Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TUAN 7 GIÁO án lớp bé, mầm NON mơi NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.68 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 7
TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
Từ ngày 07 - 11/10/ 2019
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Tập trẻ bỏ đồ dùng đúng nơi quy định.
Đón trẻ
- Biết bỏ rác vào thựng rác.
Trò chuyện
-Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể bé
sáng
- Nói tên một số món ăn hàng ngày.
- Tập các bài tập phát triển cơ và hô hấp.
Thể dục sáng * Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân.
* Trọng động: Các bài tập phát triển chung
- Hô hấp: Thổi nơ bay
- Tay vai 2: Hai tay đa sang ngang lên cao (2l x 4n)
- Bụng, lườn 1: Đứng cúi về trước (2l x4n)
- Chân1: Đứng khụy gối (4l x4n)
* Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng.
PTTC
KPXH
PTNN
PTNT
PTTM
PTTC
PTTM


PTNN
KPXH
PTTM
(TD)
(TH)
Chuyện:
Làm quen
(AN)
Hoạt động
Trườn về
Dán trang
Lợn con
4 nhóm
VĐVTTN:
học
phía trước
phục của bé sạch lắm rồi thực phẩm Mời bạn ăn
HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
HĐCĐ:
Hoạt động
Làm quen
Quan sát
Quan sát
Làm quen Quan sát bầu
ngoài trời
chuyện:
vườn rau

các loại
bài hát
trời, thời tiết
Lợn con
chất dinh
mời bạn
trong ngày.
sạch lắm
dưỡng
ăn
TCVĐ
TCVĐ:
TCVĐ:
TCVĐ:
- Lộn cầu
- Mèo đuổi
TCVĐ:
- Mèo
- Chuyền
vòng.
chuột
- Kéo cưa
đuổi chuột bóng
CTD:
CTD:
lừa xẻ.
CTD:
CTD:
Cho trẻ chơi Cho trẻ chơi
CTD:

Cho trẻ
Cho trẻ chơi
cầu trượt
với bóng
Cho trẻ chơi chơi xếp
kết bạn
với đồ chơi hột hạt
Hoạt động
I. Nội dung:
góc
- Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa của bé…
- Góc phân vai: Chơi bán hàng ,bế em...
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu khuôn mặt bé. Hát múa biểu diển các
bài hát trong chủ đề...
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về chủ đề chủ đề bản thân. Sử dụng vở
toán
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát nước.


Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt động

II. Mục tiêu
- Bé thể hiện được vai chơi như bế em, bán hàng.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây dựng vườn hoa
- Trẻ biết làm tập sách, xem tranh ảnh về chủ điểm bản thân
- Trẻ biết thưc hiện các nội dung ở vở bài tập toán.
- Trẻ biết biểu diễn các bài hát trong chủ đề, thể hiện được giai điệu,

nhịp điệu của bài hát.
- Trẻ biết lấy khăn lau lá, biết chăm sóc cây.
III. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Bộ đồ nấu ăn, các loại rau củ quả, cặp ,sách vở…
- Góc xây dựng: Các khối gổ, cây xanh, thảm cỏ, cây hoa, gạch, ngôi
trường.
- Góc học tập: Các loại truyện tranh, bút màu, vở toán..
- Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút chì, bút sáp, xắc xô.
- Bé với thiên nhiên: Cây xanh, nước, bình tưới cây..
IV. Tiến hành:
1. Ổn định và gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài hát hoặc đọc bài thơ phù hợp với nội dung hoạt
động.
- Các con vừa hát, đọc bài gì?
2. Nội dung:
- Cô chuẩn bị các góc chơi rất đẹp, cô giới thiệu các góc và trẻ về góc
chơi.
* Hoạt động 1:Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu đồ dùng đồ chơi ở các góc, giới thiệu cùng trẻ nội
dung chơi ở từng góc để trẻ biết và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề để
trẻ hiểu sau đó cho trẻ về góc chơi của mình.
*Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Trẻ về góc chơi và lấy đồ chơi để chơi.
- Cô bao quát gợi mở hướng dẫn cho trẻ chơi.
- Hướng dẫn cho trẻ thực hiện đúng vai chơi và chơi góc mà mình đã
chọn.
- Cô bao quát xử lí tình huống khi chơi và cùng chơi với trẻ
*Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.
- Cô nhận xét từng góc chơi, cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Cho trẻ thăm quan góc chơi có điểm nổi bật

- Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
- Rèn nề nếp và thói quen vệ sinh trẻ biết chờ đến lượt của mình.
- Nói được những món ăn hằng ngày.
- Tập cho trẻ ngủ đúng giờ không nói chuyện
- Hướng
- Làm quen - Nhận biết - Sử dụng Hoạt động
dẩn trò chơi các bài hát
trang phục
vở tạo
góc


chiều

mới: Mèo
đuổi chuột

trong chủ
đề.

theo mùa.

hình

KẾ HOẠCH NGÀY
Nội dung
HĐCCĐ
PTTC
-VĐCB:


