KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO
DỤC PHỔ THÔNG
DỤC PHỔ THÔNG
TS. TRẦN THANH BÌNH
TS. TRẦN THANH BÌNH
PGĐ Trung tâm Kiểm định CLGD – ĐT
PGĐ Trung tâm Kiểm định CLGD – ĐT
Trường CBQLGD TP. Hồ Chí Minh
Trường CBQLGD TP. Hồ Chí Minh
ĐT: 0985778207; e mail:
ĐT: 0985778207; e mail:
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG
CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC
KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG
PHỔ THÔNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶT VẤN ĐỀ
-
-
“Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những
“Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực
hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy nguồn lực
con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng
con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng
trưởng kinh tế nhanh và bền vững” (Báo cáo chính trị
trưởng kinh tế nhanh và bền vững” (Báo cáo chính trị
tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX).
tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX).
-
Chất lượng giáo dục luôn được xã hội quan tâm vì tầm
Chất lượng giáo dục luôn được xã hội quan tâm vì tầm
quan trọng của nó đối với sự nghiệp phát triển đất
quan trọng của nó đối với sự nghiệp phát triển đất
nước nói chung, sự nghiệp phát triển giáo dục nói
nước nói chung, sự nghiệp phát triển giáo dục nói
riêng. Mọi hoạt động giáo dục được thực hiện đều
riêng. Mọi hoạt động giáo dục được thực hiện đều
hướng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất
hướng tới mục đích góp phần đảm bảo, nâng cao chất
lượng giáo dục.
lượng giáo dục.
-
Hiểu đầy đủ về chất lượng giáo dục và quy
Hiểu đầy đủ về chất lượng giáo dục và quy
trình, phương pháp, kĩ thuật đánh giá chất
trình, phương pháp, kĩ thuật đánh giá chất
lượng giáo dục một cách khoa học, phù hợp với
lượng giáo dục một cách khoa học, phù hợp với
thực tiễn phát triển của xã hội, của giáo dục
thực tiễn phát triển của xã hội, của giáo dục
trong một hoàn cảnh cụ thể là một yêu cầu cấp
trong một hoàn cảnh cụ thể là một yêu cầu cấp
bách của nền giáo dục nước nhà.
bách của nền giáo dục nước nhà.
-
Kiểm định chất lượng giáo dục là một giải pháp
Kiểm định chất lượng giáo dục là một giải pháp
quản lí chất lượng các cơ sở giáo dục theo tiêu
quản lí chất lượng các cơ sở giáo dục theo tiêu
chuẩn đề ra, xác định chính xác các điểm
chuẩn đề ra, xác định chính xác các điểm
mạnh, điểm yếu của cơ sở giáo dục, từ đó xây
mạnh, điểm yếu của cơ sở giáo dục, từ đó xây
dựng kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc
dựng kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc
phục điểm yếu để đảm bảo chất lượng và
phục điểm yếu để đảm bảo chất lượng và
không ngừng phát triển.
không ngừng phát triển.
Kiểm định chất lượng giáo dục cho phép:
Kiểm định chất lượng giáo dục cho phép:
-
Xác định quan niệm thống nhất về chất
Xác định quan niệm thống nhất về chất
lượng giáo dục;
lượng giáo dục;
-
Xác định bộ tiêu chuẩn để đánh giá chất
Xác định bộ tiêu chuẩn để đánh giá chất
lượng giáo dục;
lượng giáo dục;
-
Xác định quy trình, kĩ thuật đánh giá chất
Xác định quy trình, kĩ thuật đánh giá chất
lượng giáo dục;
lượng giáo dục;
-
Xây dựng kế hoạch cải tiến và nâng cao
Xây dựng kế hoạch cải tiến và nâng cao
chất lượng giáo dục;
chất lượng giáo dục;
-
Góp phần đổi mới tư duy giáo dục…
Góp phần đổi mới tư duy giáo dục…
-
Kiểm định chất lượng giáo dục được triển khai
Kiểm định chất lượng giáo dục được triển khai
áp dụng vào Việt Nam từ đầu những năm
áp dụng vào Việt Nam từ đầu những năm
2000, bắt đầu với hệ thống giáo dục đại học,
2000, bắt đầu với hệ thống giáo dục đại học,
cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
-
Năm học 2009 - 2010, Bộ GD&ĐT quyết định
Năm học 2009 - 2010, Bộ GD&ĐT quyết định
triển khai công tác Kiểm định chất lượng đối
triển khai công tác Kiểm định chất lượng đối
với tất cả các cơ sở giáo dục phổ thông.
với tất cả các cơ sở giáo dục phổ thông.
