Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

đề thi THPT QG 2020 môn hóa học đề 7 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.16 KB, 17 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020

ĐỀ SỐ 7

Môn: Hóa Học



Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He=4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al =
27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; ; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba
= 137
Câu 1. Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Au.

B. Ag.

C. Al

D. Cu.

C. KHCO3

D. BaSO4.

Câu 2. Hợp chất nào sau đây chứa kim loại kiềm
A. CaCl2

B. AgCl.


Câu 3. Khi đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như: khí thiên nhiên, dầu mỏ, than đá làm tăng nồng độ khí
CO2 trong khí quyển sẽ gây ra
A. Hiện tượng thủng tầng ozon.

B. Hiện tượng ô nhiễm đất.

C. Hiện tượng ô nhiễm nguồn nước.

D. Hiệu ứng nhà kính.

Câu 4. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ tằm.

B. Tơ capron.

C. Tơ xenlulozơ axetat.

D. Tơ visco.

Câu 5. Hiện nay, nhiều nơi ở nông thôn đang sử dụng hầm biogas để xử lí chất thải trong chăn nuôi gia
súc, cung cấp nhiên liệu cho việc đun nấu. Chất dễ cháy trong khí biogas là
A. Cl2.

B. CH4.

C. CO2.

D. N2.

C. CH3NH2.


D. CH3CH2NHCH3.

Câu 6. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc 1?
A. (CH3)3N.

B. CH3NHCH3.

Câu 7. Cho Cr tác dụng với dung dịch HCl, thu được chất nào sau đây?
A. CrCl2

B. CrCl3

C. CrCl6

D. H2Cr2O7

Câu 8. Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Cu.

B. Na.

C. Ca.

D. Mg.

C. Na2CO3.

D. NaH2PO4.


Câu 9. Chất nào sau đây là muối axit?
A.NaNO3.

B. CuSO4.

Câu 10. Kim loại nào sau đây tan trong nước ở điều kiện thường?
A. Cu.

B. Fe.

C. Na.

D. Al.

Câu 11. Cacbohiđrat chiếm thành phần chủ yếu trong đường mía là
A. glucozơ

B. fructozơ

C. saccarozơ

D. xenlulozơ

Câu 12. Chất rắn nào sau đây không bị hòa tan trong dung dịch HCl dư?
A. BaSO4.

B. Ca(HCO3)2.

c. Al(OH)3.


D. MgCO3. 

Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm có Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng, thu được
10,08 lít khí. Phần trăm về khối lượng của Fe trong X là
Trang 1


A. 58,70%.

B. 60,87%.

C. 39,13%.

D. 76,91%.

Câu 14. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 5,00.

B. 19,70.

C. 10,0.

D. 1,97.

C. H2 và Al2O3.

D. H2 và CuO.

Câu 15. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ sau:


Khí X và chất rắn Y lần lượt là
A. CO và Al2O3.

B. CO và CuO.

Câu 16. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được muối có khối lượng lớn hơn khối lượng X.
Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5.

B. CH3COOC2H5.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOC3H7.

Câu 17. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình
lên men tạo thành ancol etylic là
A. 50%.

B. 70%.

C. 60%.

D. 80%.

Câu 18. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Ala-Gly trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá
trị của m là
A. 22,6.


B. 16,8.

C. 18,0.

D. 20,8.

Câu 19. Cho dãy các chất: KAl(SO4)2. 12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2,
CH3COONH4. Số chất điện li là
A. 6.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 20. Cho các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi
trường axit, đun nóng là
A. 3.

B. 5.

C. 1.

D. 2.

Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO 4.
(2) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng.
(3) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO 4.

(4) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Trang 2


A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 22. Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. Xà phòng hóa X trong dung dịch NaOH, thu được hai
muối. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên?
A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

t
� X  NO 2  O 2 . Chất X là
Câu 23. Cho phản ứng Fe  NO3  2 ��
o

A. Fe3O4.


B. Fe(NO2)2.

C. FeO.

D. Fe2O3.

Câu 24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp.
B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh,
C. Poliacrilonitrin dùng làm chất dẻo.
D. Xenlulozơ trinitrat làm thuốc súng không khói.
Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 2,82 gam hỗn họp X gồm C, S và P vào 35 gam dung dịch H 2SO4 98% (đun
nóng), thu được 7,84 lít hỗn hợp khí Y và dung dịch Z. Hấp thụ toàn bộ khí Y vào dung dịch Br 2, thấy
làm mất màu tối đa 0,3 mol Br 2. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào Z, thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 23,67.

