Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

quy trình chăm sóc trọng NGhĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 12 trang )

CÔNG TY TNHH TRỌNG NGHĨA
QUY TRÌNH CHĂM SÓC CHO CÂY TIÊU
KẾT HỢP HOÁ HỌC VÀ SINH HỌC

Mã hiệu:QT.010115/TN
Ngày có hiệu lực:
01/01/2015
Lần ban hành: 01
Trang: 1/12

Bảng Theo Dõi Sửa Đổi
STT Trang

Nội dung sửa đổi

Biên soạn

Ngày có hiệu lực

Kiểm Tra

Chữ ky

1.Mục đích:
 Hướng dẫn cách chăm sóc cây tiêu theo 4 đúng:
o Đúng kỹ thuật

Tài liệu lưu hành nội bộ

Phê Duyệt



CÔNG TY TNHH TRỌNG NGHĨA
QUY TRÌNH CHĂM SÓC CHO CÂY TIÊU
KẾT HỢP HOÁ HỌC VÀ SINH HỌC

Mã hiệu:QT.010115/TN
Ngày có hiệu lực:
01/01/2015
Lần ban hành: 01
Trang: 2/12

o Đúng tiêu chuẩn
o Đúng bệnh
o Đúng giai đoạn
2. Phạm vi áp dụng:
 Phòng Kỹ thuật – Công Ty TNHH Trọng Nghĩa,
 Đối tượng áp dụng
o Cán bộ kỹ thuật
o Cán bộ thị trường
o Đại lý đối tác của Công ty.
3. Các từ thuật ngữ, viết tắt, giới thiệu tên sản phẩm
3.1. Các từ thuật ngữ, viết tắt về cây tiêu
 Cành tược: thường phát sinh ở nách các lá cây hồ tiêu mới trồng hoặc các
mầm nách lá trên thân chính của cây. Cành tược thường to mập, vươn lên
song song với thân chính, nếu không bị cắt bỏ chúng sẽ tạo thành một thân
phụ
 Cành lươn: là cành hình thành từ các mầm phía sát gốc của thân chính, cành
này thường bỏ sát đất và lóng vươn dài hơn lóng các loại cành khác. Loại
cành này sinh trưởng nhanh và tiêu hao nhiều dinh dưỡng của cây
 Cành cho quả (cành ngang), thường hình thành từ các mầm nách trên thân

chính của cây hồ tiêu (cành cấp1), góc độ phân cành lớn nên cành mọc
ngang, độ dài của cành ngắn, cành khúc khuỷu, lóng ngắn. Từ cành cấp 1 sẽ
phát triển cành cấp 2, từ cành cấp 2 sẽ phát triển cành cấp 3. Cây hồ tiêu
thường ra hoa, kết quả trên cành cấp 2 và cấp 3.
3.2. Giới thiệu về tên sản phẩm và từ viết tắt
 HCVS: Hữu Cơ Vi Sinh
 3 SAO số 1 – MT1 – Trừ tuyến trùng: là loại phân bón hữu cơ vi sinh
cung cấp dinh dưỡng kết hợp với các chủng loại nấm Trichoderma,
Streptomyces... đối kháng với nấm bệnh: Đặc biệt thảo mộc có tên MT1 tiêu
diệt các tuyến trùng gây hại bộ rễ.
 3 SAO số 2 NEMA: được chiết xuất lên men theo công nghệ hàng đầu của
Thailand và cũng được các chuyên gia ngành sinh học đánh giá là sản phẩm
hàng đầu Việt Nam khi bào tử này phun xuống đất nó sẽ phát triển thành
nấm và ký sinh vào những con tuyến trùng và giết chết nó.

