Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Số phận con người THI GVDG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.88 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 05/03/2018
Tiết 82
Đọc văn:

SỐ PHẬN CON NGƯỜI
(Tiết 1)
(Sô-lô-khốp)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm vững cuộc đời và sự nghiệp của Sôlôkhôp
- Có những kiến thức chung về tác phẩm Số phận con người (hoàn cảnh ra đời,
tóm tắt) và vị trí đoạn trích.
- Hiểu được sự thật khốc liệt của chiến tranh và bản lĩnh vượt lên trên số phận của
người lính Xô viết thời hậu chiến; tính cách Nga kiên cường thông qua việc bước
đầu tìm hiểu hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật chính Xô-cô-lôp .
- Bút pháp hiện thực táo bạo và nghệ thuật truyện ngắn của Sô-lô-khốp (xây dựng
cốt truyện, chi tiết, nhân vật ).
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (văn bản tự sự,
truyện dịch).
- Kĩ năng giải quyết tình huống, tư duy sáng tạo trong việc thực hiện các nội dung
của bài học.
- Kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học để viết đoạn văn nghị luận về số phận
con người; rút ra những bài học về cách sống từ bài học và liên hệ, vận dụng vào
thực tiễn cuộc sống của bản thân.
3. Thái độ:
- Biết đồng cảm, chia sẻ với những con người có số phận không may mắn.
- Có tấm lòng nhân hậu, chan chứa yêu thương.
- Tin tưởng rằng với ý chí, nghị lực và tấm lòng nhân ái con người có thể khắc
phục mọi khó khăn gian khổ, vượt qua số phận éo le.


4. Định hướng năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ:
Hoạt động/
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Nội dung
- Biết những
- Hiểu được
- Vận dụng
Hình thành nét chính về
những biểu
những hiểu
kiến thức
tác giả Sô-lô- hiện của phong biết về tác giả,
(tìm hiểu
khốp
cách nghệ thuật tác phẩm để
chung)
- Nhận ra hoàn Sô-lô-khốp.
phân tích đoạn
cảnh sáng tác - Hiểu được
trích.

tác phẩm “Số tác động của
1


phận con
người”
- Xác định vị
trí đoạn trích

- Xác định các
Hình thành chi tiết trong
kiến thức tác phẩm liên
(đọc hiểu) quan đến hình
tượng nhân vật
Xô-cô-lốp.
(trong chiến
tranh và sau
chiến tranh)
Luyện tập
Vận dụng

hoàn cảnh ra
đời đến việc thể
hiện nội dung
tư tưởng của
tác phẩm.
- Nhận xét về
phong cách
nghệ thuật tác
giả Sô-lô-khốp

- Hiểu được ý
nghĩa của các
chi tiết về
nhân vật Xôcô-lốp.
- Đánh giá,
khái quát về số
phận của nhân
vật Xô-cô-lốp.
- Xác định
được những
việc sẽ làm
nếu ở vào
hoàn cảnh
tương tự của
nhân vật

- Nêu được
Tìm tòi, những câu thơ,
mở rộng đoạn văn viết về
chiến tranh và
những mất mát
đau thương mà
nó gây ra cho
con người qua
những tác phẩm
văn học.

- Vận dụng
những hiểu
biết về hoàn

cảnh lịch sử,
xã hội để lí
giải nhân vật,
so sánh với
những tp khác
cùng chủ đề.
- Vận dụng
những hiểu biết
về nhân vật và
tác phẩm để viết
bài làm văn nghị
luận văn học
(phân tích nhân
vật).
- Viết được
đoạn văn giải
quyết tình
huống nếu ở
vào hoàn cảnh
tương tự của
nhân vật.

- Từ việc phân
tích nhân vật HS
biết liên hệ, rút ra
những bài học cho
bản thân, biết điều
chỉnh những suy
nghĩ, hành vi của
bản thân để hoàn

thiện mình.

- Viết được
đoạn văn nêu
cảm nhận về
nhân vật Xô –
cô –lốp
- Viết tiếp về
cuộc sống
tương lai của
hai bố con Xôcô-lốp bằng
một đoạn văn

III. CHUẨN BỊ:
1. Học sinh: Tìm hiểu trước khi học, đọc tác phẩm, soạn bài, sgk.
2. Giáo viên: SGK và sách chuẩn kiến thức Ngữ văn12, thiết kế kế hoạch dạy học,
bảng phụ, máy tính, tivi, phiếu học tập, ...
IV. PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp
2


- Tổ chức HS thuyết trình trước lớp.
- Định hướng HS phân tích bằng câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề.
- Tổ chức HS tự bộc lộ tự nhận thức bằng các hoạt động liên hệ.
- Tổ chức cho HS hợp tác, chia sẻ thông tin
2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật viết tích cực
- Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học
- Kỹ thuật tia chớp

