ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THỊ THANH THANH
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHỤC VỤ RA QUYẾT ĐỊNH
KINH DOANH – TRƯỜNG HỢP CÔNG TY TNHH
DỊCH VỤ ERP - FPT
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Hà Nội – 2012
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
NGUYỄN THỊ THANH THANH
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHỤC VỤ RA QUYẾT ĐỊNH
KINH DOANH – TRƯỜNG HỢP CÔNG TY TNHH
DỊCH VỤ ERP - FPT
Chuyên ngành:
Tài chính và ngân hàng
Mã số : 60 34 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN HẢI
Hà Nội – 2012
2
Mục lục
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ i
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ..................................................................................... iv
Mở đầu ................................................................................................................... 1
1.
Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................... 1
2.
Tình hình nghiên cứu ....................................................................................... 2
3.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 3
4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................... 4
5.
Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 4
6.
Những đóng góp mới của luận văn ................................................................... 5
7.
Bố cục của luận văn ......................................................................................... 5
Chương 1: Cơ sở lý luận cơ bản về phân tích tài chính và phân tích tài chính
cho việc ra quyết định trong doanh nghiệp .......................................................... 6
1.1
Phân tích tài chính doanh nghiệp ................................................................... 6
1.1.1 Tài chính doanh nghiệp ................................................................................... 6
1.1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp .................................................................... 7
1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích tài chính .................................................................... 9
1.1.4 Thơng tin sử dụng trong phân tích tài chính .................................................... 9
1.1.5 Các bước tiến hành phân tích tài chính.......................................................... 13
1.1.6 Các phương pháp phân tích tài chính ............................................................ 14
1.2
Phân tích tài chính cho việc ra quyết định .................................................... 17
1.2.1
Ra quyết định và quy trình ra quyết định ............................................... 17
1.2.2
Mối quan hệ giữa phân tích tài chính và ra quyết định........................... 19
1.2.3
Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tốn .......................... 21
1.2.4
Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp.......... 26
1.2.5
Phân tích khái quát các chỉ tiêu qua báo cáo KQHĐKD ........................ 26
4
1.2.6
Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu, so sánh với chỉ tiêu trung
bình ngành ............................................................................................................. 27
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính phục vụ việc ra quyết định tại Công ty
TNHH Dịch vụ ERP – FPT ................................................................................. 35
2.1
Khái quát về Công ty TNHH Dịch vụ ERP FPT .......................................... 35
2.1.1
Quá trình hình thành và phát triển của công ty ...................................... 35
2.1.2
Chức năng nhiệm vụ của công ty........................................................... 36
2.1.3
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty....................................... 36
2.1.4
Đặc điểm kinh doanh của công ty.......................................................... 38
2.1.5
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn của cơng ty ........ 40
2.1.6
Đặc điểm lao động của cơng ty ............................................................. 43
2.1.7
Năng lực tài chính của cơng ty .............................................................. 45
2.2
Phân tích thực trạng tài chính phục vụ ra quyết định tại Công ty TNHH Dịch
vụ ERP FPT .......................................................................................................... 47
2.2.1
Phân tích tình hình tài chính của cơng ty qua bảng CĐKT.................... 48
2.2.2
Phân tích diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn ....................... 64
2.2.3
Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo KQHĐKD qua 3
năm
66
2.2.4
Phân tích các nhóm chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu ........................... 68
2.3
Những đánh giá tổng quan về tình hình tài chính và việc ra quyết định tại
cơng ty .................................................................................................................. 81
2.3.1
Những đánh giá tổng quan về tình hình tài chính................................... 81
2.3.2
Đánh giá việc ra quyết định tại cơng ty dựa vào thơng tin tài chính ....... 84
2.3.3
Nhận định về phân tích tài chính và việc ra quyết định trong quản trị tài
chính
86
Chương 3: Hồn thiện phân tích tài chính phục vụ việc ra quyết định tại cơng
ty TNHH Dịch vụ ERP FPT ................................................................................ 89
3.1
3.1.1
Định hướng và mục tiêu phân tích tài chính tại cơng ty trong thời gian tới .. 89
Định hướng phân tích tài chính ............................................................. 89
5
3.1.2
3.2
Mục tiêu phân tích tài chính .................................................................. 89
Hồn thiện phân tích tài chính phục vụ việc ra quyết định tại công ty TNHH
Dịch vụ ERP FPT .................................................................................................. 89
3.2.1
Những vấn đề tài chính liên quan đến việc ra quyết định tại công ty ..... 89
3.2.2
Định hướng quyết định đầu tư ............................................................... 90
3.2.3
Định hướng quyết định tài trợ nguồn vốn .............................................. 93
3.2.4
Một số định hướng ra quyết định khác tại công ty ................................. 95
3.2.5
Nhóm giải pháp nhằm ổn định tình hình tài chính phục vụ ra quyết định
của nhà quản trị ..................................................................................................... 96
3.3
Kiến nghị ................................................................................................... 101
3.3.1
Đối với ban lãnh đạo công ty............................................................... 101
3.3.2
Đối với cơ quan nhà nước ................................................................... 102
3.3.3 Đối với các đề tài nghiên cứu về tài chính tiếp theo tại công ty ................... 102
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 103
Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 104
6
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bối cảnh nền kinh tế thị trường tạo ra nhiều cơ hội và thách thức cũng như những thuận lợi hay khó
khăn cho doanh nghiệp.
Đối tượng của việc phân tích tài chính cũng ln nhằm mục đích giúp nhà quản trị trả lời được các
câu hỏi: Quyết định tài trợ thế nào? Quyết định đầu tư ra sao? Quyết định chia lợi tức cổ phần như thế nào?
Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tài chính phục vụ việc ra quyết định tại công ty, được
sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các chị trong phịng Kế tốn và cán bộ công nhân viên của Công ty TNHH
Dịch vụ ERP - FPT, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo, PGS – TS Hoàng Văn Hải_chủ nhiệm khoa Quản
trị kinh doanh_ em đã chọn đề tài “ Phân tích tài chính phục vụ ra quyết định kinh doanh – Trường hợp Công
ty TNHH Dịch vụ ERP - FPT” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Hiện nay trong lĩnh vực khoa học nghiên cứu, đã có rất nhiều tác giả thực hiện việc phân tích tài
chính tại cơ quan, đơn vị. Một số đề tài về phân tích tài chính như:
Hồn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp ở cơng ty TNHH quảng cáo Liên Minh
Phân tích tình hình tài chính thơng qua hệ thống báo cáo tài chính kế tốn và các biện pháp nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty XNK THIẾT BỊ ĐIỆN ẢNH - TRUYỀN HÌNH
“Phân tích tình hình tài chính tại Cơng ty cổ phần VINACONEX 25”, Luận văn Thạc sỹ của tác giả
Bùi Văn Lâm viết năm 2011.
Tuy nhiên, trong mỗi giai đoạn khác nhau thì tình hình tài chính của các doanh nghiệp, tổ chức khác
nhau, người nghiên cứu cần đi sâu, đi sát theo từng thời kỳ, định hướng các mục tiêu, quyết định cho nhà
quản trị.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, em đã chọn để tài “ Phân tích tài chính phục vụ ra quyết định
kinh doanh – Trường hợp Cơng ty TNHH Dịch vụ ERP - FPT”.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài nhằm nêu lên tình hình tài chính tại công ty TNHH Dịch vụ ERP –
FPT như thế nào và hướng đưa ra quyết định của nhà quản trị ra sao.
Mục tiêu cụ thể:
-
Nghiên cứu những lý luận cơ bản về phân tích tài chính trong doanh nghiệp.
-
Đánh giá thực trạng tình hình tài chính của cơng ty thơng qua việc phân tích tài sản, nguồn
vốn và các nhóm chỉ tiêu tài chính.
-
Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính.
-
Đưa ra những tư vấn, giải pháp phục vụ việc ra quyết định tại công ty.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2
Đối tượng nghiên cứu : Tình hình tài chính tại công ty TNHH Dịch vụ ERP – FPT và việc ra quyết
định của nhà quản trị.
Phạm vi về nội dung: Phân tích tài chính để phục vụ việc ra quyết định của nhà quản lý, vì vậy chỉ
những thơng tin mang tính chất ra quyết định sẽ được phân tích kỹ hơn trong đề tài này.
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại Công ty TNHH Dịch vụ ERP FPT
Phạm vi về thời gian: Số liệu được sử dụng phân tích trong đề tài từ năm 2009
đến năm 2011
5. Phương pháp nghiên cứu
-
Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Thu thập tài liệu, xử lý dữ liệu, các phương pháp khác
6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn
-
Đóng góp với ban lãnh đạo cơng ty về tình hình tài chính thơng qua việc phân tích tài chính
tại cơng ty.
-
Định hướng các quyết định cho nhà quản trị, đề xuất một số giải pháp khắc phục các hạn chế
trong hoạt động tài chính và nâng cao hiệu quả quản trị tài chính và ra quyết định tại cơng ty.
-
Đóng góp về hướng phát triển mảng để tài: Là cơ sở, nền tảng cho các đề tài phân tích tài
chính tiếp theo.
7. Bố cục của luận văn (Nội dung chi tiết từng chương)
Chương 1: Lý luận chung về phân tích tài chính trong doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính phục vụ việc ra quyết định tại công ty TNHH Dịch vụ ERP –
FPT
Chương 3: Hồn thiện phân tích tài chính phục vụ việc ra quyết định tại công ty TNHH Dịch vụ ERP
– FPT
NỘI DUNG
Chương 1: Lý luận chung về phân tích tài chính trong doanh nghiệp
1.1
Phân tích tài chính doanh nghiệp
3
1.1.1
Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và
sử dụng các quỹ tiền tệ trong doanh nghiệp phục vụ cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp và góp phần
tích luỹ vốn cho Nhà nước.
Bản chất của tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính của doanh nghiệp
với các chủ thể, bao gồm: Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước, quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ
chức trung gian tài chính, quan hệ giữa doanh nghiệp với các thành phần kinh tế khác, quan hệ trong nội bộ
doanh nghiệp.
1.1.2
Phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là q trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành
với quá khứ.
Đối với nhà quản lý doanh nghiệp
Thứ nhất: Doanh nghiệp nên đầu tư vào đâu cho phù hợp với loại hình sản xuất kinh doanh lựa chọn.
Thứ hai: Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh là nguồn nào?
Thứ ba: Đó là việc nhà quản trị phải sẽ quản lý hoạt động tài chính hàng ngày như thế nào? Đây
chính là quyết định tài chính ngắn hạn và nó liên quan chặt chẽ đến vấn đề quản lý vốn lưu động của doanh
nghiệp.
Đối với nhà đầu tư vào doanh nghiệp
Qua thơng tin phân tích tài chính, giúp các nhà đầu tư nắm được những yếu tố như mức sinh lời, khả
năng thanh toán, khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
Đối với các chủ nợ
Đối với các chủ ngân hàng, một mặt họ chú ý tới số lượng tiền và tài sản có thể chuyển đổi nhanh
thành tiền để so sánh với số nợ ngắn hạn. ….
Đối với người lao động
Những người lao động cũng rất quan tâm tới thơng tin về tài chính và về các hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp bởi kết quả hoạt động kinh doanh có tác động trực tiếp tời tiền lương, khoản thu nhập
chính của người lao động.
Đối với cơ quan quản lý nhà nước
Dựa vào các báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các cơ quan quản lý Nhà nước thực hiện phân tích
tình hình tài chính, qua đó đánh giá, kiểm tra, kiểm sốt các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.3
Nhiệm vụ của phân tích tài chính
- Đánh giá thực trạng của hoạt động tài chính trên các mặt, xác định rõ các nhân tố và mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính cũng như ngun nhân gây nên tình trạng biến động của các
nhân tố trên.
1.1.4
Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính
Phân tích tài chính có mục tiêu đưa ra những dự báo tài chính giúp cho việc ra quyết định về mặt tài
chính và giúp cho việc dự kiến kết quả tương lai của doanh nghiệp.