Tài liệu lưu hành nội bộ


CÔNG TY TNHH TRỌNG NGHĨA
QUY TRÌNH CHĂM SÓC CHO CÂY TIÊU
KẾT HỢP HOÁ HỌC VÀ SINH HỌC

Mã hiệu:QT.010115/TN
Ngày có hiệu lực:
01/01/2015
Lần ban hành: 01
Trang: 3/12

 3 SAO số 2 LIFE: sản phẩm đáp ứng di dưỡng cho cây Tiêu sự kết hợp
hoàn hảo với 3 SAO số 1 – MT1 sẽ dễ dàng làm bộ rễ nhanh chóng phục

hồi, đáp ứng được di dưỡng cho cây, giúp cây cành nhanh chóng tăng
trưởng mạnh, có sức đề kháng cao.
 3 SAO số 2 FUGI: Nấm tồn tại hàng năm ở trong đất, phát sinh phát triển
trong đất bón ít phân hữu cơ, đất chua do đó cây trồng không thể không bị
những những nấm bệnh ở dưới gốc mà còn nấm bệnh trên thân, lá, quả: như
lở cổ rễ, thán thư, rỉ sét, nấm hồng... phá hoại. Vì vậy 3 SAO số 2 FUGI sẽ
giúp bà con nông dân tiêu diệt các loại nấm trong đó có những loại nấm tác
nhân gây ra bệnh chết nhanh: Phytophthora palmivora, chết chậm: Fusarium
lasiodiplodia, Pythium, Rhizoctonia
 Riazor gold 110 WP: gồm các hoạt chất: Steptomycin, Ningnanmycin,
Gangtamycin: các hoạt chất giúp tiêu diệt các loại nấm tác nhân gây ra bệnh
chết nhanh: Phytophthora palmivora, tiêu diệt nấm Fusarium hay kết hợp
với các loại nấm lasiodiplodia, Pythium, Rhizoctonia làm thối gốc gây y
hiện tượng chết chậm trên cây tiêu.
 Kaido Tuyến trùng 50WP: Thành phần chitosan trong sản phẩm KAIDO
50WP được sản xuất theo công nghệ tiên tiến của nhật, kết hợp với một số
loài nấm và vi sinh vật đối kháng mạnh, một sản phẩm hữu hiệu trong việc
tiêu diệt tuyến trùng hại rễ trên cây hồ tiêu và cà phê.
4. Các tài liệu liên quan
 Các công dụng từng sản phẩm của công ty hoặc các sản phẩm công ty khuyến
cáo sử dụng
5. Các điều kiện quan sát vườn tiêu và chuẩn bị.
 Quan sát xung quanh vườn tiêu:
o Các vườn tiêu lân cận: hệ thống thoát nước có tràn vào vườn tiêu của nhà
mình hay không?
o Xung quanh vườn tiêu bị ô nhiễm: do không vệ sinh sạch sẽ, do trồng thâm
canh với các loại cây khác: mà cây đấy chính là tác nhân chứa các mầm
bệnh.
o Hỏi thăm cách canh tác bà con nông dân cho vườn tiêu: đúng kỹ thuật


Tài liệu lưu hành nội bộ


CÔNG TY TNHH TRỌNG NGHĨA
QUY TRÌNH CHĂM SÓC CHO CÂY TIÊU
KẾT HỢP HOÁ HỌC VÀ SINH HỌC

Mã hiệu:QT.010115/TN
Ngày có hiệu lực:
01/01/2015
Lần ban hành: 01
Trang: 4/12

o Quan sát loại đất và lấy mẫu đất để kiểm tra.
 Chuẩn bị:
o Máy ảnh: ghi lại, khoanh vùng vườn tiêu trước khi sử dụng sản phẩm của
công ty.
o Máy đo pH.
o Máy đo độ ẩm

6. Lưu đồ quản ly dịch hại trên tiêu
Quản ly dịch hại

Tài liệu lưu hành nội bộ

Mục Đích

Giải Pháp



CÔNG TY TNHH TRỌNG NGHĨA

Mã hiệu:QT.010115/TN

QUY TRÌNH CHĂM SÓC CHO CÂY TIÊU
KẾT HỢP HOÁ HỌC VÀ SINH HỌC

Thăm nom vườn

Đánh giá sự thay đổi chuyển biến
vườn tiêu.

