Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đề thi THPT QG 2020 môn hóa học đề 6 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.19 KB, 18 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020

ĐỀ SỐ 6

Môn: Hóa Học



Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
Câu 1. Cho các kim loại: Na, Mg, Al, Cu. Kim loại không tác dụng với dung dịch HCl là
A. Al.

B. Cu.

C. Na

D. Mg.

Câu 2. Để thu được soda (Na2CO3) người ta nhiệt phân chất nào sau đây?
A. NaOH.

B. NaHCO3.

C. Na2CO3.

D. KNO3.

Câu 3. Cho các chất khí: NO2, SO2, O2, CO. Số chất khí gây ô nhiễm môi trường là:


A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

C. Tơ tằm.

D. Tơ xenlulozo xetat.

C. C2H2.

D. C2H6.

Câu 4. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nitron.

B. Tơ capron.

Câu 5. Hợp chất nào sau đây thuộc hợp chất no?
A. C2H4.

B. C6H6 (benzen)

Câu 6. Dung dịch Ala-Gly-Val không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl.

B. Cu(OH)2.


C. KCl.

D. KOH.

C. HCOOH.

D. CH3COOH.

C. ZnP.

D. (NH4)2HPO4.

C. Tơ nilon-6,6.

D. trùng ngưng.

Câu 7. Công thức của axit oleic là:
A. CHCOOH.

B. C17H33COOH.

Câu 8. Công thức phân tử nào sau đây viết đúng?
A. Na2H2PO4.

B. CaPO4.

Câu 9. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nitron.


B. Tơ tằm.

Câu 10. Phản ứng giữa etilen với dung dịch brom thuộc phản ứng
A. cộng.

B. thế.

C. trùng hợp.

D. trùng ngưng.

Câu 11. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccari?
A. Xenlulozơ.

B. Glucozơ.

C. Saccarozơ.

D. Amilozơ.

Câu 12. Nung thạch cao sống ở 160°C, thu được thạch cao nung. Công thức của thạch cao nung là
A. CaO.

B. CaSO4.2H2O.

C. CaSO4. H2O.

D. CaSO4.

Câu 13. Để khử hoàn toàn 36,2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần vừa đủ 4,48 lít khí H2. Khối

lượng sắt thu được là:
A. 30 gam.

B. 33 gam.

C. 34 gam.

D. 36 gam.

Câu 14. Cho 5 gam đá vôi (chứa 80% CaCO 3, còn lại là tạp chất trơ), tác dụng với HCl dư, thu được V lít
khí CO2. Giá trị của V là:
A. 0,896

B. 1,120.

C. 0,672.

D. 0,448.
Trang 1


Câu 15. Hình bên dưới dùng để điều chế và thu khí của phản ứng nào sau
đây?
°

t
A. MnO 2 + 4HCl 
→ MnCl2 + Cl 2 + 2H 2O.
°


t
B. NH 4 Cl + NaOH 
→ NaCl + NH 3 + H 2 O.
°

t
C. Ag + 2HNO3 
→ AgNO3 + NO 2 + H 2 O.
°

t
D. Al4 C3 + 12HCl 
→ 4AlC3 + 3CH 4 .

Câu 16. Benzyl axetat có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là:
A. CH3COOC6H5.

B. C6H5COOCH3.

C. C2H5COOC6H5.

D. CH3COOCH2C6H5.

Câu 17. Khi lên men 360 gam glucozơ thành ancol etylic vói hiệu suất 100% thì khối lượng ancol etylic
thu được là:
A. 138 gam.

B. 184 gam.

C. 276 gam.


D. 92 gam.

Câu 18. Amino axit X chứa một nhóm –NH 2 Cho 15 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 22,3
gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2NCH2COOH.

B. CH3CH2CH(NH2) COOH.

C. H2NCH2CH2COOH.

D. CH3CH(NH2) COOH.

Câu 19. Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong một dung dịch là
+
3+

2−
A. H , Fe , NO3 , SO 4 . 

+
+


B. Ag , Na , NO3 , Cl . 

2+
+
2−
3−

C. Mg , K , SO 4 , PO 4 . 

3+
+


D. Al , NH 4 , Br , OH . 

Câu 20. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng bạc là:
A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 21. Để bảo vệ thép khỏi bị ăn mòn, người ta tiến hành các cách sau:
(1) Tráng một lớp Zn mỏng phủ kín bề mặt thép.
(2) Tráng một lớp Sn mỏng phủ kín bề mặt thép.
(3) Gắn một số miếng Cu lên bề mặt tấm thép.
(4) Gắn một số miếng Al lên bề mặt tấm thép.
(5) Phủ kín một lớp sơn lên bề mặt thép.
Số cách làm đúng là:
A. 3.

B. 4.

C. 5.


D. 2.

Câu 22. Cho este có công thức phân tử C 9H10O2, a mol X tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được
dung dịch Y không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 9.

