Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tuần 7 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.22 KB, 40 trang )

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 7 tiết 1

Hoạt Động Thần Kinh

(tiết 1)

(KNS)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều kiển hoạt
động phản xạ.
2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời
sống.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh
phán đoán hành vi có lợi và có hại. Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc
và điều khiển hoạt động suy nghĩ. Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích
cực, phù hợp.
- Các phương pháp: Đóng vai. Làm việc nhóm và thảo luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
Hát


- Kiểm tra bài cũ: gọi 3 học sinh lên trả lời 3 3 em thực hiện
câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Làm việc với Sách giáo khoa (12 phút)
* Mục tiêu : - Phân tích được các hoạt động phản xạ. Nêu được vài ví dụ về những
phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các - Làm việc theo nhóm.
bạn cùng quan sát hình 1 trang 28 SGK và
đọc mục Bạn cần biết để trả lời các câu hỏi
trong SGV trang 47.


Bước 2 :
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ thảo luận của nhóm mình.
trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung
góp ý.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS phát biểu khái - HS trả lời.
quát : Phản xạ là gì ? Nêu một vài ví dụ về
những phản xạ thường gặp trong đời sống.
Kết luận : Trong đời sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự
động phản ứng lại rất nhanh. Những phản ứng như thế được gọi là phản xạ. Tủy
sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ này.
b. Hoạt động 2 : Trò chơi “Phản xạ - Phản ứng nhanh” (17 phút)
* Mục tiêu :Có khả năng thực hành một phản xạ.
* Cách tiến hành :

Trò chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối

Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành phản xạ
đầu gối. Gọi một HS lên trước lớp yêu cầu
em này ngồi trên ghế cao, chân buông thõng
(quan sát hình trong SGK) GV dùng bàn tay
đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh
chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước.
Bước 2 :
- Cho cả lớp thực hành thử phản xạ đầu gối
theo nhóm
Bước 3 :
- Gọi các nhóm lên làm thực hành thử phản
xạ đầu gối trước lớp.

- Cả lớp quan sát.

- Làm việc theo nhóm.

- Đại diện một số nhóm lên làm
thực hành thử phản xạ đầu gối
trước lớp.

Trò chơi 2 : Ai phản ứng nhanh

Bước 1 : GV hướng dẫn cách chơi
Bước 2:
- HS chơi như đã hướng dẫn.


- Nghe GV hướng dẫn.
- Tiến hành chơi theo hướng dẫn
của GV.

Bước 3 :
- Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, kết luận và
tuyên dương những bạn có phản ứng nhanh.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết


trong SGK.
trong SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà
chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 7 tiết 2


Hoạt Động Thần Kinh

(tiết 2)

(KNS)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động
có suy nghĩ của con người.
2. Kĩ năng: Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của
cơ thể.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh
phán đoán hành vi có lợi và có hại. Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc
và điều khiển hoạt động suy nghĩ. Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích
cực, phù hợp.
- Các phương pháp: Đóng vai. Làm việc nhóm và thảo luận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh
Hát



- Kiểm tra bài cũ: gọi 3 học sinh lên trả lời 3 em thực hiện
3 câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Làm việc với Sách giáo khoa (12 phút)
* Mục tiêu : Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của
con người.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng - Làm việc theo nhóm.
quan sát hình 1 trang 30 SGK và trả lời câu
hỏi trang 49 SGV
Bước 2 :
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ thảo luận của nhóm mình.
trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung
góp ý.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (15 phút)
* Mục tiêu : Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của
cơ thể.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ về hoạt động - Làm việc cá nhân.
viết chính tả ở hình 2 trang 31 SGK, trên
cơ sở đó nghĩ ra một ví dụ khác và tập
phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để

thấy rõ vai trò của não trong việc điều
khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau
cùng hoạt đôïng một lúc.
Bước 2 :
- Hai HS quay mặt lại với nhau lần lượt - Làm việc theo cặp.
nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân
đồng thời góp ý cho nhau để cùng hoàn
thiện những ví dụ mới của nhóm.
Bước 3 :


- Một số HS xung phong trình bày trước - Làm việc cả lớp.
lớp ví dụ của cá nhân để chứng tỏ vai trò
của não trong việc điều khiển, phôí hợp
mọi hoạt động của cơ thể.
- GV đặt thêm các câu hỏi :
+ Theo các em, bộ phận nào của cơ quan
thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ
những điều đã học ?
+ Vai trò của não trong hoạt động thần
kinh là gì?
Kết luận : Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn
giúp chúng ta học và ghi nhớ.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết
trong SGK.
trong SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà
chuẩn bị bài sau.