B. 17,66.

C. 35,32.

D. 29,31.

Câu 26. Cho m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn
hợp muối gồm C17HxCOONa, C17HyCOONa và C15H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 5: 2: 2). Hiđro
hóa hoàn toàn m gam X, thu được 26,14 gam hỗn hợp chất béo no. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa
đủ 2,375 mol O2. Giá trị của m là
A. 28,50.

B. 26,10.


C. 31,62.

D. 24,96.

Câu 27. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(2) Cho NaHCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
(3) Cho NH4NO3 vào lượng dư dung dịch KOH.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch dịch Fe(NO3)2.
(5) Cho Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4.
(6) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(7) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 28. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (theo đúng tỉ lệ mol):

Trang 3


t
� X1  X 2  X 3 .
 1 X  2NaOH ��

� X 5  NaCl.
 2  X 2  HCl ��
� X 4  NaCl.
 3 X1  HCl ��
t
� X 6  Cu  H 2O.
 4  X3  CuO ��
o

o

Biết X có hai nhóm este, có công thức phân tử là C 4H6O4; X3, X4, X5 là các chất hữu cơ khác nhau. Phát
biểu nào sau đây là đúng?
A. X3 hòa tan được Cu(OH)2.
B. X3 tác dụng được với C2H5OH (H2SO4 đặc, t°).
C. Hai chất X4 và X5 đều có hai nguyên tử oxi.
D. Phân tử X6 có hai nguyên tử oxi.
Câu 29. Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:
t
� X1  CO 2 .
 1 X ��
� X2.
 2  X1  H 2O ��
� X  Y1  H 2 O.
 3 X 2  Y ��
� X  Y2  2H 2 O
 4  X 2  2Y ��
o

Hai muối X, Y tương ứng là

A. Na2CO3, NaHCO3

B. BaCO3, Na2CO3.

C. CaCO3, NaHCO3.

D. MgCO3, NaHCO3.

Câu 30. Hỗn hợp E gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và H 2. Cho 0,25 mol E
đi qua ống đựng bột Ni, nung nóng, thu được hỗn hợp Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được 0,35
mol CO2 và 0,35 mol H2O. Số mol của X trong 0,25 mol E là
A. 0,10 mol.

B. 0,05 mol.

C. 0,15 mol.

D. 0,04 mol.

Câu 31. Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch chứa a
mol hỗn hợp gồm HCl, AlCl 3 và Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu
được (y mol) phụ thuộc vào số mol Ba(OH) 2 (x mol) được
biểu diễn như đồ thị sau:
Giá trị của a là
A. 0,5.

B. 0,45.

C. 0,4.


D. 0,6.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(2) Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
(3) Ở điều kiện thường, metyl amin là chất khí, tan nhiều trong nước.
(4) Glucozơ thuộc loại monosaccarit, tinh bột thuộc loại polisaccarit.
(5) Các chất có công thức phân tử dạng Cn(H2O)m đều thuộc loại cacbohiđrat.
Trang 4


(6) Các loại tơ poliamit kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

C. 62,90

D. 55,45.

Câu 33. Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp
CuSO4 và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp,
cường độ dòng điện không đổi. Tổng số mol khí thoát
ra (y mol) phụ thuộc thời gian điện phân (x giây)
được biểu diễn theo đồ thị sau:

Biết hiệu suất phản ứng là 100%, các khí sinh ra
không tan trong nước và nước bay hơi không đáng kể
trong quá trình điện phân. Giá trị của m là
A. 98,90.

B. 23,45

Câu 34. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức, chất Y (C mH2m-3O6N5) là
pentapeptit được tạo bởi một amino axit. Cho 0,26 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa
0,7 mol NaOH, đun nóng thu được etylamin và dung dịch T chỉ chứa 62,9 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63,42%.

B. 51,78%.

C. 26,58%.

D. 48,22%.

Câu 35. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Mg vào dung dịch HNO 3 loãng (vừa đủ), thu
được dung dịch Y chứa a gam muối (trong đó oxi chiếm 60% khối lượng), không có khí thoát ra. Cô
cạn Y rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 20,8 gam hỗn hợp oxit kim loại. Giá trị của a là
A. 72.