Câu 23. Phản ứng hóa học nào sau đây của FeO thể hiện tính khử?
Trang 2




→ Fe + CO 2 . 
A. FeO + CO 

→ FeCl2 + H 2O.
B. FeO + 2HCl 

→ Al 2O 3 + 3Fe. 
C. 2Al + 3FeO 

→  3Fe ( NO3 ) 3 + NO + 5H 2O.
D. FeO + 10HNO3 


Câu 24. Cho các polime: polietilen, polibutadien, poli(vinyl clorua), policaproamit, xenlulozơ trinitrat. số
polime được dùng làm chất dẻo là
A. 3.

B. 1.

C. 4.

D. 2.

Câu 25. Cho 2,8 gam hỗn hợp X gồm C và S vào lượng dư dung dịch HNO 3 (đặc, nóng), thu được
17,92 lít hỗn hợp khí. Đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam X, thu được hỗn hợp khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào
110 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 1M và KOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là:
A. 17,2.

B. 14,5.

C. 16,9.

D. 15,4.

Câu 26. Cho m gam hỗn hợp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được hỗn
hợp muối X gồm natri stearat, natri oleat và natri panmitat (có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2: 2). Đốt cháy
hoàn toàn X cần vừa đủ 2,27 mol O2, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Giá trị của m là:
A. 28,50.

B. 26,10.


C. 31,62.

D. 24,96.

Câu 27. Cho các cặp dung dịch sau:
(1) NaOH và Ba(HCO3)2

(4) NaOH và AlCl3

(2) NaHCO3 và HCl

(5) NH4NO3 và KOH

(3) Na2CO3 và Ba(OH)2

(6) AgNO3 và Fe(NO3)2

Số cặp dung dịch khi trộn với nhau có xảy ra phản ứng là
A. 5.

B. 6.

C. 4.

D. 3.

Câu 28. Cho sơ đồ chuyển hóa sau

→ X1 + X 2 + X 3 .
( 1) X ( C6 H8O4 ) + NaOH 


( 2 ) X1 + H 2SO4 ( loãng )  → X 4 + Na 2SO 4 .
xúctác,t °
→ X4.
( 3) X3 + O 2 
→ X 5 + Na 2SO 4 .
( 4 ) X 2 + H 2SO 4 ( loãng ) 

Biết rằng X1 có hai nguyên tử oxi trong phân tử. Công thức của X5 là
A. HO-CH2-COOH.

B. HOOC-CH2-COOH.

C. CH3-COOH.

D. HO-CH2-CH2-COOH.

Câu 29. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau

Trang 3


( 1)  X + H O → X + Y ↑ + Z ↑
( 2) CO + X → X .
( 3) CO + 2X → X + H O.
( 4) X + X → T + X + H O.
( 5) 2X + X → T + X + 2H O.
1

điệ

n phâ
n
cómà
ng ngă
n

2

2

2

2

3

3

2

5

3

2

4

2


2

5

2

4

2

Hai chất X2, X5 lần lượt là:
A. K2CO3, BaCl2.

B. KOH, Ba(HCO3)2.

C. KHCO3, Ba(OH)2.

D. KOH, Ba(OH)2.

Câu 30. Hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon Y và Z (đều là chất khí ở điều kiện thường, mạch hở, đồng
đẳng kế tiếp, MY < MZ). Đốt cháy hồn tồn một lượng X bằng oxi vừa đủ, rồi sục tồn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch nước vơi trong dư, thu được 42 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 18,66 gam so
với dung dịch ban đầu. Cơng thức của Z là
A. C3H4.

B. C4H6.

C. C3H6.

D. C4H4.


Câu 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm có Na, Ba, Na 2O, BaO vào
nước dư, thu được 2,24 lít khí H 2 và dung dịch Y. Dần từ từ đến
hết 8,96 lít khí CO 2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Z, số
mol kết tủa (y mol) thu được phụ thuộc vào thể tích CO 2 (x mol)
được biểu diễn theo đồ thị sau:
Cho từ từ 150 ml dung dịch HCl 1M vào Z thu được 2,24 lít khí CO 2. Giá trị của m là
A. 30,55.

B. 42,95.

C. 45,60.

D. 33,75.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Sau khi sử dụng để chiên, rán thì dầu mỡ có thể được tái chế thành nhiên liệu.
(2) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt quả chuối xanh thì xuất hiện màu xanh tím.
(3) “Gạch cua” nổi lên khi nấu riêu cua là hiện tượng đơng tụ protein.
(4) Tinh bột được tạo ra từ cây xanh nhờ q trình quang hợp.
(5) Chất béo được dùng làm thức ăn cho người, sản xuất xà phòng.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.


Câu 33. Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp CuSO 4
và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện
khơng đổi. Tổng số mol khí thốt ra ở cả hai điện cực (y mol)
phụ thuộc vào thời gian điện phân (x giây) được biểu diễn
theo đồ thị sau:
Biết hiệu suất của phản ứng điện phân là 100%, các khí sinh
ra khơng tan trong nước và nước khơng bay hơi trong q
trình điện phân. Giá trị của m là
Trang 4


A. 34,63.

B. 23,45.

C. 30,90.

D. 38,35.

Câu 34. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (C mH2m+4O2N2) là muối
amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ số mol tương ứng là 7: 3) tác dụng hết với
lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 32.

