Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

3 đề chi tiết đề chuyên trần phú hải phòng lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.81 KB, 26 trang )

Dưới đây là nội dung của bộ đề HÓA 2020.
CẢ COMBO 7 BỘ SẼ CÓ GIÁ ƯU ĐÃI LÀ 500.000Đ VÀ TẶNG KÈM BỘ TÀI LIỆU 11700 BT VÀ 9000
CÂU LÝ THUYẾT HÓA HỌC CHỌN LỌC TỪ BỘ ĐỀ 2019. LIÊN HỆ NGAY ZALO 084.364.8886
1)100 đề thi thử 2020 môn Hóa các trường, sở giáo dục trên cả nước file word
DEMO: />2)30 đề thi thử 2020 môn Hóa biên soạn bởi nhóm Gv ĐH Y Dược file word
DEMO: />3)20 đề thi thử 2020 môn Hóa biên soạn bởi giáo viên Lê Phạm Thành file word
DEMO: />4)30 đề thi thử 2020 môn Hóa sách CCBook - giáo viên Phạm Văn Thuận file word
DEMO: />5)20 đề thi thử 2020 môn Hóa sách Megabook - giáo viên Trần Trọng Tuyền file word
DEMO: />6)20 đề thi thử 2020 môn Hóa sách Penbook nhóm giáo viên Hocmai file word
DEMO: />7)35 đề thi thử 2020 môn Hóa sách nhóm giáo viên Moon – Nguyễn Đăng Thi Quỳnh
DEMO: />ĐẶC BIỆT NẾU ĐĂNG KÝ CẢ COMBO 7 BỘ SẼ CÓ GIÁ ƯU ĐÃI LÀ 500.000Đ VÀ TẶNG KÈM BỘ TÀI
LIỆU 11700 BT VÀ 9000 CÂU LÝ THUYẾT HÓA HỌC CHỌN LỌC TỪ BỘ ĐỀ 2019
LIÊN HỆ NGAY ZALO 084.364.8886


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI PHÒNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 122
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;


Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41. Phương pháp điều chế kim loại kiềm là
A. nhiệt luyện.
B. thủy luyện.
C. điện phân nóng chảy.
D. điện phân dung dịch.
Câu 42. Trong chiến tranh Việt Nam, Mĩ đã rải xuống các cánh rừng Việt Nam một loại hóa chất cực độc
phá hủy môi trường và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người, đó là chất độc màu da
cam. Chất độc này còn được gọi là
A. đioxin.
B. 3-MCPD.
C. nicotin.
D. TNT.
Câu 43. Phân đạm ure có công thức hóa học là
A. (NH4)2CO.
B. (NH4)2CO3.
C. (NH2)2CO3.
D. (NH2)2CO.
Câu 44. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
B. có kết tủa keo trắng, lượng kết tủa tăng đến cực đại.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 45. Một mẫu nước có chứa các ion Ca2+ ,Mg2+ ,HCO3− ,Cl − ,SO24− . Chất được dùng để làm mềm
mẫu nước trên là
A. HCl.
B. Na2CO3.
C. H2SO4.
D. NaHCO3.

Câu 46. Chất phản ứng được với tất cả các chất trong dãy Na, Cu(OH)2 và AgNO3/NH3 là
A. glixerol.
B. saccarozơ.
C. etilenglicol.
D. glucozơ.
Câu 47. Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân gây
ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion
Pb2+ ,F e3+ ,Cu2+ ,Hg2+ ,... người ta có thể dùng
A. H2SO4.
B. etanol.
C. Ca(OH)2.
D. đimetyl ete.
Câu 48. Trong các chất sau: etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất có phản ứng trùng hợp để tạo ra
được polime là
A. propen, benzen.
B. stiren, propen.
C. stiren, glyxin.
D. propen, benzen, glyxin, stiren.
2+
2+
Câu 49. Trong phản ứng: Fe + Cu 
→ Fe + Cu. Chất bị oxi hóa là
A. Fe.
B. Fe2+ .
C. Cu2+ .
D. Cu.
Câu 50. Công thức tổng quát của hiđrocacbon X bất kì có dạng CnH2n+ 2−2k
A. k = 1,n ≥ 2 → X là anken hoặc xicloankan.
B. k = 2,n ≥ 2 → X là ankin hoặc ankađien.
C. k = 0,n ≥ 1→ X là ankan.

D. k = 4,n ≥ 6 → X là aren.
Câu 51. Thủy phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit thu được
A. C2H5COOH, CH2=CH-OH.
B. C2H5COOH, HCHO.
C. C2H5COOH, CH3CH2OH.
D. C2H5COOH, CH3CHO.


Câu 52. Saccarozơ có công thức phân tử là
A. C6H10O8.
B. C6H12O6.
Câu 53. Phản ứng nào sau đây không đúng?
0

t
A. 3Fe + 2O2 
→ Fe3O4.
0

t
C. 2Fe + 3I 2 
→ 2FeI 3 .

C. (C6H10O5)8.

D. C12H22O11.
0

t
B. 2Fe + 3Cl 2 

→ 2FeCl3 .
0

t
D. Fe + S 
→ FeS.
Câu 54. Số đipeptit có thể tạo thành từ phân tử glyxin và phân tử alanin là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
+

→ H2O ?
Câu 55. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H + OH 

→ BaSO4 + 2H2O.
A. Ba(OH)2 + H2SO4 
→ CaCl 2 + 2H2O.
B. Ca( OH ) 2 + 2HCl 

→ CH3COONa + H2O.
C. CH3COOH + NaOH 

→ MgCl 2 + 2H2O.
D. Mg( OH ) 2 + 2HCl 

Câu 56. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Fe + Fe3+ .
B. Ni + Mg2+ .

C. Ag+ + Fe2+ .
D. Cu + Ag+ .
Câu 57. Cho các chất: axit propionic (X); axit axetic (Y); ancol etylic (Z) và metyl axetat (T). Đây gồm
các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. Z, T, Y, X.
B. T, X, Y, Z.
C. Y, T, X, Z.
D. T, Z, Y, X.
Câu 58. Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl axetat và axit oleic,
rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và
dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2,70 gam.
B. Giảm 7,38 gam.
C. Tăng 7,92 gam.
D. Giảm 7,74 gam.
Câu 59. Phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám
vào. Chất có thể dùng làm sạch được chất cặn đó là
A. NaCl.
B. NH3.
C. NaOH.
D. CH3COOH.
Câu 60. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 dư.
(2) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(3) Nhiệt phân AgNO3.
(4) Đốt HgS trong không khí.
(5) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(6) Điện phân dung dịch CuSO4 điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4.

B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 61. Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian khối lượng dung dịch giảm 1,6 gam
so với khối lượng dung dịch ban đầu (giả sử toàn bộ kim loại sinh ra bám trên thanh Fe). Khối lượng
Cu đã tạo thành là
A. 5,6 gam.
B. 6,4 gam.
C. 11,2 gam.
D. 12,8 gam.
Câu 62. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Natri cacbonat là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền bảo vệ.
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần.
Câu 63. Amino axit X no, mạch hở, có công thức CnH mO2N . Biểu thức liên hệ giữa m và n là
A. m = 2n.
B. m = 2n + 3.
C. m = 2n + 1.
D. m = 2n + 2.
Câu 64. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với dung dịch sau: NaOH, NaHSO4, HCl, KHCO3,
K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp có kết tủa là
A. 5 và 4.
B. 5 và 2.
C. 6 và 5.
D. 4 và 4.