 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 7 tiết 1

Bảng Nhân 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Vận dụng phép nhân 7 trong
giải toán.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động học

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.

- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Lập bảng nhân (10 phút)
* Mục tiêu: Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 1 - HS thao tác.
tấm bìa có 7 chấm tròn.
- Hướng dẫn học sinh thao tác và rút ra từng
phép nhân 7.
- Ghi bảng

- Đọc lại phép nhân

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng. Tổ chức cho - HS thi đua đọc thuộc lòng
HS thi đọc.
b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Vận dụng phép nhân 7 trong giải
toán.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính nhẩm.

- HS đọc.

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- HS làm bài, sửa bài:

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài


7 x 3 = 21

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
- Nhận xét

7 x 8 = 56

7x 2

7 x 6 = 42

7 x 10

7 x 4 = 28

7x 9

= 14
7 x 5 = 35

Lưu ý: 0 x 7= 0, 7 x 0 = 0 vì số nào nhân với 0 cũng = 70
bằng 0

Bài 2: Giải toán.
- Gọi HS đọc đề bài

7 x 7 = 49
= 63



+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.

- HS đọc, trả lời:
+ 1 tuần lễ có 7 ngày.
+ Hỏi 4 tuần lễ có mấy ngày?
- 1 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm
vào vở.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô
trống.

Bài giải
Số ngày 4 tuần lễ có là:
7 x 4 = 28 (ngày)

- Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống

Đáp số: 28 ngày.

- Gọi HS đọc yêu cầu và yêu cầu nêu cách
làm
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh thi đua sửa bài.

7

14 21 28 35 42 49 56 63 70


- Nhận xét

- HS đọc và nêu.
- Học sinh làm bài
- HS sửa bài.

Lưu ý: trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng
ngay trước nó cộng thêm 7 hoặc bằng số đứng
ngay sau nó trừ đi 7.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 7 tiết 2


Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị biểu
thức, trong giải toán. Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví
dụ cụ thể.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động học

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Thực hành (17 phút)
* Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng
vào trong tính giá trị biểu thức, trong giải
toán. Nhận xét về tính chất giao hoán của
phép nhân qua các ví dụ cụ thể
* Cách tiến hành:
Bài 1: tính nhẩm
- GV gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài

- Làm bài

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
- Giáo viên lưu ý: 1 x 7 = 7, 7 x 1 = 7 vì số nào
nhân với 1 cũng bằng chính số đó.


+ Nhận xét phép tính 7 x 2 và 2 x 7?
Kết luận: khi đổi chỗ các thừa số của phép Trả lời
nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2: tính
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài

- HS đọc

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

a) 7 x 5 + 15 = 35 + 15

b) 7 x 7 + 21 = 49

+ 21
= 50

- Làm bài
- Đọc kết quả


=

70
7 x 9 + 17 = 49 + 17

7 x 4 + 32 = 28

+ 32
= 66

= 60

- Nhận xét
Lưu ý: ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải.

- HS đọc, trả lời

Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?

- Làm bài

- Yêu cầu HS làm bài.

- Sửa bài

- Gọi học sinh lên sửa bài.


Bài giải
Số bông hoa 5 lọ hoa có là:
7 x 5 = 35 (bông hoa)
Đáp số: 35 bông hoa.

- Nhận xét, sửa bài.
b. Hoạt động 2: Thi đua (8 phút).
* Mục tiêu: Rèn cho học sinh tính nhanh,
đúng, chính xác.
* Cách tiến hành:
Bài 4: Viết phép nhân thích hợp nào vào chỗ - HS đọc
- Học sinh thi đua
chấm?
- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Cho học sinh tự làm bài và thi đua sửa bài
a) 7 x 4 = 28 (ô vuông)

- Lớp Nhận xét

b) 4 x 7 = 28 (ô vuông)

- Nhận xét: 7 x 4 = 4 x 7

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 7 tiết 3

Gấp Một Số Lên Nhiều Lần
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số
đó với số lần).
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dòng
2).
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

Hoạt động học


2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực
hiện gấp một số lên nhiều lần (8 phút).
* Mục tiêu: Biết thực hiện gấp một số lên
nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)
* Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ cho HS đọc đề

- Đọc

- Cho HS thảo luận để vẽ và tìm cách giải.

- HS thảo luận, giải

- Nhận xét

- Lớp Nhận xét

- Ghi tóm tắt và hướng dẫn HS cách giải.

- Quan sát, thực hiện

b. Hoạt động 2: Thực hành (17 phút)
Mục tiêu: Biết giải các bài toán gấp một số
lên nhiều lần
Cách tiến hành:
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu.
+ Bài toán cho biết gì?