Mục tiêu
- Trẻ nhớ tên
bài tập: “
Trườn về phía
trước”

Thứ 2 ngày 07 tháng 10 năm 2019
PP - Hình thức tổ chức

I. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô và trẻ
- Vạch chuẩn, bóng nhỏ đủ số lượng.
- Hai giỏ đựng bóng có kích thước bằng nhau.
Trườn về
phía trước - Trẻ biết tập - Đài nhạc bài hát chủ đề nghề nghiệp
- Lô tô đồ dùng của các nghề khác nhau.
theo trình tự
II. Tiến hành
bài tập.
HĐ1: Khởi động
- Trẻ biết phối Trẻ đi vòng tròn theo bài hát “ Một đoàn tàu” kết hợp
hợp chân nọ
các kiểu đi.
tay kia để
HĐ2: Nội dung
trườn về phía a. BTPTC:
trước.
- Tay vai 2: Hai tay đa sang ngang lên cao (2l x 4n)
- Giáo dục trẻ - Bụng, lườn 1: Đứng cúi về trước (2l x4n)
- Chân1: Đứng khụy gối (4l x4n)

yêu thích
b. VĐCB: Trườn về phía trước
luyện tập
- Cô làm mẫu 2 lần:
TDTT, hứng
+ Lần 1: Không phân tích
thú với bài
tập, có ý thức + Lần 2: Kết hợp phân tích động tác:
tổ chức kỉ luật Tư thế chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất phát. Khi có
trong khi tập hiệu lệnh chuẩn bị cô nằm xuống sàn, hai tay thẳng
xuống đất, khi có hiệu lệnh , cô trườn tay nọ chân kia,
cô trườn sát sàn mắt nhìn thẳng, cô trườn không chạm
vạch, khi trườn xongcô đứng lên đi về cuối hàng
đứng.Chú ý trong khi trườn phải nằm sát người xuống
sàn"
* Trẻ thực hiện
- Lần 1:
+ Hai trẻ khá lên thực hiện trước (Cô cùng cả lớp quan
sát và nhận xét)
+ Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (Mỗi trẻ thực
hiện 2 lần, cô quan sát, giúp đỡ trẻ yếu)
- Lần 2 : Cho trẻ trườn dưới hình thức thi đua


Hoạt động
ngoài trời
HĐCĐ:
Làm quen
chuyện: Lợn
con sạch lắm

TCVĐ:
- Lộn cầu
vòng
CTD:
Cho trẻ chơi
tự do

- Trẻ biết tên
câu chuyện,
các nhân vật
trong câu
chuyện.
- Rèn phát
triển tai nghe
cho trẻ
- Giáo dục trẻ
biết giữ gìn
sức khỏe

+ Hai tổ sẽ thi đua với nhau xem đội nào trong thời
gian một bản nhạc lấy được nhiều đồ dùng, dụng cụ
của chú bộ đội nhất thì đội đó thắng cuộc.
+ Cô kiểm tra kết quả và động viên, khuyến khích trẻ.
* Trò chơi vận động: Đội nào giỏi hơn
- Cách chơi: Các chú bộ đội nhí của hai đội sẽ đứng
thành 2 hàng dọc, mỗi chú bộ đội sẽ cầm 1 quả bóng
về đích. Khi có hiệu lệnh, chú bộ đội đầu hàng mỗi đội
sẽ đi qua đoạn đường hẹp mang bóng về đích. Khi chú
bộ đội thứ nhất đó bỏ bóng vào rổ thì chú bộ đội thứ
hai lên tiếp tục đi qua đường hẹp. Hết đoạn nhạc đội

nào mang nhiều bóng hơn đội đó giành chiến thắng.
+ Luật chơi: Không được giẫm vào vạch chuẩn của
đường hẹp. Không được làm rơi bóng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, động viên trẻ trong
khi chơi.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trên nền nhạc nhẹ
- Nhận xét: Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
I. Chuẩn bị:
- Cô thuộc truyện và kể diễn cảm.
- Đĩa kể chuyện theo hình ảnh minh hoạ.
II.Tiến hành
HĐ1: HĐCĐ: Làm quen chuyện: Lợn con sạch lắm
- Cô kể diễn cảm 1 lần cho trẻ nghe.
+ Cô vừa kể chuyện gì?
+ Để câu chuyện hay và hấp dẫn hơn chúng mình vừa
lắng nghe cô kể, vừa theo dõi trên màn hình nhé.
- Cụ kể lần 2 theo hình ảnh minh hoạ.
*Đàm thoại giảng giải:
+ Trong câu chuyện Lợn con sạch lắm rồi có những
bạn nào?
+ Tại sao các bạn lại bỏ đi hết khi nhìn thấy Lợn con?
+ Tại sao bạn Lợn con lại bẩn và hôi thế nhỉ?
+ Ai đó nói cho bạn Lợn con biết điều đó?
+ Bạn chim nói như thế nào?
+ Sau đó Lợn con đó làm gì?
+ Khi nhìn thấy Lợn con sạch sẽ các bạn đó làm gì?
- Buổi sáng Lợn con cũng dậy sớm để làm gì nữa?
- Tập Thể dục để làm gì?
- Giáo dục: Để cơ thể luôn sạch sẽ và khoẻ mạnh,

chúng mỡnh cần phải làm gì nhỉ?


