Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

14 đề KSCL môn hóa học 12 THPT nguyễn khuyến TP HCM lần 5 file word có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.79 KB, 12 trang )

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ TRƯỜNG NGUYỄN KHUYẾN (LẦN 5)
THPT 2020 – ĐỀ SỐ 032
Tác giả: THPT Nguyễn Khuyến
Câu 1. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại Cu?
A. HCl.

B. HNO3 loãng.

C. H2SO4 loãng.

D. KOH.

Câu 2. Etyl fomat có mùi thơm, khơng độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực
phẩm. Công thức phân tử của etyl fomat là
A. C2H4O2

B. C3H6O2

C. C3H4O2

D. C4H8O2

Câu 3. Cho biết số hiệu nguyên tử của Al là Z=13. Vị trí của Al trong bảng tuần hồn là
A. chu kì 3, nhóm IIIA

B. chu kì 3, nhóm IA

C. chu kì 2, nhóm IIIA

D. chu kì 3, nhóm IIIB


Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?
A. Xenlulozơ.

B. Protein.

C. Chất béo.

D. Tinh bột.

Câu 5. Kim loại X có nhiệt độ nóng chảy thấp được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị
khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. W.

B. Cr.

C. Hg.

D. Pb.

Câu 6. Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. alanin.

B. trimetylamin.

C. metyl acrylat.

D. saccarozơ.

Câu 7. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch?
A. Na.


B. Fe.

C. Mg.

D. Al.

Câu 8. Xà phịng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Tristearin.

B. Metyl axetat.

C. Metyl fomat.

D. Benzyl axetat.

Câu 9. Kim loại phản ứng được với dung dịch FeSO4 là
A. Cu.

B. Pb.

C. Mg.

D. Ni

Câu 10. Trong máu người bình thường có nồng độ chất X hầu như không đổi là 0,1%. Nếu lượng X
trong máu giảm đi thì người đó mắc bệnh suy nhược. Ngược lại nếu lượng X trong máu tăng lên thì đó
là người mắc bệnh tiểu đường. Chất X là
A. Glucozơ.


B. Tristearin.

C. Saccarozơ.

D. Glyxin.

1


Câu 11. Trong dung dịch, C2H5NH2 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. HCl.

B. CH3COOH.

C. NaOH.

D. FeCl3.

Câu 12. Dãy gồm các ion kim loại có tính oxi hóa giảm dần là
A. Fe3+, Fe2+, Cu2+.

B. Cu2+, Fe3+, Fe2+.

C. Fe3+, Cu2+, Fe2+.

D. Fe2+, Cu2+, Fe3+.

C. C6H7N

D. C3H9N


Câu 13. Alanin có cơng thức phân tử là:
A. C3H7O2N

B. C2H5O2N

Câu 14. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Al, Mg, Cu.

B. Zn, Mg, Ag.

C. Mg, Zn, Fe.

D. Al, Fe, Ag.

C. Fructozơ.

D. Saccarozơ.

Câu 15. Chất khơng có phản ứng thủy phân là
A. Gly-Gly.

B. Tripanmitin.

Câu 16. Loại hợp chất nào sau đây có phản ứng màu biure?
A. Cacbohiđrat.

B. Chất béo.

C. Axit cacboxylic.


D. Polipeptit.

Câu 17. Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu.

B. Mg.

C. Fe.

D. Al.

Câu 18. Đốt cháy hoàn tồn a gam glucozơ cần dùng 2,688 lít O 2 (đkc). Mặt khác cho a gam glucozơ
tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được khối lượng Ag là
A. 4,32.

B. 2,16.

C. 3,24.

D. 8,64.

Câu 19. Thủy tinh hữu cơ (hay thủy tinh plexiglas) là một vật liệu quan trong, được sử dụng làm kính
máy bay, kính ôtô, kính chống đạn,....Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp chất nào
sau đây?
A. CH2=CH-COO-C2H5.

B. CH2=CH(CH3)-COO-CH3.

C. CH3-COO-CH=CH2


D. CH2=CH-CN.

Câu 20. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

B. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.

C. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.

D. Tơ nitron thuộc loại polime bán tổng hợp.

Câu 21. Ngâm một lượng dư bột kẽm vào dung dịch 200 ml dung dịch AgNO 3 0,2M. Sau phản ứng xảy
ra hồn tồn, thu được chất rắn có khối lượng tăng m gam so với khối lượng bột kẽm ban đầu. Giá trị
của m là
A. 0,430.

B. 1,510.

C. 0,755.

D. 3,020.

2


Câu 22. Hịa tan hồn tồn 3,9 gam hỗn hợp (X) gồm Mg và Al vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl,
sau phản ứng thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng Al có trong hỗn hợp (X) là:
A. 2,7 gam.


B. 1,2 gam.

C. 1,35 gam.

D. 0,81 gam.

Câu 23. Hỗn hợp X gồm etyl axetat, metyl propionat, isopropyl fomat. Thủy phân hoàn toàn X cần dùng
200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1,5M, đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn
hợp muối và 25 gam hỗn hợp ancol. Giá trị của m là:
A. 43,8.

B. 42,4.

C. 40,6.

D. 39,5.

Câu 24. Ứng với công thức phân tử C 5H13N có bao nhiêu amin bậc một, mạch cacbon không phân
nhánh, là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 25. Cho m gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 3,36 lít khí
SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,8.


B. 5,6.

C. 11,2.

D. 8,4.

Câu 26. Thủy phân este X mạch hở có cơng thức phân tử C 5H8O2 trong mơi trường kiềm thu được hỗn
hợp sản phẩm chứa hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số chất X thỏa mãn tính chất
trên là
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 27. Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng) tác dụng
hết với dung dịch HCl, thu được 34,0 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N.

B. C3H7N và C4H9N.

C. CH5N và C2H7N.

D. C2H7N và C3H9N.

Câu 28. Thủy phân khơng hồn tồn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa
các đipeptit Gly-Gly và Ala-Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu được muối và

nước. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 29. Cho 6,8 gam phenyl axetat tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch thu
được m gam rắn, giá trị của m là
A. 5,1

B. 9,9

C. 11,3

D. 10,9

Câu 30. Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, etyl axetat, Val-Gly-Ala. Số chất phản ứng với Cu(OH) 2
trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu xanh lam là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 31. Thủy phân 2,61 gam đipeptit X (tạo bởi các α-amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm NH 2

trong phân tử) trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,54 gam muối. Đipeptit X là
3


A. Gly-Ala.

B. Gly-Val.

C. Ala-Val.

D. Ala-Ala.

Câu 32. Cho các chất sau: ClH3N-CH2-COOH; HCOONH3CH3; C6H5NH3Cl; CH3-OOC-COO-C2H5;
CH3COO-C6H5 (C6H5- là gốc phenyl); H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. Số chất trong dãy khi tác
dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa hai muối là:
A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 33. Cho các nhận xét sau đây:
(a) Trong phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t°), glucozơ đóng vai trị là chất oxi hóa.
(b) Tơ nilon-6,6 còn được gọi là poli peptit.
(c) Đốt cháy este no, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Chất béo còn được dùng trong sản xuất một số thực phẩm như mì sợi, đồ hộp.
(e) Trong phân tử các α-amino axit chỉ có 1 nhóm amino.
(g) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

Số nhận xét đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 34. Hợp chất X, mạch hở có cơng thức phân tử C6H8O4. Cho 14,4 gam X tác dụng hoàn toàn với
dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch Y chứa hai muối Z, T (M Z < MT) và 5,8 gam ancol đơn chức
R. Khối lượng của muối T có trong Y là
A. 8,4.

B. 11,4.

C. 9,8.

D. 19,8.

Câu 35. Cho phản ứng sau theo đúng tỉ lệ mol: X + 2NaOH → X1 + X2 + X3 + 2H 2O. Biết X có cơng
thức phân tử là C5H14O4N2; X1 và X2 là hai muối natri của hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng (MX1 < MX2); X3 là amin bậc 1. Cho các phát biểu sau:
(a) X có hai cơng thức cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên.
(b) X1 có phản ứng tráng gương.
(c) X2 và X3 có cùng số nguyên tử cacbon.
(d) X là muối của aminoaxit với amin bậc 1.
Số phát biểu đúng là
A. 3.


