NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I - MÔN TOÁN 6
A.Bài tập trắc nghiệm
Dạng 1.Trắc nghiệm nhiều lựa chọn
1.Cho tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 3 và không vượt quá 10. Khi đó:
A.
{ }
M 3; 4; 5; 6; 7;8; 9=
. B.
{ }
M 3; 4; 5; 6; 7;8; 9;10=
.
C.
{ }
M 4; 5; 6; 7; 8; 9=
. D.
{ }
M 4; 5; 6; 7; 8; 9;10=
.
2.Cho tập hợp
{ }
N x N /5 x 11= ∈ ≤ <
. Khi đó:
A.
{ }
N 6; 7; 8; 9;10;11=
. B.
{ }
N 5; 6; 7; 8; 9;10=
C.
{ }
N 5; 6; 7; 8; 9;10;11=
D.
{ }
N 6; 7; 8; 9;10=
3.Tập hợp
{ }
P x N/ x 5= ∈ <
được hiểu là tập hợp
A. các số tự nhiên nhỏ hơn 5. B. các số tự nhiên không vượt quá 5.
C. các số tự nhiên nhỏ hơn 5. D. các số tự nhiên khác không không vượt quá 5.
4.Tập hợp các số nguyên lớn hơn -3 và nhỏ hơn 4 là
A.
{ }
3; 2; 1; 0;1; 2; 3− − −
. B.
{ }
3; 2; 1; 0;1; 2; 3; 4− − −
.
C.
{ }
2; 1; 0;1; 2; 3− −
. D.
{ }
2; 1; 0;1; 2; 3; 4− −
5.Cho
{ }
A 1; 2; 3=
khẳng định nào sau đây là sai ?
A. 1 A∈ . B. 2 A∈ . C.
4 A∉
. D.
3 A∉
.
6.Cho
{ }
A 1; 2; 3=
và
{ }
B 2; 3=
khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. B A∈ . B.
B A∉
. C. B A⊂ . D.
B A⊄
.
7.Cho
{ }
A 1; 2; 3=
;
{ }
B 0;1; 2=
và
C A B= ∩
. Khi đó, tập hợp C là:
A.
{ }
C 2=
. B.
{ }
C 1=
. C.
{ }
C 0;1; 2; 3=
. D.
{ }
C 1; 2=
.
8.Cho hai tập hợp
{ } { }
A 1; 2; 3; 4; 5 ; B 1; 3= =
. Tập hợp nào sau đây là tập hợp con
của cả hai tập hợp A và B ?
A.
{ }
1; 2
. B.
{ }
3; 5
. C.
{ }
1; 3; 5
.
D.
∅
.
9.Tập hợp
{ }
N 5; 6; 7; 8; 9;10;11=
có số phần tử là
A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
10.Tập hợp
{ }
P 2; 3; 4; ...;100=
có bao nhiêu phần tử ?
A. 97. B. 98. C. 99. D. 100.
11.Tập hợp
{ }
Q 1; 3; 5; ...; 201=
có số phần tử là
A. 100. B. 101. C. 102. D. 103.
12.Số x trong biểu thức 3x – 2 = 7 có giá trị bằng:
A. 9. B. 5. C. 3. D. 7.
13.Nếu 2.(x + 2) = 24 thì x bằng
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
14.Với
a Z; n N∈ ∈
khi đó a
n
bằng
A. a.n. B. a + n.
C. a + a + ... + a
(n số hạng)
D. a.a.....a
(n thừa số)
1
NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I - MÔN TOÁN 6
15.Biểu thức 3
5
.3
2
có kết quả là
A. 3
7
. B. 3
3
. C. 3
10
. D. 9
7
.
16.Số nào chia hết cho cả 2; 3 và 5 trong các số sau
A. 130. B. 230. C. 330. D. 430.
17.Cho số 42....0. Viết thêm vào chữ số nào vào dấu (...) để được số chia hết cho 2; 3
và 9.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
18.Cho
a, b N∈
, khi đó a – b là số tự nhiên nếu:
A. a < b. B.. C. b aM . D.
a b≥
.
