Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

77 đề thi thử THPT đô lương nghệ an lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.28 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGHỆ AN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
THPT ĐÔ LƯƠNG 1
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 131
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Đun nóng vinyl axetat với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH2=CHOH.
B. CH3CH2COONa và CH3OH.
C. CH3COONa và CH3–CH=O.
D. CH2=CHCOONa và CH3OH.
Câu 2: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước)
những tấm kim loại
A. Cu.
B. Zn.
C. Sn.
D. Pb.
Câu 3: Dãy chất đều tác dụng với dụng dịch Fe(NO3)2 là
A. Ag, CuO, Fe, Mg


B. Cu, BaO, Ag, Zn
C. Mg, Na, Zn, AgNO3
D. Cu, Na, Zn, AgNO3
Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hóa.
B. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa
học.
C. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ.
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí
ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.
Câu 5: Cho 36,0 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 1) tác dụng với dung
dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,8.
B. 19,2.
C. 9,6.
D. 6,4.
Câu 6: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2.
B. Cu + AgNO3.
C. Zn + Fe(NO3)2.
D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 7: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit?
A. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Câu 8: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH
(phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 2.

C. 3.
D. 5.
Câu 9: Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không
phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. saccarozơ.
B. fructozơ.
C. amilopectin.
D. xenlulozơ
Câu 10: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5.
C. CH3COOC2H5,CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5.
Câu 11: Chất thuộc loại amin bậc hai là


A. CH3NH2.
B. (CH3)3N
C. CH3–NH–CH3.
D. CH3CH2NH2.
Câu 12: Trong các loại tơ: nilon-6 (1), nitron (2), xenlulozơ axetat (3), visco (4). Các tơ bán tổng hợp là
A. (3), (4).
B. (1), (4).
C. (1), (2).
D. (2), (3).
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit cacboxylic.
(2) Lipit gồm có chất béo, sáp, stearoid, photpholipit, ...
(3) Chất béo đều là các chất lỏng.
(4) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái lỏng, tristearin ở trạng thái rắn.

(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật, dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 14: Trung hòa 8,85 gam một amin đơn chức cần 150 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của
X là
A. C3H9N
B. C3H7N
C. C2H5N
D. CH5N
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
B. Dung dịch glyxin làm đổi màu quỳ tím.
C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.
Câu 16: Kết quả thí nghiệm của các chất hữu cơ X, Y, Z như sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
Dung dịch xanh lam
Y
Nước brom
Mất màu dung dịch Br2
Z
Quỳ tím

Hóa xanh
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Ala-Ala-Gly, glucozơ, etyl amin.
B. Ala-Ala-Gly, glucozơ, anilin.
C. saccarozơ, glucozơ, anilin.
D. saccarozơ, glucozơ, metyl amin.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân
tử của este X là
A. C3H6O2
B. C4H8O4
C. C2H4O2
D. C4H8O2
Câu 18: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
B. kim loại Na.
C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
D. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết
với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là
A. 5,04 lít.
B. 3,36 lít.
C. 7,28 lít.
D. 5,6 lít.
Câu 20: Este propyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH2CH2CH3.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3CH2COOCH3.
D. HCOOCH=CH2.
Câu 21: Đun 9,0 gam axit axetic với 9,2 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới

trạng thái cân bằng, thu được 8,8 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 50,00%
B. 75,00%
C. 62,50%
D. 66,67%
Câu 22: Cho các chất: (1) amoniac, (2) metylamin, (3) anilin, (4) đimetylamin. Lực bazơ tăng dần theo
thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4)
B. (3) < (1) < (2) < (4) C. (3) < (1) < (4) < (2) D. (1) < (2) < (3) < (4)
Câu 23: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C2H5OH.
B. C6H5NH2.
C. H2NCH2COOH.
D. CH3NH2.
Câu 24: Phân tử khối trung bình của PVC là khoảng 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000
B. 15.000
C. 24.000
D. 25.000
Câu 25: Hai chất đồng phân của nhau là


A. fructozơ và mantozơ.
B. glucozơ và mantozơ.
C. saccarozơ và glucozơ
D. fructozơ và glucozơ.
Câu 26: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để
phân biệt ba chất trên là
A. kim loại Na.
B. quỳ tím.

C. dung dịch NaOH
D. dung dịch Br2.
Câu 27: Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; metyl fomat; xenlulozơ và
glyxylglyxin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3.
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 29: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.
B. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.
C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

Câu 31: Cho 28 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng; sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu được
5,04 lít (đktc) SO2 khí duy nhất và 5,88 gam chất rắn. Số mol H2SO4 phản ứng là
A. 0,62 mol
B. 0,8175 mol
C. 0,73 mol
D. 0,975 mol
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X (là chất khí trong điều kiện thường), thu
được 6,72 lít khí CO 2 (ở đktc). Mặt khác, m gam X làm mất màu hết tối đa 100 ml dung dịch brom
nồng độ 1,5M. Giá trị nhỏ của m là
A. 4,20.
B. 3,75.
C. 3,90.
D. 4,05.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Mg trong V ml dung dịch HNO 3 2,5 M. Kết thúc phản
ứng thu được dung dịch X (không chứa muối amoni) và 0,084 mol hỗn hợp khí gồm N 2 và N2O có tỉ khối
so với oxi là 31 : 24. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X thì lượng kết tủa biến thiên theo đồ
thị hình vẽ dưới đây:

Giá trị của m và V lần lượt là
A. 8,85 và 250
B. 7,5 và 387,2

C. 7,8 và 950

D. 6,36 và 378,2


Câu 34: X là một peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các α-amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm
–COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ
dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình

chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít
hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 20% thể tích O 2
còn lại là N2. Giá trị của m là
A. 42,1 gam
B. 42,8 gam
C. 45,6 gam
D. 39,8 gam
Câu 35: Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS và Cu(NO3)2 (trong đó phần trăm khối lượng oxi
chiếm 47,818%) một thời gian, thu được chất rắn B (không chứa muối nitrat) và 11,144 lít hỗn hợp khí
gồm CO2, NO2, O2, SO2. Hoà tan hết B với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư (thấy có 0,67 mol HNO 3 phản
ứng), thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 ( d X/H 2 = 321/ 14 ). Đem C tác dụng
hoàn toàn với dung dịch BaCl 2 dư, thu được 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây là
A. 48.
B. 33.
C. 40.
D. 42.
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O 2, thu được CO2 và 2 mol H2O.
Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m
gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,2
B. 0,24.
C. 0,12
D. 0,16.
Câu 37: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong X, oxi chiếm 7,5% về
khối lượng) và nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,896 lít H2 (đktc). Cho hết Y vào 200 ml dung
dịch HCl 0,5M; thu được 400 ml dung dịch Z có pH = 13. Giá trị của m là
A. 6,4 gam
B. 0,92 gam
C. 0,48 gam

D. 12,8 gam
Câu 38: Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít
khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N +5 (nếu
có) là NO duy nhất. Giá trị (mX –mY) là
A. 91,2 gam
B. 100,6 gam
C. 102,4 gam
D. 98 gam
Câu 39: Cho 7,1 gam khí clo tác dụng hết với 17,92 gam kim loại M, thu được hỗn hợp X. Cho 1 nửa
hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư, thu được 4,256 lít khí (đktc). Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, SO2 là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4. Kim loại M là
A. Al
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Câu 40: Hỗn hợp X gồm Lys–Gly–Ala, Lys–Ala–Lys–Gly, Ala–Gly. Biết 0,25 mol X phản ứng được tối
đa với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH. Mặt khác, cho 0,25 mol X tác dụng với dung dịch HCl dư, đun
nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 103,05 gam
B. 82,44 gam
C. 120,8 gam
D. 100,92 gam
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT ĐÔ LƯƠNG 1
1-C
11-C
21-D