1.1.4.1
Thông tin chung
4
1.1.4.2
Thông tin theo ngành kinh tế
1.1.4.3
Thông tin liên quan đến tài chính doanh nghiệp
Bảng cân đối kế tốn
Bảng cân đối kế tốn phản ánh một cách tổng qt tồn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp vừa theo
kết cấu vốn, vừa theo nguồn hình thành vốn.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Nội dung của bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi theo yêu cầu quản lý nhưng
phải phản ánh được 5 nội dung quan trọng sau: Doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản
lý doanh nghiệp, lợi nhuận.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo phản ánh lượng tiền hình thành và sử dụng trong kỳ báo cáo
của doanh nghiệp, tình hình thu chi ngắn hạn của doanh nghiệp.
Bản thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Các sổ sách, báo cáo khác
1.1.5
Các bước tiến hành phân tích tài chính
1.1.5.1 Thu thập thơng tin
1.1.5.2 Xử lý thơng tin
1.1.5.3
1.1.6
Dự đốn và quyết định
Các phương pháp phân tích tài chính
1.1.6.1
Phương pháp so sánh
1.1.6.2
Phương pháp tỷ lệ
1.1.6.3
Phương pháp loại trừ
1.1.6.4
Phương pháp liên hệ cân đối
1.1.6.5
Phương pháp phương trình DUPONT
1.2
Phân tích tài chính cho việc ra quyết định
1.2.1
Ra quyết định và quy trình ra quyết định
1.2.1.1 Ra quyết định và vai trò của ra quyết định
Ra quyết định là công việc xuyên suốt các hoạt động của người quản lý bất kể ở cấp nào. Vì thế có
thể khẳng định rằng ra quyết định là quá tŕnh xác định vấn đề và lựa chọn phương án hành động trong những
phương án khác nhau.
Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọi hoạt động về quản trị. Sự
thành công hay thất bại trong các tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào việc ra quyết định của nhà quản trị. Có các
loại quyết định phân theo các tiêu thức khác nhau: chiến lược, chiến thuật, trực tiếp, gián tiếp,…
1.2.1.2
Quy trình ra quyết định
Ra quyết định là một tiến trình, gốm các bước:
-
Xác định vấn đề: Liên quan đến năng lực của nhà quản trị, nhất là năng lực hoạch định và điều hành
-
Lựa chọn giải pháp, giải quyết vấn đề
5
1.2.2
Đánh giá thực hiện giải pháp đã chọn
Mối quan hệ giữa phân tích tài chính và ra quyết định
Các quyết định của nhà quản trị luôn dựa trên các thông tin chân thực nhất, quyết định theo khách
quan chứ không theo ý kiến chủ quan của bản thân người ra quyết định.
1.2.3
Phân tích tình hình tài chính qua bảng cân đối kế tốn
Phân tích khái qt tính hình tài chính của doanh nghiệp
Để đánh giá khái qt tình hình tài chính của doanh nghiệp, trước tiên phải so sánh tổng tài sản và tổng
nguồn vốn giữa các kỳ kế tốn, phân tích tính cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.
Phân tích tình hình tài sản qua bảng CĐKT
Bằng việc phân tích này, nhà quản trị sẽ có những thông tin để ra các quyết định:
-
Quyết định đầu tư.
-
Quyết định luân chuyển vốn ngắn hạn và dài hạn
Phân tích tình hình nguồn vốn qua bảng CĐKT
Qua so sánh các số liệu, ta thấy được khả năng huy động vốn để đầu tư cho các loại tài sản của doanh
nghiệp.
Phân tích tình hình tài trợ qua bảng CĐKT
- Cơ cấu nguồn vốn: Phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang
sử dụng có mấy đồng vốn vay hoặc có mấy đồng vốn chủ sở hữu. Để đánh giá cơ cấu nguồn vốn ta sử dụng
hai chỉ tiêu:
+ Hệ số nợ: Được đo bằng tỷ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp.
+ Hệ số vốn chủ sở hữu ( hệ số tự tài trợ ): Dùng đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng
nguồn vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính như sau:
- Cơ cấu tài sản:
Tỷ suất đầu tư
vào TSDH
Tỷ suất đầu tư
vào TSNH
=
=
TSCĐ và đầu tư dài hạn
Tổng tài sản
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
Tổng tài sản
*
100
*
100
=
1
=
Tỷ suất đầu tư
-
1
vào TSNH
-
Tỷ suất đầu
tư vào TSDH
+ Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn: Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn băng nguồn vốn
chủ sở hữu.
Phân tích tình hình các khoản phải thu, phải trả qua bảng CĐKT
Giúp nhà quản trị đưa ra những quyết định về việc cân đối các khoản phải thu, phải trả, đảm bảo khả
năng thanh khoản cho doanh nghiệp.
1.2.4
Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp
Trong quá trình tiến hành hoạt động kinh doanh thì các loại tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
luôn biến động và tại mỗi thời điểm khác nhau thì sự biểu hiện của các loại tài sản và nguồn vốn cũng không
giống nhau.
6
1.2.5
Phân tích khái quát các chỉ tiêu qua báo cáo KQHĐKD
Với việc phân tích báo cáo KQHĐKD, nhà quản trị sẽ đưa ra được các kế hoạch về doanh thu, giá
vốn hiệu quả cũng như phân bổ các chi phí một cách thích hợp.
1.2.6
Phân tích các chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu, so sánh với chỉ tiêu trung bình ngành
Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh tốn
a) Phân tích tình hình thanh tốn
- Tỷ lệ các khoản phải trả so với tài sản lưu động: Phản ánh mối quan hệ giữa tài sản lưu động và các
khoản phải trả, xem tài sản lưu động có đủ chi trả các khoản nợ của cơng ty hay khơng.
b) Phân tích khả năng thanh tốn
- Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang
quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả.
- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành:
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh:
- Khả năng thanh toán lãi vay: Trên thực tế, lãi vay phải trả là một khoản chi phí tương đối ổn định và
có thể tính toán trước. Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận kinh doanh ( lợi nhuận trước thuế và lãi vay ).
Các tỷ lệ về hiệu quả hoạt động
Các chỉ số này dùng để đo lường hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của doanh nghiệp bằng cách so sánh
doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các tài sản khác nhau như tài sản cố định, tài sản lưu động.
a) Vòng quay hàng tồn kho
- Vòng quay hàng tồn kho:
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho:
b) Vòng quay tiền
c) Vòng quay các khoản phải thu
d) Vốn lưu động
- Vòng quay vốn lưu động:
- Số ngày một vòng quay vốn lưu động
- Sức sinh lời của vốn lưu động:
e) Vốn cố định
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này nhằm đo lường việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu quả như thế
nào?