B. 75.

C. 70.

D. 68.


Câu 36. Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X được thực hiện như hình vẽ:

Cho các phát biểu sau về thí nghiệm trên:
(1) Đá bọt có tác dụng không cho chất lỏng trào lên trên.
(2) Dung dịch NaOH có tác dụng hấp thụ khí SO2.
(3) Dung dịch Br2, bị nhạt màu dần.
(4) Khí X đi vào dung dịch Br2 là C2H2.
Trang 5


(5) Nếu thay dung dịch Br2 thành dung dịch KMnO4 thì sẽ có kết tủa.
(6) Nên hơ đều bình cầu rồi sau đó mới đun tập trung.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 6.

C. 4.

D. 5.

Câu 37. Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,08 mol Mg và 0,08 mol Fe trong hỗn hợp khí Cl 2 và khí O2, sau khi
phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí Cl 2 dư). Hòa tan toàn
bộ Y cần vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào dung
dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích khí O2 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 76%.

B. 45%.

C. 54%.


D. 66%.

Câu 38. Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2 Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H 2SO4 0,5M,
thu đuợc dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung
dịch Z chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 9,542%.

B. 10,687%.

C. 10,526%.

D. 11,966%.

Câu 39. Hỗn hợp X gồm FeO, Fe(NO3)2, Al và Mg (trong đó số mol Mg gấp hai lần số mol Al). Cho
29,64 gam X phản ứng với dung dịch chứa 1,16 mol KHSO 4, thu được dung dịch Y chứa 179,72 gam
muối sunfat trung hòa và 6,72 lít hỗn hợp khí Z gồm hai khí (trong đó có một khí hóa nâu trong không
khí). Tỉ khối của Z so với H2 là 3,8. Phần trăm khối lượng của Mg trong X là
A. 13,66%.

B. 29,80%.

C. 14,58%.

D. 17,22%.

Câu 40. Cho X, Y, Z là ba peptit (đều mạch hở và tạo bởi Gly, Ala, Val); T là este tạo từ ancol etylic và
axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở. Chia hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm hai phần bằng nhau. Đốt cháy
hoàn toàn phần một cần vừa đủ 46,48 lít O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai cần vừa đủ V lít dung dịch
NaOH 1M, thu được hỗn hợp muối G. Đốt cháy G hoàn toàn, thu được 0,925 mol CO 2 và 1,05 mol H2O.

Giá trị của V là
A. 0,5.

B. 1,0.

C. 1,5.

D. 2,0.

Trang 6


Đáp án
1-B
11-C
21-A
31-A

2-C
12-A
22-B
32-A

3-D
13-B
23-D
33-C

4-B
14-A

24-D
34-A

5-B
15-B
25-D
35-A

6-C
16-C
26-B
36-D

7-A
17-C
27-A
37-C

8-A
18-D
28-B
38-C

9-D
19-B
29-C
39-B

10-C
20-A

30-A
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Các kim loại dẫn điện theo thứ tự: Ag > Cu > Au > Al > Fe
Note 17: Tính chất vật lí của kim loại
- Tính chất vật lí chung của kim loại là: Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
- Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn, trừ thủy ngân (Hg) ở trạng thái lỏng.
- Kim loại nhẹ nhất là Li.
- Kim loại nặng nhất là Os.
- Kim loại mềm nhất là Cs, các kim loại mềm có thể cắt được bằng dao là: Cs, Rb, K, ...
- Kim loại cứng nhất là Cr.
- Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe....
- Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg (-39°C), cao nhất là W (3410°C).
Câu 2: Đáp án C
Trong nhóm IA (trừ H) thì các kim loại khác đều là kim loại kiềm. Thần chú là: Li - Nào - Không - Rót Cà - Fê  Li – Na – K – Rb – Cs – Fr.
Câu 3: Đáp án D
Khí CO2 và NH4 là các khí gây ra hiệu ứng nhà kính: hiệu ứng làm trái đất không thoát hết nhiệt lượng
nhận từ mặt trời làm cho Trái Đất nóng dần lên
Câu 4: Đáp án B
Tơ tổng hợp là tơ gần như được tạo ra một cách hoàn toàn từ phòng thí nghiệm. Trong 4 đáp án đã cho thì
tơ axetat và tơ visco là tơ nhân tạo (bán tổng hợp) còn tơ tằm là tơ thiên nhiên. Tơ capron là tơ tổng hợp.
Câu 5: Đáp án B
Hầm biogas được biết đến là một loại khí sinh học nó được tạo thành nhờ quá trình phân giải hợp chất
hữu cơ có trong chất thải của động vật trong chăn nuôi. Chất khí dễ cháy là CH4.
Câu 6: Đáp án C
Amin bậc 1 là amin có dạng RNH2 (trong đó R là gốc hiđrocacbon)
Câu 7: Đáp án A
Cr và Fe có điểm chung khi tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng là đều lên Fe2+.