B. 68.

C. 77.

D. 23.


Câu 35. Cho 86,3 gam hỗn hợp Na, K, Ba và Al 2O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết
vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí H 2 Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y,
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 54,6.

B. 10,4.

C. 23,4.

D. 27,3.

Câu 36. Hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính cacbon và hiđro:

Cho các phát biểu về thí nghiệm trên:
(1) Bông tẩm CuSO4 khan dùng để nhận biết H2O.
(2) Ống nghiệm đựng dung dịch nước vôi trong bị đục.
(3) Nên lắp ống nghiệm chứa C6H12O6 và CuO miệng hướng lên.
(4) Có thể thay thế glucozơ bằng saccarozơ.
(5) Khi tháo dụng cụ, nên tháo vòi dẫn khí ra khỏi nước vôi trong rồi tắt đèn cồn.
(6) Có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.


Câu 37. Hòa tan hết 21,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO 3)2 vào dung dịch chứa 0,42 mol H 2SO4
loãng và 0,02 mol KNO3, thu được dung dịch Y (chất tan chỉ có 54,08 gam các muối trung hòa) và 3,74
gam hỗn hợp z gồm ba khí không màu (trong đó hai khí có số mol bằng nhau). Dung dịch Y phản ứng
được tối đa với 0,82 mol NaOH, thu được 26,57 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần
trăm thể tích của khí có phân tử khối lớn nhất trong Z là
A. 40,10%.

B. 58,82%.

C. 41,67%.

D. 68,96%.

Câu 38. Chất hữu cơ mạch hở X có công thức C 8H15O4N. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH,
thu được (m +1) gam muối Y của amino axit và hỗn hợp Z gồm hai ancol. Giá trị của m là
A. 15,75.

B. 7,27.

C. 94,50.

D. 47,25.

Trang 5


Câu 39. Cho m gam Mg vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm HCl và Cu(NO 3)2 0,1M. Kết thúc phản
ứng, thu được 1,64 gam rắn X; 1,344 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí (trong đó có một khí hóa nâu trong
không khí) có tỉ khối đối với H2 bằng 8. Giá trị của m là
A. 3,60.


B. 2,64.

C. 2,88.

D. 3,24.

Câu 40. Hỗn hợp T gồm đipeptit X (mạch hở, được tạo bởi một amino axit có dạng H 2NCnH2nCOOH) và
este Y (đơn chức, mạch hở, có hai liên kết π trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn a gam T cần 0,96 mol
02, thu được 0,84 mol CO2. Mặt khác, cho a gam T tác dụng vừa đủ với 280 ml dung dịch NaOH 1M, thu
được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 24,3.

B. 25,1.

C. 26,0.

D. 25,6.

Trang 6


Đáp án
1-B
11-C
21-B
31-A

2-B

12-C
22-A
32-C

3-C
13-B
23-D
33-D

4-D
14-A
24-B
34-D

5-D
15-D
25-C
35-C

6-C
16-D
26-B
36-C

7-B
17-B
27-B
37-C

8-D

18-A
28-A
38-C

9-B
19-A
29-D
39-A

10-A
20-C
30-A
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Các kim loại không tác dụng với HCl hay H2SO4 loãng thường gặp là: Cu, Ag, Hg, Au,...
Câu 2: Đáp án B
Soda (Na2CO3) được tạo thành nhờ phản ứng nhiệt phân:

2NaHCO3 
→ Na 2 CO3 + H 2 O + CO 2

Câu 3: Đáp án C
Khí gây ô nhiễm mỗi trường: là khí gây hại đến con người, động thực vật, môi trường sống. Trong 4 khí
đã cho thì NO2, SO2 gây ra mưa axit còn CO là khí ngạt gây chết người. Mặt khác O 2 là khí duy trì sự
sống
Câu 4: Đáp án D
Tơ nhân tạo là tơ có nguồn gốc từ thiên nhiên được con người tác động tạo thành sản phẩm hữu ích phục
vụ cuộc sống. Hai tơ nhân tạo kinh điển là: tơ visco và tơ xenlulozơ axetat (từ xenlulozơ)

Note 15: Vật liệu polime
1) Chất dẻo
- Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo
- Gồm: PE,PP, PVA, PVC, PS, thủy tinh hữu cơ, poli phenol-fomandehit,...
2) Tơ sợi
- Là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.
- Có 2 loại: tơ thiên thiên và tơ hóa học
+ Tơ thiên nhiên: bông, len, tơ tằm...
+ Tơ hóa học chia thành 2 nhóm:


Tơ tổng hợp: tơ poll amit (nilon, capron..), vinolon, nitron...



Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): tơ visco, tơ xenlulozơ axetat... (tơ visco và tơ xenlulozơ axetat đều có
nguồn gốc từ xenlulozơ)

3) Cao su
- Có 2 loại: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp
a) Cao su thiên nhiên: (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n
b) Cao su tổng hợp:
+ Cao su buna: (-CH2-CH=CH-CH2-)n
Trang 7


+ Cao su Isopren: (-CH2-C(CH3) =CH-CH2-)n
+ Caosubuna - S: (-CH2-CH=CH-CH2- CH(C6H5)–CH2-)n
+ Caosubuna -N: (-CH2- CH=CH-CH2-CH(CN)–CH2-)n
Câu 5: Đáp án D

Hợp chất no là hợp chất chỉ có liên kết đơn giữa các cacbon.
Câu 6: Đáp án C
Tripeptit thủy phân được trong cả hai môi trường axit và bazơ. Mặt khác chúng thưc hiên đươc phản ứng
màu biure.
Câu 7: Đáp án B
- Axit oleic: C17H33COOH là axit béo có một liên kết π giữa các cacbon
Note 16: Khái niệm, tên gọi chất béo
1) Khái niệm
- Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo có công thức tổng quát là (RCOO) 3C3H5, gọi chung là
triglixerit hay triaxylglixerol.
- Axit béo là axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (khoảng 12C đến 24C) không phân nhánh.
- Các axit béo thường gặp
+ Các axit béo no
+ Các axit béo không no
+ Axit panmitic: C15H31COOH
+ Axit oleic: C17H33COOH
+ Axit stearic: C17H35COOH
+ Axit linoleic: C17H31COOH
2) Tên gọi của chất béo
+ (C17H33COO)3C3H5: triolein; (C15H31COO)3C3H5: tripanmitin
Câu 8: Đáp án D
+ Na2H2PO4 có công thức phân tử đúng là NaH2PO4 (natri hidrophotphat)
+ ZnP có công thức phân tử đúng là Zn3P2 (kẽm photphua)
+ CaPO4 có công thức phân tử đúng là Ca3(PO4)2 (canxi photphat)
Câu 9: Đáp án B
Tơ thiên nhiên là polime có nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên. Ví dụ: tơ tằm, bông, gai, lông cừu..
Câu 10: Đáp án A
Phản ứng cộng là phản ứng có nhiều sản phẩm tham gia phản ứng tạo thành một sản phẩm
CH2= CH2+ Br2 → CH2Br-CH2Br
Câu 11: Đáp án C

Đisaccarit còn học duy nhất ở chương trình là saccarozơ (C12H22O11)
Trang 8


Câu 12: Đáp án C


Cần nhắc lại: Thạch cao sống 
→ thạch cao nung 
→ thạch cao khan


⇒ CaSO 4 .2H 2O 
→ CaSO 4 .H 2O 
→ CaSO 4

Câu 13: Đáp án B
 Fe
 + H 2 → Fe + H 2O
O
4, 48
⇒ n H 2 = n H 2O = n O =
= 0, 2mol
22, 4
36,2


→ m Fe + 16.0, 2 = 36, 2 ⇔ m Fe = 33gam

Câu 14: Đáp án A

Cách 1: Viết phương trình
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H 2O + CO 2
5.0,8
= 0, 04 = n CO2
100
= 0, 04.22, 4 = 0,896 lit

n Ca 2CO3 =
VCO2

Cách 2: Giải nhanh dựa trên mối quan hệ hai đối tượng
+

+H
CaCO3 
→ CO2

100gam
5.0,8


22,4 lit
0,896 lit

Câu 15: Đáp án D
Khí trong trường hợp này được thu bằng phương pháp đẩy nước nên phải thỏa mãn tính chất: không tan
trong nước (hoặc tan rất ít) xét về cả mặt vật lý và hóa học

→ HCl + HClO
+ Cl2 + H 2 O ¬




→ NH 4 OH ; ngoài ra NH4OH tan (vật lý) nhiều trong nước.
+ NH 3 + H 2 O ¬



→ HNO 2 + HNO3
+ 2NO 2 + H 2 O ¬


Câu 16: Đáp án D
Gốc benzyl là C6H5CH2; gốc axetat là CH3COO ⇒ Benzyl axetat: CH3COOCH2C6H5
Câu 17: Đáp án B
Glucozo → 2C2 H 5OH
180
360 




92
( 360.92 ) :180 = 184 gam

Câu 18: Đáp án A
Mô hình phản ứng tổng quát

Trang 9



X + HCl → X.HCl
X

(X+35,6)
15  →
22,3
X X + 36,5
⇒ =
⇔ X = 75
15
22,3
⇒ Glyxin ⇒ H 2 NCH 2 COOH
Câu 19: Đáp án A
Các ion sẽ cùng tồn tại trong dung dịch nếu chúng:
+ Không thực hiện kết hợp với nhau tạo chất điện li yếu hoặc kết tủa
+ Không thực hiện phản ứng ứng oxi hóa khử
Lựa chọn A: thỏa mãn cả hai điều kiện trên → Đúng
Lựa chọn B: Ag + + Cl− → AgCl ↓→ Sai
2+
3−
Lực chọn C: 3Mg + 2PO 4 → Mg 3 ( PO 4 ) 2 ↓→ Sai
3+