- Kỹ thuật chia nhóm; giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật đặt câu hỏi
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Kĩ năng/
năng lực
cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Hình thức: cả lớp
Kĩ thuật: Tia chớp
- GV tổ chức cho HS tham gia trò
chơi: Nước Nga trong trái tim tôi.
Học sinh nhận diện/gọi tên
+ Cách chơi: GV chiếu cho HS xem đúng từng hình ảnh:
một số hình ảnh về nươc Nga rồi
1. Quảng trường đỏ (niềm tự hào
yêu cầu học sinh nhận diện/gọi tên. của nước Nga).
CH1: Em hãy quan sát các hình
2. Nhà thờ thánh Basil / Nhà thờ
ảnh và cho biết đây là đâu? Là cái
Chánh tòa Vasily.
gì?
3. Búp bê atryoska/ babushka.
CH2: Em hãy lắng nghe và cho cô 4. Bài hát “Cachiusa”.

biết tên của bài hát?
HS trả lời đúng, GV phát thưởng.
- Trên cơ sở đó GV dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung:
I. Tìm hiểu chung:
* Hình thức: cá nhân/nhóm
1. Tác giả:
* Kĩ thuật: đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, - Mi-khai-in A-lếch-xan-đrô-vích
phản hồi thông tin, trình bày 1- 2 Sô-lô- khốp (1905- 1984)
phút
- Xuất thân trong gia đình lao
*TT1: Tìm hiểu khái quát về tác giả: động- vùng sông Đông – Nga.
- GV nêu câu hỏi:
- Nhà văn lỗi lạc, nhà hiện thực
+ Dựa vào phần tìm hiểu về tác giả vĩ đại: giải thưởng Nô ben về
đã chuẩn bị ở nhà, em hãy giới thiệu văn học năm 1965
khái quát về tác giả Sô-lô-khốp?
- Phong cách sáng tác: Luôn viết
- HS trả lời cử đại diện thuyết trình. đúng sự thật khi phản ánh những
- GV nhận xét, chốt ý
bức tranh thời đại rộng lớn,
những cảnh đời, chân dung số
3

- Kĩ
năng:
nhận
diện vấn
đề

- Năng
lực:
giao tiếp
và giải
quyết
vấn đề.

- Kĩ
năng:
nhận
diện vấn
đề.

- Năng
lực: giải
quyết
vấn đề
và giao


...........................................................
*TT2: Tìm hiểu khái quát về tác
phẩm:
- GV đặt câu hỏi:
+ Nêu hoàn cảnh sáng tác và vị trí
của truyện ngắn “Số phận con
người” trong nền văn học Xô Viết?
- HS trả lời cá nhân
- GV nhận xét, chốt ý


- GV gợi ý bằng cách treo sơ đồ tóm
tắt lên bảng và nêu yêu cầu:
+ Ai có thể dựa vào sơ đồ để tóm tắt
được truyện ngắn này?
- HS tóm tắt.

phận đau thương. Tác phẩm luôn
có sự hoà trộn giữa chất bi và
chất hùng, chất sử thi và chất
tâm lí.
- Tác phẩm:
+ Sông Đông êm đềm
+ Thảo nguyên xanh
+ Truyện Sông Đông
..................................................
2. Tác phẩm: Số phận con
người
- Ra đời vào năm 1957, khi bầu
không khí xã hội tràn đầy tinh
thần dân chủ; Văn học Nga và
văn học thế giới rộ lên xu hướng
tìm hiểu số phận con người.
- Tác phẩm là cột mốc quan
trọng mở ra chân trời mới cho
văn học Nga: thể hiện cách nhìn
cuộc sống và chiến tranh một
cách toàn diện, chân thực.
- Truyện có một dung lượng tư
tưởng lớn khiến người ta liệt nó
vào loại tiểu thuyết anh hùng ca.

- Tóm tắt:

Mùa xuân năm 1946, trên đường đi công
tác, nhà văn gặp lái xe An-đrây Xô-cô-lốp,
46 tuổi và bé Va-ni-a chừng 5, 6 tuổi. Xôcô-lốp kể lại cho tác giả nghe về cuộc đời
đau khổ của mình: Khi chiến tranh bùng
nổ, anh ra trận, để lại người vợ và ba con.
Sau một năm chiến đấu, anh bị thương hai
lần, tiếp đó là hai năm bị bắt làm tù binh.
Năm 1944, bọn phát xít thua to, phải huy
động cả tù binh làm lái xe cho chúng.
Nhân cơ hội đó, Xô-cô-lốp đã cướp xe, bắt
sống tên thiếu tá phát xít, chạy về phía
Hồng quân. Đến lúc đó anh mới hay tin vợ
và hai con gái bị bom phát xít giết hại từ
giữa năm 1942. Anh chỉ còn con trai A-natô-li, một học sinh giỏi toán, giờ là đại úy
pháo binh. Hai cha con cùng tiến đánh
Béc-lin, sào huyệt của bọn phát xít. Đúng
ngày chiến thắng, ngày 9 – 5 – 1945, một