31-A

2-B
12-A
22-B
32-D

3-C
13-D
23-C
33-B

4-D
14-A
24-A
34-B

5-D
15-B
25-D
35-D

6-D
16-A
26-B
36-C

7-B
17-C
27-D

37-A

8-C
18-C
28-A
38-A

9-D
19-B
29-A
39-D

10-C
20-A
30-A
40-A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 8: Chọn C.
Chất tác dụng được với dung dịch HCl là C6H5NH2, H2NCH2COOH, CH3CH2CH2NH2.
Câu 13: Chọn D.
(1) Sai, Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(3) Sai, Chất béo có thể ở trạng thái rắn hoặc lỏng.
Câu 27: Chọn D.
Chất cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là triolein; nilon-6,6; tơ lapsan; metyl fomat;
glyxylglyxin.
Câu 28: Chọn A.
(1) CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ + H2O
(2) S3NH3 + AlCl3 + 3H2O 
→ Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

(3) CO2 + NaAlO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓.
(4) AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl↓ + Fe(NO3)3
(5) 2HCl + K2CO3 → 2KCl + CO2 + H2O
(6) (NH2)2CO + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NH3
Câu 31: Chọn A.
Vì Fe còn dư sau phản ứng nên muối thu được là FeSO4 (0,395 mol)
BT S: nH2SO4 = 0,395 + 0,225 = 0,62 mol
Câu 32: Chọn D.
Đặt CTTQ của X là CxHy (phân tử có chứa k liên kết π).
 n CO 2 = x.n X = 0,3
x 0,3
⇒ =
= 2 ⇒ x = 2k
Ta có: 
 n Br2 = k.n X = 0,15 k 0,15

Với x = 2 ⇒ k = 1: X là C2H4 ⇒ m = 4,2 (g)
Với x = 4 ⇒ k = 2: X là C4H6 ⇒ m = 4,05 (g) ⇒ giá trị nhỏ nhất.
Câu 33: Chọn B.
Tại n NaOH = 0,1 mol (bắt đầu xuất hiện kết tủa) ⇒ H + dö với nH+ dö =0,1mol
Hỗn hợp khí có n N2 = 0, 014 mol và n N 2O = 0, 07 mol
⇒ n HNO3 bñ = 12n N 2 + 10n N 2O + n HNO3 dö = 0,968 mol ⇒ Vdd HNO3 = 387, 2 ml
Câu 34: Chọn B.
Ta có: nO2(ñoát Y ) = nO2(ñoát X) = 2,04mol ⇒

nO2(dö) = nO2(kk) − nO2(ñoát Y ) = 0,46mol
14 2 43 14 2 43
2,5

2,04


Xét quá trình đốt hỗn hợp Y.
anmol anmol (0,5a+10)mol 0,46mol
anmol (0,5a+10)mol 0,46mol
6 44amol
7 4 48 2,5mol
678
678
} 10mol
}
} }
}
}
}
ng ng tô
CnH2nO2NNa+ O2 ; N 2 → Na2CO3 + CO2 ,H2O, N 2
,O2(d ) → CO2 , N 2
,O2(d )
1 44 2 4 43 1 4 2 4 3
14 2 43 1 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 43
1 4 4 44 2 4 4 4 43
Y

kh«ng khÝ

0,5amol

hçn hî p khÝvµ h¬i

(hçn hî p Z) 12,14mol


nCO2 + nN2 + nO2(d ) = 12,14
an = 1,68
an = 1,68
→
→
+ Ta có:  BT:O
 → 2nY + 2nO2 = 3nNa2CO3 + 2nCO2 + nH2O 1,5a− 3an = −4.08 a = 0,64


+ Khi cho m gam X + NaOH ta có: m Y = a.(14n + 69) = 67,68(g) và

nH2O = nX =

a
BT:Na
= 0,08mol →
nNaOH = nCnH2nO2NNa = 0,64 mol
sè m¾
c xÝch

BTKL

→ m X = m Y + 18n H 2O − 40n NaOH = 42,8(g)
Câu 35: Chọn D.
t0

Mg,FeCO ,FeS,Cu(NO ) → Mg,MgO,FeS,FexOy,CuO + CO
,NO ,O ,SO
Quá trình 1: 1 4 4 4 434 2 4 4 4 4 3432

1 4 4 4 44 2 4 4 4 4 43 1 42 44 22 4 24 432
m(g) A

hçn hî p r¾
nB

0,4975mol

Hỗn hợp khí X gồm CO2 (0,01 mol) và NO2 (0,13 mol)
n HNO3
BT: H
= 0,335mol
Khi cho B tác dụng với HNO3 thì: → n H 2O =
2
BT: N
→ n NO3− = n HNO 3 − n NO 2 (X) = 0,54 mol mà n SO 4 2− = n BaSO 4 = 0, 01
BT: O

→ n O(B) = 4n SO 4 2− + 3n NO3− + 2(n CO 2 + n NO 2 ) + n H 2O − 3n HNO 3 = 0, 265 mol
BT:O
+ Từ quá trình (1) 
→ n O(A) = n O(B) + 2(n CO 2 + n NO 2 + n O 2 + n SO 2 ) = 1, 26 mol
16n O(A)
.100 ⇒ m A ; 42,16 (g)
với %m O(A) =
mA
Câu 36: Chọn C.
Đặt nX = x; n CO 2 = y; độ bất bão hoà của X là k.
Theo BT O: 6x + 6,16 = 2y + 2 (1) và m = mC + mH + mO = 12y + 2.2 + 16.6x
Khi cho X tác dụng với NaOH thì: nNaOH = 3x mol và n C3H8O3 = x mol

BTKL

→ 96x + 12y + 4 + 3x.40 = 35,36 + 92x (2)
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,04; y = 2,2
Theo độ bất bão hoà: x.(k – 1) = y – 2 (1) ⇒ k = 6 ⇒ n Br2 = x.(k – 3) = 0,12 mol.

Câu 37: Chọn A.
Vì pH = 13 nên OH- dư ⇒ n OH − ban đầu = 0,4.0,1 + 0,2.0,5 = 0,14 mol
có n − = n + n + 2n . Áp dụng bảo toàn e: n + n + 2n = 2n + 0, 04.2 ⇒ nO = 0,03 mol
Na
K
Ba
Na
K
Ba
O
OH
Theo đề: %m O =

16n O
= 0, 075 ⇒ m = 6,4 gam.
m

Câu 38: Chọn A.
Quá trình điện phân:
Catot
Atot
2+
Fe + 1e → Fe
2Cl → 2e + Cl2

0,4
0,4
0,4
1,2
1,2
0,6
2+
Cu + 2e → Cu
H2O → 4e + O2 + 4H+
0,6
1,2
0,4
0,8
0,2
0,8
+
Vì trong quá trình điện phân không màng ngăn nên ion H sẽ bị dịch chuyển sang catot và thực hiện quá
BT: e
trình điện phân tại đó: 2H+ + 2e → H2 với 
→ n H + (catot) = n e anot − 1, 6 = 0, 4 mol
3+

 Fe 2+ : 0, 4 mol
và NO3− :1, 2 mol
Dung dịch sau phản ứng tại thời điểm này có chứa:  +
 H : 0,8 − 0, 4 = 0, 4 mol
n +
Ta có: n NO = H = 0,1 mol ⇒ mdd giảm = m Cu + m Cl 2 + m O 2 + m H 2 + m NO = 91, 2 (g)
4
Câu 39: Chọn D.