Lựa chọn D: Al + 3OH → Ag ( OH ) 3 → Đúng

Câu 20: Đáp án C
Trong số các cacbohiđrat đã học chỉ có monosaccarit (glucozơ và fructozơ) mới có thể thực hiện phản
ứng tráng bạc
Câu 21: Đáp án B

Để bảo vệ kim loại bị ăn mòn ta có hai cách cơ bản sau:
(I) Phương pháp vật lý: cách li (phủ, tráng) kim loại với môi trường bằng cách phủ sơn, kim loại khác...
(II) Phương pháp hóa học: dùng kim loại mạnh hơn gắn lên kim loại cần bảo vệ
Lựa chọn
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)

Cách I



Cách II




Câu 22: Đáp án A
Este có hai oxi ⇒ Đây là este đơn chức. Mặt khác este này tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2
⇒ đây là este của phenol
Đồng phân 1: C 2 H 5COOC6 H 5
Đồng phân 2,3,4: ⇒ CH 3COOC6 H 4CH 3 ( o, m, p )
Câu 23: Đáp án D
Trang 10


+2


Lựa chọn A: Fe → Fe → Tính oxi hoá → Sai
0

Lựa chọn B: Đây là phản ứng trao đổi nên không làm thay đổi số oxi hoá → Sai
+2
0
Lực chọn C: Fe → Fe → Tính oxi hoá → Sai
+2

+3

Lựa chọn D: Fe → Fe → Tính khử → Đúng
Câu 24: Đáp án B
Học sinh cần nhớ là: polime dùng làm nguyên liệu chia làm 3 loại: Tơ, cao su và chất dẻo.
Trong số các chất đã cho thì chất dẻo duy nhất là: polietinlen.
Câu 25: Đáp án C
Thí nghiệm 1
CO2 : x
C : x




→  NO 2 : z
S : y
 HNO : z
 H SO : y
3

 2 4

2,8
 
→12x + 32y = 28
 x = 0,1
 17,92

⇒  
→ x + z = 0,8 ⇔  y = 0, 05
 
z = 0, 7
BT.E
→ 4x + 6y = z



Thí nghiệm 2
CO : 0,1
C : 0,1
+ O2

→ 2

S : 0, 05
SO 2 : 0, 05
 NaOH : 0,11 n OH 0, 22

=
∈ ( 1; 2 )
Ta lại có 
nY

0,15
 KOH : 0,11
⇒ n H2O = n XO2− = n OH − − n XO 2 = 0, 07
3

Ta có mô hình phản ứng

( CO ,SO ) + ( KOH,NaOH ) → muoái+H O
2

2

2

BTKL

→ 0,1.44 + 0, 05.64 + 0,11( 56 + 40 ) = m + 0, 07.18

⇔ m = 16,9gam
Câu 26: Đáp án B
Ta tiếp cận bài toán theo hướng đồng đẳng hoá
C17 H 35COONa : 6 x
( HCOO ) 3 C3H 5 : 3 x


y
CH 2 :
C17 H 33COONa: 2x
→
Triglixerit 

2x
H
:
z
 2
C17 H 31COONa
 + NaOH :
3x
9x C3 H5 ( OH ) 3 :


Trang 11


 2,27
36 
34 
32 



→ 5x 17 + ÷+ 2x 17 + ÷+ 2x 15 + ÷ = 2, 27
 
4 
4 
4 





BT.C
→ 3x.6 + y = 5x.18 + 2x.18 + 2x.16 + 3x.3
 
 
BT.H
→ 8.3x + 2y + 2z + 9x = 35.5x + 33.2x + 31.2x + 8.3x


 x = 0, 01

⇔  y = 1, 49 ⇒ m = 0, 03.176 + 1, 49.14 − 0, 04 = 26,1gam
z = −0, 02

Bình luận:
* C17 H35COONa ⇔ C17 H35 Na + COO ⇔ C17 H 36 + CO 2 . Nên lượng O 2 dùng để đốt natri stearat chính là
lượng O 2 dùng để đốt C17 H36
* Khi học sinh làm bài quen có thể giải nhanh chóng các biến số x, y, z theo thứ tự mà không tốn thời
gian để viết ra hệ phương trình.
Câu 27: Đáp án B

( 1) OH + HCO → CO + H O vaøBa + CO
( 2) HCO + H → H O + CO ↑
( 3) Ba + CO → BaCO ↓
( 4) Al + 3OH → Al ( OH ) hoaëc Al + 4OH
( 5) NH + OH → NH ↑ +H O
( 6) Ag + Fe → Ag+ Fe



3



3

2−
3

2+

2−
3

2

+

2

2+

2

2−
3

3+

3




3+



3

+
4



→ AlO2− + 2H2O



3

+

→ BaCO3 ↓

2+

2

3+

Vậy cả 6 trường hợp đã cho đều xảy ra phản ứng: hoặc theo kiểu phản ứng trao đổi hoặc theo kiểu phản
ứng oxi hóa khử