+ Ở nhà ai tắm cho con? Mẹ thường tắm cho con vào
lúc nào?
+ Khi tắm phải dùng đến gì ?(Nhắc nhở trẻ chăm tắm
rửa sạch sẽ để được các bạn yêu quý)
- Giáo dục trẻ phải luôn giữ gìn cơ thể sạch sẽ
*HĐ2: TCVĐ:- Lộn cầu vòng
-Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi
-Cho cả lớp chơi 3-5 phút
*HĐ3: Chơi tự do:
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.
- Kết thúc nhận xét tuyên dương trẻ.
Sinh hoạt
- Trẻ hiểu
I. Chuẩn bị:
chiều
được luật chơi II. Tiến hành
- Hướng dẫn và cách chơi. 1.Ổn định tổ chức
trò chơi mới: -Trẻ hứng thú - Cho trẻ hát bài hát “Tay thơm, tay ngoan”
Mèo đuổi
tham gia vào 2. Nội dung: Hướng dẫn trò chơi mới “Mèo đuổi
chuột
trò chơi.
chuột”
Luật chơi:
Chuột chạy, mèo đuổi bắt. Nếu chuốt chạy được hai
vòng mà mèo chưa bắt được là mèo thua cuộc.

Cách chơi:
Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thànhh vòng tròn
rộng và giơ tay cao để làm hàng rào. Chọn ra hai bạn,
một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo
và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe
hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua
các ngếch hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh
- Cô bao quát trẻ chơi
3. Kết thúc :Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
+ Vệ sinh nêu gương cuối ngày - trả trẻ.
Đánh giá hàng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Nội dung
HĐCCĐ
LVPTTM
- Tạo hình

Mục tiêu
- Trẻ biết dán
trang phục
của bé theo

Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2019
PP - Hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- 4 bức tranh khổ A3 dán trang phục của bé:
+ Tranh 1: Bạn trai mặc quần short, áo phong, giày thể



Dán trang
phục của

( ĐT)


- Trẻ biết sắp
xếp, bố trí
cân đối khi
dán
- Biết phết hồ
dán không
lem ra ngoài
- Giáo dục trẻ
biết giữ gìn
sản phẩm

thao.
+ Tranh 2: Bạn gái mặc váy, giày búp bê.
+ Tranh 3: Bạn trai mặc bộ comple
+ Tranh 4: Bạn gái mặc áo dài.
- 1 khung trưng bày sản phẩm, ghim sản phẩm, que chỉ.
- Nguyên liệu: giấy bìa tạo sẵn khung, các hình dán
(quần áo, giày dép, mũ).
- Khay đựng khăn, hồ dán.
- Đàn, đĩa nhạc không lời.
III. Tiến hành
HĐ1. ổn định tổ chức – giới thiệu bài:

- Cô cho trẻ xúm xít và cùng chơi “tập tầm vông”
- Trò chuyện với trẻ về những trang phục trẻ mặc hàng
ngày :
+ Con đang mặc bộ trang phục gì ?
+ Con thích mặc trang phục như thế nào? Tại sao?
HĐ2. Nội dung chính
a. Phần 1: Quan sát, đàm thoại tranh
- Cô hướng trẻ tới tranh mẫu của cô và đàm thoại:
* Bức tranh 1 : Câu lạc bộ yêu thể thao.
+ Con thấy bạn nhỏ là bạn gái hay trai, bạn mặc trang
phục gì ?
+ Bức tranh được tạo nên bằng cách nào?
+ Bạn nhỏ cũng được dán thêm gì nữa?
Bức tranh 2 : Bạn gái đáng yêu
+ Bạn mặc trang phục gì? Vì sao bạn ý lại chọn trang
phục này?
+ Trang phục của bạn như thế nào? Màu sắc có đẹp
không?
+ Trang phục được dán như thế nào?
(Tương tự cô hỏi trẻ về nội dung, màu sắc, cách dán
của các bức tranh còn lại)
Bức tranh 3 : Anh chàng đẹp trai
+ Bạn nhỏ trong tranh là bạn gái hay bạn trai?
+ Trang phục của bạn phù hợp với thời tiết như thế
nào?
+ Có bạn nhỏ nào cùng sở thích với bạn?
Bức tranh 4 : Cô gái điệu đà
+ Con thấy bức tranh như thế nào?
+ Con thích điều gì ở bức tranh này? Vì sao?
+ Với bộ trang phục này con có thể kết hợp mũ, giày

dép như thế nào?