B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hỗn hợp (X) gồm Mg, Al, Zn trong khí oxi (dư) thu được m gam
hỗn hợp (Y) gồm các oxit. Hịa tan hồn tồn m gam (Y) bằng dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 4,8
gam hỗn hợp muối. Mặt khác hịa tan hồn tồn 1,605 gam (X) bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu
được V lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của V là
A. 0,896.

B. 0,448.

C. 0,672.

D. 1,344.
4


Câu 37. X là một amino axit, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl thu được dung dịch Y.
Cho Y tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 23,55 gam muối. Mặt khác, lấy 0,05 mol X trên cho
tác dụng với 0,15 mol NaOH thu được dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m
gam muối. Giá trị của m là
A. 136,650.

B. 8,475.

C. 11,775.


D. 17,25.

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn (m + 4,32) gam triglixerit X cần dùng 3,1 mol O 2, thu được H2O và 2,2 mol
CO2. Mặt khác, cũng lượng X trên tác dụng tối đa với 0,08 mol H 2 (Ni, t°C). Nếu cho (m + 0,03) gam X
tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và a gam muối. Giá trị của a là
A. 31,01.

B. 32,69.

C. 33,07.

D. 31,15.

Câu 39. Hỗn hợp A gồm muối X (CxH yO3N2) và peptit Y (được tạo nên từ một α-aminoaxit no, mạch hở
trong phân tử chỉ có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH). Cho 55,2 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 600
ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm hai amin có tỉ khối hơi so
với H2 là 19 và dung dịch E chỉ chứa muối. Cô cạn dung dịch E thu được hỗn hợp muối F. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp muối F thu được H 2O, N2, Na2CO3 và 1,8 mol CO2. Số nguyên tử H có trong peptit Y

A. 20.

B. 38.

C. 22.

D. 56.

Câu 40. Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z đều mạch hở (X, Y đơn chức, M X < MY và Z hai chức). Thủy
phân 23,36 gam T trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 18,32 gam hỗn hợp E gồm 2 muối của axit
cacboxylic no và 15,44 gam hỗn hợp F gồm ba ancol có cùng số cacbon (có khối lượng phân tử khác

nhau). Mặt khác, đốt cháy 23,36 gam T cần dùng 29,12 lít O 2 (đktc) và đốt cháy 15,44 gam F cần dùng
25,312 lít O2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hiệu khối lượng mZ – mX có giá trị gần nhất là
A. 15,4

B. 13,3

C. 14,4

D. 16,3

ĐÁP ÁN
1B
11C
21D
31B

2B
12C
22A
32B

3A
13A
23A
33B

4B
14C
24D
34B


5C
15C
25B
35A

6C
16D
26D
36C

7A
17B
27D
37D

8A
18A
28D
38B

9C
19B
29D
39B

10A
20D
30B
40A


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn B.
Câu 2: Chọn B
Câu 3: Chọn A
Câu 4: Chọn B
Câu 5: Chọn C
Câu 6: Chọn C
5


Câu 7: Chọn A
Câu 8: Chọn A
Câu 9: Chọn C
Câu 10: Chọn A
Câu 11: Chọn C
Câu 12: Chọn C
Câu 13: Chọn A
Câu 14: Chọn C
Câu 15: Chọn C
Câu 16: Chọn D
Câu 17: Chọn B
Câu 18: Chọn A
n C = n O2 = 0,12
→ n C6 H12 O6 = n C / 6 = 0, 02
→ n Ag = 2n C6 H12O6 = 0, 04
→ m Ag = 4,32gam
Câu 19: Chọn B
Câu 20: Chọn D
Câu 21: Chọn D

n AgNO3 = 0, 04
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3 ) 2 + 2Ag
0, 02....0, 04..............................0, 04
→ m tăng = m Ag − m Zn = 3, 02gam
Câu 22: Chọn A
Đặt a, b là số mol Mg, Al
→ m X = 24a + 27b = 3,9
n H2 = a + 1,5b = 0, 2
6