- Sức hao phí tài sản cố định: Phản ánh để có một đồng vốn ln chuyển thì cần mấy đồng vốn cố định.
- Sức sinh lời của tài sản cố định: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định bình quân đem lại mấy
đồng lợi nhuận.
f) Vốn kinh doanh
Vòng quay vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của
doanh nghiệp hoặc thể hiện bình quân một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đã đem lại bao nhiêu đồng
doanh thu thuần.
Các tỷ lệ về khả năng sinh lợi
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( Doanh lợi doanh thu )
7
- Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh ( doanh lợi tổng vốn )
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ( Doanh lợi vốn chủ sở hữu )
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời và mức thu nhập của các chủ sở hữu.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu
=
* 100
Vốn chủ sở hữu bình qn
Chúng ta có thể tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tỷ suất lợi nhuận cao hay thấp bằng việc phân tích:
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế
vốn chủ sở hữu
=
Doanh thu thuần
Vốn kinh doanh bình quân
Doanh thu thuần
*
Vốn kinh doanh BQ
*
Vốn chủ sở hữu BQ
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính phục vụ việc ra quyết định tại Công ty TNHH Dịch vụ ERP –
FPT
2.1
Khái quát về Công ty TNHH Dịch vụ ERP FPT
2.1.1 Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
Tên cơng ty viết bằng tiếng nước ngồi: FPT ERP SERVICES COMPANY LIMITED
+
Tên cơng ty
+
Trụ sở chính:
+
Địa chỉ cơng ty:
Tịa nhà FPT Cầu Giấy – Phạm Hùng – Hà Nội
+
Điện thoại:
043 5626 000
+
Số tài khoản:
011.00000592.001
+
Website:
www.fis.com.vn
+
Loại hình doanh nghiệp:Cơng ty TNHH một thành viên
+
Vốn điều lệ:
2.1.2
Công Ty TNHH dịch vụ ERP FPT
101 Láng Hạ - Quận Đống Đa – Hà Nội
100% vốn do công ty mẹ cấp
Chức năng nhiệm vụ của công ty
-
Tư vấn, cung cấp, dịch vụ cho thuê nguồn lực công nghệ thông tin trong nước.
-
Sản xuất, xây dựng, phát triển, cung cấp, triển khai,cung cấp và triển khai dịch vụ phần mềm
quản lý doanh nghiệp tổng thể ERP
-
Sản xuất, xây dựng, phát triển, cung cấp, triển khai các sản phẩm và dịch vụ phần mềm ứng
dụng……
2.1.3
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lý của cơng ty theo mơ hình trực tuyến chức năng thành các phòng ban quản lý nhất định.
8
Hình-2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty (Nguồn: Phịng Hành chính)
2.1.4
Đặc điểm kinh doanh của công ty
2.1.4.1 Ngành nghề kinh doanh
Công ty TNHH dịch vụ ERP FPT là công ty dịch vụ chuyên cung cấp phần mềm như: Phát triển phần
mềm ứng dụng , dich vụ ERP, dịch vụ cơng nghệ thơng tin, tích hợp hệ thống và gia cơng quy trình doanh
nghiệp.
2.1.4.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh.
-
Tổ chức hoạt động kinh doanh
Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty :
Phân thành các trung tâm kinh doanh. Dưới trung tâm là các phịng phụ trách các cơng việc khác nhau:
Sap, Oracle, ETS…
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc
Giám đốc
Phó giám đốc
Phịng
Tư vấn triển
Phịng
Tư vấn
Phịng
Tư vấn
9
Phịng
Tư vấn
Phịng
Nhân sự
Phịng
Tài Chính
Hình-2.3 Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh
(Nguồn: Phịng Hành chính)
2.1.5
Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn của cơng ty
2.1.5.1
Đặc điểm cơng tác kế toán
- Giải quyết tốt vốn để phục vụ kinh doanh của tồn Cơng ty được kịp thời.
- Thơng qua việc quản lý vốn để quản lý tốt tài sản, trang thiết bị hiện có của Cơng ty
- Thực hiện tốt chế độ báo cáo thống kê, kê khai tài chính của cơng ty
Sơ đồ 2.4- Trình tự ghi sổ kế tốn
2.1.5.2
(Nguồn: Phịng Kế tốn)
Đặc điểm bộ máy kế tốn
Với nhiệm vụ như vậy bộ máy kế tốn của cơng ty được bố trí theo sơ đồ sau:
Hình 2.5- Sơ đồ tổ chức nhân sự phịng kế tốn cơng ty
(Nguồn: Phịng Nhân sự)
2.1.6 Đặc điểm lao động của cơng ty
2.1.7 Năng lực tài chính của cơng ty
2.1.7.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị
Bảng 2.2
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tình hình tài sản của công ty qua 3 năm
Loại TSCĐ
Chỉ tiêu
Phương tiện vận tải, truyền dẫn
Năm 2009
Nguyên giá
904
10
Năm 2010
904
Năm 2011
904
HMLK
(12)
(163)
(314)
GTCL
891
741
590
6,148
7,404
6,339
HMLK
(5,133)
(5,370)
(5,051)
GTCL
1,014
2,034
1,289
Nguyên giá
Thiết bị dụng cụ quản lý
(Nguồn số liệu: Phòng kế tốn -kế hoạch)
2.1.7.2 Tình hình hoạt động của cơng ty trong những năm qua
2.1.7.3 Định hướng phát triển công ty trong năm 2012 và trong thời gian tới
Đối mặt với những khó khăn như vậy, FIS ERP quyết tâm và kiên trì theo những chiến lược của
mình trên cả 3 mặt trận: Kinh Doanh, Công nghệ và Quản trị.
2.2
Phân tích thực trạng tài chính tại Cơng ty TNHH Dịch vụ ERP FPT
2.2.1
Phân tích tình hình tài chính của cơng ty qua bảng CĐKT
-
Đánh giá khát quát về sự biến động của tài sản và nguồn vốn
Bằng việc tiến hành so sánh tổng tài sản qua các năm 2009, 2010, 2011 ta thấy được sự biến động về giá trị
và kết cấu.