- HS đọc, trả lời


+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Học sinh làm bài và sửa bài
Bài giải
Số tuổi chị năm nay là:
- Nhận xét, sửa bài.

Bài 2:

6 x 2 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.

- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?

7 quả cam
Con :

- HS đọc, trả lời
- 1 HS tóm tắt, 1 HS giải bài.
- Cả lớp làm vở.

Mẹ :
...quả cam?

Bài giải
Số quả cam mẹ hái:


- Nhận xét.

Bài 3 (học sinh khá, giỏi thực hiện cả 3

7 x 5 = 35 (quả cam)
Đáp số: 35 quả cam.


dòng):
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, một số HS lên
bảng làm:

Số đã cho
Nhiều hơn số
đã cho 5 đơn
vị
Gấp 5 lần số
đã cho

- HS nêu
3

6

4

7


5

0

8

11

9

12

10

5

15 30

20

35

25

0

- Cả lớp làm bài

- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét (dòng 3 làm thêm)


3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 7 tiết 4

Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng giải toán.
Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2); Bài 2 (cột
1, 2, 3); Bài 3; Bài 4 (a, b).
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):


Hoạt động học

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Thực hành (14 phút)
* Mục tiêu: Biết thực hiện gấp một số lên
nhiều lần. Biết làm tính nhân số có hai chữ số
với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1 (học sinh khá, giỏi làm cả 3 cột):
- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Đọc

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài:

- Làm bài

gấp 6 lần

4

lần

24
35


7

gấp 5 lần

gấp 8 - Lên bảng sửa
40

5
\
5
6\
\

36
gấp+6

lần

- Nhận xét, sửa bài.
Bài 2 (học sinh khá, giỏi làm cả 5 cột): Tính. - Đọc
- Làm bài trên bảng

- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài

12

14

35


6

7

6

72

98

210

- GV gọi HS nêu lại cách tính

- GV Nhận xét

- Nêu cách tính.


b. Hoạt động 2: Thi đua (12 phút)
* Mục tiêu: Vận dụng vào giải toán
* Cách tiến hành:
Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài

- Đọc, trả lời

+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt:

- Làm bài vào vở

6 bạn

Bài giải

Nam :
Nữ

Số bạn nữ buổi tập múa là:

:

6 x 3 = 18 (bạn nữ)
? bạn

Đáp số: 18 bạn nữ.

- Nhận xét, sửa bài.
Bài 4 (học sinh khá, giỏi làm cả a, b, c): Vẽ
đoạn thẳng.
- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Tổ chức cho HS thi đua vẽ đoạn thẳng


- Học sinh thực hiện.

- Nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 7 tiết 5


Bảng Chia 7
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia 7. Vận dụng được phép chia 7 trong
giải toán có lời văn (có một phép chia).
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động học

- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: lập bảng chia (10 phút)
* Mục tiêu: bước đầu thuộc bảng chia 7.
* Cách tiến hành:
- Hướng dẫn học sinh lập bảng chia dựa vào bảng - HS đọc bảng nhân 7
nhân đã học.
- Lập bảng chia 7

- Gọi HS nêu từng phép tính

- Đọc

- Tiến hành tương tự cho đến hết bảng chia 7
- Hướng dẫn HS thuộc lòng bảng chia 7.

- Học thuộc bảng chia 7.

b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: Vận dụng bảng chia 7 vào giải
toán có lời văn (có một phép chia 7)
* Cách tiến hành:
Bài 1: tính nhẩm.

- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

- HS đọc
- HS làm bài


- HS tiếp nối nhau đọc kết quả:
28 : 7 = 7

70 : 7 = 10

- Nhận xét

14 : 7 = 2

56 : 7 = 8

Bài 2: Tính nhẩm

49 : 7 = 7

35 : 7 = 5

- GV gọi HS đọc yêu cầu

…..

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài


- Lớp nhận xét.

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
- Giáo viên cho lớp nhận xét

Bài 3:
- GV gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài giải

- HS đọc
- HS làm bài
- Cá nhân
- HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi.

Số học sinh ở mỗi hàng là:
56 : 7 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
- Nhận xét.

- 1 em làm trên bảng phụ, lớp làm
vào tập.

Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.

- Lớp nhận xét
- HS đọc, trả lời

- HS làm bài
- Nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Sửa bài
Bài giải
Số hàng xếp được là:
56 : 7 = 8 (hàng)
Đáp số: 8 hàng.