Câu 8: Đáp án A

Trang 7


Phương pháp thủy luyện là phương pháp kim loại mạnh (từ Mg trở về sau) đẩy được kim loại yếu ra khỏi
muối của nó
Câu 9: Đáp án D
Muối axit là muối mà trong quá trình điện li sinh được H+
 NaH 2 PO 4 � Na   H 2 PO 4
2

���
 H 2 PO4 ��
�HPO 4  H
Câu 10: Đáp án C
Các kim loại tan trong nước phổ biến là: Ba - K - Ca - Na - Li (Ba - Kí - Cà - Na - Lì)
Câu 11: Đáp án C
Saccarozơ là đường có thành phần chính trong: mía, củ cải đường, hoa thốt nốt,...
Câu 12: Đáp án A
AgCl và BaSO4 là hai kết tủa “nổi tiếng” trong chương trình phổ thông: kết tủa trắng không tan trong môi
trường axit
Câu 13: Đáp án B
Lưu ý là Fe hóa trị II khi tác dụng H2SO4 loãng
Fe :


Al :



13,8
����
56x  27y  13,8
x �
� � BT.E
10, 08
y ����
� 2x  3y  2.n H2  2.
22, 4


�x  0,15
0,15.56
��
� %m Fe 
.100%  60,87%
13,8
�y  0, 2
Câu 14: Đáp án A
Giải nhanh: m�   1,12 : 22, 4  .100  5gam
Câu 15: Đáp án B
+ Dữ kiện làm đục dung dịch Ca(OH)2  khí là CO2  khí X là CO. Vậy oxit phải là oxit của kim loại
sau Al, tức là CuO.
Câu 16: Đáp án C
Xét phản ứng xà phòng hóa este đon chức (tỉ lệ phản ứng 1:1)
R 1COOR 2  NaOH � R1COONa  R 2 OH
Ta có khối lượng muối lớn hơn khối lượng este. Suy ra:
R 1  44  R 2  R 1  44  23 � R 2  23
Mà R2 là gốc hidrocacbon hóa trị I
 R2 là CH3 –

 Kinh nghiệm là: Este đơn chức có dạng
R1COOCH3 thì sinh ra khối lượng muối nhỏ hơn khối lượng este
Trang 8


Cõu 17: ỏp ỏn C
Glucozo
2C2 H 5OH
180

92
300H

92
180
92


H 0, 6 60%
300H 92
Cõu 18: ỏp ỏn D
Ta cú mi tng quan:
Ala Gly
Ala.Na Gly.Na
146



88 23 74 23


14,6



m



146 88 23 74 23

m 20,8gam
14, 6
m

Lu ý: Ala.Na chớnh l C3H6O2N.Na
Cõu 19: ỏp ỏn B
Cht in li l mt trong ba loi sau: axit, baz v mui tan. Da theo tiờu chớ trờn thỡ cỏc cht in li l:
KAl(SO4)2.12H2O K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (mui); CH3COOH (axit); Ca(OH)2 (baz); CH3COONH4
(mui). Vy cú 4 cht in li
Cõu 20: ỏp ỏn A
+ S cht b thy phõn trong mụi trng axit (H+) l: saccaroz, tinh bt v Gly-Ala
+ S cht b thy phõn trong mi trng baz (OH-) l: Gly-Ala
Cõu 21: ỏp ỏn A