Hoạt động
ngoài trời
HĐCĐ:
Quan sát
vườn rau
TCVĐ:
- Mèo đuổi
chuột
CTD:
Cho trẻ chơi
với bóng

- Trẻ biết tên
gọi, đặc
điểm, màu
sắc của một
số loại rau
- Rèn khả
năng quan
sát, so sánh,
phân loại
- Phát triển
ngôn ngữ
- Trẻ biết
chăm sóc và
bảo vệ các
loại rau trong

vườn trường,
không dẫm
lên rau
-Trẻ chơi trò
chơi đúng
luật

- Hỏi ý tưởng trẻ:
- Con sẽ lựa chọn cho mình bộ trang phục gì?
- Con sẽ bổ sung thêm gì cho bài của con thêm đẹp?
- Các con hãy nhớ xếp quần áo cho thật ngay ngắn rồi
dán nhé. Khi dánn, phết hồ
HĐ3. Cho trẻ thực hiện
- Các con hãy nhớ xếp quần áo cho thật ngay ngắn rồi
dán nhé. Khi dọn, phết hồ
- Trẻ thực hiện cô bao quát và hướng dẫn cho trẻ
- Giúp đỡ kịp thời những trẻ yếu
- Mở nhạc không lời cho trẻ nghe
HĐ4. Trưng bày sản phẩm
- Các con vừa được xem rất nhiều bức tranh dán các
trang phục .
- Trong các bức tranh này con thích bức tranh nào nhất?
Vì sao con thích
- Mời trẻ nhận xét bức tranh của bạn
- Trong các sản phẩm này cô thấy bạn nào dán cũng
đẹp. Bên cạnh đó một số bạn dán chưa được đẹp lần
sau các con nhớ cố gắng nha.
I. Chuẩn bị:
- Vườn rau của nhà trường
- Xắc xô.

- Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, dụng cụ chăm
sóc cây
II. Tiến hành
* Dặn dò trẻ trước lúc ra sân:
- Cho trẻ đọc thơ “ Rau ngót rau đay” và đi ra vườn rau
Hoạt động 1: Quan sát vườn rau
- Các con nhìn xem chúng mình đang đứng ở đâu?
- Đúng rồi đây là vườn rau
- Các con nhìn xem trong vườn rau có những loại rau
gì?
- Cô chỉ vào rau cải hỏi:
+ Con có nhận xét gì về cây rau cải ?
- Cây rau cải có rể, lá, lá to màu xanh…
+ Trồng cây rau cải để làm gì?
+ Phần nào của rau ăn được?
+ Cây rau cải được chế biến thành những món gì?
- Cô chỉ vào cây rau ngót và hỏi:
+ Đây là cây rau gì?
- Cây rau ngót có đặc điểm gì?


- Thân cây rau ngót thế nào ?
- Rau ngót là loại rau ăn gì ?
- Con được ăn món ăn nào chế biến từ rau ngót?
- Ăn rau ngót cung cấp chất gì cho cơ thể ?
- Cây rau ngót có thân, cành, lá màu xanh, cây rau ngót
có nhiều lá xếp so le với nhau.
- Ngoài rau ngót thì vườn trường có những loại rau nào
nữa?
Cô cho trẻ quan sát, nhận xét về rau rền đỏ, rau đậu

các bước như rau ngót, rau cải.
- Cô cháu mình vừa quan sát gì?
- Trong vườn rau có rau cải, rau rền….để phục vụ cho
bữa ăn hàng ngày của chúng mình đấy. Rau cung cấp
chất vi ta min là chất rất quan trọng góp phần vào sự
phát triển của cơ thể. Vì vậy các con phải ăn đủ chất
giúp cho cơ thể mau lớn và khỏe mạnh nhé
- Thảo luận:
+ Làm gì để có rau ăn?
+ Làm gì cho rau tốt tươi?
* HĐ2: TCVĐ: - Lộn cầu vòng
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 4-5 phút
- Cô tham gia chơi cùng trẻ
* HĐ3: CTD: Cho trẻ chơi với bóng
- Cô bao quát trẻ chơi, xử lý các tình huống giúp trẻ.
Hoạt động
chiều
Làm quen
các bài hát
trong chủ
đề

- Trẻ hát
thuộc các bài
hát trong chủ
đề
- Biết thể
hiện giai điệu
của bài hát

- Giáo dục trẻ
biết đoàn kết
trong khi học

I. Chuẩn bị. Bài hát. Đu quay, nặn hình nhân.
II. Tiến hành :
1. Ổn định, gây hứng thú.
- Trò chuyện về chủ đề mà chúng ta đang học
2. Nội dung:
- Cô mở nhạc cho cả lớp hát theo giai điệu bài hát
- Cho cả lớp đi vòng tròn hát
- Từng tổ, nhóm
- Cá nhân.
- Cho lớp hát lại một lần
3. Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
+ Vệ sinh nêu gương cuối ngày - trả trẻ.

Đánh giá hàng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Nội dung
PTNN
Chuyện:
Lợn con
sạch lắm
rồi

Mục tiêu

- Trẻ biết tên
câu chuyện,
các nhân vật
trong câu
chuyện.
- Trẻ biết được
nội dung câu
chuyện, các
nhân vật trong
chuyện
- Rèn kỹ năng
phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ
có ý thức giữ
gìn vệ sinh
thân thể.

Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2019
PP - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Cô thuộc truyện và kể diễn cảm.
- Đĩa kể chuyện theo hình ảnh minh hoạ.
- Đĩa một số bài hát trong chủ đề.
- Một số hình ảnh bé làm vệ sinh thân thể, 02 khung
ảnh, hồ dán
II.Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú
Cô mở nhạc cho trẻ hát theo bài" Thật đáng yêu".
- Chúng mình vừa hát bài gì?

- Bài hát nhắc nhở chúng mình điều gì?
- Rửa mặt, đánh răng, tập thể dục để làm gì?
- Thế mà có 1 chú Lợn con suốt ngày ăn xong là lại ngủ
khè, không chịu tắm rửa gì cả. Các con hãy lắng nghe
cô kể câu chuyện này nhé.
* Hoạt động 2: Kể chuyện:
- Cô kể diễn cảm 1 lần cho trẻ nghe.
+ Cô vừa kể chuyện gì?
+ Để câu chuyện hay và hấp dẫn hơn chúng mình vừa
lắng nghe cô kể, vừa theo dõi trên màn hình nhé.
- Cô kể lần 2 theo hình ảnh minh hoạ.
* Hoạt động 3: Đàm thoại giảng giải:
+ Trong câuu chuyện Lợn con sạch lắm rồi có những
bạn nào?
+ Tại sao các bạn lại bỏ đi hết khi nhìn thấy Lợn con?
+ Tại sao bạn Lợn con lại bẩn và hụi thế nhỉ?
+ Ai đó núi cho bạn Lợn con biết điều đó?
+ Bạn chim nói như thế nào?
+ Sau đó Lợn con đó làm gì?
+ Khi nhìnn thấy Lợn con sạch sẽ các bạn đó làm gì?
- Buổi sáng Lợn con cũng dậy sớm để làm gì nữa?
- Tập Thể dục để làm gì?
- Cô tóm tắt lại câu chuyện, giảng từ khó:
+ Bạn lợn con lười tắm rửa nên rất bẩn và hôi, các bạn
không ai chơi cùng. Các bạn lảng ra chỗ khác chơi.
+ Giảng từ “Lảng”: Có nghĩa là giả vờ như không biết
- Nhờ bạn chim nhắc nhở, Lợn con rất xấu hổ đó tắm
rửa sạch sẽ, thơm tho, các bạn rất thích chơi với Lợn
con, Lợn con cũng chăm dậy sớm để tập thể dục cho cơ
thể khoẻ mạnh nữa đấy.



- Giáo dục: Để cơ thể luôn sạch sẽ và khoẻ mạnh,
chúng mình cần phải làm gì nhỉ?
+ Ở nhà ai tắm cho con? Mẹ thường tắm cho con vào
lúc nào?
+ Khi tắm phải dùng đến gì nhỉ? (Nhắc nhở trẻ chăm
tắm rửa sạch sẽ để được các bạn yêu quý)
* Hoạt động 4: Trẻ nghe kể theo hình ảnh và tập kể
theo.
- Cô mở đĩa kể chuyện có hình ảnh minh hoạ cho trẻ
nghe và tập kể theo.
Kết thúc: Cô nhận xét kết quả và cho trẻ hát bài "Thật
đáng yêu".
Hoạt
- Trẻ biết tên
I Chuẩn bị
động
các loại chất
- Tranh ảnh
ngoài trời dinh dưỡng.
II. Tiến hành:
- HĐCĐ: - Rèn phát triển *HĐ1 : - HĐCĐ: Quan sát các loại chất dinh dưỡng
Quan sát
ngôn ngữ mạch - Cho trẻ quan sát các loại chất dinh dưỡng
các loại
lạc cho trẻ
- Gạo, ngô, khoai, sắn.
chất dinh - Giáo dục trẻ
- Cá, thịt, tôm , cua

dưỡng
ăn nhiều loại
- Rau, củ quả
TCVĐ: thực phẩm
- Vừng, lạc,dầu, mố.
- Kéo cưa cung cấp chất
- Giáo dục trẻ: Các loại thực phẩm này cung cấp cho
lừa xẻ.
dinh dưỡng.
chúng ta nhiều chất dinh dưỡng vì vậy các con ăn đầy
đủ các chất dinh dưỡng để cho cơ thể luôn khỏe mạnh.
CTD:
HĐ2: TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
Cho trẻ
- Cô giới thiệu trò chơi
chơi với
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
đồ chơi
- Tổ chức thật hấp dẫn cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Bao quát động viên trẻ chơi
HĐ 3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.
Hoạt
- Trẻ biết được I. Chuẩn bị:
động
sự khác nhau
Tranh ảnh về trang phục của 2 mùa: mùa hè và mùa
chiều
của trang phục đông