Trong tổng tài sản: Loại A: tài sản ngắn hạn, loại B: Tài sản dài hạn.
Trong tổng nguồn vốn: Loại A: Nợ phải trả, loại B: Vốn chủ sở hữu.
Bảng 2.4:
Tình hình biến động tổng tài sản và nguồn vốn
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Chênh lệch 2010/2009
Chênh lệch 2011/2010
Chỉ tiêu
Cơ cấu
(%)
Giá trị
Cơ cấu
(%)
Giá trị
Giá trị
Cơ cấu
(%)
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Tương đối
(%)
Tuyệt đối
Tổng tài
sản
55,593
100
98,812
100
139,362
100
43,219
77.74
40,550
41.04
Loại A
53,591
96.4
93,811
94.94
135,617
97.31
40,220
75.05
41,806
44.56
Loại B
Tổng
NV
Loại A
2,002
3.6
5,000
5.06
3,745
2.69
2,999
149.8
-1,255
-25.1
55,593
100
98,812
100
139,362
100
43,219
77.74
40,550
41.04
45,593
82.01
88,812
89.88
129,362
92.82
43,219
94.79
40,550
45.66
Loại B
10,000
17.99
10,000
10.12
10,000
7.18
-
0
-
0
( Số liệu lập bảng được trích từ bảng cân đối kế tốn của cơng ty)
Bảng 2.7:
Phân tích tình hình tài sản của cơng ty qua bảng CĐKT
Bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu tài sản
Đơn vị tính : Triệu đồng
11
Năm 2009
Chỉ tiêu
Cơ cấu
(%)
Số tiền
A. TSNH
Năm 2010
Số tiền
Năm 2011
Cơ cấu
(%)
Số tiền
Chênh lệch 2010/2009
Cơ cấu
(%)
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Chênh lệch 2011/2010
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
53,591
96.4
93,811
94.94
135,617
97.31
40,220
75.05
41,806
44.56
1,173
2.11
563
0.57
353
0.25
-610
52.02
-210
-37.3
3. Các
khoản
phải thu
50,310
90.5
87,867
88.92
127,558
91.53
37,557
74.65
39,691
45.17
4. Hàng
TK
1,524
2.74
5,140
5.2
7,361
5.28
3,616
237.26
2,222
43.23
5. TSNH
khác
585
1.05
242
0.24
344
0.25
-343
-58.64
102
42.33
B. TSDH
2,002
3.6
5,000
5.06
3,745
2.69
2,999
149.8
-1,255
-25.1
2. TSCĐ
1,981
3.56
2,776
2.81
1,879
1.35
795
40.12
-897
-32.33
3. TSDH
khác
20
0.04
2,224
2.25
1,867
1.34
2,204
10,747.74
-358
-16.09
Tổng tài
sản
55,593
100
98,812
100
139,362
100
43,219
77.74
40,550
41.04
1. Tiền
mặt
2. Các
khoản
ĐTTCNH
1. Các
khoản PT
DH
( Số liệu lập bảng được trích từ bảng cân đối kế tốn của cơng ty )
Trong tài sản ngắn hạn:
+ Lượng tiền mặt của công ty sụt giảm qua 3 năm
+ Tỷ trong hàng tồn kho cũng tăng lên qua 3 năm.
+ Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản tại công ty. Sự tăng trưởng lớn
nhất trong năm 2010. Công ty cần đẩy nhanh tình hình thu nợ, tránh làm thất thoát vốn phải thu trong thời
gian tới.
Trong tài sản dài hạn:
+ Khi nhìn vào bảng phân tích, ta thấy, tài sản cố định chiếm tỷ lệ thấp hơn so với hàng tồn kho, điều
này cho biết công ty hạn chế đầu tư vào việc mua sắm thêm thiết bị máy móc.
-
Phân tích tình hình nguồn vốn của cơng ty qua bảng CĐKT
Phân tích kết cấu nguồn vốn là việc đi sâu vào nghiên cứu tỷ trọng các yếu tố cấu thành lên nguồn
vốn của cơng ty, tình hình biến động của các chỉ tiêu, qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cũng như khả
năng huy động vốn của cơng ty.
Bảng 2.8:
Bảng phân tích tình hình biến động và cơ cấu nguồn vốn
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chênh lệch 2010/2009
Chỉ tiêu
Số tiền
Cơ cấu
Số tiền
Cơ cấu
Số tiền
Cơ cấu
12
Tuyệt đối
Tương đối
Chênh lệch
2011/2010
Tuyệt đối
Tương
(%)
(%)
(%)
(%)
đối (%)
A. Nợ phải trả
45,593
82.01
88,812
89.88
129,362
92.82
43,219
95%
40,550
46%
1. Nợ ngắn hạn
45,593
82.01
88,812
89.88
129,362
92.82
43,219
95%
40,550
46%
0
0
0
0
0
0
-
B. Vốn CSH
10,000
17.99
10,000
10.12
10,000
7.18
-
0
-
0
1. Vốn CSH
10,000
17.99
10,000
10.12
10,000
7.18
-
0
-
0
0
0
0
0
0
0
-
55,593
100
98,812
100
139,362
100
43,219
2. Nợ dài hạn
2. Nguồn kinh
phí và quỹ khác
Tổng NV
-
78%
40,550
41%
( Số liệu lập bảng được trích từ bảng cân đối kế tốn của cơng ty )
Tỷ trọng nợ phải trả chiếm trong tổng nguồn vốn nhiều hơn so với vốn chủ sở hữu. Qua bảng phân
tích trên dễ dàng nhận thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong tổng nguồn vốn của cơng
ty.