 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: Thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 7

Gấp Cắt Dán Bông Hoa


(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông tương đối đều
nhau.
* Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh.
Các cánh của mỗi bông hoa đều nhau. Có thể cắt được nhiều bông hoa đẹp.
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy
màu.
2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của
học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:

Hoạt động của học sinh


a. Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan
sát (10 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh quan sát,
nhận biết trình tự thực hiện gấp, cắt,

dán bông hoa.
* Cách tiến hành:

+ Học sinh quan sát mẫu và nêu nhận

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan xét.
sát và nhận xét.
+ Giáo viên giới thiệu mẫu một số bông
hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh (cắt bằng
giấy màu).

+ Học sinh trả lời.

+ Giáo viên nêu câu hỏi và gợi ý để học
sinh quan sár trả lời về gấp, cắt bông
hoa 5 cánh trên cơ sở nhớ bài học trước.
+ Giáo viên liên hệ : Trong thực tế cuộc
sống có rất nhiều loại hoa. Màu sắc,
hình dạng số cánh hoa của các loại hoa
rất đa dạng (hoa hồng, huệ, lan, rau
muống, thiên lý ...)
b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn
mẫu (10 phút).
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách
thực hành.

+ Học sinh quan sát, theo dõi hướng

* Cách tiến hành:


dẫn và thao tác mẫu của giáo viên.

- Bước 1. Gấp, cắt bông hoa 5 cánh.
+ Củng cố lại phần gấp, cắt ngôi sao 5
cánh.
+ Giáo viên hướng dẫn gấp, cắt bông
hoa 5 cánh theo các bước sau:
- Cắt tờ giấy hình vuông có cạnh 6 ô.
- Gấp giấy để cắt bông hoa 5 cánh.
Cách gấp giống như cách gấp giấy để
cắt ngôi sao 5 cánh.


- Vẽ đường cong như hình 1/ SGV/ 207.
- Dùng kéo cắt lượn đường cong để
được bông hoa 5 cánh. Có thể cắt lượn
vào sát góc nhọn để làm nhụy hoa (hình
2/207).
- Bước 2.Gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8
cánh. Thực hiện theo Hình 5 đến Hình
8,
- Bước 3: Dán hình các bông hoa. Thực
hiện theo Hình 9: Bố trí các bông hoa
vừa cắt được vào các vị trí thích hợp
trên tờ giấy trắng. Nhắc từng bông hoa,
lật mặt sau bôi hồ sau đó dán đúng vị trí
đã định. Vẽ thêm cành, lá để trang trí
hoặc tạo thành bó hoa, lọ hoa, giỏ hoa
tùy ý thích của mình.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn
bị tiết sau thực hành trên giấy thủ công.

 RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập viết tuần 7

Ôn Chữ Hoa E, Ê
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng); viết đúng tên
riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng: Em thuận anh hoà ... có phúc (1 lần) bằng
cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa E, Ê. Các chữ Ê-đê và câu tục ngữ viết trên
dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động học
- Hát đầu tiết

- Bài cũ : Đọc cho học sinh viết bảng con - Viết bảng con.
một số từ.
Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa, từ và
câu ứng dụng (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ
hoa, từ và câu ứng dụng.
* Phương pháp: Quan sát.

Ê-đê

Ê-đê
đê
Ê-đê Ê-đê
đê

* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kết
hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Hướng dẫn luyện viết chữ hoa E
+ Cho HS quan sát tên riêng: Ê- đê


- Quan sát

+ Yêu cầu HS nêu cấu tạo

- Nêu

+ Hướng dẫn qui trình viết
+ Nhận xét.
+ Viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng)

- Viết bảng con

- Luyện viết câu ứng dụng:

- Viết bảng con

ÊÊ-


Em thuận anh hòa là nhà có
phúc.
+ Tiến hành tương tự kết hợp giải nghĩa câu

E
E

tục ngữ

Ê
Ê


E
E

Ê
Ê

+ Nhận xét, uốn nắn
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành (12
phút)

Ê-đê

Ê-đê
đê
Ê-đê Ê-đê
đê

* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các
chữ hoa, từ và câu ứng dụng vào vở Tập
viết.
* Phương pháp: Luyện tập thực hành.

ÊÊ-

* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
* Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở
tập viết.
- Hướng dẫn HS viết vào vở
+ Viết chữ E, Ê : 1 dòng cỡ nhỏ

+ Viết tên Ê-đê : 2 dòng cỡ nhỏ
+ Viết câu tục ngữ : 2 lần
- Quan sát, sửa sai.

- Thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài
- Nhận xét.