19. Phép tính (- 3) + (- 5) có kết quả là
A. 8. B. – 8. C. 2. D. – 2.
20. Kết quả phép tính 2.(- 5) + (- 3).(- 4) là
A. – 22. B. – 2. C. 2. D. 22.
21. Biểu thức
53
+−
bằng
A. 2. B. – 2. C. 8. D. – 8.
22.Tập hợp A = {bàn; ghế; bút; sách; vở} có bao nhiêu phần tử ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
23.Tập hợp các số tự nhiên lẻ không nhỏ hơn 3 và không vượt quá 15 là:
A.
{ }
3;5;7;9;11;13
B.
{ }
5;7;9;11;13;15
C.
{ }
5;7;9;11;13
D.
{ }
3;5;7;9;11;13;15
24.Cho một dãy các số sau … ; 6; 10; 14; … theo thứ tự thì các số trong dấu (…) là:
A. 2 và 16. B. 18 và 2. C. 2 và 18. D. 4 và 18.
25.Phép tính 3
4
được hiểu là:
A. 3 + 3 + 3 + 3. B. 3×4. C. 3×3×3×3. D. 3:4.
26.Điều kiện để phép trừ a – b (a, b là hai số tự nhiên) thực hiện được là:
A.
a b>
. B.
a b≥
. C.
a b>
và
b 0≠
. D.
a b≥
và
b 0≠
.
27.Cho hai số tự nhiên a và b, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r sao cho
a = b.q + r. Khi đó r có điều kiện gì ?
A.
r 0≥
. B.
0 r b< <
. C.
0 r b< ≤
. D.
0 r b≤ <
.
28.Trong mỗi phép chia số tự nhiên bất kỳ cho 4 số dư có thể là những số nào ?
A. 1; 2; 3. B. 1; 2; 3; 4. C. 0; 1; 2; 3. D. đáp án khác.
29.Cho hai tập hợp
{ }
A 2;3;4;5;6;7;8=
và
{ }
B 3;5;7=
khi đó cách viết nào sau đây
không đúng ?
A.
6 A;6 B∈ ∉
. B.
5 A;5 B∈ ∈
.
C. B A⊂ . D. A B⊂ .
30. Tổng, hiệu nào sau đây không chia hết cho 6 ?
A. 48 + 54. B. 80 + 17 + 9. C. 54 – 36. D. 60 – 14.
31. Sô
43*
chia hết cho 2 và 3. Khi đó * là:
A. 2 hoặc 5. B. 5 hoặc 8. C. 8 hoặc 2. D. 0 hoặc 4.
32. Cho các số 621; 1205; 1327; 6354. Có mấy số chia hết cho 9 ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
33. Có bao nhiêu số nguyên tố có một chữ số ?
A. 4. B. 5. C. 10. D. 3.
2
NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I - MÔN TOÁN 6
34. Số nào là số nguyên tố trong các số sau ?
A. 77. B. 83. C. 87. D. 39.
35. Số 84 được phân tích ra số nguyên tố có kết quả là:
A. 2
2
.3.7 B. 3.4.7 C. 2
3
.7 D. 2.3
2
.7
36. Ước chung của 12 và 30 là:
A. ước của 12. B. ước của 30. C. ước của 6. D. đáp án khác.
37. Cho các câu sau :
(I) Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
(II) Nhân các thừa số vừa chọn với số mũ nhỏ nhất.
(III) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
(IV) Nhân các thừa số đã chọn với số mũ cao nhất.
(V) Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Thứ tự các câu nào cho ta cách tìm bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số ?
A. (I) → (III) → (IV). B. (I) → (IV) → (V).
C. (I) → (II) → (III). D. (I) → (V) → (IV).
38. Đường thẳng có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ?
A. giới hạn ở một đầu. B. kéo dài mãi về một phía.
C. giới hạn ở hai đầu. D. kéo dài mãi về hai phía.
39. Trong các cách viết sau cách viết nào sử dụng sai các kí hiệu ?
A. a b.
B. M
∉
a.
C. N xy.
D. M
∈
a.