-
Phân tích tình hình tài trợ của cơng ty qua bảng CĐKT
Bảng 2.9
Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
Chênh lệch
Chỉ tiêu
Năm
Năm
2009
2010
2010/2009
Năm
2011
Chênh lệch
2011/2010
Tuyệt
Tương
Tuyệt
Tương đối
đối
đối (%)
đối
(%)
Cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
1. Hệ số nợ
0,82
0,90
0,93
0,08
9,76
0,03
3,33
2. Hệ số vốn CSH
0,18
0,10
0,07
-0,08
-44,44
-0,03
-30
0
0
0
0
0
0
0
3,60%
5,06%
2,69%
1,46%
40,56
-2,37%
-46.84
96,40%
94,94%
97,31%
-1,46%
-0.0151
2,37%
2,50
6. Cơ cấu tài sản
26,77
18,76
36,21
-8,01
-1,51
17,45
93,02
7. Tỷ suất tự tài trợ TSDH
500%
200%
267%
-300%
- 60
67%
33,50
3. Hệ số nợ DH
4. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn
5. Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn
Như vậy, tình hình tài chính của cơng ty vẫn đảm bảo cơ cấu vốn và có cấu tài sản phù hợp với đặc
điểm của các công ty trong ngành dịch vụ, thực hiện đúng chiến lược của cơng ty.
-
Phân tích tình hình các khoản phải thu, phải trả qua bảng CĐKT
13
a) Phân tích các khoản phải trả
Phân tích các khoản phải trả là việc lập bảng so sánh các khoản phải trả trong 3 năm, từ năm 2009
đến năm 2011, đánh giá sự biến động về quy mô và kết cấu của các khoản mục phải trả của cơng ty.
Nhìn chung, tình hình các khoản phải trả của cơng ty không mấy khả quan trong năm 2010, tuy
nhiên sang năm 2011 công ty đã cố gắng hạn chế mức gia tăng của các khoản mục nợ phải trả. Đảm bảo khả
năng thanh khoản của cơng ty.
b) Phân tích các khoản phải thu
Tương tự như việc phân tích các khoản phải trả, phân tích các khoản phải thu cũng là việc lập bảng
biểu so sánh, đánh giá sự biến động các khoản phải thu.
Tuy tình hình các khoản phải thu của công ty biến động mạnh nhưng với việc giảm được tổng số nợ phải thu
trong năm 2011 là sự cố gắng của cơng ty.
c) Phân tích mối liên hệ giữa các khoản thu, phải trả
Bảng 2.12
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tỷ lệ giữa phải thu và phải trả
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
1. Các khoản phải thu
50,309
87,867
127,558
2. Các khoản phải trả
45,593
88,812
129,362
3. Phải thu/Phải trả (%)
110.35
98.94
98.61
2.2.2 Phân tích diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn
Tình hình sử dụng vốn: Phản ánh sự tăng lên của tài sản và sự giảm sút của nguồn vốn.
Tình hình sử dụng vốn của cơng ty qua 3 năm Đơn vị tính: Triệu đồng
Bảng 2.13
Năm 2010
Năm 2011
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
1.Tiền
2. Các khoản đầu tư tài chính NH
3. Các khoản phải thu NH
37,557
85.03
39,691
94,47
3,616
8,19
2,222
5,29
102
4. Hàng tồn kho
0,24
42,016
100
5. Tài sản ngắn hạn khác
6. Các khoản phải thu DH
7. Tài sản cố định
795
2,204
4,99
44,172
8. Tài sản dài hạn khác
1,80
100
9. Nợ ngắn hạn
10. Nợ dài hạn
11. Vốn CSH
12. Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng
( Số liệu lập bảng được trích từ bảng cân đối kế tốn của công ty )
-
Diễn biến nguồn vốn: Phản ánh sự giảm đi của tài sản và sự tăng lên của nguồn vốn.
Bảng 2.14
Diễn biến nguồn vốn của công ty qua 3 năm
Chỉ tiêu
Năm 2010
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2011
14
Số tiền
1.Tiền
Tỷ trọng (%)
610
1.38
343
Số tiền
Tỷ trọng (%)
210
0.50
0.78
7. Tài sản cố định
897
2.14
8. Tài sản dài hạn khác
358
0.85
2. Các khoản đầu tư tài chính NH
3. Các khoản phải thu NH
4. Hàng tồn kho
5. Tài sản ngắn hạn khác
6. Các khoản phải thu DH
9. Nợ ngắn hạn
43,219
97.84
40,550
96.51
44,172
100
42,016
100
10. Nợ dài hạn
11. Vốn CSH
12. Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng
( Số liệu lập bảng được trích từ bảng cân đối kế tốn của cơng ty )
2.2.3 Phân tích khái quát các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo KQHĐKD qua 3 năm
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính quan trọng, được nhiều đối tượng quan tâm, vì
nó khơng những thể hiện hiệu quả hoạt động của cơng ty mà cịn cho thấy được tình hình tài chính, cung cấp
những thơng tin tổng hợp về phương thức kinh doanh, về sử dụng các tiềm năng vốn, kinh nghiệm quản lý.
Bảng 2.15
Bảng phân tích tình hình biến động của một số chỉ tiêu trên BCKQHĐKD
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Số tiền
Số tiền
Số tiền
Chênh lệch 2010/2009
Chỉ tiêu
1. DT thuần
Tuyệt đối
Tương đối
(%)
114,476
247,044
238,875
132,568
115.804
2. GVHB
89,078
109,168
91,134
20,090
3. LN gộp
25,398
137,876
147,741
6
97
16
4. Doanh thu hoạt
động tài chính
5. CP tài chính
6. CP bán hàng
-
127
4,637
-
10,215
Chênh lệch 2011/2010
Tuyệt đối
8,169
-3.307
22.553
- 18,034
-16.519
442.852
9,864
7.154
91
1405.780
-
81
-83.205
4,510
- 3547.939
-
5,578
- 120.278
4,381
10.183
470
-3.160
11,450
13.514
1,740
-91.774
9,658
11.153
12,409
43,020
47,401
30,611
246.681
7. CP quản lý DN
3,555
14,867
14,397
11,312
318.180
8. LN thuần
9,568
84,724
96,174
75,156
785.517
926
1,896
156
969
104.644
10,471
86,589
96,247
76,118
726.922
9. Thu nhập khác
10. Tổng LNTT
(%)
112,478
-
-
Tương đối
( Số liệu lập bảng được trích từ báo cáo KQHĐKD của công ty )
15
-
-
Cùng với việc giá thành trên thị trường tăng mạnh nên hoạt động của công ty cũng bị đi xuống trong
năm 2011. Mặc dù doanh thu tăng trong năm 2010 nhưng công ty chưa đề ra được biện pháp để ứng phó với
tình trạng giá cả tăng lên, làm cho chi phí hoạt động tăng, dẫn đến giảm lợi nhuận.