Nhận biết của 2 mùa.
II. Tiến hành
trang phục - Trẻ biết được 1. Ổn định tổ chức gây hứng thú
theo mùa cách ăn mặc
- Cho trẻ hát bài hát “Mời bạn ăn”
trang phục phù 2. Nội dung:Nhận biết trang phục theo mùa
hợp theo mùa.
Các con à! Các con có biết hôm nay cô có điều gì mới
- Giáo dục trẻ
không nào?
biết giữ gìn vệ - Đúng rồi cô mới mua cho mình 1 chiếc áo mới, các


sinh

con thấy cô đẹp không nào?
- Các con có muốn được ngắm nhìn những bộ áo quần
đẹp của các con không?
- Vậy cô mời các con cùng cô đi thăm 1 cửa hàng quần
áo trẻ em. Các con có đồng ý không nào?
- Cho trẻ quan sát 2 cửa hàng thời trang trẻ em dành
cho mùa hè và mùa đông. Kết hợp trò chuyện về trang
phục dành cho 2 mùa
- Cô khái quát so sánh trang phục của 2 mùa. Giáo dục
trẻ mặc trang phục phù hợp theo mùa. Qua buổi tham
quan những bộ quần áo cô thấy trang phục của 2 mùa
đều rất đẹp. Nhưng cũng rất khác nhau các con ạ!
- Ví dụ như mùa hè thì thoáng mát còn trang phục mùa
đông lại ấm áp. Vì vậy các con hãy lựa chọn trang phục
để mặc cho phù hợp với mùa mình đang sống được

không nào?
3. Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
+ Vệ sinh nêu gương cuối ngày - trả trẻ.

Đánh giá hàng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..................................................................................................................... .......................
Nội dung
KPKH
Làm
quen 4
nhóm
thực
phẩm

Mục tiêu
- Trẻ biết kể
tên 4 nhóm
thực phẩm
(Chất đạm,
chất béo, chất
bột đường,
vitamin và
muối khoáng)
- Biết ích lợi
của 4 nhóm
thực phẩm

- Giáo dục trẻ
biết ăn uống
đầy đủ chất
dinh dưỡng để

Thứ 5 ngày 10 tháng 10 năm 2019
PP - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Thực phẩm bằng tranh lô tô, bằng nhựa, bột làm bánh
thật
- Giáo án thiết kế chương trình P.P
II. Tiến hành
Hoạt động 1: Bé đi siêu thị
- Trẻ hát bài “Chúc mừng sinh nhật”
- Sắp đến là sinh nhật bạn, chúng mình cùng đi siêu thị
mua nhiều thực phẩm về chế biến nhiều món ăn ngon
để cả lớp mình tổ chức sinh nhật chúc mừng bạn nha
Hoạt động 2: Bé thông minh
+ Các con mua được những thực phẩm gì?
- Mời những trẻ mua thịt bò, thịt heo, thịt gà, tôm, cua,
cá, trứng đứng lên
+ Những loại thực phẩm này có ích lợi cho chúng ta?


cơ thể cao lớn
khoẻ mạnh,
thông minh

- Mời những trẻ mua gạo, ngô, khoai, đậu, đường đứng
lên

+ Những loại thực phẩm này có ích lợi cho chúng ta?
- Mời những bạn mua thực phẩm dầu, vừng mè, đậu
phộng, sữa đứng lên
+ Những loại thực phẩm này có ích lợi cho chúng ta?
- Mời những bạn mua thực phẩm củ cà rốt, rau muống,
nước lavie, cà chua đứng lên.
+ Những loại thực phẩm này cú ớch lợi cho chúng ta?
+ Hằng ngày cô cấp dưỡng cho các con ăn nhiều món
ăn chế biến từ những loại thực phẩm nào để cơ thể các
con khoẻ mạnh?
* Kết luận: Các loại thịt gà, heo, bò, tôm, cua, trứng, cá
người lớn gọi là những thực phẩm thuộc nhóm chất
đạm. Cho trẻ xem hình ảnh tương ứng
- Gạo, ngô, khoai, đậu, đường người lớn gọi là những
thực phẩm thuộc nhóm chất bột đường. Cho trẻ xem
hình ảnh tương ứng
- Dầu, vừng mè, đậu phộng, sữa người lớn gọi là những
thực phẩm thuộc nhóm chất béo. Cho trẻ xem hình ảnh
tương ứng
- Các loại rau, củ, quả như củ cà rốt, rau muống, cà
chua, cam, chanh người lớn gọi là những thực phẩm
cung cấp vi ta min và muối khoáng. Cho trẻ xem hình
ảnh tương ứng
+ Vậy có tất cả mấy nhóm thực phẩm? Cho trẻ xem
hình ảnh tổng thể 4 nhóm thực phẩm.
- Mỗi nhóm thực phẩm đều có ích cho cơ thể, vì vậy
các con ăn uống đầy đủ 4 nhóm đạm, béo, bột đường,
vitamin muối khoáng để cơ thể khoẻ mạnh, đầu óc
thông minh sáng dạ nhé.
* Mở rộng:

+ Nếu ăn uống không đầy đủ 4 nhóm đạm, béo, bột
đường, vitamin muối khoảng thì điều gì sẽ xảy ra với
cơ thể chúng ta? Cho trẻ suy đoán.
- Muốn biết điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể ăn uống thiếu
chất. Cho trẻ xem hình ảnh tương ứng.
* Giáo dục trẻ: Các con nhớ phải ăn đầy đủ 4 nhóm
thực phẩm: đạm, béo, bột đường, vitamin muối khoáng
để cơ thể được phát triển hài hoà cân đối.
* Cho trẻ chơi trò chơi “Biểu diễn thời trang”
- Cô chia trẻ thành 4 nhóm. Các nhóm tự hoá trang


Hoạt
động
ngoài trời
HĐCĐ:
Làm quen
bài hát
mời bạn
ăn
TCVĐ:
- Ai đoán
giỏi
CTD:
Cho trẻ
chơi xếp
hột hạt

- Trẻ biết tên
bài hát. Tên

nhạc sĩ
- Trẻ cảm nhận
được giai điệu
của bài hát.
- Trẻ hứng thú
tham gia vào
hoạt động.

Sinh hoạt
chiều
Sử dụng
vở tạo
hình

- Trẻ biết chọn
màu đúng theo
cô hướng dẫn
để tô màu bức
tranh.
- Rèn kỷ năng
tô màu cho trẻ.
-Trẻ biết giữ

chuẩn bị buổi biễu diễn thời trang về 4 nhóm thực
phẩm
- Ban tổ chức giới thiệu từng nhóm chất dinh dưỡng
đứng lên chào, các bạn gọi lại tên nhóm
- Lần 2, 4 nhóm thực phẩm lên biểu diễn thời trang
dinh dưỡng
Hoạt động 3: Bé tập làm nội trợ

- Chia trẻ làm 4 tổ, mỗi tổ sẽ nhận giỏ thực phẩm đó
mua ở siêu thị để chế biến món ăn chuẩn bị đón tiệc
sinh nhật
+ Nhóm đạm: chế biến món ăn bánh mỡ kẹp ba tờ
+ Nhóm bột đường: nhào bột làm bánh
+ Nhóm chất bột: Tách võ hạt đậu phộng, uống sữa
+ Nhóm vitamin và muối khoáng: nhặt rau nấu canh,
lột vỏ quýt làm món tráng miệng
- Hoạt động 4: Kết thúc
- Cũng cố bài học
- Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị.
Bài hát. Mời bạn ăn
II. Tiến hành :
HĐ1:HĐCĐ: Làm quen bài hát mời bạn ăn
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
- Cho cả lớp đứng dậy hát
- Mời từng tổ, nhóm
- Cá nhân.
- Cho lớp hát lại một lần
HĐ2: TCVĐ: - Ai đoán giỏi
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 3 - 4 phút.
HĐ3: CTD: Cho trẻ chơi xếp hột hạt
- Cô bao quát trẻ chơi và xử lý tình huống chơi của trẻ.
I. Chuẩn bị
- Bút sáp màu, bút chì đen . Vở tạo hình cho trẻ.
-Bàn ghế đủ cho trẻ cả lớp.
-Tranh để cô hướng dẫn trẻ tô màu.
II. Cách tiến hành:

1.Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài hát: " Đu quay"
2. Nội dung: Sử dụng vở tạo hình


gìn đồ dùng - Cô hướng dẫn trẻ mở vở trang cần tô
học tập và có ý - Cô hướng dẫn cho trẻ tô màu trong vở tập tô.
thức tốt trong -Trẻ thực hiện, cô chú ý nhắc nhỡ trẻ tô đúng và tô
giờ học.
đẹp.
- Nhận xét trẻ tô
3. Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
+ Vệ sinh nêu gương cuối ngày - trả trẻ
Đánh giá hàng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..................................................................................................................... .......................
Nội dung
PTTM
Âm nhạc
- NDTT:
VĐTN:
“Mời bạn
ăn”
- NH: Bàn
tay mẹ
TCAN: Ai
đoán giỏi


Mục tiêu
- Trẻ hát
thuộc bài hát,
nhớ tên tác
giả
- Biết vận
động vỗ tay
theo nhịp lời
bài hát “Mời
bạn ăn”cùng
cô.
- Rèn kỹ năng
vận động theo
nhạc, hưởng
ứng cùng cô
nghe
hát “Bàn tay
mẹ”
- Giáo dục trẻ
biết yêu quý
mẹ của mình .