Câu 65. Lập dụng cụ như hình vẽ thì có thể dùng để thu được sản phẩm của thí nghiệm nào trong số ba
thí nghiệm sau:


(1) Điều chế CH3COOC2H5 từ ancol etylic và axit axetic.
(2) Điều chế CH3COOH từ CH3COONa và H2SO4.
(3) Điều chế but-2-en từ butan-2-ol.
A. chỉ có (2).
B. chỉ có (1).
C. (1) và (2).
D. (1) và (3).
Câu 66. Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phản ứng hóa học sau:
X + NaOH 
→ C6H5ONa + Y + CH3CHO + H 2O
(1)
Y + NaOH 
→ T + Na2CO3

(2)

CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O 
→ Z + ...

(3)

Z + NaOH 
→ E + ...
E + NaOH 
→ T + Na2CO3

(4)

(5)

Cho biết khí cân bằng tỉ lệ mol giữa Y và NaOH trong (2) là 1 : 2. Công thức phân tử của X là
A. C11H12O4.
B. C12H10O6.
C. C12H20O6.
D. C11H10O4.
Câu 67. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X (CH4, C2H4, C3H4, C4H4) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 17.
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng bình Ca(OH) 2
sau phản ứng tăng lên
A. 11 gam.
B. 14,6 gam.
C. 8,8 gam.
D. 3,6 gam.
Câu 68. Cho các polime sau: (1) poli(metyl matacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli (etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat). Số polime có thể là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng

A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 69. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng

Kết tủa Ag trắng sáng
T
Nước Br2
Kết tủa trắng
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
B. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
D. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.
Câu 70. Hòa tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol
H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3; số chất tác dụng được
với dung dịch X là
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 71. Amino axit thiên nhiên X trong phân tử có một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7
gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức
của X là
A. H2N-[CH2]2-COOH.
B. H2N-CH2-COOH.
C. H2N-[CH2]3-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-COOH.
Câu 72. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 250 gam.
B. 300 gam.
C. 270 gam.
D. 360 gam.



Câu 73. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch axit H2SO4
40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Y có
nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là
A. 23,8.
B. 50,6.
C. 50,4.
D. 37,2.
Câu 74. Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat, glixerol triaxetat và phenyl axetat. Thủy phân hoàn
toàn 47,3 gam X trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam hỗn hợp muối và 15,6 gam hỗn
hợp Y gồm các ancol. Cho Y tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn 47,3 gam X bằng oxi, thu được 92,4 gam CO2 và 26,1 gam H2O. Giá trị của m là
A. 54,3.
B. 58,2.
C. 57,9.
D. 52,5.
Câu 75. Cho X, Y, Z là ba peptit đều mạch hở và M X > MY > MZ. Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi peptit
X, Y hoặc Z đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O là a mol. Mặt khác, nếu đun nóng 69,8
gam hỗn hợp E (chứa X, Y và 0,16 mol Z, số mol của X nhỏ hơn số mol của Y) với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của alanin và valin có tổng khối lượng 101,04 gam. Phần
trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10%.
B. 95%.
C. 54%.
D. 12%.
Câu 76. Cho 80,0 gam muối CuSO4.5H2O vào dung dịch chứa NaCl thu được dung dịch X. Tiến hành
điện phản ứng dung dịch X bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện I = 9,65A tới khi khối lượng dung
dịch giảm 22,8 gam thì dừng điện phân. Nhúng thanh Mg vào dung dịch sau điện phân đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Lấy thanh Mg ra, làm khô thấy khối lượng thanh không đổi so với trước phản ứng.
Thời gian điện phân là
A. 4600 giây.

B. 4800 giây.
C. 4400 giây.
D. 4200 giây.
Câu 77. X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chứcc cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi
X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T
(trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng khí O2 vừa đủ, thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam
H2O. Đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3.NH3 đến khi xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6
gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam hỗn hợp M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng,
thu được dung dịch G. Cô cạn dung dịch G thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 33.
B. 25.
C. 38.
D. 30.
Câu 78. Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe 3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng). Thực
hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn
Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3 thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,02 mol một khí duy
nhất NO. Cô cạn dung dịch Z, lấy chất rắn khan nung nóng chân không đến khối lượng không đổi thu
được hỗn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 15,35.
B. 14,15.
C. 15,78.
D. 14,58.
Câu 79. Hòa tan hết 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,5
mol HNO3, thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol NO và a mol NO 2 (không còn sản phẩm khử
nào khác). Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với 500 ml dung dịch KOH
0,4M, thu được 5,35 gam một chất kết tủa. Phần hai tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được m gam
kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 20,63.
B. 41,25.

C. 20,21.
D. 31,87.
Câu 80. Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Fe và Cu vào 200 ml dung dịch chứa FeCl 3 0,8M và CuCl2 0,1M.
Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 11,84 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Cho dung dịch
AgNO3 dư vào X, thu được 87,58 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 13,52.
B. 11,52.
C. 13,92.
D. 11,68.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT CHUYÊN TRẦN PHÚ
41-C
51-D
61-D
71-D

42-A
52-D
62-B
72-C

43-D
53-C
63-C
73-B

44-A
54-A

64-A
74-C

45-B
55-B
65-B
75-D

46-D
56-B
66-D
76-A

47-C
57-D
67-B
77-B

48-B
58-B
68-A
78-A

49-A
59-D
69-C
79-C

50-C
60-A

70-D
80-D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 58: Chọn B.
Axit acrylic (C3H4O2), vinyl axetat (C4H6O2), metyl acrylat (C4H6O2) và axit oleic (C18H34O2).
Đặt CT chung cho hỗn hợp là CnH2n-2O2.
+ O2
→ nCO 2 + (n − 1) H 2O
PTPƯ: C n H 2n −2O 2 
3, 42
.n = 0,18 ⇒ n = 6 : C6H10O2 ⇒ n H 2O = 0,15 mol
Theo pt: n CO2 = n.n Cn H2n −2O2 ⇒
14n + 30
Vậy mdd giảm = m CaCO3 − (m CO2 + m H2O ) = 7,38 (g)
Câu 60: Chọn A.
(1) Zn + 2FeCl3 dư → ZnCl2 + 2FeCl2
o

t
(2) H2 dư + CuO 
→ Cu + H2O
o
t
(3) 2AgNO3 
→ 2Ag + 2NO2 + O2
o

t
(4) HgS + O2 

→ Hg + SO2
(5) 2Na + CuSO4 + 2H2O → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ + H2
(6) CuSO4 + H2O → Cu + H2SO4 + 1/2O2 (điện phân dung dịch)
Câu 64: Chọn A.
Chất tác dụng với Ba(HCO3)2 là NaOH, NaHSO4, HCl, K2CO3, H2SO4 trong đó có 4 phản ứng tạo kết tủa
trừ HCl.
Câu 65: Chọn B.
(1) Đúng, Thí nghiệm trên được sử dụng để điều chế một lượng nhỏ este trong phòng thí nghiệm.
o

H 2SO 4 ,t
CH3COOH + C2H5OH ¬
→
 CH3COOC2H5 + H2O.
Dung dịch X gồm CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc, chất hữu cơ Y chủ yếu là CH3COOC2H5.
(2) Sai, CH3COONa ở trạng thái rắn.
(3) Sai, But-2-en hoá lỏng ở nhiệt độ thấp hơn 0 oC (ứng với nhiệt độ của nước đá).
Câu 66: Chọn D.
Từ (3) suy ra Z là CH3COONH4
Từ (4) suy ra E là CH3COONa
Từ (5) suy ra T là CH4
Từ (2) suy ra Y là CH2(COONa)2
Vậy từ (1) suy ra X là CH2=CH-OOC-CH2-COO-C6H5 ⇒ Công thức phân tử của X là C11H12O4.
Câu 67: Chọn B.
Hỗn hợp X gồm C2H4, CH4, C3H4, C4H4 có dạng tổng quát CxH4 với MX = 34 ⇒ x = 2,5
n CO 2 = 0,1.2,5 = 0, 25 mol
Sản phẩm cháy gồm 
⇒ mbình tăng = m CO 2 + m H 2O = 14, 6 (g)
n H 2O = 0,1.2 = 0, 2 mol