2.2.4 Phân tích các nhóm chỉ tiêu và tỷ lệ tài chính chủ yếu
-
Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh tốn
Tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn là mặt phản ánh rõ nét tình hình tài chính của cơng ty.
Bảng 2.16:
Bảng nhu cầu và khả năng thanh tốn
Đơn vị tính:Triệu đồng
NHU CẦU THANH TỐN
I. Các khoản cần thanh toán ngay
Năm 2009
Năm 2010
29,668
năm 2011
29,260
39,938
-
-
1,558
1,665
2,737
23,468
15,556
29,789
4. Thuế và các khoản phải nộp
1,824
8,004
6,205
5. Chi phí phải trả
2,688
3,871
924
130
164
284
15,925
59,551
89,424
-
-
-
2. Phải trả người lao động
8,708
5,234
6,357
3. Phải trả nội bộ
3,671
45,403
82,612
4. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
3,546
8,914
454
45,593
88,812
129,362
I. Các khoản có thể dùng thanh toán ngay
1,173
563
353
1. Tiền
1,173
563
353
52,418
93,248
135,264
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3.Người mua trả trước tiền hàng
6. Các khoản phải trả ngắn hạn khác
II. Các khoản phải thanh toán trong thời gian tới
1. Nợ dài hạn
Tổng cộng
KHẢ NĂNG THANH TỐN
II. Các khoản có thể dùng thanh tốn trong thời
gian tới
16
1. Các khoản phải thu
2. Hàng tồn kho
3. Tài sản ngắn hạn khác
4. Các khoản phải thu dài hạn
Tổng cộng
50,309
87,867
127,558
1,524
5,140
7,361
585
242
344
-
-
-
53,591
93,811
135,617
17
Bảng 2.17
Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm
2011
Chênh lệch
2010/2009
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Chênh lệch 2011/2010
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
Tình hình thanh tốn và khả năng
thanh tốn
1. Tình hình thanh tốn
+ Tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả
110.35%
98.94%
98.61%
-11.41%
-10.34%
-0.33%
-0.33%
85.08%
94.67%
95.39%
9.59%
11.27%
0.72%
0.76%
+ Tỷ suất về khả năng thanh toán
117.54%
125.18%
129.58%
7.64%
6.50%
4.40%
3.51%
+ Khả năng thanh toán tổng quát
1,22 lần
1,11 lần
1,08 lần
-0,11 lần
-9.02%
-0,03 lần
-2.70%
+ Khả năng thanh toán hiện thời
1,18 lần
1,06 lần
1,05 lần
-0,12 lần
-10.17%
-0,01 lần
-0.94%
+ Khả năng thanh toán nhanh
1,14 lần
0,9984 lần
0,9914
lần
-0,1416
lần
-12.42%
-0,007 lần
-0.70%
0,0257 lần
0,0063 lần
0,0027
lần
-0,00194
lần
-75.49%
-0,0036
lần
-57.14%
+ Tỷ lệ các khoản phải trả so với TSLĐ
2. Khả năng thanh toán
+ Khả năng thanh toán nhanh tức thời
+ Hệ số thanh tốn lãi vay
Qua bảng tổng hợp trên có thể thấy tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của cơng ty tạm ổn. Mặc
dù vậy, khi phân tích kỹ từng khía cạnh thì tình hình thanh tốn có những vấn đề cần được công ty chú ý, qua số
liệu cho thấy số vốn công ty đang chiếm dụng lớn hơn số vốn bị chiếm dụng, tài sản lưu động đảm bảo chi trả
các khoản nợ nhưng lại có biểu hiện giảm xuống.
-
Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động
Phân tích năng lực hoạt động là việc xem xét công ty khai thác và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả
như thế nào. Qua đó sử dụng các chỉ số để đo lường hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của công ty bằng cách so sánh
doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dưới các tài sản khác nhau.
18
Bảng 2.18
Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động
Chênh lệch
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
2010/2009
Tuyệt đối
Chênh lệch
2011/2010
Tương
Tuyệt đối
Tương
đối (%)
đối (%)
Hiệu quả hoạt động
1. Vòng quay HTK
2. Kỳ luân chuyển HTK
3. Vòng quay tiền
4. Vòng quay các khoản phải
thu
5. Kỳ thu tiền bình qn
6. Vịng quay vốn lưu động
7. Số ngày một vòng quay VLĐ
8. Sức sinh lời của vốn lưu động
9. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu
động
10. Hiệu suất sử dụng TSCĐ
11. Sức hao phí tài sản cố định
12. Sức sinh lời của tài sản cố
định
13. Vòng quay vốn kinh doanh
58,70 vòng
32,77 vòng
14,58 vòng
-25.94 vòng
- 44,18
-18.19 vòng
-55,5
6,13 ngày
10,99 ngày
24,69 ngày
4.85ngày
79.16
13,7 ngày
124.72
97,60 vòng
438,99vòng
676,96 vòng
341,39 vòng
349,78
237,97 vòng
54,21
2,52 vòng
3,58vòng
2,22vòng
1.05vòng
41,71
-1,36 vòng
-37,98
100,68 ngày
162,33ngày
-41,99 ngày
-29,43
61,65 ngày
61,24
3,35 vòng
2,08 vòng
0,84 vòng
33,29
-1,27 vòng
-37,88
107,40 ngày
172,88 ngày
-35,75 ngày
-24,97
65,48 ngày
60,97
0,21
1,15
0,84
0,94
446,93
-0,31
-27,07
0,4
0,3
0,48
-0,1
-24,97
0,18
60,97
62,18
103,86
102,63
41,68
67,03
-1,22
-1,18%
0,02
0,01
0,01
-0,01
-40,13
0
0
5,20
35,62
41,32
30,42
585,36
5,7
16,02
2,84 vịng
3,2vịng
2,01vịng
0,36 vịng
12,62
-1,19 vịng
-37,32
142,67
ngày
2,51 vịng
143,15ngà
y
Như vậy, qua nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực hoạt động của cơng ty có thể thấy năng lực hoạt động của
công ty tương đối ổn định. Tuy nhiên, công ty cần chú trọng hơn vào việc quản lý có hiệu quả nguồn vốn lưu
động, đầu tư thêm vào nguồn vốn dài hạn.