1 Sai
1
Giai on 1: Na H 2 O NaOH H 2
2
Giai on 2: 2NaOH CuSO 4 Cu (OH ) 2 Na 2SO 4
(2) Vỡ CO ch cp c oxi t oxit sau nhụm Sai

(3) Mg FeSO 4 MgSO 4 Fe ỳng
ủieọ
n phaõ
n dung dũch
2NaOH Cl 2 H2 Sai
(4) 2NaCl 2H2O
coựmaứ
ng ngaờ
n

Cõu 22: ỏp ỏn B
Este cú hai oxi õy l este n chc. Mt khỏc este ny tỏc dng vi NaOH thu hai mui õy l
este ca phenol
ng phõn 1: CH3COOC6H5
ng phõn 2,3,4: HCOOC6H4CH3, (o, m, p)
Trang 9


Câu 23: Đáp án D
Có thể hiểu phản ứng trên được thực hiện theo 2 giai đoạn:
o

t
Giai đoạn 1: Fe( NO3 ) 2 ��
� FeO  NO 2  O 2
o

t
Giai đoạn 2: FeO  O 2 ��
� Fe2 O3


Tổng kết lại X là Fe2O3
Câu 24: Đáp án D
Lựa chọn A: Tơ axetatat và tơ visco là hai tơ nhân tạo và đều có nguồn gốc từ xenlulozơ → Sai
Lựa chọn B: Tinh bột là hỗn hợp không thể tách rời giữa amilozơ (không phân nhánh) và amilopectin
(phân nhánh) → Sai
Lựa chọn C: Poliacrilonitrin còn được gọi là tơ nitron → Sai
Lựa chọn D: Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói  C6H7O5(NO2)3 → Đúng
Câu 25: Đáp án D
Br2  2H 2 O  SO 2 ��
� 2HBr  H 2SO 4
� n Br2  n SO2  0,3mol

CO2
:


C
:x
SO2
:


S
:z


��
��
H3PO4 :


P
:y


H2SO4 dö :


H2SO4 : 0,35


H2O


x
0,3
y
z  0,05

2,82
���

�12x  31y  32z  2,82
�x  0, 05
� 7,84

� x  0,3  0,35
� �y  0, 02
����
����


BT.E
z  0, 05
� 4x  5y  6z  0,3.2



Tại đây ta có

Ba  PO4  2 : 0,01

H3PO4 : 0,02


� keá
t tuû
a� 3

H2SO4 dö : 0,1
BaSO4
: 0,1


� m�  0, 01.601  0,1.233  29,31 gam
Bình luận:
Bài toán nghiên về kiến thức hóa học lớp 10. Các sai lầm có thể mắc phải trong bài này:
(1) Quên đi rằng H2SO4 có thể dư
Trang 10



0

6

6

4

(2) Khi cho S tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thì S ��
� S và S ��
�S
(3) Ngoài kết tủa BaSO4 quen thuộc thì trong bài còn kết tủa Ba3(PO4)2
Câu 26: Đáp án B
Ta tiếp cận bài toán theo hướng đồng đẳng hóa

 HCOO  3 C3H5

CH

Triglixerit � 2
H2


 NaOH


C17 H x COONa


C17 H y COONa

b

��
��
C15 H 31COONa
c


C3 H5  OH  3
9a


3a

5a
2a
2a
3a

2,375
����
� 5a.5  2b.1,5  c.0,5  2,375
� 26,14
� 3a.176  14b  26,14
����
����
BT.C
� 3a.6  b  5a.18  2a.18  2a.16  3a.3



a  0, 01


��
b  1, 49 � m  0, 03.176  1, 49.14  0, 04  26,1gam

c  0, 02

Thử thách: hãy tính các giá trị chính xác của x và y
Câu 27: Đáp án A

 1 OH   HCO3 � CO32  H 2O và Ba 2  CO32 � BaCO3 �� Sai
 2  HCO3  H  � H 2O  CO 2 �� Đúng
t
� NH 3 � H 2O � Đúng
 3 NH 4  OH  ��
o