- Cả lớp viết vào vở.
E
Ê-đê

Ê

E
Ê-đê

Ê
Ê-đê

E

Ê
Ê-đê

Em thuận anh hoà là nhà có
phúc


3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................
................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm

201...
Tập làm văn tuần 7

Nghe kể :

Không Nở Nhìn
(KNS)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện “Không nở nhìn”.
2. Kĩ năng: Nghe - kể lại được câu chuyện “Không nở nhìn”.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Không yêu cầu làm bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Đảm nhận trách
nhiệm. Tìm kiếm sự hỗ trợ.
- Các phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Đóng vai. Thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh họa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập.
Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

Hoạt động học


2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Kể lại câu chuyện không
nỡ nhìn (15 phút)
* Mục tiêu: Nghe kể lại được câu chuyện:
“Không nỡ nhìn”.
* Cách tiến hành:
- GV kể câu chuyện lần 1.
- Nêu từng câu hỏi về nội dung truyện cho
HS trả lời.
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe
buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh anh nói gì?

- HS cả lớp theo dõi.
- Nghe câu hỏi, nhớ lại nội dung
truyện và trả lời câu hỏi.
+ Anh ngồi, hai tay ôm lấy mặt.
+ Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “Cháu
nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?”

+ Anh nói nhỏ: “Không ạ. Cháu
+ Anh trả lời thế nào?
không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ
nữ phải đứng”
- GV kể lại câu chuyện lần 2.
- Nghe kể chuyện.
- Gọi 1 HS khá kể lại câu chuyện.
- 1 HS kể, lớp theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu - Làm việc theo cặp.
chuyện cho nhau nghe.
- Tổ chức cho HS thi kể lại câu chuyện.
- 3 đến 5 HS thi kể, cả lớp bình chọn
- Yêu cầu HS kể hay nhất trả lời câu hỏi: bạn kể hay nhất.
Em có nhận xét gì về anh thanh niên trong - Anh thanh niên là đàn ông khoẻ
câu chuyện trên?
mạnh mà không biết nhường chỗ cho
cụ già và phụ nữ.
- GV nghe HS trả lời và tổng kết: Anh thanh - Anh thanh niên ích kỉ không muốn
niên trong câu chuyện thật đáng chê cười. nhường chỗ cho các cụ già và phụ nữ
Trên xe buýt đông người, anh đã không biết nhưng lại giả vờ lịch sự là mình
nhường chỗ cho cụ già và phụ nữ lại còn không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ
che mặt và trả lời rằng không nỡ nhìn cụ già phải đứng.
và phụ nữ phải đứng. Khi tham gia sinh hoạt - Anh thanh niên thật vô tình vì không
ở những nơi công cộng, các con cần tôn biết nhường chỗ cho các cụ già và
trọng nội quy chung và biết nhường chỗ, phụ nữ,…
nhường đường cho các cụ già, em nhỏ, phụ
nữ, người tàn tật,…
b. Hoạt động 2: Thi đua kể chuyện (10



phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng kể
chuyện vừa học.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập 4 nhóm
- HS lập nhóm
- Tổ chức cho các nhóm chuẩn bị :
- Các nhóm chuẩn bị
+ Kể trong nhóm
+ Góp ý, hoàn chỉnh.
- Cùng HS lập Ban giám khảo
- Lập Ban giám khảo.
- Tổ chức cho các nhóm thi đua kể chuyện. - các nhóm kể thi đua.
- Yêu cầu Ban giám khảo nhận xét.
- Ban giám khảo nhận xét.
- Bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Biểu dương, cho điểm.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc - Kể chuyện tuần 7


Trận Bóng Dưới Lòng Đường
(KNS)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới
lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui
tắc chung của cộng đồng; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các
nhân vật. Kể lại được một đoạn văn của câu chuyện.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.


* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một
nhân vật.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kiểm soát cảm xúc. Ra quyết định. Đảm nhận trách
nhiệm.
- Phương pháp: Trải nghiệm. Đặt câu hỏi. Thảo luận cặp đôi-chia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh đọc bài và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm
- Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Các hoạt động chính :

a. Hoạt động 1: luyện đọc (10 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch.
* Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu đến hết
bài.
- Gọi 4 HS tiếp nối đọc từng đoạn.
- Gọi 4 HS khác đọc từng đoạn kết hợp giải
nghĩa từ khó
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm 2.
- Cho cả lớp đọc lại bài
b. Hoạt động 2: hướng dẫn tìm hiểu bài (15
phút)
* Mục tiêu: Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:
Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ
gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông,
tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của

Hoạt động học

- HS lắng nghe.
- HS đọc
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS đọc và giải nghĩa từ khó.
- HS đọc
- Đồng thanh đọc.


×