Câu 68: Chọn A.
Polime có thể là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là (3), (4), (5).
Câu 70: Chọn D.
Dung dịch X gồm BaCl2 và Ba(OH)2
Chất tác dụng với X là Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3.
Câu 73: Chọn B.
Hỗn hợp khí gồm H2 (0,1 mol) và CO2 (0,3 mol)


Ta có: n Na 2SO 4 = 1, 2 mol ⇒ n H 2SO 4 = 1, 2 mol ⇒ m dd H 2SO 4 =

1, 2.98
170, 4
= 294 (g) và mdd Y =
= 331, 2 (g)
0, 4
0,51449

Theo BTKL: m + 294 = 13,4 + 331,2 ⇒ m = 50,6 (g)
Câu 74: Chọn C.
Hỗn hợp este X + NaOH 
→ hỗn hợp muối + ancol + H2O
Khi cho Y tác dụng với Na dư thì: n− OH(trong ancol) = 2nH2 = 0,5mol
Khi đốt cháy hỗn hợp X thì nO(trongX ) =

mX − 12nCO2 − 2nH2O
n
= 1,2mol ⇒ n− COO = O = 0,6mol
16
2


Khi cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì: n− C6H5 = n− COO − n− OH(trong ancol) = 0,1mol
Áp dung bảo toàn khối lượng ta có: mmuèi = mX + 40nNaOH − mancol − 18nH2O = 57,9(g)
(với nH2O = n− C6H5 = 0,1mol và nNaOH = n− COO + nC6H5 = 0,7mol )
Câu 75: Chọn D.
X, Y, Z được tạo ra từ Ala và Val đều là amino axit đơn, no, mạch hở.
Khi đốt cháy thì: nX = nY = nZ = n N 2 − (n CO 2 − n H 2O ) ⇒ n N 2 = 0,32
⇒ n N : n peptit = 0, 64 : 0,16 = 4 :1 ⇒ X, Y, Z đều là tetrapeptit.
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 4(nX + nY + nZ) = nAla + nVal và n H 2O = nX + nY + nZ
BTKL
→ mE + mNaOH = mmuối + m H 2O ⇒ nX + nY + nZ = 0,22 ⇒ nX + nY = 0,06
Ta có: 111nAla + 139nVal = 101,04 ⇒ nAla = 0,76; nVal = 0,12 mol.
Vì nVal < nE ⇒ Val không có ở tất cả 3 peptit ⇒ Z không có Val.
Có: nVal = 2(nX + nY) ⇒ Số mắt xích Val trung bình trong X và Y là 2.
Vì MX > MY ⇒ số mắt xích Val trong X lớn hơn
+ X có 3 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,03 = nY (loại) vì nX < nY
+ X có 4 Val, Y có 1 Val ⇒ nX = 0,02 mol; nY = 0,04 mol (thoả) ⇒ %mX = 11,86%.
Câu 76: Chọn A.
Số mol CuSO4.5H2O là 0,32 mol
Vì khối lượng Mg sau phản ứng không đổi nên dung dịch sau điện phân còn Cu2+ và H+

Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,23 ; y = 0,08 ; z = 0,075 ⇒ ne = 0,46 mol ⇒ t = 4600.
Câu 77: Chọn B.
Đun nóng M thu được Ag suy ra trong M có HCOOH, vậy các axit thuộc dãy đồng đẳng của HCOOH.
(X)HCOOH,(Y ,Z)RCOOH,(T)HCOOC mH 2m−1(OOC R)2 + O2 → CO
{ 2+H
{2O (m ≥ 3)
Đốt cháy: 1 4 4 4 4 4 4 4 4 4 44 2 4 4 4 4 4 4 4 4 4 4 43
1mol


26,6(g)hçn hî p M

0,9mol

m − 12n CO 2 − 2n H 2O
quan hÖ

→ nT (kT − 1) = nCO2 − nH2O → nT = 0,05mol mà n O(M) = M
= 0,8 mol
CO2 vµ H2O
16
BT:O

→ 2(n X + n Y + n Z ) + 6n T = 0,8 → n X + n Y + n Z = 0, 25

0,125mol
0,025mol
6444444
4744444448 64444444444
744444444448
HCOOH,RCOOH,HCOOC
H
n 2n−1(OOC R)2
d4
nH 2n
−1(OH)4
3
1442443→ HCOONa,RCOONa,NaOH
144444
4244444

3+ H2O
1444444444444444444424444444444444444444
3+ NaOH
1444444444444
42 444444444444
3+ C
13,3(g)hçn hî p M

0,4mol

m(g)r¾
n

0,025mol

BTKL
→ mr¾n = mM + 40nNaOH − 18nH2O − (14m+ 50)nC nH 2n−1(OH)3 với nH2O = nHCOOH + nRCOOH = 0,125


thay (*)
mr¾n(max) = 24,75(g)
⇒ m r¾n = 27, 05 − 0, 025.(14m + 50) (*) . Ta có: mr¾n(max) ⇔ mmin = 3 →

Câu 78: Chọn A.
Từ %mO = 41,12% ⇒ nO = 0,04 mol n Fe 3O 4 = 0, 01 mol ⇒ nAl = 0,06 mol
X gồm Al2O3; Fe và Al dư nên khi tác dụng với HNO3 có thể có NH4+ và có cả Fe2+, Fe3+.
Quy đổi X gồm Al (0,06 mol), Fe (0,03 mol) và O (0,04 mol) ta có:
n H + = 4n NO + 2n O + 10n NH 4 + ⇒ n NH 4+ = 0, 0154 mol
BT: e
 

→ 2x + 3y + 0, 06.3 = 0, 08 + 0, 02.3 + 0, 0154.8  x = 6,8.10 −3
⇒
(với x, y là số mol của Fe2+, Fe3+)

 x + y = 0, 03
 y = 0, 0232
Khi nhiệt phân hoàn toàn muối, ta có: mmuối = moxit + mkhí và hơi (oxit kim loại gồm Al2O3, Fe2O3)
⇒ mkhí và hơi = 0,06.213 + 6,8.10-3.180 + 0,0232.242 + 0,0154.80 – 0,03.102 – 0,015.160 = 15,39 (g)
Câu 79: Chọn C.
Kết tủa ở phần 1 là Fe(OH)3: 0,05 mol ⇒ Lượng H+ dư là 0,2 – 0,05.3 = 0,05 mol (trong 1 phần)
Đặt x, y là số mol Fe và Fe3O4 ⇒ 56x + 232y = 10,24 (1)
Theo BT e: 3x + y = 0,1.3 + a (2)
mà n H + pư = 4.0,1 + 2a + 2nO = 0,7 – 0,05.2 ⇒ 0,1.4 + 2a + 2.4y = 0,6 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,1 ; y = 0,02 ; a = 0,02
Khi cho tác dụng với Ba(OH)2 dư ở phần 2 thu được kết tủa gồm Fe(OH)3: 0,5.(x + 3y) = 0,08 mol và
BaSO4: 0,1 mol ⇒ m = 20,21 (g)
Câu 78: Chọn A.
Từ %mO = 41,12% ⇒ nO = 0,04 mol n Fe3O 4 = 0, 01 mol ⇒ nAl = 0,06 mol
X gồm Al2O3; Fe và Al dư nên khi tác dụng với HNO3 có thể có NH4+ và có cả Fe2+, Fe3+.
Quy đổi X gồm Al (0,06 mol), Fe (0,03 mol) và O (0,04 mol) ta có:
n H + = 4n NO + 2n O + 10n NH 4 + ⇒ n NH 4+ = 0, 0154 mol
BT: e
 