-
Phối hợp với công tác tập huấn của Cục
Phối hợp với công tác tập huấn của Cục
KT&KĐCLGD dành cho các Sở GD&ĐT theo kế
KT&KĐCLGD dành cho các Sở GD&ĐT theo kế
hoạch của Bộ GD&ĐT, Trường CBQLGD TPHCM
hoạch của Bộ GD&ĐT, Trường CBQLGD TPHCM
tổ chức các lớp bồi dưỡng về KĐCL cơ sở giáo
tổ chức các lớp bồi dưỡng về KĐCL cơ sở giáo
dục phổ thông.
dục phổ thông.
Mục tiêu chung
Mục tiêu chung
Chương trình trang bị cho người học
Chương trình trang bị cho người học
những kiến thức, kĩ năng cơ bản về nghiệp
những kiến thức, kĩ năng cơ bản về nghiệp
vụ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ
vụ kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ
thông nói chung (bao gồm cả công tác tự
thông nói chung (bao gồm cả công tác tự
đánh giá và đánh giá ngoài); bồi dưỡng
đánh giá và đánh giá ngoài); bồi dưỡng
những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần
những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần
thiết nhằm nâng cao năng lực đội ngũ thực
thiết nhằm nâng cao năng lực đội ngũ thực
hiện và chỉ đạo thực hiện công tác tự đánh
hiện và chỉ đạo thực hiện công tác tự đánh
giá và đánh giá ngoài, đáp ứng yêu cầu đổi
giá và đánh giá ngoài, đáp ứng yêu cầu đổi
mới quản lí giáo dục.
mới quản lí giáo dục.
Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể
a) Về kiến thức
a) Về kiến thức
:
:
Trang bị cho người học:
Trang bị cho người học:
- Những lí luận cơ bản về kiểm định chất lượng
- Những lí luận cơ bản về kiểm định chất lượng
cơ sở giáo dục phổ thông;
cơ sở giáo dục phổ thông;
- Những hiểu biết cần thiết về các văn bản quy
- Những hiểu biết cần thiết về các văn bản quy
phạm pháp luật hiện hành liên quan đến kiểm
phạm pháp luật hiện hành liên quan đến kiểm
định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông;
định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông;
- Những hiểu biết cần thiết về quy trình, thao
- Những hiểu biết cần thiết về quy trình, thao
tác, kĩ thuật tự đánh giá, đánh giá ngoài cơ sở
tác, kĩ thuật tự đánh giá, đánh giá ngoài cơ sở
giáo dục phổ thông.
giáo dục phổ thông.
b) Về kĩ năng
b) Về kĩ năng
:
:
Người học có:
Người học có:
- Các kĩ năng thành lập Hội đồng tự đánh giá; xây dựng
- Các kĩ năng thành lập Hội đồng tự đánh giá; xây dựng
kế hoạch tự đánh giá; thu thập, xử lí, phân tích thông
kế hoạch tự đánh giá; thu thập, xử lí, phân tích thông
tin, minh chứng, viết báo cáo tự đánh giá; kĩ năng mô tả
tin, minh chứng, viết báo cáo tự đánh giá; kĩ năng mô tả
hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí và
hiện trạng, điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí và
xây dựng được kế hoạch cải tiến chất lượng theo từng
xây dựng được kế hoạch cải tiến chất lượng theo từng
tiêu chí;
tiêu chí;
- Kĩ năng giải quyết các tình huống trong quá trình tự
- Kĩ năng giải quyết các tình huống trong quá trình tự
đánh giá;
đánh giá;
- Kĩ năng tư vấn cho cán bộ quản lí, giáo viên và các đối
- Kĩ năng tư vấn cho cán bộ quản lí, giáo viên và các đối
tượng có liên quan trong hoạt động tự đánh giá;
tượng có liên quan trong hoạt động tự đánh giá;
- Kĩ năng tham gia các hoạt động đánh giá ngoài.
- Kĩ năng tham gia các hoạt động đánh giá ngoài.
c) Về thái độ
c) Về thái độ
:
:
Giúp người học:
Giúp người học:
- Thể hiện thái độ khách quan, trung thực,
- Thể hiện thái độ khách quan, trung thực,
chính xác, dân chủ, công khai trong hoạt
chính xác, dân chủ, công khai trong hoạt
động tự đánh giá và đánh giá ngoài;
động tự đánh giá và đánh giá ngoài;
- Có thái độ chủ động, tích cực, sáng tạo
- Có thái độ chủ động, tích cực, sáng tạo
nhằm nâng cao chất lượng tự đánh giá và
nhằm nâng cao chất lượng tự đánh giá và
đánh giá ngoài, đáp ứng yêu cầu đổi mới
đánh giá ngoài, đáp ứng yêu cầu đổi mới
công tác quản lí giáo dục.
công tác quản lí giáo dục.
CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
CHẤT LƯỢNG TRONG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
1.
1.
Khái niệm chất lượng
Khái niệm chất lượng
a)
a)
Truyền thống:
Truyền thống:
-
chất lượng luôn đi liền với sản phẩm
chất lượng luôn đi liền với sản phẩm
-
một sản phẩm có chất lượng là sản
một sản phẩm có chất lượng là sản
phẩm được làm ra một cách hoàn thiện
phẩm được làm ra một cách hoàn thiện
bằng các vật liệu quý hiếm và đắt tiền,
bằng các vật liệu quý hiếm và đắt tiền,
làm cho người sở hữu sản phẩm đó được
làm cho người sở hữu sản phẩm đó được
tôn vinh và nổi tiếng
tôn vinh và nổi tiếng
b
b
) Các quan niệm khác:
) Các quan niệm khác:
–
–
Chất lượng là tổng thể những tính chất,
Chất lượng là tổng thể những tính chất,
thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc)… làm
thuộc tính cơ bản của sự vật (sự việc)… làm
cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật
cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật
(sự việc) khác (theo
(sự việc) khác (theo
Từ điển tiếng Việt
Từ điển tiếng Việt
,
,
Hoàng Phê chủ biên).
Hoàng Phê chủ biên).
-
-
Chất lượng là tiềm năng của một sản phẩm
Chất lượng là tiềm năng của một sản phẩm
hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người
hay dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu người
sử dụng (theo
sử dụng (theo
Tiêu chuẩn Pháp NFX 50-109
Tiêu chuẩn Pháp NFX 50-109
).
).
–
–
Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một
Chất lượng là tập hợp các đặc tính của một
thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối
thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối
tượng) đó khả năng thoả mãn những nhu
tượng) đó khả năng thoả mãn những nhu
cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn (theo
cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn (theo
TCVN ISO 8402
TCVN ISO 8402
)…
)…
“
“
Chất lượng… đơn giản là đáp ứng được
Chất lượng… đơn giản là đáp ứng được
các yêu cầu của khách hàng” (Anh)
các yêu cầu của khách hàng” (Anh)
“
“
Chất lượng là sự đánh giá về mức độ đạt
Chất lượng là sự đánh giá về mức độ đạt
được của các đặc điểm mong muốn từ các
được của các đặc điểm mong muốn từ các
hoạt động và kết quả có được theo một số
hoạt động và kết quả có được theo một số
chuẩn mực và đối chiếu với một số tiêu
chuẩn mực và đối chiếu với một số tiêu
chí hay mục tiêu cụ thể nào đó” (Úc)…
chí hay mục tiêu cụ thể nào đó” (Úc)…
c) Cách hiểu hiện nay:
c) Cách hiểu hiện nay:
Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu
Chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu
.
.
Đây là định nghĩa hiện đang được coi là
Đây là định nghĩa hiện đang được coi là
thích hợp và thông dụng nhất khi xem xét
thích hợp và thông dụng nhất khi xem xét
các vấn đề của giáo dục.
các vấn đề của giáo dục.
(Tuy nhiên, có một cách hiểu cũng rất
(Tuy nhiên, có một cách hiểu cũng rất
phổ biến: chất lượng là cái tạo nên phẩm
phổ biến: chất lượng là cái tạo nên phẩm
chất, giá trị của một con người, sự vật, sự
chất, giá trị của một con người, sự vật, sự
việc)
việc)
2. Chất lượng giáo dục
2. Chất lượng giáo dục
a) Từ góc độ lí luận dạy học: chất lượng giáo
a) Từ góc độ lí luận dạy học: chất lượng giáo
dục được hiểu là mức độ kết quả học tập đạt
dục được hiểu là mức độ kết quả học tập đạt
được so với mục đích phát triển cá nhân và
được so với mục đích phát triển cá nhân và
tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Nói cách khác,
tạo nguồn nhân lực cho xã hội. Nói cách khác,
chất lượng giáo dục là những lợi ích, giá trị mà
chất lượng giáo dục là những lợi ích, giá trị mà
kết quả học tập đem lại cho cá nhân, xã hội
kết quả học tập đem lại cho cá nhân, xã hội
trước mắt và lâu dài, theo mục đích cuối cùng
trước mắt và lâu dài, theo mục đích cuối cùng
của giáo dục
của giáo dục
b) Từ góc độ tâm lí – giáo dục: chất lượng
b) Từ góc độ tâm lí – giáo dục: chất lượng
giáo dục là
giáo dục là
chất lượng của nhân cách được
chất lượng của nhân cách được
đào tạo và cũng là chất lượng của quá trình
đào tạo và cũng là chất lượng của quá trình
đào tạo nhân cách.