Câu 28: Đáp án A
* Dữ kiện 1: X là C6H8O4 và tác dụng được với NaOH ⇒ X có 2 nhóm – COO- và 1 liên kết π ngoài
* Dữ kiện 2: X1,X 2,X 3 là các hợp chất hữu cơ ⇒ X có dạng R1COOR2COOR3
xuc tac, t°
→ X 4 ⇒ X 3 là andehit và X4 là axit
* Dữ kiện 3: X 3 + O2 

Từ các dữ kiện trên ta có công thức cấu tạo cụ thể của X là: CH3COOCH2COOCH = CH2
Thật vậy

( 1) CH COOCH COOCH = CH + 2NaOH → CH COONa+ HOCH COONa+ CH CHO
( 2) 2CH COONa+ H SO → 2CH COOH + Na SO4


3

2

3

2

2

4

3

3


2

3

2

( 3) CH CHO + 12 → CH COOH
( 4) 2HOCH COONa+ H SO → 2HOCH COOH + Na SO
xuc tac

3

3

2

2

4

2

2

4

Vậy X5 là HOCH2COOH
Trang 12



Câu 29: Đáp án D
→ 2KOH + Cl + H
( 1) 2KC1+ 2H O 
( 2) CO + KOH → K HCO
( 3) CO + 2KOH → K CO + H O
( 4) KHCO + Ba( OH )  → BaCO + KOH + H O
( 5) 2KHCO + Ba( OH )  → BaCO + K CO + 2H O
2

dien phan
co mang ngan

2

2

2

3

2

2

3

3

2


3

2

3

2

3

2

2

3

2

=> X2 là KOH và X5 là Ba(OH)2
Câu 30: Đáp án A
Công thức phân tử chung của Y và Z là: CnH2n+ 2−2k (a mol)
Trong đó: n là số không nguyên, k là số tự nhiên vì Y và z là đồng đẳng nên chung k
CO2 a.n
+ O2
CnH2n+2−2k 
→
 H2O a( n + 1− k)
42
 
→ 100a.n = 42

⇒  18,66
→ 42−  44a.n + 18a( n + 1− k)  = 18,66
 

a.n = 0,42( 1)

 44a.n + 18a( n + 1− k) = 23,34( 2)


( 1) ⇔
n
0,42
=
( 2) 44a.n + 18a( n + 1− k) 23,34

Lần lượt cho k = 0,1,2,... đến khi n là số không nguyên hợp lý thì dừng
Y laøC2H2
k = 2
⇒ Cặp nghiệm hợp lý 
⇒
 n = 2,8  Z laøC3H4
Câu 31: Đáp án A
Trong Z có HCO3− và CO32− . Cho từ từ 0,15 mol H+ vào Z:
H+ = CO32− + CO2 ⇔ 0,15 = nCO2− + 0,1⇔ nCO2− = 0,05 ⇒ nHCO− = 0,35mol
3

3

3


⇒ nOH− trong Y =nHCO− + 2nCO2− ⇔ nOH− = 0,35+ 0,05.2 = 0,45mol
3

3

Dựa vào đồ thị ta có nBa2+ = số mol kết tủa max=0,2
 Na+ :a
 Na:a
 2+

 Ba: 0,2
 Ba : 0,2
X
→ y

O : b
OH : 0,45
H O : c
 H : 0,1
 2
 2
Trang 13


BTDT
 
→ a+ 0,4 = 0,45
a = 0,05
 BT.O


→ b+ c = 0,45
⇔  b = 0,125
 
 
BT.H
→ 2c = 0,45+ 0,1.2 c = 0,325


⇒ m = 0,05.23+ 0,2.137+ 0,125.16 = 30,55gam
Câu 32: Đáp án C
(1) Dầu mỡ đã qua chiên, rán thì không nên tái sử dụng lại cho việc nấu ăn. Tuy nhiên lại có thể tái 1 chế
thành nhiên liệu phục vụ cho cuộc sống → Đúng
(2) Quả chuối xanh với thành phần chủ yếu là tinh bột, do đó khi nhỏ dung dịch I 2 vào lát cắt quả chuối
xanh sẽ có phản ứng đặc trưng tạo màu xanh tím → Đúng
(3) “Gạch cua” nổi lên khi nấu riêu cua là hiện tượng đặc trưng của protein: đông tụ khi đun nóng
→ Đúng
(4) Quá trình quang hợp vừa tạo tinh bột cây xanh vừa sinh khí O2 cho môi trường → Đúng
(5) Chất béo trong đời sống thuộc vào nhóm thực phẩm đa lượng dùng cho con người. Còn trong công
nghiệp lại dùng để sản xuất xà phòng thông qua phản ứng xà phòng hóa → Đúng
Câu 33: Đáp án D
Xét các quá trình tạo khi trong điện phân
(1) Catot (-): 2H2O + 2e → H2 + 2OH- (2 mol electron tạo được 1 mol khí)
(2) Anot (+): 2 Cl- → Cl2 + 2e (2 mol electron sinh được một mol khí)
(3) Anot (+): 2H2O → O2+ 4e + 4H+ (2 mol electron sinh đươc 0,5 mol khí)
=> Quá trình điện phân H2O bên anot làm cho quá trình khí tăng chậm nhất trong số 3 quá trình sinh khí
Mấu chốt bài tập dạng này là câu hỏi: H2O điện phân bên nào truớc?
Nếu H2O điện phân bên catot truớc ( ⇔ Cu2+ hết trước Cl− ) thì sẽ làm lượng khí tăng nhanh hơn. Tức là
đoạn MN có hệ số góc lớn hơn đoạn NP.
Tương tự, nếu H2O điện phân bên anot trước thì sẽ làm lượng khí tăng chậm hơn. Tức là đoạn MN có hệ
số góc nhỏ hơn NP.