→ 2x + 3y + 0, 06.3 = 0, 08 + 0, 02.3 + 0, 0154.8  x = 6,8.10 −3
⇒
(với x, y là số mol của Fe2+, Fe3+)

x
+
y

=
0,
03
y
=
0,
0232


Khi nhiệt phân hoàn toàn muối, ta có: mmuối = moxit + mkhí và hơi (oxit kim loại gồm Al2O3, Fe2O3)
⇒ mkhí và hơi = 0,06.213 + 6,8.10-3.180 + 0,0232.242 + 0,0154.80 – 0,03.102 – 0,015.160 = 15,39 (g)
Câu 79: Chọn C.
Kết tủa ở phần 1 là Fe(OH)3: 0,05 mol ⇒ Lượng H+ dư là 0,2 – 0,05.3 = 0,05 mol (trong 1 phần)
Đặt x, y là số mol Fe và Fe3O4 ⇒ 56x + 232y = 10,24 (1)
Theo BT e: 3x + y = 0,1.3 + a (2)
mà n H + pư = 4.0,1 + 2a + 2nO = 0,7 – 0,05.2 ⇒ 0,1.4 + 2a + 2.4y = 0,6 (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra: x = 0,1 ; y = 0,02 ; a = 0,02
Khi cho tác dụng với Ba(OH)2 dư ở phần 2 thu được kết tủa gồm Fe(OH)3: 0,5.(x + 3y) = 0,08 mol và
BaSO4: 0,1 mol ⇒ m = 20,21 (g)
Câu 80: Chọn D.
Kết tủa thu được gồm AgCl: 0,52 mol (tính từ BT Cl) và Ag: 0,12 mol (tính từ khối lượng)
Vì Y chứa 2 kim loại là Cu, Fe nên dung dịch X chứa Mg2+, Fe2+ (0,12 mol) và Cl- (0,52 mol)
Theo BTĐT suy ra Mg2+: 0,14 mol
Theo BTKL của kim loại: m + 0,16.56 + 0,02.64 = 0,14.24 + 0,12.56 + 11,84 ⇒ m = 11,68 (g)

--------------HẾT---------------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HẢI DƯƠNG

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 06 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT ĐOÀN THƯỢNG
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 011
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Nhận định sai là
A. Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương.
B. Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2.
C. Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2.
D. Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng nước brom.
Câu 2: Đun nóng m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O) với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Làm bay hơi cẩn
thận dung dịch sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức Y, Z và 15,14 gam hỗn
hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic T có mạch không phân nhánh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit T có chứa 2 liên kết π trong phân tử.
(2) Chất hữu cơ X có chứa 12 nguyên tử hiđro.
(3) Ancol Y và Z là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau.
(4) Số nguyên tử cacbon, hiđro và oxi trong axit T đều bằng 4.

Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 3: Chia hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X và Y (phân tử khối của X nhỏ hơn của Y) là đồng đẳng
kế tiếp thành hai phần bằng nhau:
– Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O.
– Đun nóng phần 2 với H2SO4 đặc ở 1400 C tạo thành 1,25 gam hỗn hợp ba ete. Hoá hơi hoàn toàn hỗn
hợp ba ete trên, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,42 gam N 2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X, Y lần lượt là
A. 20% và 40%.
B. 30% và 30%.
C. 25% và 35%.
D. 40% và 20%.
Câu 4: Khi lên men glucozơ với xúc tác phù hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Biết số mol khí sinh ra khi
cho X tác dụng với Na dư và khi cho X tác dụng với NaHCO 3 dư là bằng nhau. X không có nhóm CH 2.
Mặt khác, đốt cháy 9 gam X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Tên gọi của X là:
A. Axit axetic.
B. Axit 2-hiđroxi propanoic
C. Axit propanđioic.
D. Axit 3-hiđroxi propanoic.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một ancol X thu được 1,344 lít CO 2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Công
thức phân tử của X là:
A. C3H8O2
B. C3H8O3
C. C5H10O2
D. C4H8O2
Câu 6: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số
đồng phân cấu tạo của X là



A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung
dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 200 ml.
C. 150 ml.
D. 300 ml.
Câu 8: Từ dầu thực vật (chất béo lỏng) làm thế nào để có được bơ (chất béo rắn)
A. Hidro hóa axit béo
B. Xà phòng hóa chất béo lỏng
C. Hidro hóa chất béo lỏng
D. Đehidro hóa chất béo lỏng
Câu 9: CTTQ của ancol bậc 1 no, đơn chức:
A. CnH2n+1OH.
B. CnH2nCH2OH
C. R-CH2- OH.
D. CnH2n+1CH2OH.
Câu 10: Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng: phenol, stiren và ancol benzylic là:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Br2
C. Quỳ tím
D. Na
Câu 11: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 28,75 gam
B. 23 gam.

C. 18,4 gam
D. 36,8 gam
Câu 12: Cho các chất sau đây: HCHO, C 2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, HCOOCH3. Số
chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 13: Gluxit (cacbohiđrat) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là
A. CnH2O
B. CxHyOz
C. R(OH)x(CHO)y
D. Cn(H2O)m
Câu 14: Hợp chất nào không cho phản ứng tráng gương?
A. CH3CH2CHO
B. CH3CHO
C. CH3CH2OH
D. HCHO
Câu 15: Dung dịch X chứa m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ được chia làm 2 phần bằng nhau. Thực
hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn phần 1 thu được 0,04 mol Ag. Đun nóng phần 2 với dung dịch HCl
loãng đến phản ứng hoàn toàn, trung hòa axit dư thu được dung dịch Y. Đun nóng Y với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3 thì được tối đa x mol Ag. Hòa tan hoàn toàn x mol Ag trong dung dịch HNO 3
loãng, vừa đủ thấy thoát ra 0,28 lít khí N 2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của m và x lần
lượt là:
A. 8,73 gam và 0,1 mol
B. 17,46 gam và 0,2 mol
C. 8,73 gam và 0,2 mol
D. 17,46 gam và 0,1 mol
Câu 16: Đun nóng este CH2=CHCOOCH=CH2 với lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3CHO.

B. CH2=CHCOONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 1 axit hữu cơ thu được n CO2 = n H2O . Axit đó là:
A. axit vòng, no
B. axit no, đơn chức, mạch hở
C. axit đơn chức, không no.
D. axit hữu cơ 2 chức, chưa no
Câu 18: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung
dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Cu, Pb, Ag.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cr.
D. Fe, Mg, Al.
Câu 19: Chọn phát biểu sai
A. Chất có công thức phân tử C2H6O chỉ có thể là ancol etylic.
B. Trong phân tử ancol có chứa các nguyên tố C, H, O.
C. Ancol etylic có công thức phân tử là C2H6O.
D. Khi đốt cháy ancol etylic thu được CO2 và H2O.
Câu 20: Hỗn hợp X gồm một ancol no, 2 chức, mạch hở và 2 axit hữu cơ không no (chứa 1 liên kết đôi ở
mạch C), đơn chức, mạch hở. Lấy 71,72 gam hỗn hợp X đem đốt cháy hoàn toàn, sinh ra 179,56 gam hỗn


hợp gồm khí và hơi nước. Nếu đem cùng lượng hỗn hợp trên tác dụng hoàn toàn với hidro dư rồi mới
đem đốt cháy thì thu được 122,32 gam CO 2. Mặt khác, nếu thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất các
phản ứng este hóa đều đạt 70% (coi như 2 axit có khả năng phản ứng như nhau) thì khối lượng este lớn
nhất có thể thu được là a gam. Giá trị của a là:
A. 23 gam.
B. 22 gam.
C. 22,554 gam.