19
Bảng 2.19
Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lợi
Bảng tổng hợp nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi
Chênh lệch
Chỉ tiêu
Năm
Năm
2009
2010
2011
2010/2009
Năm
Chênh lệch 2011/2010
Tuyệt
Tương
Tuyệt
Tương
đối
đối (%)
đối
đối (%)
Khả năng sinh lợi
1. Khả năng sinh lợi trên DT
+ Tỷ suất LNTT trên DT
9,15 %
35,05 %
40,29 %
25.90%
283.06
5.24%
14.95
+ Tỷ suất LNST trên DT
7,7 %
31,11 %
36,17 %
23.41%
304.03
5.06%
16.26
21,88 %
99,55 %
72,55 %
77.67%
354.98
-27.00%
-27.12
88,2%
768,58%
864,08%
680.38%
771.41
95.50%
12.43
2. Khả năng sinh lợi tổng vốn
+ Tỷ suất LNST vốn KD
3. Khả năng sinh lợi vốn CSH
+ Tỷ suất LNST vốn CSH
Qua những số liệu trên có thể thấy, khả năng sinh lợi của cơng ty được cải thiện qua các năm. Ngoài
những biểu hiện khả quan của các chỉ tiêu tài chính ở trên, thì công ty cần lưu ý phát huy hiệu quả kinh doanh.
2.3 Những đánh giá tổng quan về tình hình tài chính phục vụ việc ra quyết định tại cơng ty
2.3.1 Những đánh giá tổng quan về tình hình tài chính
-
Những kết quả đạt được
- Dựa vào số liệu từ bảng CĐKT ta thấy, giá trị tổng tài sản ( nguồn vốn ) năm 2010 đã tăng lên so với
năm 2009.
- Tỷ suất về khả năng thanh toán lớn hơn 1, cơng ty có đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ của mình.
- Vịng quay các khoản phải thu, vịng quay vốn lưu động và vịng quay tồn bộ vốn mặc dù ở mức thấp
xong đã có sự tăng lên cho thấy sự cố gắng trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động.
-
Hạn chế và nguyên nhân
Hạn chế cịn tồn tại
- Hệ số nợ của cơng ty tương đối cao, hệ số tự tài trợ kém hơn hẳn. Khoản mục phải trả người bán, phải
trả nội bộ tăng lên, gia tăng nghĩa vụ của công ty với các tổ chức kinh tế khác.
- Đối với các chỉ tiêu tài chính: Mức giảm nhiều nhất là sức sinh lợi của vốn lưu động và vòng quay vốn
kinh doanh. Tất cả các chỉ tiêu sinh lợi đều ở mức thấp và có xu hướng giảm, tình hình tài chính chưa thực sự
khả quan.
Nguyên nhân của những hạn chế đó
Có thể nói một tình trạng chung của hầu hết các doanh nghiệp đó là việc xem nhẹ cơng tác phân tích tài
chính, thiếu cán bộ chun mơn, qua đó ảnh hưởng không nhỏ đến hướng lãnh đạo của nhà quản lý.
2.3.2 Đánh giá việc ra quyết định tại công ty dựa vào thơng tin tài chính
20
Chương 3 Hồn thiện phân tích tài chính phục vụ việc ra quyết định tại công ty TNHH Dịch vụ ERP FPT
3.1 Định hướng và mục tiêu phân tích tài chính tại cơng ty trong thời gian tới
3.1.1 Định hướng phân tích tài chính
Cơng ty cần chú trọng cơng tác phân tích hơn nữa để có thể được các thơng tin chuẩn xác nhất phục vụ
nhà quản trị ra quyết định kịp thời.
3.1.2
Mục tiêu phân tích tài chính
3.2
Hồn thiện phân tích tài chính phục vụ việc ra quyết định tại công ty TNHH Dịch vụ ERP FPT
3.2.1
Nhận định về phân tích tài chính và việc ra quyết định trong quản trị tài chính
Quản trị nói chung và quản trị tài chính nói riêng tại một cơng ty liên quan đến việc phân tích và ra các
quyết định chủ yếu bao gồm: Quyết định đầu tư, quyết định nguồn vốn, quyết định phân chia cổ tức, các quyết
định khác. Và việc phân tích tình hình tài chính đã đưa ra câu trả lời cho nhiều đối tượng quan tâm về lĩnh vực
này.
3.2.2
Định hướng quyết định đầu tư
Quyết định đầu tư là những quyết định liên quan đến tổng giá trị tài sản và giá trị liên quan đến từng bộ
phận tài sản (tài sản lưu động và tài sản cố định) cần có và mối quan hệ cân đối giữa các bộ phận tài sản trong
doanh nghiệp.
3.2.3
Định hướng quyết định tài trợ nguồn vốn
-
Quyết định huy động vốn ngắn hạn
-
Quyết định huy động nguồn vốn dài hạn
-
Quyết định cơ cầu giữa nợ và vốn chủ sở hữu (địn bẩy tài chính)
3.2.4
Một số định hướng ra quyết định khác tại công ty
-
Quyết định phịng ngừa rủi ro
-
Quyết định chính sách bán chịu
+
Quyết định phân loại khách hàng để có chính sách bán chịu hợp lý
+
Nâng cao hiệu quả quản trị công nợ phải thu: Sử dụng các dịch vụ thuê ngoài như kế tốn cơng nợ, bao
thanh tốn.
-
Quyết định phân chia cổ tức
-
Quyết định tiền lương hiệu quả, quyết định chính sách lương hợp lý
3.2.5 Nhóm giải pháp ổn định tình hình tài chính phục vụ ra quyết định của nhà quản trị
-
Nhóm giải pháp về cơ cấu tài sản, nguồn vốn và tình hình đầu tư
-
Nhóm giải pháp giảm các khoản cơng nợ và nâng cao tình hình thanh tốn
Tìm ra biện pháp nhằm thanh toán được các khoản phải trả như giảm khoản phải trả đối với người lao
động, giảm các khoản phải thu trong thời gian tới.
-
Nhóm giải pháp giảm chi phí hoạt động kinh doanh
21