Trở lại bài toán: Đồ thị cung cấp cho ta dữ kiện MN có hệ số góc lớn hơn NP. Tức là Cu 2+ hết trước Cl− .
Do số mol e điện phân tỉ lệ thuận thời gian nên ta đổi biến t (giây) ↔ a mol
Tại M: Cu

2+



vừa hết, Cl còn dư

Tại P: H 2 O điện phân ở hai cực
với số mol e là 2,5a − 0,5mol

Catot
Cu + 2e → Cu
0,5a ¬ a
2+

Anot
2Cl → Cl2 + 2e


0,5a ¬ a
⇒ 0,5a=0,1 ⇔ a=0,2

Cu 2+ + 2e → Cu
0,1 ¬ 0, 2

2Cl− → Cl 2 + 2e


2H 2 O + 2e → H 2 + 2OH −

2H 2 O → O 2 +

0,3 → 0,15

b

¬ 0,5b ¬ b
4e + 4H +

1
( 0,5 − b ) ¬ ( 0,5 − b )
4
Trang 14


1
( 0,5 − b ) + 0,5b + 0,15 = 0,35
4
⇔ b = 0,3
⇒ m = 0,1.160 + 0,3.74,5 = 38,35gam


Câu 34: Đáp án D
Ta tiếp cận bài toán theo hướng ĐỒNG ĐẲNG HÓA, nghĩa là chọn chẫt nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện đề
bài.
Do hỗn hợp tác dụng với NaOH chỉ sinh amin duy nhất là etyl amin nên các muối amoni đều là sự kết
hợp giữa gốc axit và C2H5NH2


( COONa) 2 : 7a
( COOH.C2H7N ) : 7a

2

 muoi C2H4O2NNa:3a
+ NaOH
Hỗn hợp E C2H5O2N.C2H 7N :3a → 
CH2 :
b
CH :

b
 2

17a
C2H7N :
⇒ 17a = 0,17 ⇔ a = 0,01
Khối lượng muối: 7a.134 + 97.3a+ 14b = 15,09 ⇔ b = 0,2
Gọi m, n lần lượt là số nhóm CH2 trong X và Y
 X : ( COOH.C2H7N ) ( CH2 ) 0,07
n = 2
2
2
⇒ 0,07n + 0,03m = 0,2 ⇒ 
⇒
 m = 2  Y : C2H5O2N.C2H7N ( CH2 ) 2 0,03
⇒ %mY =

3.148

.100 = 23,37%
3.148+ 7.208

Câu 35: Đáp án C
Gọi x là số mol Al2 O3 ⇒

48x
= 0,1947 ⇔ x = 0,35
86,3

⇒ Khối lượng (Na, K, Ba) =82,1 gam.
 Kim loai

 Al 2O 3
H O
 2

ion kim loai : 82,1gam
82,1 gam 

AlO 2 : 0, 7
0,35 mol → 
OH − : b
a 
H : 0, 6
 2

BT.H
→ 2a = b + 0, 6.2
a = 0,85

 
⇔
 BT.O
→ 0,35.3 + a = 0, 7.2 + b
b = 0,5
 

H + − OH − 2, 4 − 0,5
=
∈ ( 1; 4 )
Ta có
AlO −2
0, 7
⇒ 3Al ( OH ) 3 = 4AlO −2 − ( H + − OH − ) ⇔ 3n Al( OH ) = 4.0, 7 − ( 2, 4 − 0,5 )
3

Trang 15


n Al( OH ) = 0,3 ⇒ m Al( OH ) = 23, 4gam
3

3

Câu 36: Đáp án C
Ý nghĩa thí nghiệm: phát hiện sản phẩm phản ứng oxi hóa hoàn toàn
+ CuO,t °
C6 H12 O 2 
→ 6CO 2 + 6H 2O