D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 21: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 9000
B. 10000
C. 8000
D. 7000
Câu 22: Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO 3. Tên gọi của
X là:
A. axit axetic
B. metyl fomat
C. axit fomic
D. ancol propylic
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CH3COOCH=CH2 cần dùng a mol O2 thu được b mol CO2. Giá trị
của a, b lần lượt là:
A. 0,35 và 0,45.
B. 0,4 và 0,45.
C. 0,4 và 0,4
D. 0,45 và 0,4.
Câu 24: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. HCHO.
B. C6H12O6 (glucozơ).
C. CH3COOH.
D. HCOOH.
Câu 25: Cho a mol chất béo X cộng hợp tối đa với 5a mol Br 2. Đốt a mol X được b mol H2O và V lít CO2
(đktc). Biểu thức giữa V với a, b là
A. V = 22,4.(b + 7a).
B. V = 22,4.(b + 6a).
C. V = 22,4.(b + 3a).
D. V = 22,4.(4a - b).
Câu 26: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa

chín, etyl isovalerat có mùi táo, ... Este có mùi chuối có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3
B. CH3COOCH2CH(CH3)2
C. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3.
Câu 27: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. xenlulozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. glucozơ.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được
40 gam kết tủa. X có CTPT là:
A. HCOOCH3
B. CH3COOCH3
C. Không xác định được
D. HCOOC2H5
Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(1) Nhỏ dung dịch I2 vào hồ tinh bột thấy có màu xanh tím, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại
thấy có màu xanh tím xuất hiện.
(2) Glucozơ làm mất màu dung dịch brom.
(3) Tinh bột không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo dung dịch keo nhớt.
(4) Xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng thực vật và là bộ khung của cây cối.
(5) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α – 1,4 – glicozit.
(6) Trong phản ứng tráng gương glucozơ đóng vai trò chất oxi hóa.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 30: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. CH3COOCH3.
B. HO-C2H4-CHO. C. HCOOC2H5.
D. C2H5COOH.
Câu 31: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol.
B. C17H35COONa và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C15H31COONa và etanol.


Câu 32: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. kim loại Na.
D. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
Câu 33: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
A. NH4Cl → NH3 + HCl.
B. NH4NO2 → N2 + 2H2O.
C. NaHCO3 → NaOH + CO2.
D. 2KNO3 → 2KNO2 + O2.
Câu 34: Cho 1,82 gam hỗn hợp bột X gồm Cu và Ag (tỉ lệ số mol tương ứng 4 : 1) vào 30 ml dung dịch
gồm H2SO4 0,5M và HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a mol khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5). Trộn a mol NO trên với 0,1 mol O2 thu được hỗn hợp khí Y. Cho toàn bộ Y
tác dụng với H2O, thu được 150 ml dung dịch có pH = z. Giá trị của z là:
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Câu 35: Hỗn hợp X gồm CH3COOH, CH2=CHCOOC3H7, CH2=C(COOCH3)2, CH3OOC-C≡C-COOH và

(C17H33COO)3C3H5. Đốt cháy hoàn toàn x mol X cần dùng 1,89 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O
được dẫn qua bình đựng dung dịch H 2SO4 đặc, dư thấy khối lượng bình tăng 22,32 gam. Hiđro hóa hoàn
toàn x mol X cần dùng 0,25 mol H2 (Ni, t°). Giá trị của x là:
A. 0,27
B. 0,28
C. 0,25
D. 0,22
Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z
→ metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H4, CH3COOH.
B. CH3COOH, C2H5OH.
C. C2H5OH, CH3COOH.
D. CH3COOH, CH3OH.
Câu 37: Cho 14,6 gam hỗn hợp hai anđehit no, đơn chức tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp ancol.
Tổng số mol hai ancol là:
A. 0,2 mol.
B. 0,4 mol.
C. 0,5 mol.
D. 0,3 mol.
Câu 38: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H7O3(OH)3]n. C. [C6H5O2(OH)3]n. D. [C6H8O2(OH)3]n.
Câu 39: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp vào bình nước
brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam. CTPT của 2 anken là
A. C2H4 và C3H6.
B. C4H8 và C5H10.
C. C5H10 và C6H12.
D. C3H6 và C4H8.
Câu 40: Cho Z là este tạo bởi ancol metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon
không phân nhánh. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol Z trong 300 ml dung dịch KOH 1M, đun nóng được
dung dịch E. Cô cạn dung dịch E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 3,36

lít khí CO2 (đktc); 4,5 gam H2O và m gam K2CO3. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phân tử Y có 4 nguyên tử hiđro.
(2) Số nguyên tử hiđro trong Z là 8.
(3) Z tham gia được phản ứng trùng hợp.
(4) Y là axit no, đơn chức, mạch hở.
(5) Z có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
(6) Thủy phân Z thu được chất hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 41: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein
B. tripanmitin
C. stearic
D. tristearin
Câu 42: Este etyl fomiat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH=CH2. C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 43: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng
este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 4,4 gam.
B. 6,0 gam.
C. 8,8 gam.
D. 5,2 gam.


Câu 44: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất phản ứng với

Cu(OH)2 là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 45: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3COOH.
B. CH3CHO.
C. HCOOH.
D. C2H5OH.
Câu 46: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ:
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm – OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột và saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 47: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác
dụng với: K, KOH, KHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 48: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là
A. 4468 gam.
B. 4959 gam.

C. 4595 gam.
D. 4995 gam.
Câu 49: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO 2 và hơi H2O có tỉ lệ mol
là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là
A. Glucozơ
B. axit axetic
C. Fructozơ
D. Saccarozơ
Câu 50: Chất nào không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
A. But-1-in
B. But-2-in
C. Propin
D. Etin
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT ĐOÀN THƯỢNG – HẢI DƯƠNG
1. B

2. A

3. D

4. B

5. A

6. B

7. D


8. C

9. D

10. B

11. D

12. C

13. D

14. C

15. D

16. B

17. B

18. C

19. A

20. C

21. B

22. A


23. D

24. C

25. A

26. C

27. B

28. A

29. C

30. A

31. C

32. A

33. C

34. B

35. D

36. C

37. D


38. A

39. D

40. C

41. A

42. D

43. A

44. B

45. D

46. B

47. B

48. B

49. A

50. B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn B.
Câu 2: Chọn A.

n NaOH ban đầu = 0,2
n NaOH dư = n HCl = 0, 04
→ n NaOH phản ứng = 0,16
Do sản phẩm có 2 ancol nên T là axit hai chức.
Muối khan gồm R(COONa)2 (0,08 mol) và NaCl (0,04 mol)
m muối = 0,08(R + 134) + 0,04.58,5 = 15,14
→ R = 26 : −C2 H 2 −
X không nhánh nên T là HCOO-CH=CH-COOH
n Ancol = n BOH = 0, 08
→ m Ancol = 0, 08(A + 17) + 0, 08(B + 17) = 7,36
→ A + B = 58
→ A = 15(CH 3OH) và B = 43 (C3H7OH)
X là CH3-OOC-CH=CH-COO-CH2-CH2-CH3
→ X có 12H (A sai)
T có 4C và X có 8C → B đúng.
(1) Sai, T có 3 liên kết pi trong phân tử.
(2) Đúng
(3) Sai
(4) Đúng.
Câu 3: Chọn D.
Phần 1: n CO2 = 0, 25 & n H 2O = 0,35
→ n ancol = 0,1
→ Số C = 2,5
→ X là C2H5OH (0,05 mol) và Y là C3H7OH (0,5 mol)
Phần 2: Đặt x, y là số mol X, Y bị ete hóa
n ete = n N2 = 0, 015
→ n ancol pu = x + y = 0, 015.2 = 0, 03
Và n H2O = n ete = 0, 015
Bảo toàn khối lượng:
M ancol = 46x + 60y = 1,25 + 0,015.18