BT e


→ n.n M = 2n Cl2 + 2n SO2 = 0,96 ⇒ M =

17,92
n=3
n 
→ 56 : Fe (SO2 gấp đôi lên là 0,38 mol)
0,96

Câu 40: Chọn A.
Quy đổi hỗn hợp X thành AlaGly(Lys)x
Khi cho X tác dụng với NaOH, ta có: 0,25.(1 + 1 + x) = 0,7 ⇒ x = 0,8
Nếu cho X tác dụng với HCl, thu được muối AlaHCl (0,25 mol), GlyHCl (0,25 mol), Lys(HCl) 2 (0,2 mol)
⇒ m = 103,05 (g)
--------------HẾT--------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NỘI
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 05 trang)

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
THPT THANH OAI A
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41: Một nhà máy điện mỗi ngày (24 giờ) đốt khoảng 300 tấn than. Nếu lượng lưu huỳnh có trong
than là 1,3% thì mỗi ngày nhà máy điện thải vào khí quyển bao nhiêu tấn khí SO2.
A. 3,9 tấn.
B. 7,8 tấn.
C. 6,4 tấn.
D. 78,0 tấn.
Câu 42: Trên nhãn 1 chai rượu Vodka Hà Nội có ghi 40% vol. Giá trị đó cho ta biết điều gì?
A. Có 40% thể tích ancol trong dung dịch rượu của chai rượu đó.
B. Có 40 gam ancol trong dung dịch rượu của chai rượu đó.
C. Có 40 ml ancol trong dung dịch rượu của chai rượu đó.
D. Có 40% khối lượng ancol trong dung dịch rượu của chai rượu đó.
Câu 43: Hỗn hợp A gồm Al, Al2O3, Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 36,6% về khối lượng). Hòa
tan hoàn toàn 27,8 gam hỗn hợp A trong 100 gam dung dịch H2SO4 47,04% thu được dung dịch B chỉ
chứa muối sunfat trung hòa và hỗn hợp khí C gồm 4 khí đều là các sản phẩm khử của N+5. Cho dung dịch
B tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có 1,16 mol NaOH phản ứng, sau phản ứng thu được 14,35 gam
kết tủa và 0,224 lít khí thoát ra ở đktc. Nồng độ % của muối Fe 3+ trong dung dịch B gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 14%.
B. 10%.
C. 8%.
D. 15%.
Câu 44: Thực hiện thí nghiệm sau: Cho dung dịch ammoniac vào cốc đựng dung dịch bạc nitrat đến khi
kết tủa sinh ra bị hòa tan hoàn toàn, thêm vào đó 50ml dung dịch fomanđehit 30% (d = 0,82 g/ml) rồi đun
nóng thì có bao nhiêu gam bạc bám vào thành ống nghiệm (giả sử phản ứng xảy ra vừa đủ)?

A. 88,56 gam.
B. 177,12 gam.
C. 216 gam.
D. 108 gam.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Fructozơ không dùng để tráng ruột phích do khi cho nó tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3,
phản ứng tráng bạc không xảy ra.
B. Trong công nghiệp điều chế gluczơ bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác là axit hay enzim.
C. Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi hidro và tạo ra cùng một sản phẩm có tên gọi là sorbitol được
dùng làm thuốc nhuận tràng.
D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
Câu 46: Este bị thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng este hóa.
B. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.


C. Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
D. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit là phản ứng một chiều.
Câu 47: Cho các phát biểu sau:
1) Este isoamyl axetat có mùi thơm của hoa nhài.
2) Tinh bột và xenlulozơ có cùng công thức tổng quát (C6H10O5)n nên là đồng phân của nhau.
3) Ala – Gly không phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra phức màu tím.
4) Nicotin có trong khói thuốc lá có khả năng gây bệnh ung thư.
5) Bông, đay, tơ tằm, tơ visco, tơ axetat đều có nguồn gốc từ xenlulozơ.
6) Để rửa ống nghiệm đựng anilin người ta dùng axit HCl loãng.
7) Có thể dùng dung dịch nước brom để nhận biết anilin và phenol.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 5.
C. 4.

D. 3.
Câu 48: Tên gọi khoáng chất nào sau đây chứa CaCO3 trong thành phần hóa học?
A. Cacnalit.
B. Hematit.
C. Đôlômit.
D. Sinvinit.
Câu 49: Để làm giảm lượng axit clohidric trong dạ dày người ta dùng loại thuốc có thành phần chính là
chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. NaCl
C. NaHCO3.
D. Ca(OH)2.
Câu 50: Amoniac chủ yếu được dung để sản xuất phân đạm, để tổng hợp ammoniac người ta thực hiện
theo phản ứng: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k); H = -92kJ/mol. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển
dịch theo chiều thuận là:
A. Tăng nhiệt độ và tang áp suất.
B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
C. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
Câu 51: Khi cho nước Gia-ven vào nước sẽ thoát ra khí clo là một khí độc. Vì vậy, để sử dụng nước Giaven tẩy trắng quần áo, chúng ta cần chú ý:
A. Chỉ cần xả qua một nước, sau đó giũ thật nhiều.
B. Tẩy xong chỉ cần xả qua một nước là được, phơi luôn không cần giũ.
C. Sử dụng càng nhiều nước Gia-ven càng tốt, giặt quần áo trong nhà tắm và đóng cửa lại.
D. Sử dụng nước Gia-ven theo hướng dẫn của nhà sản xuất, giặt quần áo ở nơi thoáng mát, xả lại bằng
nước sạch thật nhiều sau khi tẩy trắng, giũ sạch nước trước khi phơi.
Câu 52: Cho hỗn hợp E chứa 3 este X, Y, Z (Mx < MY < MZ < 146) đều mạch hở và không phân nhánh.
Đun nóng 36,24 gam E cần dùng 500ml dung dịch NaOH 1M, dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thu
được hỗn hợp gồm 2 ancol đều no, thuộc cùng một dãy đồng đẳng, kế tiếp và phần rắn F. Lấy toàn bộ
lượng F đun với vôi tôi xút thu được 1 khí duy nhất có thể tích 8,96 ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2
ancol trên cần dùng 18,816 lít ở đktc khí O2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X

trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 50%.
Câu 53: Cho 0,81 gam Al và 2,8 gam Fe tác dụng với 200 ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 8,12 gam hỗn hợp 3 kim loại. Cho 8,12 gam hỗn
hợp 3 kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,672 lít H 2 (đktc).
Nồng độ mol của AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là
A. 0,25M và 0,25M.
B. 0,25M và 0,15M.
C. 0,10M và 0,20M.
D. 0,15M và 0,25M.
Câu 54: Muối iot là muối ăn có trộn chất nào sau đây?
A. I2 (đơn chất iot).
B. KI hoặc KIO3.
C. HI.
D. AgI.
Câu 55: Hãy chọn các câu phát biểu đúng về phenol?
1) Phenol là hợp chất có vòng benzen và có nhóm -OH.
2) Phenol là hợp chất chứa một hay nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với vòng benzen.
3) Phenol có tính axit nhưng tính axit yếu hơn axit cacbonic.
4) Phenol tan trong nước lạnh vô hạn.
5) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo thành natri phenolat.
A. 1, 2, 5.
B. 2, 3, 5.
C. 1, 2, 3, 5.
D. 2, 3, 4.



Câu 56: Hòa tan 27,9 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Zn trong dung dịch H 2SO4 đặc, nguội thu được 4,48 lít
khí SO2 (đktc), dung dịch X và chất rắn A, hòa tan chất rắn A trong dung dịch axit HCl dư thu được 2,24
lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của kim loại Fe trong hỗn hợp ban đầu gần nhất với giá trị nào?
A. 70%.
B. 20%.
C. 50%.
D. 30%.
Câu 57: Kim loại nào trong các kim loại sau đây dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất?
A. Ag.
B. Mg.
C. Al.
D. Cu.
Câu 58: Nồng độ tối đa cho phép của PO43- theo tiêu chuẩn nước ăn uống của tổ chức sức khỏe thế giới là
0,4 mg/l. Để đánh giá sự nhiễm bẩn của nước máy sinh hoạt ở một thành phố người ta lấy 2 lít nước đó
cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thấy tạo ra 2,646.10-3 gam kết tủa. Xác định nồng độ PO 43trong nước máy và xem xét có vượt quá giới hạn cho phép.
A. Tất cả đều sai.
B. 0,6 mg/l, vượt quá giới hạn cho phép.
C. 0,3 mg/l, nằm trong giới hạn cho phép.
D. 0,2 mg/l, nằm trong giới hạn cho phép.
Câu 59: X là một loại phân bón hóa học. Hòa tan X vào nước thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch
NaOH vào Y rồi đun nóng có khí thoát ra và thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO3 vào Z có kết
tủa màu vàng. Công thức của X là
A. Ca(H2PO4)2.
B. (NH4)2HPO4.
C. NH4Cl.
D. (NH4)2SO4.
Câu 60: Xenlulozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. (CH3CO)2O.
B. Dung dịch HNO3/H2SO4 đặc.
C. Dung dịch AgNO3/NH3.D. Nước Svayde [Cu(NH3)4](OH)2.

