao động
sắp xếp đồ
dùng
đồ
chơi
theo
chủ đề.

- Trẻ biết vận
động
được

theo nhịp điệu
bài hát cùng
với cô.
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.
- Trẻ biết sắp
xếp đồ dùng đồ
chơi gọn gàng
theo các góc,
theo chủ đề.
- Trẻ biết giữ
gìn và bảo vệ
đồ dùng đồ
chơi.

- Nêu gương
cuối tuần.
- Trẻ biết được
hành vi của
mình, của bạn.
Học
tập
gương bạn tốt.

- Giải thích luật, cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần cô khuyến khích trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời cô quản trẻ.
I. CHUẨN BỊ:

- Máy vi tính có nhạc bài hát “Vui đến trường”
II. TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Trò chuyện về chủ đề.
Hoạt động 2: Nội dung
- Cô cùng trẻ hát lại bài hát.
- Cô vận động cùng trẻ 2-3 lần
- Vận động theo nhóm tổ, cá nhân cô khuyến khích trẻ.
- Cả lớp vận động lại 1 lần nữa.
I. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng ở các góc theo chủ đề.
II. TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
- Trò chuyện về chủ đề, hướng dẫn trẻ đồ dùng ở các
góc.
* Hoạt động 2: Nội dung
- Cô cho trẻ nhắc lại đồ dùng ở các góc.
- Cô chia số lượng trẻ cho từng góc.
- Trẻ làm cô cùng làm với trẻ vừa hướng dẫn trẻ làm.
- Nhận xét kết quả trẻ làm được và định hướng cho trẻ
lần sau.
Hoạt động 3: kết thúc
- Nhận xét tuyên dương.
I. CHUẨN BỊ:
- Phiếu bé ngoan.
II. TIẾN HÀNH:
- Cô nêu gương cuối ngày
- Hát: Cả tuần đều ngoan
- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
- Cô nhìn vào bình cờ đọc tên những trẻ 3-4 bé ngoan

trở lên cô phát phiếu bé ngoan
- Cả lớp hoan hô.
- Cô động viên những trẻ ngoan luôn được khen.
- Nhắc nhở những trẻ chưa ngoan lần sau cố gắng để
được khen.

* Đánh giá hàng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×