→ a = 0, 05; b = 0,1
→ m Al = 2, 7gam
Câu 23: Chọn A
n KOH = 0,3 và n NaOH = 0, 2
Các chất trong X đều là C4H8O2.
n X = n OH − = 0,5
Bảo toàn khối lượng: m X + m KOH + m NaOH = m muối + m Ancol
→ m muối = 43,8 gam
Câu 24: Chọn D
Các amin bậc 1, mạch C không nhánh có cơng thức C5H13N:
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-NH2
CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3
CH3-CH2-CH(NH2)-CH2-CH3
Câu 25: Chọn B
Bảo tồn electron: 3n Fe = 2n SO2
→ n Fe = 0,1
→ m Fe = 5, 6
Câu 26: Chọn D
Có 2 cơng thức cấu tạo phù hợp của X:

HCOO-CH=CH-CH2-CH3
HCOO-CH=C(CH3)2
Cấu tạo đầu tiên có đồng phân hình học nên có 3 chất X thỏa mãn.
Câu 27: Chọn D
n A min = n HCl = (m muối - m A min ) / 36,5 = 0, 4
→ M a min = 48,5
→ Amin gồm C2H7N (45) và C3H9N (59)
Câu 28: Chọn D
7


n Y : n NaOH = 1: 4 nên Y là tetrapeptit
Thủy phân Y tạo Gly-Gly và Ala-Ala nên Y có 2 cấu tạo:
Gly-Gly-Ala-Ala
Ala-Ala-Gly-Gly
Câu 29: Chọn D
n CH3COOC6 H5 = 0, 05; n NaOH = 0,125
CH 3COOC6 H 5 + 2NaOH → CH 3COONa+C 6 H 5ONa + H 2O
→ n H2O = n CH3COOC6H5 = 0, 05
Bảo toàn khối lượng → m rắn = 10,9 gam.
Câu 30: Chọn B
Các chất có ít nhất 2OH kề nhau sẽ phản ứn với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu
xanh lam.
→ saccarozơ, glucozơ
Câu 31: Chọn B
n X = x → n NaOH = 2x và n H2O = x
Bảo toàn khối lương: 2,61 + 40.2x = 3,54 + 18x
→ x = 0, 015
→ M X = 174
→ X là Gly-Val

Câu 32: Chọn B
Có 3 chất thỏa mãn:
ClH3N-CH2-COOH + NaOH → NaCl + GlyNa + H2O
HCOONH3CH3 + NaOH → HCOONa + CH3NH2 + H2O
C6H5NH3Cl + NaOH → NaCl + C6H5NH2 + H2O
CH3-OOC-COO-C2H5 + NaOH → (COONa)2 + CH3OH + C2H5OH
CH3COO-C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH + NaOH → AlaNa + GlyNa + H2O
8


Câu 33: Chọn B
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
(f)

Đúng
Sai, nilon 6-6 không thuộc loại peptit
Sai, cịn tùy số nhóm chức.
Đúng
Sai, có 1 hoặc nhiều nhóm amino.
Đúng

Câu 34: Chọn B
n R = n X = 0,1 → M R = 58 : R là CH2=CH-CH-CH2OH
X là HCOO-CH2-COO-CH2-CH=CH2
Z là HCOOK

T là HO-CH2-COOK (0,1 mol)
→ m T = 11, 4gam
Câu 35: Chọn A
X1 và X2 là hai muối natri của hai axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (M X1 <
MX2); X3 là amin bậc 1 nên X là:
HCOO-NH3-CH2-CH2-NH3-OOC-CH3
Hoặc HCOO-NH3-CH(CH3)-NH3-OOC-CH3
X1 là HCOONa; X2 là CH3COONa
X3 là NH2-CH2-CH2-NH2 hoặc CH3-CH(NH2)2
(a)
(b)
(c)
(d)

Đúng
Đúng
Đúng
Sai, X là muối của axit cacboxylic với amin bậc 1.