Câu 61: Phản ứng tổng hợp glucozơ ở cây xanh cần phải dùng năng lượng từ ánh sáng mặt trời:
6CO2 + 6H2O + 2813 kJ → C6H12O6 + 6O2
Cho biết: Trong 1 phút 1cm3 lá lúa hấp thụ được 2,09 J năng lượng mặt trời, 10% năng lượng đó được
dùng vào phản ứng tổng hợp glucozơ và 10% glucozơ được tạo ra chuyển thành tinh bột. Mỗi khóm lúa
có 20 lá xanh, mỗi lá xanh có 5 cm 2 quang hợp được; mật độ lúa là 100 khóm/1m 3. Khối lượng tinh bột
tạo ra khi 1 ha lúa kể trên quang hợp trong 1 giờ và tổng khối lượng CO 2 và H2O sử dụng trong 1 giờ
quang hợp nêu trên là
A. 7222 gam và 165833 gam.
B. 8024 gam và 117688 gam.
C. 8024 gam và 165833 gam.
D. 7222 gam và 117688 gam.
Câu 62: Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế, người ta sử dụng ozon
để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?
A. Ozon không tác dụng được với nước.
B. Ozon trơ về mặt hóa học.
C. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.
D. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh.
Câu 63: Cho m gam peptit X (mạch hở) phản ứng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung
dịch Y chứa (m + 11,1) gam hỗn hợp muối natri của Gly, Ala và Val. Cô cạn Y được chất rắn Z, đem
đốt cháy hoàn toàn Z thu được 15,9 gam Na2CO3. Nếu cho m gam X với dung dịch HCl dư, sau phản
ứng dung dịch thu được đem cô cạn được 36,25 gam hỗn hợp muối T. Cho các phát biểu sau:
(1) X là hexapeptit.
(2) Giá trị của m = 20,8 gam.
(3) Phân tử khối của X là 416.
(4) Trong X chỉ có 1 gốc Ala.
(5) Phần trăm khối lượng muối clorua của Gly trong T là 46,14%
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 5.

D. 4.
Câu 64: Khí SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường, nguyên nhân chính là do:
A. SO2 là khí độc, nặng hơn không khí và khi tan trong nước mưa tạo mưa axit.
B. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
C. SO2 mùi hắc, nặng hơn không khí.
D. SO2 là một oxit axit.
Câu 65: Điện phân dung dịch X gồm FeCl2 và MgCl2 (có màng ngăn), sự phụ thuộc khối lượng của
dung dịch X theo thời gian được biểu diễn theo đồ thị sau:


mdd (gam)
100

87,3

x
t (giây)

`

0

y

1,5y

2,5y

Giá trị x là
A. 78,95.

B. 72,22.
C. 74,35.
D. 77,15.
Câu 66: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào
dưới đây?
A. Cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.
B. Cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.
C. Cho nhanh axit vào nước và khuấy đều.
D. Cho từ từ nước vào axit và khuấy đều.
Câu 67: Hợp chất X có công thức C8H14O4 . Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O
(b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O
(d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Phát biểu đúng là
A. X5 có phân tử khối là 202.
B. X là một este 2 chức.
C. X1 là muối mononatri của axit ađipic.
D. X2 là ancol metylic.
Câu 68: Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, saccacrozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn bộ thuốc thử để có thể
phân biệt 4 gói bột trắng trên?
A. Nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH.
B. Nước, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch I2.
C. Nước, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3.
D. Nước, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 69: Hiện nay, chất 3 – MCPD (X) được xem là một trong các hoạt chất gây ung thư. Phân tích lượng
X cho thấy tỷ lệ khối lượng mC : mH : mCl : mO = 72 : 14 : 71 : 64. Hóa hơi hoàn toàn 22,1 gam X thu được
thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là
A. C6H14Cl2O4
B. C4H11ClO

C. C3H7ClO
D. C3H7ClO2.
Câu 70: Nung hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H 2 có Ni xúc tác (chỉ xảy ra
phản ứng cộng H2) thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hidrocacbon) có tỷ khối so với H 2 là 14,4. Biết
0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,06.
B. 0,04.
C. 0,1.
D. 0,08.
Câu 71: Để xác nhận trong cafein có nguyên tố N, Người ta đã chuyển nguyên tố đó thành chất nào?
A. NaCN.
B. NH3.
C. N2.
D. NO2.
Câu 72: Hỗn hợp E gồm chất X (C3H11N3O6) và Y (C4H12N2O6). Cho 44,20 gam E tác dụng tối đa với
0,92 mol KOH, thu được chất hữu cơ Z đa chức, bậc một và dung dịch T. Cô cạn T thu được chất rắn
M gồm các muối vô cơ. Nung M đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn khan. Cho các
phát biểu sau:
(a) Giá trị của m là 64,12.
(b) Chỉ có một công thức cấu tạo thỏa mãn của chất Y.
(c) Cho X hoặc Y vào dung dịch H2SO4 loãng, đều có khí không màu thoát ra.
(d) Cho Z tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 23,16 gam muối.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 73: Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dung dịch
HCl như hình vẽ dưới đây.



Thanh sắt bị hòa tan chậm nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với :
A. Zn.
B. Cu.
C. Ni.
D. Sn.
Câu 74: Bơ thực vật là một thuật ngữ chỉ chung về các loại bơ có nguồn gốc từ thực vật và là loại bơ
được chế biến từ dầu thực vật. Phương pháp chế biến bơ từ dầu thực vật là
A. Xà phòng hóa dầu thực vật.
B. Đề hiđro hóa dầu thực vật.
C. Hiđro hóa axit béo.
D. Hiđro hóa dầu thực vật.
Câu 75: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Ăn mòn kim loại là sự hủy hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của các chất trong môi trường
xung quanh.
B. Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hóa thành ion của nó.
C. Ăn mòn kim loại là một quá trình hóa học trong đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit trong môi
trường không khí.
D. Ăn mòn kim loại được chia làm hai dạng: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Câu 76: Cho các polime sau: tơ nilon -6,6, poli(vinyl clorua), poli(metyl metarylat), tơ lapsan, tơ visco,
tơ nitron, tơ capron, poli (butađien–stiren). Số polime điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 77: Từ 10 kg gạo nếp (có 80% tinh bột), khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 96 0? Biết hiệu
suất quá trình lên men đạt 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml?
A. ≈ 5,92 lít.
B. ≈ 4,30 lít.
C. ≈ 4,50 lít.

