Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ôn tập toán 6 học kì I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.32 KB, 3 trang )

 Lí thuyết
I, Số học
-

Tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân số tự nhiên
Các tính chất chia hết của 1 tổng
Lũy thừa bậc n của a
Nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số
Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Khi nào nói a ⋮ b
Thế nào là ƯCLN, BCNN. Cách tìm ƯCLN, BCNN của 2 hay nhiều số
Thế nào là số nguyên tố, hợp số, số nguyên tố cùng nhau

II, Hình học
-

Đoạn thẳng AB
Tia gốc O
Thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau
Trung điểm

 Bài tập
Bài 1: Tìm x, y biết:
1) chia hết cho cả 2; 5 và 9
2) chia hết cho 30
3) chia hết cho 90
Bài 2: Cho a = 45; b = 126 và c = 204
a. Tìm ƯCLN(a, b, c)
b. Tìm BCNN(a, b, c)
Bài 3:
a, Tìm số tự nhiên x biết 400⋮x, 160⋮x, 280⋮x và 30


b, Tìm số tự nhiên x biết x⋮24, x⋮15, x⋮35 và 500
Bài 4: Tìm số tự nhiên x biết:


a, 105  135  7x  : 9  97
b, 3x-2 – 32=2.32
c, (31x − 33).73=5.74
d, 840 : [43 – (3x+2)] = 23.3
Bài 5:
a, Tìm BCNN rồi tìm 5 BC của 210, 150, 120
b, Tìm ƯCLN rồi tìm các ƯC của 210, 150, 120
Bài 6: Không tính kết quả, xét xem tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a, A  302  150  826
b, B  15.19.137  225
c, C  19.21.23  21.25.27
d, D

 5  52 + 5 3 + 5 4

Bài 7: Tìm số tự nhiên n có 3 chữ số, biết rằng số đó chia 20; 25; 30 đều dư 15 nhưng
chia 41 thì không dư
Bài 8: So sánh:
0
1
2
3
a, A  2  2  2  2  ...  22019 và B  22020  1.
b, 2019.2021 và 20202
30


100

c, 10 và 2

Bài 9: Minh xếp 46 quả cam, 69 quả quýt và 115 quả mận vào các đĩa sao cho số quả mỗi
loại trong các đĩa là bằng nhau. Minh đã xếp hết số quả. Hỏi có bao nhiêu chiếc đĩa? Khi
đó mỗi đĩa có bao nhiêu quả mỗi loại?
Bài 10: Một trường tổ chức cho học sinh đi tham quan. Ban tổ chức thấy rằng nếu mỗi xe
ô tô 36 học sinh; 45 học sinh hoặc 54 học sinh thì đều đủ chỗ, không thừa ai. Biết số học
sinh của trường vào khoảng từ 3000 đến 3500 em. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh?


Bài 11: Cho tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3,5cm và ON = 7cm.
Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
Tính độ dài đoạn thẳng MN?
Điểm M có phải là trung điểm ON không? Vì sao?
Bài 12: Trên đoạn thẳng AB dài 8cm, lấy điểm M sao cho AM = 4cm.
Tính độ dài đoạn thẳng MB.
Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
Trên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho AK = 4cm. So sánh MK với AB.
Bài 13: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a, Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b, Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AC. Tính IA, IB
c, Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×