→ x = 0,02 và y = 0,01


→ Hiệu xuất của X = x/0,05 = 40%
Và hiệu suất của Y = y/0,05 = 20%.
Câu 4: Chọn B.
n C = n CO2 = 0,3
n H = 2n H2O = 0, 6
n O = (m X − m C − m H ) /16 = 0,3
→ C : H : O = 1: 2 :1
X + Na và X + NaHCO3 cho n H2 = n CO2 → X có 1COOH + 1OH
→ X là C3H6O3
X không có nhóm CH2 -> X là CH3-CHOH-COOH (Axit 2-hiđroxi propanoic)
Câu 5: Chọn A.
n C = n CO2 = 0, 06
n H = 2n H2O = 0,16
n O = (m X − m C − m H ) /16 = 0, 04
C : H : O = 3 : 8 : 2 → C 3 H 8O 2
Câu 6: Chọn B.
M X = 32 / 36,36% = 88 → X là C4H8O2
Este X có 4 đồng phân cấu tạo:
HCOO-CH2-CH2-CH3
HCOO-CH(CH3)2
CH3-COO-CH2-CH3
CH3-CH2-COO-CH3
Câu 7: Chọn D.
Hai este có cùng M = 74 → n Este = 0,3
→ n NaOH = 0,3
→ V = 300ml
Câu 8: Chọn C.

Câu 9: Chọn D.
Câu 10: Chọn B.
Dùng dung dịch Br2: Có kết tủa trắng là phenol (C6H5OH), mất màu là stiren (C6H5-CH=CH2), còn lại là
ancol benzylic (C6H5-CH2OH).
Câu 11: Chọn D.
C6 H12 O6 → 2C2 H 5OH + 2CO 2

→ n CO2 = 41, 4.2.80% /180 = 0,368
Ca(OH)2 dư → n CaCO3 = n CO2 = 0,368
→ m CaCO3 = 36,8
Câu 12: Chọn C.
Các chất tham gia phản ứng tráng gương: HCHO, HCOOH, HCOOCH3.
Câu 13: Chọn D.
Câu 14: Chọn C.
Câu 15: Chọn D.
Phần 1: n C6 H12 O6 = n Ag / 2 = 0, 02
Phần 2: n Ag = 8n N 2O = 0,1


→ 2n C6 H12 O6 + 4n C12H 22O11 = 0,1
→ n C12 H 22O11 = 0, 015
→ m = 17, 46 gam
Câu 16: Chọn B.
Câu 17: Chọn B.
Câu 18: Chọn C.
Câu 19: Chọn A.
Câu 20: Chọn C.
n CO2 = 2, 78; n H2O = 3,18
Quy đổi X thành C2H4(OH)2 (x), C2H3COOH (y) và CH2 (z)
m X = 62x + 72y + 14z = 71, 72

n CO2 = 2x + 3y + z = 2, 78
n H2O = 3x + 2y + z = 3,18
→ x = 0, 7; y = 0,3; z = 0, 48
Do x < z nên ancol không có thêm CH2.
→ Este gồm (C2H3COO)2C2H4 (0,15) và CH2 (0,48)
→ H = 70% → m Este = 22,554 gam
Câu 21: Chọn B.
M = 162n = 1620000
→ n = 10000
Câu 22: Chọn A.
X tác dụng được với Na, NaOH và NaHCO3 → X có chức –COOH
M = 60 → X là CH3COOH (axit axetic)
Câu 23: Chọn D.
Câu 24: Chọn C.
Câu 25: Chọn A.
n Br2 = (k − 3).n X → k = 8
n X (k − 1) = n CO2 − n H2O
→ 7a = V / 22, 4 − b
→ V = 22, 4(7a + b)
Câu 26: Chọn C.
Câu 27: Chọn B.
Câu 28: Chọn A.
Ca(OH)2 dư → n CO2 = n CaCO3 = 0, 4
→ Số C = n CO2 / n X = 2
→ X là HCOOCH3.
Câu 29: Chọn C.
(1)(2)(3)(4) Đúng
(5) Sai, có liên kết 1, 6 tại vị trí rẽ nhánh.
(6) Sai, glucozơ đóng vai trò chất khử trong phản ứng tráng gương.
Câu 30: Chọn A.

Câu 31: Chọn C.
Câu 32: Chọn A.
Câu 33: Chọn C.


Câu 34: Chọn B.
nCu = 0,02 và nAg = 0,005
n H + = 0, 09; n NO− = 0, 06
3

+


3

4H + NO + 3e → NO + 2H 2 O
0, 09...0, 06
0, 09...0, 0225..0, 0675
→ n e nhận max – 0,0675
n e nhường max = 2n Cu + n Ag = 0, 045
→ Chất khử hết, chất oxi hóa dư
→ n NO = 0, 045 / 3 = 0, 015
Vì n e = 0, 045 < 4n O2 = 0, 4 nên O2 dư → n HNO3 = n NO = 0, 015
→  H +  = 0, 015 / 0,15 = 0,1
→ pH = 1
Câu 35: Chọn D.
X + H 2 → X ' chứa C2H4O2, C6H12O2, C6H10O4, C5H8O4, C57H11O6.
C2H4O2 = CH4 + CO2
C6H12O2 = C5H12 + CO2
C6H10O4 = C4H10 + 2CO2

C5H8O4 = C3H8 + 2CO2
C57H110O6 = C54H110 + 3CO2
Quy đổi X’ thành CnH2n+2 (x mol) và CO2.
Để đốt X’ cần n O2 = 1,89 + 0, 25 / 2 = 2, 015 và tạo ra n H 2O = 1, 24 + 0, 25 = 1, 49
C n H 2n + 2 + (1,5n + 0,5)O 2 → n CO2 + (n + 1)H 2O
→ 2, 015(n + 1) = 1, 49(1,5n + 0,5)
→ n = 127 / 22
n H2O = x(n + 1) = 1, 49 → x = 0, 22
Câu 36: Chọn C.
X: Glucozơ
Y: C2H5OH
Z: CH3COOH
Câu 37: Chọn D.
RCHO + H2 → RCH 2OH
→ n RCH2OH = n H2 = (15, 2 − 14, 6) / 2 = 0,3
Câu 38: Chọn A.
Câu 39: Chọn D.
n X = 0,15 và m X = m tan g = 7, 7
→ M X = 51,3
→ X gồm C3H6 (42) và C4H8 (56)
Câu 40: Chọn C.
n Z = 0,1 và n KOH = 0,3
→ F gồm RCOOK (0,1) và KOH dư (0,2)
Bảo toàn K → n K 2 CO3 = 0,15


Bảo toàn C → n C = n CO2 + n K 2CO3 = 0,3
→ Số C cỉa muối = 0,3/0,1 = 3
Bảo toàn H → n H của muối = 0,25.2 – 0,2 = 0,3
→ Số H của muối = 0,3/0,1 = 3