- Loại bỏ cành già yếu, cành sâu bệnh,
cành không cho quả, cành lươn.
-Tạo độ thông thoáng cho vườn hạn
7.1 Cắt tỉa tạo cành chế được sâu bệnh gây hại
- Giúp cây tập trung dinh dưỡng nuôi
quả và các cành hữu hiệu
- Tiết kiệm được chi phí đầu tư

7.2.Vệ sinh vườn
tiêu

7.3. Xử lý nấm
trước mùa mưa

7.4.Xử lý tuyến
trùng trong đất

7.5 Xử lý nấm

bệnh

Các giai đoạn
chăm sóc cây tiêu

Đây là một công việc hết sức quan
trọng nhằm hạn chế việc lây lan
nguồn bệnh từ cây tiêu này sang cây
tiêu khác, từ khu vực này sang khu
vực khác mà nông dân thường ít chú ý
-Trước khi vào mùa mưa (bắt đầu có
mưa 1-2 cơn), cần xử lý nấm bệnh tồn
tại trong đất trong quá trình tủ
bệnh..bằng thuốc trừ khuẩn và nấm
bệnh
- Cách ly 7 ngày trước khi sử dụng
sinh học
Tiêu diệt tuyến trùng nhanh chóng và
phục hồi bộ rễ nhanh.

Bảo vệ bộ lá không bị bệnh tấn công,
kích thích bộ rễ phát triển

Quan Sát Theo dõi vườn
thường xuyên
Sau thu
hoạch

Cắt bỏ những cành
không mang quả

Đầu mùa
mưa

Vệ sinh bờ gốc tiêu, đốt
hết cành lá khô héo
Đầu mùa
mưa

Dùng Riazor Gold
110WP
Sau xử lý
Nấm 7 ngày
Dùng kết hợp Kaido
Tuyến Trùng với phân
HCVS 3 sao số 1- MT1
Sau xử tuyến
Trùng 5-7ngày

Chú ý nghiêm ngặc tuân thủ khi dùng thuốc BVTV, hệ thống tưới
và thoát nước mưa nhanh, không được để tràn bờ.

Cắt tỉa cành tạo tán:

Tài liệu lưu hành nội bộ

Lần ban hành: 01
Trang: 5/12

3 Sao số 2 Fugi Kết hợp
với Life


7. Các biện pháp quản ly dịch hại trên cây Hồ tiêu:
7.1.

á

Ngày có hiệu lực:
01/01/2015


CÔNG TY TNHH TRỌNG NGHĨA
QUY TRÌNH CHĂM SÓC CHO CÂY TIÊU
KẾT HỢP HOÁ HỌC VÀ SINH HỌC

Mã hiệu:QT.010115/TN
Ngày có hiệu lực:
01/01/2015
Lần ban hành: 01
Trang: 6/12

 Cần dọn sạch sẽ vườn tiêu trứơc khi mùa mưa tới, vơ và nhổ cỏ bằng tay
xung quanh gốc tiêu
 Cắt tỉa các cành không có khả năng ra quả như cành tược, cành lươn, và các
cành sát gốc cách mặt đất 20 - 25 cm để cho gốc thông thoáng, tạo dáng cho
cây. (thông thường cắt tỉa 2-3 lần/năm: cắt tỉa cho cây sau khi thu hoạch
xong, dụng cụ cắt tỉa phải được khử trùng bằng nước vôi tránh lây nhiễm
virus từ cây này sang cây khác)
 Sau khi cắt tỉa, tạo hình xong cần thu gom dọn sạch tàn dư thực vật gồm
những cành lá rụng, những cây đã bị sâu bệnh hại chết và những cành lá cắt
tỉa ở trên đem ra khỏi vườn tiêu hủy. Đây là một công việc hết sức quan

trọng nhằm hạn chế việc lây lan nguồn bệnh từ cây tiêu này sang cây tiêu
khác, từ khu vực này sang khu vực khác mà nông dân thường ít quan tâm
7.2.