Thứ 6 ngày 11 tháng 10 năm 2019
PP - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị
- Xắc xô, phách tre, trống, …
- Cô thuộc bài hát “Bàn tay mẹ”.
- Mũ chóp kín.
II. Cách tiến hành

* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
+ Muốn cơ thể khỏe mạnh thì phải vệ sinh sạch sẽ và
còn phải làm gì nữa?
- Có một bài hát đó núi về bữa ăn của bé đấy, bây giờ
các con hãy cùng cô nghe một đoạn nhạc trong bài hát
và các con hãy suy nghĩ rồi đoán xem đó là đoạn nhạc
trong bài hát nào nhé! (Cô mở nhạc bài “Mời bạn
ăn” cho trẻ nghe), Hỏi trẻ:
+ Bạn nào giỏi cho cô biết đó là đoạn nhạc trong bài hát
nào?
+ Do ai sáng tác? (Bác Trần Ngọc sáng tác)
- Bây giờ cô mời cả lớp chúng ta cùng hát bài hát “Mời
bạn ăn” một lần nữa nhé!
- Để bài hát thêm sinh động hơn, hay hơn, chúng mình
có thể vận động theo nhịp bài hát này nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
*Vận động VTTN: “Mời bạn ăn”
- Cô vỗ 2 lần
- Lấn 1 cô không giải thích
- Lần 2: Kết hợp giải thích
- Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho chúng ta cách vận động


HĐCĐ:
Quan sát
bầu trời,
thời tiết
trong
ngày.
TCVĐ:

- Mèo đuổi
chuột
CTD:
Cho trẻ

- Trẻ biết
quan sát bầu
trời
-Trau dồi óc
quan sát, khả
năng phán
đoán và ngôn
ngữ của trẻ.
- Trẻ biết tên
trò chơi hiểu
được luật
chơi và cách

mới bài hát “Mời bạn ăn”, đó là vận động vỗ tay theo
nhịp đấy! các con có biết vỗ tay theo nhịp là các con
nhịp 1 vỗ vô, nhịp 2 mở ra
- Cô bật nhạc, bắt nhịp cho trẻ hát vỗ tay theo
nhịp “Mời bạn ăn”, Hỏi trẻ: Cô cháu mình vừa thể hiện
xong bài hát gì? (Mời bạn ăn)
- Cô mời lần lượt 3 tổ đứng dậy hát, vỗ tay theo nhịp
bài hát “Mời bạn ăn” (Cô quan sát, sữa sai, động viên
trẻ)
- Để mở đầu cho chương trình hãy dành 1 tràng pháo
tay thật lớn để chào đón các ca sỹ nhí đến từ nhóm
nhạc “Đồ rê mí” ( 4 bạn cầm xắc xô biểu diễn)

- Nhóm nhạc “3 con mèo” (3 bạn – cầm thanh gõ gõ
theo nhịp)
- Tiếp theo chương trình là sự thể hiện của nhóm nhạc
“Thỏ trắng”
- Mời 1 bạn lên vỗ tay theo nhịp
- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp
*Nghe hát: “Bàn tay mẹ”
- Cô hát lần 1 không nhạc
- Lần 2 kết hợp nhạc đệm
- Lần 3 trẻ múa phụ họa cùng cô
*TCAN: Ai đoán giỏi
- Cô nêu cách chơi luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần
- Cho cả lớp hát vỗ tay lại 1 lần
3. Kết thúc:
- Hôm nay cô dạy các con vận động gì
- Nhận xét cắm hoa bé ngoan
I. Chuẩn bị:
- Chỗ quan sát sạch sẽ, an toàn, mũ thỏ, mũ cáo đủ trẻ.
- Đ/c ngoài trời sạch sẽ, an toàn, quần áo gọn gàng cho
trẻ, thước chỉ.
II .Tiến hình
HĐ1: HĐCĐ: *Quan sát bầu trời, thời tiết trong
ngày.
- Cô trò chuyện với trẻ trước khi ra sân phải tắt gì? Khi
ra sân các cháu phải như thế nào?
- Cho trẻ nối đuôi nhau rồi dẫn trẻ ra ngoài trời và tìm
nơi an toàn, sạch sẽ và cho trẻ quan sát bầu trời, thời tiết
trong ngày.
- Cho trẻ nêu lên nhận xét của mình sau khi quan sát



chơi kết
bạn

chơi.
-Trẻ hứng thú
tham gia vào
trò chơi

Hoạt động
chiều

-Trẻ biết chơi
đoàn kết
- Biết giao
lưu các nhóm
với nhau

Hoạt động
góc

bằng các câu hỏi gợi ý của cô:
+ Hôm nay cô cho lớp mình quan sát gì nào?
+ Thế thời tiết hôm nay như thế nào các con? Nhìn các
đám mây con thấy như thế nào?
+ Có màu gì? Hôm nay các con thấy có lạnh không?
+ Trời nắng lạnh con phải mặc quần áo như thế nào? Ra
đường phải làm gì?
HĐ2: TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
HĐ3: Chơi tự do
- Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị
- Trẻ chơi vui vẽ với bạn
- Cô bao quát trẻ chơi
I. Chuẩn bị : Đồ chơi các góc đầy đủ
II. Tiến hành:
Như kế hoạch tuần đã soạn

-Trẻ tạo ra
được những
sản phẩm ở
các góc chơi
Đánh giá hàng ngày:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.....................................................................................................................



×