đào tạo nhân cách.
c) Từ góc độ quản lí giáo dục, chất lượng giáo
c) Từ góc độ quản lí giáo dục, chất lượng giáo
dục liên quan đến tất cả các yếu tố cơ bản của hệ
dục liên quan đến tất cả các yếu tố cơ bản của hệ
thống giáo dục; do vậy chất lượng của một hệ
thống giáo dục; do vậy chất lượng của một hệ
thống giáo dục là chất lượng của những thành
thống giáo dục là chất lượng của những thành
phần cơ bản tạo nên hệ thống giáo dục đó, bao
phần cơ bản tạo nên hệ thống giáo dục đó, bao
gồm:
gồm:
- Chất lượng đầu vào – I (Input)
- Chất lượng đầu vào – I (Input)
-Chất lượng quá trình quản lí – M (Management)
-Chất lượng quá trình quản lí – M (Management)
- Chất lượng đầu ra – O (Outcome)
- Chất lượng đầu ra – O (Outcome)
- Ba thành phần chất lượng trên cần được xem
- Ba thành phần chất lượng trên cần được xem
xét trên nền một hoàn cảnh cụ thể - C (Context).
xét trên nền một hoàn cảnh cụ thể - C (Context).
→
→
đánh giá chất lượng của hệ thống giáo dục
đánh giá chất lượng của hệ thống giáo dục
chính là đánh giá chất lượng của các thành phần
chính là đánh giá chất lượng của các thành phần
tạo nên hệ thống giáo dục đó.
tạo nên hệ thống giáo dục đó.
Trong hệ thống giáo dục, mỗi cơ sở giáo dục là
Trong hệ thống giáo dục, mỗi cơ sở giáo dục là
một tiểu hệ thống cũng bao gồm các yếu tố
một tiểu hệ thống cũng bao gồm các yếu tố
tương tự:
tương tự:
Đầu vào; Quá trình; Đầu ra
Đầu vào; Quá trình; Đầu ra
và
và
Bối
Bối
cảnh xã hội
cảnh xã hội
nơi cơ sở giáo dục đó hoạt động.
nơi cơ sở giáo dục đó hoạt động.
→
→
đánh giá chất lượng của cơ sở giáo dục
đánh giá chất lượng của cơ sở giáo dục
chính là đánh giá chất lượng của các thành
chính là đánh giá chất lượng của các thành
phần tạo nên cơ sở giáo dục đó.
phần tạo nên cơ sở giáo dục đó.
Từ định nghĩa
Từ định nghĩa
Chất lượng là sự đáp ứng mục
Chất lượng là sự đáp ứng mục
tiêu
tiêu
, có thể xem
, có thể xem
Chất lượng giáo dục là sự
Chất lượng giáo dục là sự
đáp ứng mục tiêu giáo dục
đáp ứng mục tiêu giáo dục
.
.
Quan điểm về chất lượng giáo dục đồng thời
Quan điểm về chất lượng giáo dục đồng thời
cũng là quan điểm về mục tiêu giáo dục; nói
cũng là quan điểm về mục tiêu giáo dục; nói
cách khác, đánh giá chất lượng của một nền
cách khác, đánh giá chất lượng của một nền
giáo dục là đánh giá xem nền giáo dục đó
giáo dục là đánh giá xem nền giáo dục đó
thực hiện được đến đâu mục tiêu giáo dục
thực hiện được đến đâu mục tiêu giáo dục
của mình
của mình
.
.
Đ
Đ
ánh giá chất lượng
ánh giá chất lượng
một cơ sở giáo dục là
một cơ sở giáo dục là
đánh giá
đánh giá
xem
xem
cơ sở
cơ sở
giáo dục đó thực hiện
giáo dục đó thực hiện
được đến đâu mục tiêu giáo dục của mình
được đến đâu mục tiêu giáo dục của mình
.
.