Vệ sinh vườn tiêu:

 Rong tỉa cây che bóng và cây trụ sống, đai rừng chắn gió để tiêu có đầy đủ
ánh sáng thích hợp.
 Đầu mùa mưa (tháng 5): Rong mạnh, chỉ để lại một cành nhỏ quang hợp
hoặc có thể chặt ngang ngọn đối với các loại cây có khả năng tái sinh mạnh
như muồng đen, keo dậu. Chú ý không để ngọn dây tiêu leo lên cây trụ sống
đã hãm ngọn.
 Thường xuyên làm sạch cỏ cho vườn tiêu, nhổ cỏ quanh gốc bằng tay, hạn
chế dùng cuốc để làm cỏ, tránh làm tổn thương đến bộ rễ tiêu;
 Kiểm tra toàn bộ vườn tiêu về hệ thống thoát nước (Phải có hệ thống
muơng, rãnh thoát nước tốt. Nghiêm cấm nứơc từ vườn khác chẩy sang
vườn mình và không để bị ngập úng trong trường hợp mưa to)
 Rải vôi bột khử trùng số lượng từ 700 – 1000 kg cho 1 ha, 0.3-0.5 kg/trụ, để
làm cho vườn cây sạch các tàn dư và bổ xung lượng phân lân, vôi giảm

Tài liệu lưu hành nội bộ


CÔNG TY TNHH TRỌNG NGHĨA
QUY TRÌNH CHĂM SÓC CHO CÂY TIÊU
KẾT HỢP HOÁ HỌC VÀ SINH HỌC

Mã hiệu:QT.010115/TN
Ngày có hiệu lực:
01/01/2015

Lần ban hành: 01
Trang: 7/12

lượng PH trong đất
7.3.

Xử ly nấm trước mùa mưa

 Trước khi vào mùa mưa (bắt đầu có mưa 1-2 cơn), cần xử lý nấm bệnh chết
nhanh, chết chậm, tồn tại trong đất trong quá trình tủ bệnh..bằng thuốc trừ
Nấm bệnh Riazor – gold 110 WP có trong đất.
o Liều lượng :
 Tưới gốc 1 gói 100 gam / pha cho 1 phuy 200 lít nước tưới đẫm xung
quanh gốc tiêu từ 4-5 lít cho 1 gốc. (Tưới quanh gốc cách gốc 5-10
cm quanh khu vực tán tiêu bao phủ)
 Phun qua lá: gốc 1 gói 100 gam / pha cho 300 lít nước phun ướt đẫm
 Làm cận thận tỷ mỷ để toàn bộ vườn được vệ sinh nấm gây hại có trong đất.
 Thời gian xử lý và cách ly 7 ngày, sau đó mới tiếp tục xử lý bằng sinh học.
7.4.

Xử ly tuyến trùng trong đất.

 Sau khi xử lý xong nấm trong đất, tổ chức bón phân HCVS trừ tuyến trùng
3 SAO số 1 - MT1 kết hợp với tưới Kaido 50WP diệt tuyến trùng
o Cách bón phân HCVS 3 SAO số 1 - MT1 trừ tuyến trùng.
 Đào lớp đất vòng tròn quanh tán tiêu (cách gốc tiêu: 30-50cm tuỳ vào
tiêu kiến thiết hay tiêu kinh doanh và sâu 06-10cm ) rãi 1 kg phân 3
SAO số 1 - MT1 và lấp đất lại (lưu ý khi đào rãnh tránh làm hại rễ tơ)
o Sau khi xử lý xong tuyến trùng 5 ngày dùng chế phẩm 3 SAO Số 2 Life
500ml pha cho 1 phuy 200lit tưới và phun lá (cho 40 trụ tiêu) để kích

thích tiêu ra rễ. 3 - 5ngày tưới 1 lần, sau khi tưới 3 lần và tưới định kỳ:
20-25 ngày một lần
7.5.

Xử ly nấm bệnh ( mang tính lâu dài )

 Dùng chế phẩm 3 SAO số 2 Fugi dùng để phun cùng với 3 SAO số 2 Life
trong lần thứ 2 trở đi, nhằm tăng cường các loài nấm và vi sinh vật có ích