D. ≈ 4,73 lít.
Câu 78: Để 8,4 gam sắt ngoài không khí một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A gồm: Fe, FeO,
Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A trong dung dịch axit HCl dư, thu được dung dịch B, cho từ từ
dung dịch NaOH loãng dư vào dung dịch B thu được kết tủa C, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn E. m có giá trị là
A. 10,8.
B. 17,4.
C. 24.
D. 12.
Câu 79: Trong mật ong, có chứa một loại cacbohiđrat tạo nên vị ngọt đậm đà của mật ong. Đó là
A. Fructozơ.
B. Glucozơ.
C. Mantozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 80: Thực hiện các thí nghiệm sau:
1) Thả mạt sắt vào dung dịch AgNO3 dư.
2) Trộn Cu và Fe3O4 với tỉ lệ mol 1:1 vào dung dịch HCl dư.
3) Thả một mẩu Na nhỏ vào cốc đựng dung dịch CuSO4.
4) Đốt cháy 6,72 gam sắt trong 3,36 lít khí Cl2 (đktc), phản ứng xong phun nước dư vào bình lắc đều.
5) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
6) Nhiệt phân Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí.
7) Đốt cháy Ag2S trong oxi dư.
8) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl2.
Số thí nghiệm thu được kim loại sau phản ứng là
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
--------------HẾT---------------



ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT THANH OAI A
41-B
51-D
61-A
71-B

42-A
52-D
62-D
72-C

43-C
53-D
63-D
73-A

44-B
54-B
64-A
74-D

45-A
55-B
65-A
75-C

46-B
56-D
66-B

76-D

47-C
57-A
67-A
77-D

48-C
58-C
68-B
78-D

49-C
59-B
69-D
79-A

50-C
60-C
70-B
80-C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn C.
300.1,3%
mSO 2 =
.64 = 7,8 tấn.
32
Câu 43: Chọn C.
Khi B tác dụng với NaOH dư thì: n NH 3 = 0, 01 mol

BTDT
Dung dịch sau cùng có chứa Na + (1,16 mol); SO42- (0,48 mol), AlO2- ( 
→ 0, 2 mol )
3+
2+
3+
+
Dung dịch B chứa Al (0,2 mol), Fe (x mol); Fe (y mol); NH4 (0,01 mol); SO42- (0,48 mol),
BTDT

→ 2x + 3y + 0, 2.3 + 0, 01 = 0, 48.2 (1) và 90x + 107y = 14,35 (2)
Từ (1), (2) suy ra: x = 0,1; y = 0,05
BT: H
→ n H 2O = 0, 46 mol (tạo thành)
Khối lượng H2O có trong dung dịch H2SO4 là 52,96 (g) 

Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mB + (52,96 + 0,46.18) = 121,3 (g) ⇒ %m Fe2 (SO 4 )3 = 8, 24%
Câu 44: Chọn B.
Ta có: m dd HCHO = 50.0,82 = 41 (g) ⇒ m HCHO = 41.0,3 = 12,3 (g)
mà n Ag = 2n HCHO = 1, 64 mol ⇒ m Ag = 177,12 (g)
Câu 47: Chọn C.
1) Sai, Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín.
2) Sai, Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau.
5) Sai, Tơ tằm không có nguồn gốc từ xenlulozơ.
7) Sai, Không dùng dung dịch nước brom để nhận biết anilin và phenol vì cả hai đều tạo được kết tủa
trắng.
Câu 52: Chọn D.
Vì E đều mạch hở và không phân nhánh nên E chứa tối đa là 2 chức
2n CO 2 + n H 2O = 0,5 + 0,84.2 n CO 2 = 0,56 CH 3OH : 0, 44
⇒

⇒
Lúc đó: n OH − = n NaOH = 0,5 mol ⇒ 
C 2 H 5OH : 0, 06
n H 2O − n CO2 = 0,5
 n H 2O = 1, 06
BTKL
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: 
→ m F = 39, 4 (g)
Hai muối trong F là R1COONa và R2(COONa)2 (R1, R2 cùng C) ⇒ RH: 0,4 mol
Giải hệ tìm được mol hai muối lần lượt là 0,3 mol và 0,1 mol
⇒ (R + 67).0,3 + (R – 1 + 134).0,1 = 39,4 ⇒ R = 15: -CH3
Xét hỗn hợp E có CH3COOCH3 (x mol); CH3COOC2H5 (0,06 mol) và CH2(COOCH3)2 (0,1 mol)
Ta có: x + 0,06 = 0,3 ⇒ x = 0,24. Vậy %mX = 49%
Câu 53: Chọn D.
Chất rắn E gồm Ag, Cu và Fe dư với nFe dư = n H 2 = 0, 03 mol ⇒ nFe pư = 0,02 mol


CM AgNO3 = 0,15M
n Ag = 0, 03 mol 
108n Ag + 64n Cu = 6, 44

⇒
⇒
Ta có:  BT: e
→ n Ag + 2n Cu = 2.0, 02 + 3.0, 03 = 0,13 
n Cu = 0, 05 mol 
CM Cu(NO3 )2 = 0, 25M

 
Câu 55: Chọn B.

1) Sai, Định nghĩa của phenol nằm ở ý số 2.
4) Sai, Phenol ít tan trong nước lạnh.
Câu 56: Chọn D.


Vì Fe bị thụ động hóa bởi H2SO4 đặc, nguội nên khi cho A tác dụng với HCl thì Fe không tác dụng được
chỉ có Zn còn dư tác dụng.
BT: e

→ 2n Zn = 2n SO2 + 2n H 2 ⇒ n Zn = 0, 3 mol ⇒ m Fe = 8, 4 (g) ⇒ %m Fe = 30,1%
Câu 61: Chọn A.

Câu 63: Chọn D.
BTKL
Ta có: n NaOH = 2n Na 2CO3 = 0,3 mol → m + 0,3.40 = m + 11,1 + m H 2O ⇒ n H 2O = n X = 0, 05 mol
n NaOH
= 6 ⇒ X là hexapeptit
mà k =
nX
 n HCl = 6n X = 0,3 mol
BTKL

→ m = 20,8 (g) ⇒ M X = 416
Khi cho X tác dụng với HCl thì: 
n
=
5n
=
0,
25

mol
X
 H 2O
x + y + z = 6
x = 1
⇒
Đặt CT của X là (Ala)x(Gly)y(Val)z ⇒ 
89x + 75y + 117z − 18.5 = 416  y = 4; z = 1
Vậy X là (Ala)(Gly)4(Val) ⇒ GlyNa: 0,2 mol ⇒ %mGlyNa = 60,82%
Các phát biểu đúng là (1), (2), (3), (4).
Câu 65: Chọn A.
Xét đoạn (100 – 87,3): FeCl2 điện phân hết ⇒ m Fe + m Cl2 = 12, 7 (g) ⇒ n FeCl 2 = 0,1 ⇒ n e (1) = 0, 2
Xét đoạn (y – 1,5y): MgCl2 điện phân hết (MgCl2 + 2H2O → Mg(OH)2 + Cl2 + H2)
⇒n e = 1,5n e (1) − n e (1) = 0,1 ⇒ n MgCl2 = 0, 05 ⇒ mdung dịch giảm = m MgCl 2 + m H 2O = 6,55 (g)
Xét đoạn (1,5y – 2,5y): H2O điện phân (2H2O → H2 + O2)
⇒n e = 2,5n e (1) − 1,5n e (1) = 0, 2 ⇒ n H 2O = 0,1 ⇒ mdung dịch giảm = m H 2O = 1,8 (g)
Vậy x = 100 – (12,7 + 6,55 + 1,8) = 78,95.
Câu 67: Chọn A.
o

t
nH OOC[CH 2 ]4 COOH (X 3 ) + nNH 2[CH 2 ]6 NH 2 (X 4 ) 
→ ( NH[CH 2 ]6 NHCO[CH 2 ]4 CO ) n + 2nH 2 O

axit ađipic
hexametylenđiamin
tơ nilon 6,6
Na OOC[CH 2 ]4 COONa (X1 ) + H 2SO 4 
→ H OOC[CH 2 ] 4 COOH (X 3 ) + Na 2SO 4
H OOCCH 2 [CH 2 ]2 CH 2COOC 2 H 5 (X) + NaOH 

→ Na OOC[CH 2 ]4 COONa (X1 ) + C 2 H 5 OH (X 2 ) + H 2 O
o

H 2SO 4 , t
2C2H5OH + HOOC[CH2]4COOH 
→ C2H5OOC[CH2]4COOC2H5 + 2H2O
B. Sai, X là một hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Sai, X1 là muối đinatri của axit ađipic.
D. Sai, X2 là ancol etylic.
Câu 69: Chọn D.
Từ tỉ lệ mC : mH : mCl : mO ⇒ x : y : z : t = 6 : 14 : 2 : 4 = 3 : 7 : 1 : 2
Ta có: n X = n N 2 = 0, 2 mol ⇒ M X = 110,5 ⇒ CTPT của X là C3H7ClO2.
Câu 70: Chọn B.
Đặt CTTQ của Y là CnH2n+2-2k với 14n + 2 – 2k = 28,8
n Br
Khi cho Y tác dụng với Br2 thì: k Y = 2 = 0, 6 ⇒ n = 2 : C 2 H 4,8
nY