(1) Bông tẩm CuSO4 khan dùng để nhận biết H2O theo phưong trình:
CuSO4 (trắng) +5H2O → CuSO4.5H2O (xanh) → Đúng
(2) Ống nghiệm đựng nước vôi trong bị vẫn đục theo phương trình
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 ↓ + H2O → Đúng
(3) Vì thí nghiệm với chất rắn nên để hơi nghiêng xuống nhằm tản nhiệt → Sai
(4) Có thể thay glucozơ bằng saccarozơ vì sản phẩm phản ứng không đổi
(5) Khi tháo dụng cụ nên tháo vòi dẫn ra trước rồi sau đó tắt đèn cồn. Làm ngược lại sẽ xảy ra hiện tượng
nước trong ống vôi trong trào ngược vào ống nghiệm do chênh lệch áp suất → Đúng
(6) Không thể thay Ca(OH)2bằng dung dịch NaOH vì không tạo ra được kết tủa → Sai
Câu 37: Đáp án C
Dung dịch Y phản ứng tối đa với 0,82 mol NaOH được dung dịch sau:
K + : 0,02
 +
 Na : 0,82 BTDT

→ nNO− = 0
phản ứng có  2−
3
SO
:
0,42
 4
 NO−
 3
BTKL

→ 21,48+ 0,42.98+ 0,02.101= 54,08+ 3,74 + 18nH O
2

⇒ nH O = 0,38

2

⇒ Sơ đồ phản ứng:

Fe2+

Fe3+


Mg2+

54,08gam +
 Fe

K : 0,02


 Mg
NH+4 : b


→
+H O
 NO3 a
SO24− : 0,42 {2
 H SO : 0,42 
0,38
 2 4

KNO3 : 0,02


N : ( a + 0,02 − b)

3,74gam khi O : c

1

H2 : ( 0,08− 4b)

2
Ta có hệ
Trang 16


BT.O
→ 3a+ 0,02.3 = c + 0,38
 
( 1)
 3,74


14
a
+
0,02

b
+
16c
+

0,08

4b
=
3,74
(
)
(
)


Fe2+


K + : 0,02
2+
 +
Mg
54,08gam +
+ NaOH

Na : 0,82 + ket
123
14 2 tua+NH
43 14 24OH
43
K : 0,02
0,82
26,57 gam


b mol
 2−
NH+4 : b
SO4 : 0,42
2−
SO4 : 0,42
Fe3+

⇒ 54,08+ 0,82.40 = 0,02.39 + 0,82.23+ 0,42.96 + 26,57+ 35b ⇔ b = 0,01
a = 0,14
⇒ Khí
Thế vào ( 1) ⇒ 
 c = 0,1

 N : 0,15

O : 0,1
 H : 0,02
 2

 NO : 0,05


→  N2O : 0,05 ⇒ %VN O = 41,67%
2
 H : 0,02
 2
Hai khi bang nhau

Câu 38: Đáp án C

X thoả mãn các yêu cầu bài toán nên X có dạng như sau:

Gọi x là số mol của X, ta có hệ
189x = m

a = 2
189
m
( 163 + 14a ) x = ( m + 1)

=
⇒

163 + 14a m + 1 m = 94,5
a + b = 2
a va b ∈ N
Câu 39: Đáp án A
Khí Z có M = 16 ⇒ có H2 trong hỗn hợp
x + y = 0,06
x = 0,03
 NO : x 
⇒ Z
⇒  30x + 2y
⇔
 H2 : y
 0,06 = 16 y = 0,03

Sơ đồ phản ứng

Trang 17




 2+
Mg : x − 0,015
NH+ : y
4


 Mg: x
Cl :z


→ NO : 0,03
 HCl :z
Cu NO : 0,02 H : 0,03
3) 2
 (
 2
H2O : t

Mgdu : 0,015

1,64gam Cu: 0,02

BTDT
 
→ 2( x − 0,015) + y = z x = 0,15
 BT.H


 
y = 0,01
→ z = 4y + 0,06+ 2t
⇔
Ta có hệ  BT.N
→ 0,04 = y + 0,03
 
z = 0,28
 
t = 0,09
BT.O
→ 0,02.6 = 0,03+ t


⇒ mMg = 0,15.24 = 3,6gam
Câu 40: Đáp án A
Ta tiếp cận bài toán theo hướng đồng đẳng hoá
Gly2 : a

Hỗn hợp T  HCOOCH = CH2 : b
CH : c
 2
0,96 mol O 2
 →
5a+ 3b + 1,5c = 0,96 a = 0,06
 0,84 mol CO

2
⇒  
→ 4a+ 3b + c = 0,84 ⇔  b = 0,16

 
0,28 mol NaOH
 c = 0,12
→ 2a+ b = 0,28



⇒ Gọi n, m lần lượt là số nhóm CH2 trong X và Y
n = 2
⇒ 0, 06n + 0,16m = 0,12 ⇒ 
m = 0
Gly2 : 0,06

⇒ Hỗn hợp T  HCOOCH = CH2 : 0,16
CH : 0,12
 2
Gly.Na: 0,12

+ NaOH
→
muoi HCOONa: 0,16
CH : 0,12
 2
m = 0,12.97+ 0,16.68+ 0,12.14 = 24,2gam

Trang 18




×