40. Ba điểm M, N, P thẳng hàng. Trong các câu sau, câu nào sai ?
A. Đường thẳng MP đi qua N. B. Đường thẳng MN đi qua P.
C. M, N, P thuộc một đường thẳng. D. M, N, P không cùng thuộc một đường thẳng.
41. Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì:
A. ME + MN = EN B. MN + EN = ME C. ME + EN = MN D. đáp án khác.
42. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ?
A. 0. B. 1. C. 2. D. vô số.
43. Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON. Biết ON < OM khi đó:
A. M nằm giữa O và N. B. N nằm giữa O và M.
C. O nằm giữa M và N. D. đáp án khác.
44. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:
A. IM = IN. B. IM + IN = MN. C. IM = IN =
MN
2
. D. đáp án khác.
45. Hai tia chung gốc, nằm cùng phía trên một đường thẳng là:
A. hai tia trùng nhau. B. hai tia đối nhau.
C. hai tia phân biệt. D. hai tia không có điểm chung.
3
NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I - MÔN TOÁN 6
Dạng 2.Trắc nghiệm điền khuyết
1.Điền từ (cụm từ) vào dấu (...) để được khẳng định đúng.
a) Trong ba điểm …, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
b) Có một và chỉ một … đi qua hai điểm phân biệt A và B.
c) Hình tạo thành bởi điểm A và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm A được
gọi là … .
d) Hai tia chung gốc nằm về hai phía trên một đường thẳng gọi là hai tia …..
e) Hình gồm hai điểm ... và tất cả các điểm nằm giữa … được gọi là đoạn thẳng AB.
f) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON, nếu ..... thì điểm M nằm giữa hai điểm
O và N.
g) Điểm … nằm giữa hai điểm … và … nếu AC + BC = AB.
h) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B và cách đều hai điểm A và B được gọi là …của
đoạn thẳng AB.
i) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3cm. Khi đó điểm …
nằm giữa hai điểm … và ….
k) Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia ….
2.Điền số, biểu thức vào ô trống sao cho đúng
Bảng 1.
Lũy thừa cơ số số mũ giá trị của lũy thừa
3
2
2002 2002
2002 0
2
4
Bảng 2.
a 5 48 4
b 7 12 6
UCLN(a, b)
BCNN(a, b)
UCLN(a,b).BCNN(a,b)
a.b
3.Điền số thích hợp vào ô trống
A.
5 10− + − =
.□ B.
20 15− − =
□. C.
( )
40 . 2− − =
□.
D.
( )
20 4− + − =
□. E.
( )
70 20+ + =
□. F.
24 : 4− =
□.
4
NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I - MÔN TOÁN 6
Dạng 3.Trắc nghiệm ghép đôi
1.Hãy chọn (nối) mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho phù hợp
Bảng 1.
CỘT A CỘT B
1.Tập hợp x thỏa mãn x – 9 = 1 là a.tập hợp không có phần tử nào.
2.Tập hợp x thỏa mãn x
2
= 9 là b.tập hợp có một phần tử 3.
3.Tập hợp bội của 3 là c.tập hợp có hai phần tử.
4.Tập hợp x thỏa mãn x
2
= -1 là d.tập hợp có một phần tử là -1.
5.Tập hợp x thỏa mãn x + 1 = 1 là e.tập hợp có một phần tử 0.
f.tập hợp có vô số phần tử.
Bảng 2.
CỘT A CỘT B
1) 300 = A) 2.3.5. F) 2
2
.3.5.
2) 30 = B) 3.4.25. G) 4.15.
3) 280 = C) 2
2
.3.5
2
. H) 2
2
.3
3
.
4) 108 = D) 2
3
.5.7. I) 2.3.18.
5) 60 = E) 2.4.35. K) 2.15.
Bảng 3.
CỘT A CỘT B
1) (- 4)
2
= A) 27
2) - 4
2
= B) - 20
3) 3
3
= C) 10
4) (- 3)
3
= D) - 10
5)
10
−
= E) - 16
6) (-2). (+5) = F) - 27
7) -
20
= G) 9
8) (-4).(-5) = H) 16
I) 20
Bảng 4.
5