Phương trình: C2H4 + 0,4H2 → C2H4,8
0,04 ← 0,1
Câu 72: Chọn C.
HCO 3 NH 3 − C 2 H 4 − NH 3 NO 3 : x mol 185x + 184y = 44, 2  x = 0, 04
→
⇒

C 2 H 4 (NH 3HCO 3 ) 2 : y mol
3x + 4y = 0, 92
 y = 0, 2
Muối M thu được gồm KNO3 (0,04 mol) và K2CO3 (0,44 mol)

Khi nung M thu được rắn khan gồm KNO 2 (0,04 mol) và K2CO3 (0,44 mol) ⇒ m = 64,12 (g)
(b) Sai, Có 2 cấu tạo thỏa mãn của chất Y là CH2CH2(NH3HCO3)2; CH(CH3)(NH3HCO3)2
(d) Sai, Z là C2H4(NH2)2: 0,24 mol tác dụng với HCl thu được 31,92 (g)
Câu 76: Chọn D.
Polime điều chế bằng phản ứng trùng hợp là poli(vinyl clorua), poli(metyl metarylat), tơ nitron, tơ capron,
poli (butađien–stiren).
Câu 77: Chọn D.
Ta có: n C2H 5OH = 2n (C 6H10O5 ) n = 2. 10.80% .80% = 0, 079 kmol
162
VC H OH
mà m C2H 5OH = d.V ⇒ VC2H5OH = 4,5425 (l) ⇒ Vdd C2 H5OH = 2 o5 .100 = 4, 73 (l)
D
Câu 78: Chọn D.
Chất rắn E thu được là Fe2O3 : 0,075 mol (theo BT Fe) ⇒ m = 12 (g)
Câu 80: Chọn C.
1) Fe + 3AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag
2) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O ; Cu + 2FeCl3 → CuSO4 + 2FeCl2 (vừa đủ).
3) 2Na + CuSO4 + 2H2O → Na2SO4 + Cu(OH)2 + H2
0

t
2Fe + 3Cl2 
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 (*)
→ 2FeCl3
mol: 0,12 0,15
Chất rắn thu được gồm Fe dư (0,02 mol), FeCl3 (0,1 mol). Hòa tan vào nước thì Fe bị hòa tan ở pt (*).
5) 3Mg dư + 2FeCl3 → 3MgCl2 + 2Fe

4)


0

t
6) 2Cu(NO3)2 
→ 2CuO + 4NO2 + O2
0

t
7) Ag2S + O2 
→ 2Ag + SO2
8) FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 2AgCl + Ag.
Thí nghiệm thu dược kim loại là 1, 5, 7, 8.

--------------HẾT--------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THANH HÓA
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 04 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT THPT QUỐC GIA LẦN 1
THPT CHUYÊN LAM SƠN
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 133
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ?
A. Na.
B. Ca.
C. Al.

D. Fe.


Câu 2: Chất ít tan trong nước là
A. NaCl.
B. NH3.
C. CO2.
D. HCl.
Câu 3: Công thức của crom (VI) oxit là
A. Cr2O3.
B. CrO3.
C. CrO.
D. Cr2O6.
Câu 4: Chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là
A. polietilen.
B. tinh bột.
C. Gly-Ala-Gly.
D. saccarozơ.
Câu 5: Chất có khả năng tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là
A. etanol.
B. saccarozơ.
C. etyl axetat.
D. phenol.
Câu 6: Chất tham gia phản ứng màu biure là

A. dầu ăn.
B. đường nho.
C. anbumin.
D. poli(vinyl clorua).
Câu 7: Chất có khả năng ăn mòn thủy tinh SiO2 là
A. H2SO4.
B. Mg.
C. NaOH.
D. HF.
Câu 8: Phương pháp điện phân dung dịch dùng để điều chế kim loại
A. Cu.
B. Ca.
C. Na.
D. Al.
Câu 9: Kim loại dẫn điện tốt thứ 2 sau kim loại Ag là
A. Au.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Câu 10: Polime nào sau đây thuộc loại tơ poliamit?
A. Tơ nilon – 6,6.
B. Tơ visco.
C. Tơ axetat.
D. Tơ nitron.
Câu 11: Tôn là sắt được tráng
A. Na.
B. Mg.
C. Zn.
D. Al.
Câu 12: Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân?

A. NaCl.
B. NaNO2.
C. Na2CO3.
D. NH4HCO3.
Câu 13: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Kim loại Cu khử được ion Fe3+ trong dung dịch.
B. Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 để loại bỏ tính cứng tạm thời của nước.
C. Ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) ở dưới đất được bảo vệ chủ yếu bởi một lớp sơn dày.
D. Phèn chua được dùng trong công nghiệp giấy.
Câu 14: Cho dãy các chất: Cu, Na, Zn, Mg, Ba, Ni. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch FeCl 3 dư
có sinh ra kết tủa là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 15: Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất
hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 16. Tên của Y là
A. axit propionic.
B. metanol.
C. metyl propionat.
D. natri propionat.
Câu 16: Sục từ từ 10,08 lit CO 2 ở đktc vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH) 2 và a mol KOH, sau khi phản
ứng hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được 5 gam kết tủa. Tính a?
A. 0,2 mol.
B. 0,05 mol.
C. 0,15 mol.
D. 0,1 mol.
Câu 17: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ (C6H10O5)n là 1620000 đvC. Giá trị của n là
A. 8000.
B. 9000.

C. 10000.
D. 7000.
Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam một triglixerit cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 16,68 gam.
B. 18,24 gam.
C. 18,38 gam.
D. 17,80 gam.
Câu 19: X là một α-amino axit chứa 1 nhóm NH2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 25 ml dung dịch
HCl 1M, thu được 3,1375 gam muối. X là
A. glyxin.
B. valin.
C. axit glutamic.
D. alanin.
Câu 20: Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO 2 thu được nhỏ hơn 35,2 gam.
Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5C6H4OH.
B. HOCH2C6H4COOH.
C. HOC6H4CH2OH.
D. C6H4(OH)2.
Câu 21: Trong các chất sau, chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3CHO.
B. C2H5OH.
C. H2O.
D. CH3COOH.


Câu 22: Thủy phân 200 gam dung dịch saccarozo 6,84%, sau một thời gian, lấy hỗn hợp sản phẩm cho
tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 12,96 gam Ag . Tính hiệu suất phản ứng
thủy phân?

A. 90%.
B. 80%.
C. 37,5%.
D. 75%.
Câu 23: X là hidrocacbon mạch hở có công thức phân tử C4Hx, biết X không tạo kết tủa khi tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 7.
B. 9.
C. 11.
D. 8.
Câu 24: Hỗn hợp X gồm Mg và Al. Cho 0,75 gam X phản ứng với HNO3 đặc, nóng (dư), thu được 1,568
lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc), tiếp tục cho thêm dung dịch NaOH dư vào, sau khi các phản ứng
hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Tìm m?
A. 0,78 gam.
B. 1,16 gam.
C. 1,49 gam.
D. 1,94 gam.
Câu 25: Este X được điều chế từ aminoaxit A và ancol B. Hóa hơi 2,06 gam X hoàn toàn chiếm thể tích
bằng thể tích của 0,56 gam nito ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp xuất. Biết rằng từ B có thể điều chế cao su
Buna bằng 2 giai đoạn. Hợp chất X có công thức cấu tạo là
A. H2NCH2CH2COOCH3.
B. CH3NHCOOCH2CH3.
C. NH2COOCH2CH2CH3.
D. H2NCH2COOCH2CH3.
Câu 26: Cho các chất và các dung dịch sau: K 2O; dung dịch HNO3; dung dịch KMnO4/H+, dung dịch
AgNO3; dung dịch NaNO3; dung dịch nước Brom; dung dịch NaOH; dung dịch CH 3NH2; dung dịch H2S.
Số chất và dung dịch phản ứng được với dung dịch FeCl2 mà tạo thành sản phẩm không có chất kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.

