Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

đề thi THPT QG 2020 môn hóa học đề 8 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.26 KB, 20 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020

ĐỀ SỐ 8

Môn: Hóa Học



Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
Câu 1. Kim loại nào sau đây không khử được Cu 2+ trong dung dịch?
A. Fe

B. Al

C. Ag

D. Zn

Câu 2. Oxit kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. CuO

B. Na 2 O

C. Cr2O3

D. Al2 O3

Câu 3. Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc như: CO, COCl2 , CH 3Cl,... trong đó có khí X. Khi cho


khí X vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng không tan trong dung dịch HNO3 . Công thức của khí
X là
A. HCl

B. CO 2

C. CH 2 = CHCl

D. PH3

Câu 4. Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cr ( OH ) 3 ?
A. NaOH

B. NaNO3

C. K 2SO 4

D. KCl

Câu 5. Công thức của tristearin là
A. ( C 2 H 5COO ) 3 C3H 5

B. ( C17 H35COO ) 3 C3H 5

C. ( CH3COO ) 3 C3H 5

D. ( HCOO3 ) C3 H 5

Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím?
A. Glyxin


B. Phenylamin

C. Metyl amin

D. Alamin

C. Glucozơ

D. Tinh bột

Câu 7. Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ

B. Xenlulozơ

Câu 8. Dung dịch nào sau đây được dùng để xử lý lớp cặn CaCO3 bám vào ấm đun nước?
A. Muối ăn

B. Cồn

C. Nước vôi trong

D. Giấm ăn

Câu 9. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch HCl?
A. Al

B. Ag


C. Zn

D. Mg

C. Sắt (II) sunfat

D. Sắt (III) sunfat

Câu 10. Hợp chất Fe 2 ( SO 4 ) 3 có tên gọi
A. Sắt (III) sunfat

B. Sắt (II) sunfat

Câu 11. Chất nào sau đây là thành phần chính của bông nõn?
A. Xenlulozơ

B. Saccarozơ

C. Tinh bột

D. Glucozơ

Câu 12. Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Muối ăn

B. Thạch cao

C. Phèn chua

D. Vôi sống


Trang 1


Câu 13. Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại M. Ở catot thu được 4,8 gam kim loại M và
ở anot thu được 4,48 lít khí. Kim loại M là
A. K

B. Na

C. Mg

D. Ca

Câu 14. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 vào 1,5 lít dung dịch Ba ( OH ) 2 0,1M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 29,55

B. 9,85

C. 19,7

D. 39,4

Câu 15. Thí nghiệm điều chế và thu khí SO 2 được thực hiện như hình vẽ sau:

Bông tẩm dung dịch chất X có tác dụng ngăn khí SO 2 thoát ra ngoài. Chất X là
A. NaCl

B. Na 2SO 4


C. NaNO3

D. NaOH

Câu 16. Este nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1 : 2?
A. Etyl fomat

B. Phenyl axetat

C. Metyl fomat

D. Benzyl fomat

Câu 17. Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ, glucozơ và tinh bột thu được 0,6 mol CO 2 và 0,55
mol H 2 O . Giá trị của m là
A. 17,10

B. 36,84

C. 27,53

D. 8,63

Câu 18. Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 22,3

B. 24,0


C. 31,4

D. 29,6

Câu 19. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. Na + , Ba 2+ , OH − , Cl −

3+
3−

2+
B. Al , PO 4 , Cl , K

+
+


C. Na , NH 4 , OH , HCO3

2+

+
2−
D. Ba , NO3 , K , CO3

Câu 20. Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch H 2SO 4 loãng 70% thu được chất X. Chất X tác dụng với
H 2 ( Ni, t° ) thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là
A. saccarozơ và glucozơ

B. fructozơ và sobitol


C. saccarozơ và fructozơ

D. glucozơ và sobitol
Trang 2


Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và H 2SO 4 loãng
(2) Đốt dây Fe trong bình đựng Cl2
(3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe ( NO3 ) 3 và HNO3
(4) Cho lá Zn vào dung dịch H 2SO 4 loãng
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 22. Este X ( C8 H8O 2 ) phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Số công thức cấu tạo phù
hợp của X là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 6


Câu 23. Cho các chất và các dung dịch sau: Cl2 , HCl, NaOH, Cu, Zn, AgNO3 , NaNO3 . Số chất và dung
dịch tác dụng được với Fe ( NO3 ) 2 là
A. 4