 4  Ag   Fe 2 � Ag �Fe3 � Sai
 5  Fe  Cu 2 � Fe 2  C � Sai
 6  Al  H 2O  OH  � AlO 2 

3
H 2 �� Đúng
2

 7  HSO 4 � H   SO 24 . Sau đó: 4H   NO3  3e � NO �2H 2O � Đúng
Câu 28: Đáp án B
* Dữ kiện 1: X là C4H6O4 (π = 2) và có hai nhóm chức este  X là hợp chất no
* Dữ kiện 2: X1, X2, X3 là các hợp chất hữu cơ khác nhau  X có dạng R1COOR2COOR3

* Dựa vào phương trình (4) ta nhận thấy X3 là ancol
 X có công thức cụ thể là HCOOCH2COOCH3
Thật vậy:

Trang 11


o

t
(1) HCOOCH 2 COOCH 3  2NaOH ��
� HCOONa  HOCH 2 COONa  CH 3OH

(2) HCOONa  HCl � HCOOH  NaCl
(3) HOCH 2 COONa  HCl � HOCOOCH 2  NaCl
o

t
(4) CH 3OH  CuO ��
� HCHO  Cu  H 2 O

Lựa chọn A: X3 là CH3OH nên khơng hòa tan được Cu(OH)2 → Sai
Lựa chọn B: X3 là CH3OH nên có thể tác dụng với C2H5OH theo kiểu phản ứng ete hóa
H SO đặ
c,140o C

2
4
C2H5OH  CH3OH ������
� CH3OC2H5  H2O � Đú

ng

Lựa chọn C: X4 và X5 là hai axit HCOOH và HOCH2COOH nên khơng thể cùng có hai ngun tử oxi
trong phân tử → Sai
Lựa chọn D: X6 là andehit HCHO nên chỉ có 1 ngun tử oxi trong phân tử → Sai
Câu 29: Đáp án C
t
� CaO  CO 2
 1 CaCO3 ��
 2  CaO  H 2O � Ca  OH  2
 3 Ca  OH  2  NaHCO3 � CaCO3  NaOH  H 2O
 4  Ca  OH  2  2NaHCO3 � CaCO3  Na 2CO3  H 2O
o

Vậy X là CaCO3 và Y là NaHCO3
Câu 30: Đáp án A
Ta sẽ tiếp cận theo hướng đồng đẳng hóa bằng cách chọn các ankin và anken nhỏ nhất

C2H2 :

CH :

E�3 6
CH2 :


H2 :


a

b

Trongđóc  an  bn. Nghóalàsốnhó
mCH2 phả
i phâ
n phố
i

c

đề
uvà
o ankinvàankenđểthỏ
amã
ndữkiệ
nlệ
ch1C

d

Nhận xét:

Hđđượ
cxemnhưankangiả

2
� d a

Mặ
t

khá
c
n

n
CO2
H2O


C2H2 :

C3H6 :

Hỗn hợp E �
CH2 :


H2 :


a


a b  a  0,25

�  * �
2a  3b  c  0,35
c

c  an  bn


a

b

Tại đây ta có nhiều cách giải. Ta chọn cách giải sử dụng máy tính
Cách giải: Cho n = 0,1, 2,... đến khi các giá trị của a, b >0 là được
a  0,1

Thật may mắn tại n = 0 thì:  * � �
b  0, 05

Tức là n C2 H 2  0,1
Trang 12


Câu 31: Đáp án A
Ta có nhận xét sau từ các điểm đặc biệt:
Tại M thì H+ vừa mới bị trung hòa hết
Tại N thì BaSO4 vừa đạt cực đại
Tại P thì Al(OH)3 đạt cực đại, nên hiểu là trước đó BaSO4 đã cực đại


H  x
HCl
: x
� 2

a mol �
AlCl3

: y ��
SO 4  3z


Al2  SO 4  3 : z �
Al3  y  2z



* Tại M: Ba  OH  2  0,15 � H  OH � x  0,3
2
2
* Tại N: Ba  OH  2  0,3 � Ba  SO 4 � 0,3  3z � z  0,1