3. Chất lượng giáo dục phổ thông
3. Chất lượng giáo dục phổ thông
Tiếp theo quan niệm
Tiếp theo quan niệm
Chất lượng giáo dục là sự
Chất lượng giáo dục là sự
đáp ứng mục tiêu giáo dục
đáp ứng mục tiêu giáo dục
, có thể hiểu
, có thể hiểu
:
:
-
Chất lượng giáo dục phổ thông là sự đáp ứng
Chất lượng giáo dục phổ thông là sự đáp ứng
mục tiêu giáo dục phổ thông
mục tiêu giáo dục phổ thông
;
;
và
và
-
Chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông là sự đáp
Chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông là sự đáp
ứng của cơ sở giáo dục phổ thông đối với các
ứng của cơ sở giáo dục phổ thông đối với các
yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thông được
yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thông được
quy định theo Luật giáo dục.
quy định theo Luật giáo dục.
4. Mục tiêu giáo dục phổ thông
Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học
sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát
triển năng lực cá nhân, tính năng động và
sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
4.1. Mục tiêu của giáo dục Tiểu học
4.1. Mục tiêu của giáo dục Tiểu học
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học
chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học
sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
4.2. Mục tiêu của giáo dục THCS
4.2. Mục tiêu của giáo dục THCS
Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh
Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh
củng cố và phát triển những kết quả của giáo
củng cố và phát triển những kết quả của giáo
dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ
dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ
cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật
cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật
và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học
và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học
phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào
phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào
cuộc sống lao động.
cuộc sống lao động.
4.3. Mục tiêu của giáo dục THPT
4.3. Mục tiêu của giáo dục THPT
Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học
Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học
sinh củng cố và phát triển những kết quả của
sinh củng cố và phát triển những kết quả của
giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn
giáo dục trung học cơ sở, hoàn thiện học vấn
phổ thông và có những hiểu biết thông thường
phổ thông và có những hiểu biết thông thường
về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát
về kĩ thuật và hướng nghiệp, có điều kiện phát
huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát
huy năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát
triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung
triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung
cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÍ
CÁC MÔ HÌNH QUẢN LÍ
CHẤT LƯỢNG
CHẤT LƯỢNG
Ba cấp độ quản lý chất lượng
Ba cấp độ quản lý chất lượng
quen thuộc
quen thuộc
:
:
-
-
Kiểm soát
Kiểm soát
chất lượng (Quality Control)
chất lượng (Quality Control)
-
-
Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance)
Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance)
-
-
Quản lý chất lượng tổng thể (Total
Quản lý chất lượng tổng thể (Total
Quality Management).
Quality Management).
1.
1.
Kiểm soát chất lượng
Kiểm soát chất lượng
1.1. Khái niệm
1.1. Khái niệm
-
-
Kiểm soát chất lượng là việc kiểm tra và loại bỏ
Kiểm soát chất lượng là việc kiểm tra và loại bỏ
toàn bộ hay từng phần các sản phẩm không thoả
toàn bộ hay từng phần các sản phẩm không thoả
mãn các tiêu chuẩn đã đề ra trước đó.
mãn các tiêu chuẩn đã đề ra trước đó.
- Kiểm soát chất lượng
- Kiểm soát chất lượng
là công đoạn xảy ra sau
là công đoạn xảy ra sau
cùng: khi sản phẩm đã được làm xong mới tính tới
cùng: khi sản phẩm đã được làm xong mới tính tới
việc loại bỏ hoặc từ chối những hạng mục hay sản
việc loại bỏ hoặc từ chối những hạng mục hay sản
phẩm có lỗi
phẩm có lỗi
.
.
- Đ
- Đ
ặc điểm chủ yếu trong kiểm soát chất lượng là
ặc điểm chủ yếu trong kiểm soát chất lượng là
“quá trình này không nhằm vào gốc rễ của vấn đề.
“quá trình này không nhằm vào gốc rễ của vấn đề.
Kiểm soát chất lượng chỉ giải quyết các vấn đề sau
Kiểm soát chất lượng chỉ giải quyết các vấn đề sau
khi chúng bị phát hiện”
khi chúng bị phát hiện”
(Russo)
(Russo)
.
.
Kiểm soát chất lượng “vốn dĩ là nhằm
Kiểm soát chất lượng “vốn dĩ là nhằm
trừng phạt, áp đặt các hình phạt cho việc
trừng phạt, áp đặt các hình phạt cho việc
làm thiếu hiệu quả, nhưng đồng thời nó
làm thiếu hiệu quả, nhưng đồng thời nó
cũng cho thấy rằng một khi sản phẩm đã
cũng cho thấy rằng một khi sản phẩm đã
đạt được mức độ tối thiểu thì không cần
đạt được mức độ tối thiểu thì không cần
phải nỗ lực để cải tiến” (Vroeijenstijn,
phải nỗ lực để cải tiến” (Vroeijenstijn,
1992).
1992).