→ Muối là C3H3COOK
→ Y là C3H3COOH và Z là C3H3COOCH3.
(1) Đúng
(2) Sai, Z có 6H.
(3) Đúng
(4) Sai, Y không no
(5) Đúng
(6) Sai.
Câu 41: Chọn A.
Câu 42: Chọn D.
Câu 43: Chọn A.
n CH3COOH = 0,1 mol
n C2 H5OH = 0,13 mol
→ n CH3COOC2 H5 = 0,1.50% = 0, 05
→ m CH3COOC2 H5 = 4, 4
Câu 44: Chọn B.
Các chất phản ứng với Cu(OH)2 là: glixerol, glucozơ và axit fomic.
Câu 45: Chọn D.
Câu 46: Chọn B.
(1) Sai, glucozơ và saccarozơ tan tốt, tinh bột không tan trong nước lạnh, xenlulozơ không tan trong
các dung môi thông thường.
(2) Sai, chỉ có glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Sai, glucozơ không bị thủy phân
(4) Sai, chỉ có glucozơ cho n CO2 = n H 2O
(5) Sai, glucozơ và saccarozơ không có màu.
Câu 47: Chọn B.
Các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 gồm CH3COOH và HCOOCH3.
Có 4 phản ứng
CH3COOH + Na -> CH3COONa + H2
CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O

CH3COOH + Na2CO3 -> CH3COONa + CO2 + H2O
HCOOCH3 + NaOH -> HCOONa + CH3OH
Câu 48: Chọn B.
C12H22O11 + 2H2O -> Glucozơ +Fructozơ
342…………………..180
m…………………….2610
→ m = 342.2610 /180 = 4959 gam.
Câu 49: Chọn A.
Chất có thể lên men rượu và đốt cháy cho n CO2 = n H2O là glucozơ (C6H12O6)
Câu 50: Chọn B.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 05 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 010
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.

Câu 41: Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng hoá học nào sau đây?
A. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O.
B. CaCO3 → CaO + CO2.
C. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH. D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2.
Câu 42: Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi anđehit X có khối lượng bằng khối lượng 1 lít
CO2. X là
A. anđehit acrylic.
B. anđehit benzoic. C. anđehit axetic.
D. anđehit fomic.
Câu 43: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S.
B. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH.
C. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.
Câu 44: Khi cho 5,5 gam hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol etylic tác dụng với K vừa đủ, thu được
1,68 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là
A. 41,03%.
B. 58,97%.
C. 58,18%.
D. 41,82%.
Câu 45: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?
A. C4H10, C6H6.
B. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
C. C2H5OH, CH3OCH3.
D. CH3OCH3, CH3CHO.
Câu 46: Hòa tan 32 gam hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M (dư), thoát ra 6,72 lít khí NO
(đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là
A. 3,2 gam.
B. 2,52 gam.
C. 1,2 gam.

D. 1,88 gam.
Câu 47: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là
A. CnH2n (n ≥ 2).
B. CnH2n-2 (n ≥ 2).
C. CnH2n+2 (n ≥ 1).
D. CnH2n-6 (n ≥ 6).
Câu 48: Tính chất hoá học chung của kim loại là
A. dễ nhận electron.
B. dễ bị oxi hoá.
C. thể hiện tính oxi hoá.
D. dễ bị khử.
Câu 49: Thành phần của phân amophot gồm
A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
B. (NH4)3PO4 và NH4H2PO4.
C. Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4.
D. (NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
Câu 50: Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính?
A. Al.
B. Fe(OH)3.
C. Zn(OH)2.
D. CuSO4.
Câu 51: Kim cương và than chì là các dạng
A. đồng hình của cacbon.
B. đồng phân của cacbon.
C. thù hình của cacbon.
D. đồng vị của cacbon.
Câu 52: Axit cacboxylic trong giấm ăn có công thức cấu tạo thu gọn là


A. CH3CH(OH)COOH.

B. CH3COOH.
C. HOOC-COOH.
D. HCOOH.
Câu 53: Cho m gam Fe vào bình đựng dung dịch H 2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí
NO. Thêm tiếp H2SO4 dư vào bình, thu được 0,448 lít NO và dung dịch Y. Trong cả 2 trường hợp đều có
NO là sản phẩm khử duy nhất ở kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu không tạo sản
phẩm khử N+5. Các phản ứng đều hoàn toàn. Giá trị m là
A. 4,2.
B. 2,4.
C. 3,92.
D. 4,06.
Câu 54: Cho các chất sau: metan (1); etilen (2); axetilen (3); benzen (4); stiren (5); toluene (6). Các chất
có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thích hợp là
A. (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (5), (6). C. (3), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (5), (6).
Câu 55: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol
khí NO2 và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 1,35.
B. 0,405.
C. 8,1.
D. 0,81.
Câu 56: Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư
AgNO3/NH3, thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít
H2 (đktc)?
A. 6,72 lít.
B. 11,2 lít.
C. 8,96 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 57: Phenol (C6H5OH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, NaOH, HCl.
B. K, KOH, Br2.

C. Na, NaOH, NaHCO3.
D. NaOH, Mg, Br2.
Câu 58: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO 3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí
thoát ra?
A. NaOH.
B. Ca(OH)2.
C. H2SO4.
D. HCl.

2−
Câu 59: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3 (0,1 mol), và SO 4 (x
mol). Giá trị của x là
A. 0,15.
B. 0,05.
C. 0,1.
D. 0,075.
Câu 60: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Na, CuO, HCl.
B. NaOH, Na, CaCO3.
C. NaOH, Cu, NaCl.
D. Na, NaCl, CuO.
Câu 61: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. KCl rắn, khan.
B. CaCl2 nóng chảy.
C. NaOH nóng chảy.
D. HBr hòa tan trong nước.
Câu 62: Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường
A. Mg.
B. O2.
C. Li.

D. Na.
Câu 63: Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH 3COOH tác dụng hết với Mg thu được 3,36 lít H 2
(đktc). Khối lượng CH3COOH là
A. 4,6 gam.
B. 12 gam.
C. 6 gam.
D. 9 gam.
Câu 64: Anđehit axetic (etanal) có công thức là
A. HCHO.
B. CH2=CHCHO.
C. C2H5CHO.
D. CH3CHO.
Câu 65: Làm thí nghiệm như hình vẽ:


Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 là
A. Có bọt khí.
B. Có kết tủa trắng.
C. Có kết tủa vàng nhạt.
D. Có bọt khí và kết tủa.
Câu 66: Chất nào sau đây là ancol etylic?
A. HCHO.
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.
D. CH3OH.
Câu 67: Các ancol (CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là:
A. 2, 1, 3.
B. 2, 3, 1.
C. 1, 3, 2.
D. 1, 2, 3.

Câu 68: Đun nóng một ancol đơn chức X với dung dịch H 2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp
sinh ra chất hữu cơ Y, tỉ khối hơi của X so với Y là 1,6428. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O.
B. C2H6O.
C. C3H8O.
D. CH4O.
Câu 69: Một hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m
gam X rồi thêm vào đó 75 ml dung dịch NaOH 0,2M, sau đó phải dùng hết 25 ml dung dịch HCl 0,2M để
trung hòa kiềm dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y đến khối lượng không đổi, thu được 1,0425
gam muối khan. Phần trăm số mol của axit có khối lượng phân tử bé hơn trong hỗn hợp trên là
A. 46,61%.
B. 40%.
C. 43,39%.
D. 50%.
Câu 70: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric... gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá
trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả
sấu?
A. Nước vôi trong. B. Muối ăn.
C. Phèn chua.
D. Giấm ăn.
Câu 71: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO 3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời
gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650
ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z
gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 56,3.
B. 55,9.
C. 56,1.
D. 55,8.
Câu 72: Sođa khan có công thức hoá học là:
A. NH4HCO3.

B. (NH4)2CO3.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3.
Câu 73: Dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Na và NaOH
A. axit axetic, phenol, ancol etylic.
B. phenol, etyl axetat, o-crezol.
C. axit axetic, phenol, etyl axetat.
D. axit axetic, phenol, o-crezol.