Câu 36: Chọn C
n Cl− = (m muối − m X ) / 35,5 = 0, 09
→ n e = 3n NO = n Cl− = 0, 09
→ n NO = 0, 03
→ V = 0,672 lít
Câu 37: Chọn D
n X : n HCl = 1:1 → X có 1NH2
9


n XHCl : n NaOH = 1: 3 → X có 2COOH

→ X có dạng NH2-R(COOH)2
Muối gồm NH2-R(COONa)2 (0,1) và NaCl (0,1)
m muối = 0,1(R + 150) + 0,1.58,5 = 23,55
Z + HCl dư → Muối gồm NH3Cl-R(COOH)2 (0,05) và NaCl (0,15)
→ m muối = 17,25 gam
Câu 38: Chọn B
Quy đổi X thành (HCOO)3C3H5 (x), CH2 (y) và H2 (-0,08)
n O2 = 5x + 1,5y − 0, 08.0,5 = 3,1
n CO2 = 6x + y = 2, 2
→ x = 0, 04; y = 1,96
→ m X = m + 4,32 = 34,32
→ m = 30 và MX = 585
Với KOH:
n X = (m + 0, 03) / 858 = 0, 035 → n KOH = 0,105 và n C 3 H5 (OH )3 = 0, 035
Bảo toàn khối lượng → m muối = 32,69 gam
Câu 39: Chọn B
Từ X tạo 2 amin nên X là muối amoni của amin và H2CO3
M a min = 38 → Amin gồm CH5N (0,1) và C2H7N (0,1)
→ X là CH3NH3-CO3-NH3-C2H5 (0,1)
n NaOH = 0, 6 → Muối gồm Na2CO3 (0,1) và NH2-CnH2n-COONa (0,4)
Bảo toàn Na → n Na 2CO3 sản phẩm cháy = 0,3
Bảo toàn C: 0,1 + 0,4(n + 1) = 0,3 + 1,8
→ n = 4 → Y được tạo bởi C5H11NO2 (Val)
Quy đổi Y thành C5 H11 NO 2 (0, 4) và H2O (-a)
→ m Y = 0, 4.117 − 18a = m A − m X
10


→ a = 0,3
→ Y là (Val)4 → Y có 38H.

Câu 40: Chọn A
Bảo toàn khối lượng → n NaOH = 0, 26
n O2 đốt E = n O2 đốt T −n O2 đốt F = 0,17
Đốt E → n Na 2CO3 = 0,13; n CO2 = u và n H2O = v
Bảo toàn O: 2u + v + 0,13.3 = 0,26.2 + 0,17.2
Bảo toàn khối lượng:
44u + 18v + 0,13.106 = 18,32 + 0,17.32
→ u = 0,19 và v = 0,09
→ n A(COONa)2 = u − v = 0,1
Bảo toàn Na → n BCOONa = 0, 06
m muối = 0,1(A + 134) + 0,06(B + 67) = 18,32
→ 5A + 3B = 45
→ A = 0 và B = 15 là nghiệm duy nhất. Các muối là (COONa)2 (0,1) và CH3COONa (0,06)

→ Các ancol đều đơn chức và n F = 0, 26
→ M F = 59,38
Các ancol cùng C và phân tử khối khác nhau nên F gồm CH ≡ C − CH 2OH, CH 2 = CH − CH 2OH và
C3H7OH
Do MF gần phần tử khối của C3H7OH (60) nhất nên C3H7OH có số mol lớn nhất.
X là CH 3COOCH 2 − C ≡ CH (x)
Y là CH3COOCH2-CH=CH2 (y)
Z là (COOC3H7)2 (0,1)
→ n CH3COONa = x + y = 0, 06
Và m T = 98x + 100y + 0,1.174 = 23,36
→ x = 0, 02; y = 0, 04
11


→ m Z − m X = 15, 44


12



×