D. 5.
Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba có cùng số mol vào 125 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và CuSO4
1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc).
Giá trị của m là
A. 25,75.
B. 16,55.
C. 23,42.
D. 28,20.
Câu 28: Kết quả thí nghiệm của chất vô cơ X với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử
Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch phenolphtalein
Dung dịch có màu hồng
X
Cl2
Có khói trắng
Kết luận nào sau đây không chính xác ?
A. Chất X được dùng để điều chế phân đạm.
B. Chất X được dùng để sản xuất axit HNO3.
C. Chất X được dùng để sản xuất một loại bột nở trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo.
D. Cho từ từ chất X đến dư vào dung dịch AlCl3 thì ban đầu có kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan
hoàn toàn tạo thành dung dịch không màu.
Câu 29: Cho các polime sau: PVC; teflon; PE; Cao su Buna; tơ axetat; tơ nitron; cao su isopren; tơ nilon6,6. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
Câu 30: Cho các ứng dụng: dùng làm dung môi (1); dùng để tráng gương (2); dùng làm nguyên liệu để

sản xuất một số chất dẻo, dược phẩm (3); dùng trong công nghiệp thực phẩm (4). Những ứng dụng của
este là
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3), (4).
Câu 31: Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,5M vào dung dịch chứa x mol NaHCO 3 và y mol
BaCl2. Đồ thị sau dãy biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể tích dung dịch Ba(OH)2.

Giá trị x,y tương ứng là


A. 0,2 và 0,05.
B. 0,4 và 0,05.
C. 0,2 và 0,10.
D. 0,1 và 0,05.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, có hai liên kết pi trong
phân tử, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1 mol
H2O. Mặt khác, cho 0,4 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết chỉ
xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun
nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 43,2 gam.
B. 86,4 gam.
C. 108,0 gam.
D. 64,8 gam.
Câu 33: Cho muối X có công thức phân tử C3H12N2O3. Cho X tác dụng hết với dung dịch NaOH đun
nóng, sau phản ứng thu được sản phẩm khí có khả năng làm quì ẩm hóa xanh và muối axit vô cơ. Số
công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên?
A. 3.
B. 2.

C. 5.
D. 4.
Câu 34: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân Al 2O3 nóng chảy với các
điện cực làm bằng than chì. Khi điện phân nóng chảy Al 2O3 với dòng điện cường độ 9,65A trong thời gian
3000 giây thu được 2,16 gam Al. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hiệu suất của quá trình điện phân là 80%.
B. Phải hòa tan Al2O3 trong criolit nóng chảy để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp xuống 9000C.
C. Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit.
D. Sau một thời gian điện phân, phải thay thế điện cực catot.
Câu 35: X là đipeptit Val - Ala, Y là tripeptit Gly - Ala – Glu. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ
số mol nX : nY = 3 : 2 với dung dịch KOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô
cạn dung dịch Z thu được 17,72 gam muối. Giá trị của m gần nhất với?
A. 12,0.
B. 11,1.
C. 11,6.
D. 11,8.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(1) Fe trong gang và thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm.
(2) Nước để lâu ngoài không khí có pH < 7.
(3) Điều chế poli (etylen terephtalat) có thể thực hiện bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(4) Axit nitric còn được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT, sản xuất thuốc nhuộm, dược phẩm.
(5) Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu sinh học khác.
(6) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
(7) Photpho dùng để sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói.
(8) Xăng E5 là xăng sinh học được pha 5% bio-ethanol (sản xuất chủ yếu từ lương thực như ngô, sắn,
ngũ cốc và củ cải đường), 95% còn lại là xăng Ron A92 “truyền thống”.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 7.
C. 8.

D. 5.
Câu 37: Cho hỗn hợp Z gồm peptit mạch hở X và amino axit Y (MX > 4MY) với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 1.
Cho m gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch T chứa (m + 12,24) gam hỗn
hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch T phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu
được dung dịch chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây
đúng?
A. Tỉ lệ số gốc Gly : Ala trong phân tử X là 3 : 2.
B. Số liên kết peptit trong phân tử X là 5.
C. Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 15,73%.
D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 20,29%.
Câu 38: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg , Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa
NaNO3 0,045 mol và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng là 62,605
gam và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17.
Thêm tiếp dung dịch NaOH 1 M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết
865 ml. Mặt khác, thêm dung dịch BaCl 2 vừa đủ vào dung dịch Y, lọc bỏ kết tủa được dung dịch G, sau
đó cho thêm lượng dư AgNO3 vào G thu được 150,025 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 26,5.
B. 22,8.
C. 27,2.
D. 19,8.


Câu 39: Hỗn hợp X gồm MgO, Al2O3, Mg, Al, hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ thì
thu được dung dịch chứa (m + 70,295) gam muối. Cho 2m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4
đặc nóng dư thu được 26,656 lít SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 2m gam hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 7,616 lít hỗn hợp khí NO và N 2O (đktc) có tỉ khối so với
hidro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 324,3 gam muối khan. Giá trị m gần giá trị
nào nhất sau đây?
A. 59,76.
B. 29,88.

C. 30,99.
D. 61,98.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm một axit, một este và một ancol đều no đơn chức mạch hở. Cho m gam hỗn hợp
X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO 3 thu được 28,8 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH thì thu được 3,09 gam hỗn hợp muối được tạo bởi 2 axit là đồng đẳng kế tiếp
và 0,035 mol một ancol duy nhất Y, biết tỉ khối hơi của ancol Y so với hidro nhỏ hơn 25 và ancol Y
không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn 3,09 gam 2 muối trên bằng oxi thì thu
được muối Na2CO3, hơi nước và 2,016 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 66,4.
B. 75,4.
C. 65,9.
D. 57,1.
--------------HẾT---------------


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT CHUYÊN LAM SƠN
1-B
11-C
21-D
31-A

2-C
12-D
22-D
32-B

3-B
13-C
23-B
33-A


4-C
14-B
24-B
34-D

5-B
15-D
25-D
35-B

6-C
16-A
26-B
36-A

7-D
17-C
27-A
37-D

8-A
18-D
28-D
38-C

9-D
19-D
29-C
39-C


10-A
20-C
30-A
40-B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 23: Chọn B.
Trường hợp 1: C4H4 → Có 3π → C = C = C = C
C=C=C−C
Trường hợp 2: C4H6 → Có 2π → C = C − C = C
C−C ≡C−C
C =C−C−C
Trường hợp 3: C4H8 → Có 1π → C − C = C − C
C = C(C) − C

Trường hợp 4: C4H10 → Có 0π →

C−C−C−C
C − C(C) − C

Câu 24: Chọn B.
 Mg : 0,02 mol
 Al : 0,01 mol

BT: e
→
Ta có: n NO2 = 0,07 mol 

Kết tủa thu được là: m Mg(OH)2 = 1,16 (g)

Câu 25: Chọn D.
Ta có: n N 2 = 0,02 mol ⇒ M X = 103
Điều chế cao su qua hai giai đoạn: C2H5OH →C4H6 → Cao su buna
Vậy X là H2NCH2COOCH2CH3.
Câu 26. Chọn B.
Số chất phàn ứng được với dung dịch FeCl 2 là K2O, dung dịch HNO3, dung dịch KMnO4/H+, dung dịch
AgNO3, dung dịch nước brom, dung dịch NaOH, dung dịch CH3NH2.
Trong đó, FeCl2 phản ứng không tạo kết tủa với dung dịch HNO 3, dung dịch KMnO4/H+, dung dịch nước
brom.
Câu 27. Chọn A.
0,3 − 2n H 2SO 4