3
* Tại P: Ba  OH  2  0, 6 � OH  3Al � 2  0, 6  0,15   3  y  2z  � y  0,1

Tổng số mol các chất trong dung dịch: 0,3  0,1  0,1  0,5 mol
Câu 32: Đáp án A
(1) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm luôn là phản ứng một chiều → Sai
(2) Vinyl clorua  CH 2  CH  Cl  có nối đôi trong phân tử nên tạo PVC bằng phản ứng trùng hợp → Sai
(3) Các amin là chất khí kinh điển gồm: metylamin, dimetyl amin, trimetyl amin và etylamin → Đúng
(4) Glucozơ và fructozơ là hai monosaccarit. Tinh bột và xenlulozơ thuộc loại polisaccarit. Monosaccarit
không thể tham gia phản ứng thủy phân còn đisaccarit và polisaccarit lại tham gia phản ứng thủy phân →
Đúng
(5) Phát biểu đúng là: Cacbohidrat có công thức phân tử biểu diễn dạng C n  H 2 O  m .
Ví dụ CH3COOH � C2  H 2 O  2 nhưng không phải cacbohiđrat → Sai
(6) Các loại tơ poliamit có liên kết amit - CONH - kém bền trong môi trường axit, bazơ và nhiệt độ →
Đúng
Câu 33: Đáp án C

Xét các quá trình tạo khi trong điện phân

(1) Catot    : 2H 2 O  2e � H 2  2OH (2 mol electron tạo được 1 mol khí)

(2) Anot    : 2 Cl � Cl 2  2e (2 mol electron sinh được một mol khí)

(3) Anot    : 2H 2 O � O 2  4e  4H (2 mol electron sinh được 0,5 mol khí)

 Quá trình điện phân H2O bên anot làm cho quá trình khí tăng chậm nhất trong số 3 quá trình sinh khí.
Bài toán cho đoạn MN có hệ số góc nhỏ hơn đoạn NP  Cl- hết trước Cu2+
Do số mol e điện phân tỉ lệ thuận thời gian nên ta đổi biến t (giây) ↔ a mol
Catot

Anot
Trang 13


Tại M: Cl- vừa hết,

2Cl ��
� Cl2  2e

Cu 2  2e ��
� Cu

0,5a � a
� 0,5a  0,1 � a  0, 2

Cu2+ còn dư
Tại P: H2O điện phân

ở hai cực với số mol e
là 4a  0,8mol

Cu 2  2e ��
� Cu
0,3 � 0, 6
2H 2 O  2e ��
� H 2  2OH

2Cl ��
� Cl 2  2e
0, 2 �


0,1 � 0, 2

2H 2 O ��
� O2  4e  4H 

0, 2 � 0,1
� nH 2

0,15 � 0, 6
 0,1mol

� m  0,3.160  0, 2.74,5  62,9 gam
Câu 34: Đáp án A
Ta tiếp cận bài toán theo hướng đồng đẳng hóa

 COONa 2 : a



�COOH.C2H7N  2 : a

muoá
i Gly.Na
: 5b


 NaOH
Gly5
: b ����
Hỗn hợp E �

CH2
:c


CH
:
c
� 2

C2H7N
: 2a



a b  0,26
a  0,2



��
2a 5b  0,7
� �b  0,06

134a 97.5b 14c  62,9 �

�c  0,5
Gọi n, m lần lượt là số nhóm CH2 trong X và trong amino axit
n 1

� 0, 2n  0, 06.(5m)  0,5 � �
m 1


�X :  COOH.C 2 H 7 N  2  CH 2  0, 2
 Hỗn hợp E �
0, 06
�Y : Ala 5
� %m X 

0, 2.194
100%  63, 42%
0, 2.194  0, 06.373

Câu 35: Đáp án A
Do không có không khí thoát ra nên sản phẩm khử duy nhất là NH4NO3
Xét bán phản ứng
10H   NO3  8e ��

� NH 4  3H 2O
� 10HNO3  8e ��
� NH 4 NO3  8NO3  3H 2O

Kimloaïi : mgam
� 
NO3
: 8x

Kimloaïi

��

�
HNO3
NH4NO3 : x



H2O


to


Kimloaïi : mgam
oxit kimloaïi � 2
O
: 4x



Trang 14


9x.48
� 57,85%
 0, 6
m  14, 4

�����
��
��
m  8x.62  80x
23,48
�x  0,1
����
� m  16.4x  20,8

 Khối lượng muối  14, 4  8.0,1.62  80.0,1  72gam
Câu 36: Đáp án D
Ý nghĩa thí nghiệm là tạo ra CH2 = CH2 theo phương trình
H SO ñaë
c, to