Câu 74: Các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO 3
đặc, nguội
A. Fe, Mg, Al.
B. Cu, Fe, Al.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Al, Cr.
Câu 75: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể lỏng?
A. C4H10.
B. C5H12.
C. C2H6.
D. C3H8.
Câu 76: Cho 6,72 lít khí CO (đktc) phản ứng với CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với
H2 bằng 18. Khối lượng CuO đã phản ứng là
A. 16 gam.
B. 24 gam.
C. 8 gam.
D. 12 gam.
Câu 77: Cho 3,584 lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp Q gồm một ankan X, một anken Y, một ankin Z.
Lấy 1/2 hỗn hợp cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong amoniac thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5%
và thu được 1,47 gam kết tủa. Cho 1/2 hỗn hợp còn lại đi qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình

brom tăng 2,22 gam và có 13,6 gam brom phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí đi ra khỏi bình brom
rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thu được 2,955 gam kết tủa. Các chất X,
Y, Z lần lượt là:
A. CH4, C2H4, C2H2.
B. CH4, C2H4, C3H4.
C. C3H8, C2H4, C2H2.
D. C3H8, C2H4, C3H4.
Câu 78: Cho phản ứng sau: aFe + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những
số nguyên đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 79: Công thức chung của ankylbenzen là:
A. CnH2n-6 với n ≥ 6. B. CnH2n+1C6H5.
C. CxHy với x ≥ 6.
D. CnH2n+6 với n ≥ 6.
Câu 80: Cấu tạo hoá học là:
A. Thứ tự liên kết và đặc điểm liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI KSCL HÓA 12 THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN – VĨNH PHÚC
41. A

42. C


43. D

44. D

45. C

46. A

47. B

48. B

49. A

50. C

51. C

52. B

53. D

54. B

55. B

56. A

57. B


58. C

59. D

60. B

61. A

62. C

63. B

64. D

65. C

66. C

67. A

68. B

69. D

70. A

71. A

72. C


73. D

74. D

75. B

76. D

77. D

78. C

79. A

80. A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn A.
Nước mưa có chứa CO2 sẽ hòa tan đá vôi (hiện tượng xâm thực đá vôi) tạo dung dịch Ca(HCO3)2, sau đó
muối này phân hủy thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng:
Ca(HCO3)2 → CaCO3 +CO2 + H2O.
Câu 42: Chọn C.
VX = VCO2 → n X = n CO2
m X = m CO2 → M X = M CO2 = 44
→ X là CH3CHO (anđehit axetic)
Câu 43: Chọn D.
Dãy D gồm các chất điện li mạnh.
Các chất H2S, CH3COOH, H3PO4 trong các dãy còn lại là chất điện li yếu (hoặc trung bình).
Câu 44: Chọn D.
Đặt a, b là số mol CH3OH, C2H5OH

→ m X = 32a + 46b = 5,5
n H2 = 0,5a + 0,5b = 0, 075
→ a = 0,1; b = 0, 05
→ %C2 H 5OH = 0, 05.46 / 5,5 = 41,82%
Câu 45: Chọn C.
Câu 46: Chọn A.
Bảo toàn electron: 2nCu = 3nNO
→ n Cu = 0, 45
→ m CuO = 32 − m Cu = 3, 2 gam.
Câu 47: Chọn B.


Câu 48: Chọn B.
Câu 49: Chọn A.
Câu 50: Chọn C.
Câu 51: Chọn C.
Câu 52: Chọn B.
Câu 53: Chọn D.
NNO tổng = 0,07; nCu = 0,0325
Bảo toàn electron:
2n Fe + 2n Cu = 3n NO
→ n Fe = 0, 0725
→ m Fe = 4, 06 gam
Câu 54: Chọn B.
Các chất (2), (3), (5) làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. Chất (6) làm mất màu dung
dịch KMnO4 khi đun nóng.
Câu 55: Chọn B.
Bảo toàn electron: 3n Al = n NO2 + 3n NO
→ n Al = 0, 015
→ m Al = 0, 405 gam.

Câu 56: Chọn A.
X gồm HCHO (a) và CH3CHO (b)
mX = 30a + 44b = 10,4
nAg = 4a + 2b = 1
→ a = 0, 2 và b = 0,1
→ n H2 = a + b = 0,3
→ VH 2 = 6, 72 lít.
Câu 57: Chọn B.
Phenol tác dụng được với K, KOH, Br2.
Phenol không tác dụng với HCl, NaHCO3, Mg.
Câu 58: Chọn C.
Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO 4 ↓ +2CO 2 ↑ + 2H2O
Câu 59: Chọn D.
Bảo toàn điện tích: 2n Mg2+ + n K + = n NO3− + 2n SO42−
→ n SO2− = x = 0, 075
4

Câu 60: Chọn B.
Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy: NaOH, Na, CaCO3.
Các chất HCl, Cu, NaCl không tác dụng với CH3COOH.
Câu 61: Chọn A.
Câu 62: Chọn C.
Câu 63: Chọn B.
Đặt a, b là số mol HCOOH và CH3COOH
→ 46a + 60b = 16, 6
n H2 = 0,5a + 0,5b = 0,15
→ a = 0,1; b = 0, 2
→ m CH3COOH = 60b = 12 gam



Câu 64: Chọn D.
Câu 65: Chọn C.
C2H2 + H2O -> Ca(OH)2 + C2H2
C2H2 + AgNO3 + NH3 -> C2Ag2 + NH4NO3
→ Có kết tủa vàng nhạt (C2Ag2).
Câu 66: Chọn C.
Câu 67: Chọn A.
Bậc của ancol là bậc của nguyên tử C gắn với nhóm OH.
(CH3)2CHOH; CH3CH2OH; (CH3)3COH -> Bậc tương ứng là 2, 1, 3.
Câu 68: Chọn B.
M X > M Y → Y là anken
→ M X / (M X − 18) = 1, 6428
→ M X = 46 : C 2 H 5 OH
Câu 69: Chọn D.
nNaOH = 0,015 và nHCl = 0,005
→ Muối gồm NaCl (0,005) và RCOONa (0,01)
m muối = 0,005.58,5 + 0,01(R + 67) = 1,0425
-> R = 8
-> HCOOH (0,005) và CH3COOH (0,005)
-> %HCOOH = 43,40%.
Câu 70: Chọn A.
Để giảm vị chua cần dùng nước vôi trong dung dịch Ca(OH)2 để trung hòa bớt axit trong quả sấu.
Câu 71: Chọn A.
Đặt n Mg = a & n Cu ( NO )2 = b
3

n NO2 + n O2 = 0, 45
Bảo toàn O -> nO trong X = 6b – 0,45.2 = 6b – 0,9
→ n H2 O = 6b − 0,9
Trong Z tính được n N 2 = 0, 04 và n H2 = 0, 01

Bảo toàn H:
n HCl = 4n NH4Cl + 2n H 2 + 2n H2O
→ n NH4Cl = (3, 08 − 12b) / 4
Bảo toàn Cl:
n HCl = 2a + 2b + (3, 08 − 12b) / 4 = 1,3
m muối = 95a + 135b + 53,5(3,08 – 12b)/4 = 71,87
→ a = 0,39 và b = 0,25
→ m = 56,36 gam.
Câu 72: Chọn C.
Câu 73: Chọn D.
Dãy các chất axit axetic (CH3COOH), phenol (C6H5OH), o-crezol (CH3-C6H4-OH) tác dụng với cả Na và
NaOH.
Trong các dãy còn lại, ancol etylic (C2H5OH) không tác dụng với NaOH, etyl axetet (CH3COOC2H5)
không tác dụng với Na.
Câu 74: Chọn D.
Câu 75: Chọn B.
Câu 76: Chọn D.


×