tiếp.
- Kĩ
năng
phát
hiện, lí
giải vấn
đề, trình
bày vấn
đề theo
yêu cầu

- Kĩ
năng
phát
hiện, lí
giải vấn
đề, trình
bày vấn
đề theo
yêu cầu

- Kĩ
năng
đọc, kĩ
năng
tóm tắt
văn bản

4


tên thiện xạ Đức đã bắn chết A-na-tô-li,
niềm hi vọng cuối cùng của Xô-cô-lốp.
Kết thúc chiến tranh, Xô-cô-lốp giải ngũ,
anh làm lái xe cho một đội vân tải, sống cô
độc tại một huyện lị. Tại đây, anh gặp cậu
bé Va-ni-a mồ côi, không nơi nương tựa.
Bố mẹ em đều chết bởi chiến tranh. Anh
nhận Va-ni-a làm con nuôi, yêu thương
chăm sóc cậu bé vô cùng chu đáo. Dù Xôcô-lốp vẫn bị ám ảnh bởi những mất mát
do chiến tranh nhưng anh biết kìm nén,

che giấu nỗi đau trước sự hồn nhiên của
Va-ni-a. Hai con người, hai số phận côi cút
sống dựa vào nhau bởi tình yêu, niềm tin
cuộc sống.

- Trong quá trình tóm tắt GV cho HS
xem một số hình ảnh minh họa được
cắt từ phim để HS dễ cảm nhận.
- GV phát vấn:
+ Em hãy cho biết vị trí của đoạn
trích mà ta đang học?
- HS trả lời
Hướng dẫn HS đọc- hiểu văn
bản:
Hình thức: nhóm (chia lớp thành 2
nhóm)
Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu
hỏi, thông tin phản hồi, trình bày 1
phút...
GV giao nhiệm vụ:
Nhóm 1: Tìm các chi tiết liên quan
đến cuộc đời Xô-cô-lốp trong chiến
tranh. Nhận xét về cuộc đời Xô-côlốp?(trong chiến tranh)

Nhóm 2: Phát hiện các chi tiết liên
quan đến cuộc đời Xô-cô-lốp sau
chiến tranh. Nhận xét về tâm
trạng/hoàn cảnh của Xô-cô-lốp?
( sau chiến tranh)
- HS Trao đổi, thực hiện nhiệm vụ,

cử đại diện trả lời.

- Kĩ
năng
phát
3. Đoạn trích:
hiện, lí
- Vị trí: Thuộc phần cuối truyện giải vấn
kể về quãng đời sau chiến tranh đề, trình
của sô-cô-lốp.
bày vấn
đề theo
yêu cầu
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Chiến tranh và những số - Kĩ
phận con người:
năng:
a. An-đrây Xô-cô-lốp
nhận
- Trong chiến tranh:
diện vấn
+ Là 1 chiến sĩ Hồng Quân kiên đề, đọc
cường, khí phách
hiểu,
+ Từ biệt gia đình để ra trận
phân
+ Bị thương, bị bắt làm tù binh
tích
+ Vợ và hai con gái bị bom giết nhân
hại

vật, làm
+ Con trai lớn hi sinh đúng ngày việc
chiến thắng
nhóm...
-> Chịu nhiều đắng cay, đau
thương, mất mát cả thể xác và
tinh thần.
- Sau chiến tranh:
- Năng
+ Không nhà cửa, không vợ con lực: giải
+ Không dám trở về quê hương, quyết
ở nhờ nhà bạn
vấn đề,
+ Chìm vào men rượu để tiêu hợp tác,
sầu
cảm thụ
+ mất việc làm
thẩm
+ Tâm hồn luôn bị giày vò bởi mĩ, giao
5


nỗi đau của quá khứ:
- GV nhận xét, chốt lại.
• Đêm nào cũng chiêm bao về
những người thân quá cố.
• Ban đêm thức giấc thì gối
đẫm nước mắt.
-> Bế tắc, đau khổ, tuyệt vọng
và cô đơn