= 0,025 mol  m Cu(OH) 2 = 2, 45 (g)
 n Cu(OH) 2 =
⇒
⇒ m = 25, 75 (g)
2
Ta có: n OH − = 2n H 2 = 0,3 mol ⇒ 
 m BaSO4 = 23,3 (g)
 n BaSO4 = n Ba = 0,1 mol
Câu 28. Chọn D.
Từ các dữ kiện của đề ⇒ X là NH3
D. Sai, Cho từ từ chất X đến dư vào dung dịch AlCl3 xuất hiện kết tủa keo trắng không tan.
Câu 29. Chọn C.
Polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là PVC, teflon, PE, cao su Buna, tơ nitron, cao su isopren.
Câu 31. Chọn A.
Các phản ứng xảy ra: OH- + HCO3- → CO32- + H2O rồi Ba2+ + CO32- → BaCO3
Tại V = 0,1 lít ⇒ n Ba(OH) 2 = 0, 05 ⇒ n OH − = 0,1 mol ⇒ n Ba 2+ = 0, 05 + y = 0,1 ⇒ y = 0, 05
Tại V = 0,3 lít ⇒ n Ba(OH) 2 = 0,15 ⇒ n OH − = 0,3 mol ⇒ n HCO3− = 0, 2 mol ( = y)
Câu 32. Chọn B.



HCOOCH 3 : a mol

Gọi (COOCH 3 ) 2 : b mol , ta có
Y : c mol


a + b + c = 0,5
a = 0,3
 BT: O

 → 2a + 4b + 2c = 1, 2 → b = 0,1
b + c = 1,3 − 1,1 = 0, 2

c = 0,1


BT: C

→ 0,3.2 + 0,1.4 + 0,1.C Y = 1,3 ⇒ C Y = 3 : Y là HCOOCH=CH2.

 HCOONa : 0,32 mol + AgNO3 / NH 3

→ Ag : 0,8 mol ⇒ m ↓ = 86, 4 (g)
Trong 0,4 mol Z có 
CH 3CHO : 0, 08 mol
Câu 33. Chọn A.
→(CH 3 NH 2 ) 2
Sử dụng kỹ thuật trừ phân tử ⇒ C3H12 N 2 O3 − H 2 CO3 = C 2 H10 N 2 

CH 3 NH 3 − CO3 − H 3 NCH 3

Vậy CTCT phù hợp với X là NH 4 − CO3 − H3 NC2 H5

NH 4 − CO3 − NH 2 ( CH3 ) 2

Câu 34. Chọn D.
Ta có: n e = 0,3 mol ⇒ nAl (lý thuyết) = 0,1 mol (nAl (thực tế) = 0,08 mol)
D. Sai, Sau một thời gian điện phân, phải thay thế điện cực anot.
Câu 35. Chọn B.
 n KOH = 3x.2 + 2x.4 =14x mol BTKL
 → m X + m Y + m KOH = 17,72 + m H 2O ⇒ x = 0, 01 ⇒ m = 11,14 (g)
Ta có: 
 n H 2O = 3x + 2x.2 = 7x mol
Câu 36. Chọn A.
(3) Sai, Điều chế poli(etylen terephtalat) bằng phản ứng trùng ngưng.
(6) Sai, Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, to), dung dịch Br2, không phản ứng với Cu(OH)2.
Câu 37. Chọn D.
BTKL
→ 40a − 18c = 12, 24
C2 H 3ON : a mol 
a = 0,36



→ a + a = 0, 72
⇒ b = 0,18
Quy đổi hỗn hợp Z thành: CH 2 : b mol
 H O: c mol
57a + 14b + 40a + 0, 72.36, 5 = 63, 72 c = 0,12


 2


c
= 0, 06 mol
2
0,18
( 0,18 − 0, 06 ) = 2
=3
Nếu Y là Ala thì X có số mắt xích Ala =
và số Gly =
0, 06
0, 06
Vậy Y là Gly và X là (Gly)2(Ala)3.
A. Sai, Tỉ lệ gốc Gly : Ala trong phân tử X là 2 : 3.
B. Sai, Số liên kết peptit trong phân tử X là 4.
C. Sai, Phần trăm khối lượng nitơ trong Y là 18,67%.
Câu 38. Chọn C.
0,045mol
0,02mol
}
60,045mol
4 7 48
}
2+
a+
2+
+
+

2−
Mg,Fe,FeCO3,Cu(NO3)2 + H 2SO4, NaNO3 → Mg ,Fe ,Cu , Na ,NH 4 ,SO4 + H2 ,CO2,N xOy
1 4 4 4 42 4 4 4 43 1 4 42 4 43
1 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 4 43 1 4 44 2 4 4 43
Khi đó: n Ala = b = 0,18 mol ⇒ n Gly = a − b = 0,18 mol ⇒ n X = n Y =

m(g)X

dung dÞch hçn hî p

62,605(g)Y

0,17mol hçn hî p Z

0,045mol

- Cho

}
NaOH
Mg ,Fe ,Cu , Na+ ,NH 4+ ,SO42− → Fe(OH)a,Cu(OH)2,Mg(OH)2 + Na2SO4
1 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 4 43
1 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 43
2+

a+

2+

62,605(g)Y


31,72(g)↓

BTDT (Y)
⇒ an Fea + + 2n Mg 2+ + 2n Cu 2+ + n NH +4 = n NaOH = 0,865 (1) 
→ n H 2SO4 = n SO 24− = 0, 455 mol

⇒ m ↓ max = 56n Fea + + 24n Mg 2+ + 64n Cu 2+ + 17(n OH − − n NH + ) → 56n Fe a + + 24n Mg 2+ + 64n Cu 2 + = 17,015 + 17n NH +
4

- Ta có: m Y = 56n Fea + + 24n Mg 2 + + 64n Cu 2+ + 23n Na + + 18n NH +4 + 96n SO 42 −

4


→ 62, 605 = 17, 075 + 17 n NH 4 + + 23.0, 045 + 18n NH 4 + + 96.0, 455 ⇒ n NH + = 0, 025 mol
4

BT: H

→ n H 2O =

2n H 2SO 4 − 4n NH 4 + − 2n H 2

= 0,385 mol
2
BTKL

→ m X = m Y + m Z + 18n H 2O − 85n NaNO3 − 98n H 2SO 4 = 27, 2 (g)
Câu 39. Chọn C.

BT: e
→ n SO 2 = n H 2 = 0,595 mol (trong m gam)
Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Mg, Al, O  
Trong m gam X có: n HCl = 2n O + 2n H 2 = 2n O + 0,595 ⇒ m + 70, 295 = (m − 16n O ) + 35,5.(2n O + 1,19) (1)
Khi cho m gam X tác dụng với HNO3 thì thu được hai khí NO (0,08 mol), N2O (0,09 mol)
n e cho − 3n NO − 8n N 2O
BT: e


→ n NH 4 NO3 =
= 0, 02875 mol (với ne = 2n H 2 )
8
và 162,25 = (m – 16nO) + 62.(0,595.2 + 2nO) + 80.0,02875 (2)
Từ (1), (2) suy ra: m = 30,99 (g)
Câu 40. Chọn B.
Vì ancol không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ và M < 50 ⇒Ancol đó là C2H5OH.

n = 3,5
(14n + 54)a = 3, 09
⇒
Đặt công thức của hai muối là CnH2n–1O2Na: a mol ⇒  BT: C
→ na = 0,5a + 0, 08 a = 0, 03
 

Hai muối đó là C2H5COONa (0,015 mol) và C3H7COONa (0,015 mol) ⇒ C2H5OH (X): 0,02
Nếu axit là C2H5COOH (x mol) thì este là C3H7COOC2H5 (x mol)
Khi cho X tác dụng với NaHCO3 thì: x = 0,3 mol ⇒ m = 57 + 18,4 = 75,4 (g)
--------------HẾT---------------




×