2
4
C2H5OH �����
� C2H4  H2O

Ngoài ra còn xảy ra quá trình phụ là H2SO5 đặc oxi hóa C2H5OH sinh ra khí SO2

(1) Đá bọt có tác dụng không cho chất lỏng trào lên trên → Đúng
(2) Dung dịch NaOH có tác dụng hấp thụ khí SO2 theo phương trình
SO2  NaOH � Na2SO3  H2O � Đúng
(3) Dung dịch Br2 nhạt màu dần do phản ứng
CH2  CH2  Br2 � CH2Br CH2Br � Đúng
(4) Khí X đi vào dung dịch Br2 là C2H4 → Sai
(5) Nếu thay dung dịch Br2 bằng dung dịch KMnO4 thì sẽ có kết tủa đen
3C2H4  2KMnO4  4H2O � 3C2H4  OH  2  2KOH  2MnO2 �� Đúng
(6) Nên hơ đều bình cầu rồi mới đun tập trung vì tránh tình trạng vỡ ống nghiệm do chênh lệch nhiệt độ ở
các vùng của ống nghiệm → Đúng
Câu 37: Đáp án C
Xét quá trình Y tác dụng với HCl ta có:
HCl  2H2O  4O2 � nO  0,06
2

Mg :


Fe :


Cl 2 :


O :
�2

HCl :




Mg 2
0, 08
� 2
Fe
0, 08

� 3
b ��
��
Fe

0, 06
Cl 

0, 24

HO
�2

: 0, 08
: a
: 0, 08  a
: 2b  0, 24
: 0,12

�Ag : a
 AgNO3
����
� ��

AgCl :  2b  0, 24 


BTÑT

� 0,08.2  2a 3 0,08 a  2b  0,24 �
a  0,02
����
� � 56,69
��
�108a 143,5 2b 0,24  56,69
�b  0,07

����

� %VO2 

0, 07
.100%  53,84%
0, 07  0, 06

Câu 38: Đáp án C
Xét toàn quá trình X đóng vai trò là axit

Trang 15


�XH 22 : 0,1
� 2
SO4 : 0,1


Dung dịch Z � 
�Na : a
�K  : 3a

BTÑT

� 0,1.2 0,1.2  a  3a
����
� � 36,7
� 0,1 X  2  0,1.96 23a  39.3a  36,7
����

a  0,1

14
��
� %m N 
.100%  10,526%
X  133
133

Câu 39: Đáp án B
x  0, 06
�NO : x �x  y  0,3

��
��
Xử lý Z �
H2 : y

30x  2y  0,3.7, 6

�y  0, 24

Sơ đồ phản ứng

FeO

Fe NO3  2

29,64


Al

Mg


KHSO4



ionkimloaïi

179,72 NH4

d

SO24


��


a
NO : 0,06

2a

H : 0,24
�2
1,16

H2O : b


: c
:
:
:
:

BTKL
���
� 29, 64  1,16.136  179, 72  0,3.7, 6  18b � b  0,3
BT.H
���
�1,16  4n NH   0, 24.2  0,3.2 � n NH   0, 02
4

4


���
� 2d  0, 02  0, 06 � d  0, 04
BT.N

BT.O
���
� c  0, 04.6  0, 06  0,3 � c  0,12
29,64 gam X
�����
0,12.72  0, 04.180  27a  48a  29, 64 � a  0,184 mol

� %m Mg  29,80%
Câu 40: Đáp án A
Ta tiếp cận bài toán theo hướng đồng đẳng hóa

C2 H 5O 2 N
C2 H5O 2 N : a


�HCOOC H : b
�peptit CH 2


2 5
H 2O
��
Hỗn hợp E �
CH 2
: c

� HCOOC H

2
5


este
�H 2 O

CH
2


Na2CO3 : 0,5 a  b

C2H4O2NNa : a



 O2
 NaOH
����
muoá
i �HCOONa
: b ���
��
CO2
: 0,925



CH2
:c
H2O
: 1,05


Trang 16


2,075 mol O2
������
� 2,25a 3,5b  1,5c  2,075

� BT.C ñoátchaùy
��
�����
2a b
 c 0,5 a b 0,925
� BT.H
� 2a 0,5b  c  1,05
����


a  0,25

�b 0,25
�c  0,425


� VNaOH  0,5lít


Trang 17



×