- GV nêu yêu cầu:
=> Chiến tranh đã tước đoạt tất
+ Qua số phận của Xô-cô-lốp, tác cả những gì quý giá nhất của
giả phản ánh một sự thật gì về chiến Xô-cô-lốp: tình yêu thương, quê
tranh? (Ý nghĩa tư tưởng)
hương, gia đình, hạnh phúc,
- HS suy nghĩ, trả lời.
niềm hi vọng ...
- GV nhận xét, tiểu kết.
Nhà văn đã không ngần ngại
nói lên cái giá rất đắt của chiến
thắng, những đau khổ tột cùng
của con người do chiến tranh
gây ra.
*HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Hình thức: cá nhân
* LUYỆN TẬP
- Kĩ thuật: dạy học dự án
- HS trả lời: cần suy nghĩ theo
Bài tập:
hướng tích cực (gợi ý):
- GV nêu tình huống:
+ nén nỗi đau, tiếp tục sống, cố
+ Nếu không may rơi vào hoàn
gắng sống tốt vì sống cho cả
cảnh tương tự nhân vật Xô – cô –
phần của người đã khuất.
lốp, em sẽ làm gì (sống thế nào)?
+ chia sẻ nỗi mất mát với người
- HS tìm cách xử lí, trả lời trước lớp. khác.

Nếu còn thời gian cho HS khác phản + làm việc phù hợp với năng lực
biện.
và sức khỏe của bản thân, dần dà
cố gắng tìm đcược công việc tốt
hơn.
+ nhờ người quen, các tổ chức,
chính quyền địa phương giúp đỡ.
*HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- Hình thức: cá nhân
- Kĩ thuật: dạy học dự án
- GV nêu tình huống, HS tìm cách
- HS trả lời đúng trọng tâm, suy
xử lí. Nếu còn thời gian thì làm ở
nghĩ theo hướng tích cực.
lớp, nếu không có thời gian HS sẽ
- Gợi ý:
làm vào vở bài tập ở nhà đến tiết
+ Kêu gọi cộng đồng chung tay
bám sát GV sẽ kiểm tra.
giúp đỡ (vật chất, chia sẻ về tinh
+ Nếu xung quanh em có người rơi thần, tìm việc làm...)
vào hoàn cảnh tương tự nhân vật Xô
– cô –lốp, em sẽ làm gì để giúp họ
vượt lên số phận?
6

tiếp...

- Kĩ
năng:

nhận
diện vấn
đề, viết
tích cực
- Năng
lực: giải
quyết
vấn đề.

- Kĩ
năng:
nhận
diện vấn
đề, phân
tích vấn
đề
- Năng
lực: giải
quyết
vấn đề


* HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Hình thức: cá nhân
* Những câu thơ, đoạn văn viết
- Kĩ thuật: dạy học dự án
về chiến tranh và những mất mát
- GV yêu cầu HS:
đau thương mà nó gây ra cho
+ Về nhà tìm đọc toàn bộ tác phẩm

con người qua những tác phẩm
+ Tìm những câu thơ, đoạn văn viết đã học hoặc đã đọc.
“Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng
về chiến tranh và những mất mát
Con cởi áo liệm thân cho bố
đau thương mà nó gây ra cho con
Mẹ con ẵm cha đi nằm ở chân rừng
người qua những tác phẩm đã học
Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt.”
hoặc đã đọc.
(Dọn Về Làng – Nông Quốc Chấn)
+ Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận
của anh/chị về nhân vật Xô – cô –
lốp/ Hãy tưởng tượng và viết tiếp
một đoạn văn về cuộc sống tương lai
của hai bố con An-đrây Xô-cô-lốp.
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà

“…Tnú không cứu được vợ con. Tối
đó Mai chết. Còn đứa con thì đã chết
rồi.” “Mười đầu ngón tay Tnú đã
thành mười ngọn đuốc…”
(Rừng Xà Nu- Nguyễn Trung Thành)
“Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh.”
(Tây Tiến – Quang Dũng)
“Lấy chồng thời chiến trinh
Mấy người đi trở lại
Lỡ khi mình không về
Thì thương người vợ chờ

Bé bỏng chiều quê.
Nhưng không chết người trai khói lửa
Lại chết người em gái nhỏ hậu
phương.”
(Màu Tím Hoa Sim – Hữu Loan)

- Kĩ
năng:
nhận
diện vấn
đề, viết
tích cực
- Năng
lực: giải
quyết
vấn đề,
tự học...

VII. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. Nắm vững những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm và đoạn trích
2. Hoàn tất các bài tập về nhà
3. Chuẩn bị bài cho tiết sau:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Những số phận con người
b. Bé Va-ni-a
2. Con người vượt lên số phận
3. Lời bình luận ngoại đề của người kể chuyện.
III. Tổng kết
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật

- Đọc nhiều lần đoạn cuối : “Hai con người côi cút, […] những giọt nước mắt đàn
ông hiếm hoi nóng bỏng lăn trên má anh” để thấy được ý chí và nghị lực, niềm tin
ở tương lai của người dân Xô viết sau chiến tranh cũng như bút pháp trữ tình đằm
thắm của Sô-lô-khốp.

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×