Tài liệu lưu hành nội bộ


CÔNG TY TNHH TRỌNG NGHĨA
QUY TRÌNH CHĂM SÓC CHO CÂY TIÊU
KẾT HỢP HOÁ HỌC VÀ SINH HỌC

Mã hiệu:QT.010115/TN
Ngày có hiệu lực:
01/01/2015
Lần ban hành: 01
Trang: 8/12

bảo vệ rễ và bộ lá cho cây. Nếu cây đang bị nấm bệnh: sử dụng chế phẩm 3
SAO số 2 Fugi 500ml pha với 1 phuy 200lít tưới và phun cho 40 trụ. Dùng
trị bệnh: 3-5 ngày tưới 1 lần tưới liên tục 4-5 lần, phun và tưới phòng: 20-25
ngày 1 lần.
 Trong quá trình chăm sóc bảo vệ cây tiêu khỏi các dịch hại khác cần thăm
vườn thường xuyên để kịp thời phát hiện các loại sâu bênh để có các biện
pháp thích hợp trong việc dùng thuốc..
 Quản ly sâu bệnh

 Trong quá trình chăm sóc nếu phát hiện các loài sâu hại cần sử dụng các loài
thuốc đặc trị phù hợp cho từng loài
 Chú y: Khi sử dụng thuốc hoá học phải cách ly với xử lý sinh học ít nhất từ
10-15 ngày. Trong quá trình dùng thuốc BVTV cần tuân thủ nghiêm ngặt
hướng dẫn sử dụng, không nên hỗn hợp nhiều loại thuốc với nhau cùng
một lúc để phun cho cây tiêu, vì cây tiêu rất mẫn cảm với thuốc BVTV
hóa học dẫn đến ngộ độc hoặc làm cho cây tiêu ảnh hưởng đến quá trình
phát triển. Tốt nhất nên thử từng loại để xem đội tin cậy của thuốc.
8. Bón phân cho tiêu
 Cây hồ tiêu thích nghi trồng trên đất tơi xốp, dễ thoát nước, nhiều mùn và
có độ pH gần trung tính. Trong điều kiện đất chua (pH thấp), cây hồ tiêu dễ
bị các loại bệnh về rễ và thường cho năng suất thấp.
 Về phân Hữu cơ: cần bổ sung 30 – 40 khối phân Bò, hoặc 6-8 tấn phân hữu
cơ vi sinh. Việc bổ sung phân hữu cơ nhằm tăng hàm lượng mùn trong đất,
giúp đát tơi xốp, thông thoáng để có bộ rễ khỏe mạnh là rất quan trọng đối
với cây hồ tiêu.
 Ngoài ra trong quá trình chăm sóc cây tiêu cần phải bổ sung phân bón qua lá
nhằm bổ sung các nguyên tố vi lượng như Bo, Mn, Mo, Zn, Cu…để cây
phát triển toàn diện và ổn định.
* Lượng phân bón cho tiêu kinh doanh

Tài liệu lưu hành nội bộ


CÔNG TY TNHH TRỌNG NGHĨA
QUY TRÌNH CHĂM SÓC CHO CÂY TIÊU
KẾT HỢP HOÁ HỌC VÀ SINH HỌC

Mã hiệu:QT.010115/TN
Ngày có hiệu lực:

01/01/2015
Lần ban hành: 01
Trang: 9/12

- Đợt 1: Đầu mùa mưa, sau khi đã xử lý nấm bằng Riazor Gold 110WP và
KAIDO 50WP trừ tuyến trùng xong. Thời gian từ tháng 5-6. Bổ sung chất dinh
dưỡng cho cây bằng việc bón các loài phân sau: Phân HCVS 3 SAO Số 1 hoặc
phân bò 4-6 kg/trụ + 1kg phân HCVS 3 SAO Số 1-MT1 sau 7 ngày bón NPK (208-16+TE) 0.5-0.6 kg/trụ. Kết hợp với phân bón lá 3 SAO Số 2 Life
- Đợt 2: Trước khi ra hoa tháng 6-7, bón phân NPK (20-8-16+TE) + phân KFTSiêu ra hoa + phân bón KFT - siêu Bo, Mg và Ca, phun kèm phân bón lá 3 SAO
Số 2 Life và 3 SAO Số 2 Fugi hoặc KFT- Ketomium ( 1-2 lần) để phòng trừ
nấm.
- Đợt 3: Sau khi đậu quả, tháng 8-9. Bón bổ sung 1kg MT1 /trụ +NPK (20-10-15)
0.4-0.5 kg/trụ kết hợp sử dụng KAIDO 50WP hoặc 3 SAO Số 2 NEMA trừ tuyến
trùng + Phân KFT - Siêu Kali, KFT- Siêu Bo, KFT-Siêu Mn, KFT-Siêu Zn để
bổ sung trung vi lượng Bo, Mn,Zn, cho trái to. Bổ sung thêm chế phẩm KFT
Ketomim hoặc 3 SAO Số 2 Fugi để trừ nấm, nếu xuất hiện trời mưa to thì dùng
Riazor Gold 110WP phòng trừ nấm bệnh và vi khuẩn
- Đợt 4 : Nuôi quả, thời gian từ tháng 10-11-12. Bón phân NPK (10-15-20) + phun
hoặc tưới 3 SAO Số 2 Life + phun Phân bón KFT- Siêu Bo, KFT-siêu Kali và
KFT Fugi hoặc 3 SAO Số 2 Fugi (1 lần)
* Cần cân đối giữa đạm, lân, Kali, Canxi, Magie. Bón thừa đạm, thiếu Canxi,
Magie, là nguyên nhân gây ra bệnh vàng lá hồ tiêu, bệnh chết chậm và bệnh tiêu
điên…
9. Kỹ thuật bón phân và phun phân bón lá
- Cách bón phân bón rễ: đào rãnh nông xung quanh gốc tiêu, mép rãnh cách gốc
tiêu khoảng 30-50 cm, sâu 5-10 cm, rộng 15-20 cm, tiêu thường ăn nông do đó
tránh đào xới sâu ảnh hưởng đến rễ tiêu, tạo điều kiện cho tuyến trùng và nấm xâm
nhiễm, sau đó lấp lớp đất mặt lại.Tùy theo thực tế ở mỗi vườn, nếu bồn tiêu hơi
âm so với mặt đất thì không nhất thiết phải đào rãnh như trên mà rải phân vô cơ
hay hữu cơ vi sinh ngay trên mặt hố, sau đó dùng lớp đất mặt xung quanh che phủ

lại tránh làm phân bốc hơi, đông thời hạn chế được sự đụng chạm đến bộ rễ tiêu.
Bón phân hữu cơ vi sinh phải đảm bảo độ ẩm đất thích hợp cho sự hoạt động của
các vi sinh vật có lợi.
- Ngoài phân bón gốc, việc bổ sung phân bón lá rất cần thiết cùng bổ rễ cung cấp
các chất dinh dưỡn cho cây. Nên phun phân bón lá vào lúc trời mát tránh phun vào
lúc trời sắp mưa, hoặc nắng gắt, phun ướt đều cả mặt trên và mặt dưới lá, tập trung

Tài liệu lưu hành nội bộ


CÔNG TY TNHH TRỌNG NGHĨA
QUY TRÌNH CHĂM SÓC CHO CÂY TIÊU
KẾT HỢP HOÁ HỌC VÀ SINH HỌC

Mã hiệu:QT.010115/TN
Ngày có hiệu lực:
01/01/2015
Lần ban hành: 01
Trang: 10/12

phun kĩ dưới mặt dưới lá, nơi tập trung nhiều khí khổng việc sử dụng phân có hiệu
quả hơn. Để việc hấp thụ các chất dinh dưỡng dễ dàng và hiệu quả hơn khi phun
phân bón lá, nên sử dụng thêm phụ gia là chất bám dính Enomil (100ml/ 2phuy).
- Sử dụng phân tưới gốc phải dọn sạch vệ sinh gốc, lá, xác thực vật khô.. tưới phải
đảm bảo lượng dung dịch thấm sâu khoảng 15-20cm trở xuống, đất ẩm để giảm
lượng bốc hơi, làm giảm hiệu quả sử dụng thuốc
10. Các biểu hiện cây tiêu bị bệnh

Tài liệu lưu hành nội bộ



Bệnh chết nhanh

Triệu chứng bệnh chết chậm

Tuyến trùng hại rễ tiêu


Bệnh lở cổ rễ

Bệnh thán thư



×