Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Phân tích tiêu chí phục vụ cho kiểm định CLGD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.51 KB, 29 trang )


HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH TIÊU CHÍ
TÌM THÔNG TIN, MINH CHỨNG
TS. TRẦN THANH BÌNH
PGĐ Trung tâm Kiểm định CLGD
Trường CBQLGD TP. Hồ Chí Minh
ĐT: 0985778207; e mail:

NỘI DUNG CHÍNH
Khái niệm
Yêu cầu
Kĩ thuật thu thập thông tin, minh chứng
Mã hoá minh chứng
Xử lí, phân tích thông tin, minh chứng.


Quy trình tự đánh giá
1. Thành lập Hội đồng tự đánh giá.
2. Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá.
3. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá.
4. Thu thập, xử lí và phân tích các thông tin,
minh chứng.
5. Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu
chí.
6. Viết Báo cáo tự đánh giá.
7. Công bố Báo cáo tự đánh giá.


Trong chuyên đề này, các từ ngữ dưới
đây được hiểu như sau:
1. “Chất lượng giáo dục trường trung học


cơ sở” là sự đáp ứng của nhà trường đối
với các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ
thông quy định tại Luật Giáo dục.
2. “Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo
dục trường trung học cơ sở” là mức độ
yêu cầu nhà trường cần đạt được để
được công nhận đạt tiêu chuẩn chất
lượng giáo dục. Mỗi tiêu chuẩn bao gồm
các tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục
trường trung học phổ thông.

3. “Tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục
trường trung học cơ sở” là mức độ yêu
cầu nhà trường cần đạt được ở một khía
cạnh cụ thể của mỗi tiêu chuẩn. Mỗi tiêu
chí có các chỉ số đánh giá chất lượng giáo
dục trường trung học phổ thông.
4. “Chỉ số đánh giá chất lượng giáo dục
trường trung học phổ thông” là mức độ
yêu cầu nhà trường cần đạt được ở một
khía cạnh cụ thể của mỗi tiêu chí.

5. Chiến lược phát triển của trường trung
học cơ sở là văn bản do nhà trường lập
ra, bao gồm mục tiêu xây dựng nhà
trường, nhiệm vụ và phương châm tổ
chức hoạt động giáo dục của nhà trường.

I. Khái niệm
- Là bước thứ tư trong quy trình tự đánh giá.

- Phân tích tiêu chí, chỉ số là làm rõ nội hàm
từng tiêu chí, chỉ số và các yêu cầu về tiêu
chuẩn chất lượng giáo dục tương ứng với
từng tiêu chí, chỉ số; từ đó, tìm và thu thập
các thông tin dữ liệu cần thiết, thích hợp.
- Thông tin: là những tư liệu được sử dụng để
hỗ trợ và minh hoạ cho các phân tích, giải
thích, nhận định, kết luận về tiêu chí, chỉ số.

-
Minh chứng: là căn cứ để đưa ra các phân
tích, giải thích, nhận định, chứng minh cho
kết luận về tiêu chí, chỉ số.
-
Các thông tin, minh chứng là những văn
bản /tài liệu, hồ sơ, sổ sách, hiện vật đã
và đang có trong nhà trường, các cơ quan
liên quan hoặc bằng khảo sát, điều tra
phỏng vấn và quan sát các hoạt động giáo
dục trong nhà trường.
-
Các thông tin, minh chứng phục vụ cho cả
công tác tự đánh giá và đánh giá ngoài.

- Đối với thông tin, minh chứng phức tạp,
cồng kềnh (như hệ thống hồ sơ, sổ sách
về các hoạt động giáo dục của nhà trường
được Quy định tại Điều lệ trường học; các
văn bản, tài liệu, tư liệu có số lượng lớn
và số trang nhiều; các hiện vật,…) thì cần

ghi rõ nơi có thể đến đọc, xem, quan sát
trực tiếp hoặc lập thành các biểu bảng,
bản tổng hợp thống kê tích hợp dữ liệu /số
liệu và được lưu trong các hộp hồ sơ
thông tin, minh chứng.

- Các thông tin, minh chứng phải đảm bảo tính
chính xác, rõ ràng, phù hợp với nội hàm của
từng chỉ số, tiêu chí, đầy đủ theo từng năm học
và theo chu kì kiểm định chất lượng giáo dục
trường THCS.
- Trong trường hợp không tìm được thông tin,
minh chứng cho một chỉ số, tiêu chí nào đó (do
chiến tranh, hoả hoạn, thiên tai hoặc do nhiều
năm trước không lưu hồ sơ,...), có thể tìm các
cách khác để khẳng định các thành quả của nhà
trường, nêu rõ lí do trong báo cáo tự đánh giá
hoặc giải thích trực tiếp với đoàn đánh giá ngoài,
đoàn đánh giá lại.

2. Các bước tiến hành
-
Xác định nội hàm tiêu chí, chỉ số;
-
Xác định các thông tin, minh chứng cần
thu thập;
-
Xây dựng các câu hỏi liên quan đến thông
tin, minh chứng.
-

Các ví dụ 1, 2, 3.

×