B. 3

C. 5

D. 6

Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo
B. Tơ nilon-6,6 kém bền với nhiệt
C. Poli (vinyl clorua) dùng làm cao su
D. Poliacrilonitrin điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Câu 25. Cho 0,6 mol hỗn hợp gồm CO 2 và hơi nước qua than nung đỏ thu được 0,9 mol hỗn hợp X
(gồm CO, H 2 , CO 2 ). Cho X hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Z. Cho từ từ
dung dịch Z vào 150 mol dung dịch HCl 1M, thu được V lít khí CO 2 . Giá trị của V là
A. 2,24

B. 1,12

C. 4,48

D. 2,80

Câu 26. Cho m gam hỗn hợp gồm các triglixerit tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được hỗn
hợp muối X gồm C17 H x COONa, C17 H y COONa và C15 H31COONa (có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 2 : 2).
Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 2,27 mol O 2 , thu được Na 2 CO3 , H 2 O và 1,535 mol CO 2 . Giá trị của x

và y lần lượt là
A. 35 và 33

B. 33 và 35

C. 31 và 33

D. 33 và 31

Câu 27. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch CuSO 4
(2) Cho Cr vào dung dịch HCl đặc, nóng
(3) Cho Cu vào dung dịch FeCl3
(4) Dẫn khí H 2 qua CuO đun nóng
Trang 3


(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3
(6) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư
Sau khi phản ứng kết thúc, số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

Câu 28. Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:


→ X1 + X 2 + X 3
(1) X + 2NaOH 

→ Na 2SO 4 + X 4
(2) 2X1 + H 2SO 4 
→ Na 2SO 4 + X 5
(3) 2X 2 + H 2SO 4 
→ X 6 + Cu + H 2 O
(4) X 3 + CuO 
Biết X ( C5 H 8O 4 ) chứa hai chức este; phân tử X 3 và X 5 cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào sau
đây đúng?
A. Ở điều kiện thường, X1 , X 2 , X 3 đều là chất lỏng.
B. Tổng số nguyên tử oxi trong X 4 và X 5 là 5
C. Chất X 6 bị oxi hóa bởi H 2 / Ni, t° thu được X 3
D. Ở nhiệt độ thường, X 3 hòa tan Cu ( OH ) 2 thu được dung dịch xanh lam
Câu 29. Cho sơ đồ chuyển hóa các hợp chất của crom:
( 2
)
+ H 2SO 4
(
+ KOH
4
2
4)
Cr ( OH ) 3 
→ X 
→ Y 

→ Z 
→T

+ Cl + KOH

+ FeSO + H SO

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. KCrO 2 , K 2 Cr2O 7 , K 2CrO 4 , CrSO 4

B. K 2 CrO4 , KCrO 2 , K 2 Cr2 O 7 , Cr2 ( SO 4 ) 3

C. KCrO 2 , K 2 Cr2O 7 , K 2CrO 4 , Cr2 ( SO 4 ) 3

D. KCrO 2 , K 2 CrO 4 , K 2 Cr2O 7 , Cr2 ( SO 4 ) 3

Câu 30. Nung nóng 0,2 mol C4 H10 có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp X gồm: H 2 , CH 4 , C 2 H 4 ,
C 2 H 6 , C3H 6 , C4 H8 . Dẫn X vào dung dịch Br2 dư, khối lượng bình tăng 8,4 gam và có hỗn hợp khí Y
thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ V lít O 2 . Giá trị của V là:
A. 6,72

B. 8,96

C. 4,48

D. 5,60

Câu 31. Cho m gam hỗn hợp X gồm có Na, Ba, Na 2 O, BaO vào
nước dư, thu được 2,24 lít khí H 2 và dung dịch Y. Dẫn từ từ đến
hết 8,96 lít khí CO 2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Z, số
mol kết tủa (y mol) thu được phụ thuộc vào thể tích CO 2 (x mol)
được biểu diễn theo đồ thị sau:
Cho từ từ Z vào 150 ml dung dịch HCl 1M thu được 2,24 lít khí . Giá trị của m là

A. 36,75

B. 42,95

C. 47,60

D. 38,40
Trang 4


Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu ăn và dầu nhờn bôi trơn đều có thành phần chính là chất béo
(2) Khi đốt mẫu vải lụa tơ tằm có mùi khét như đốt sợi tóc
(3) Trong công nghiệp, cồn có thể được sản xuất từ phế phẩm nông thôn như rơm rạ
(4) Tinh bột trong các loại ngũ cốc thì hàm lượng amilopectin nhiều hơn amilozơ.
(5) Amilozơ có phân tử khối nhỏ hơn amilopectin
(6) Tơ nitron được sử dụng để bện thành sợi “len” đan áo rét.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 33. Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và
KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không
đổi. Tổng số mol khí thoát ra (y mol) phụ thuộc thời gian điện
phân (x giây) được biểu diễn theo đồ thị sau:

Biết hiệu suất phản ứng là 100%, các khí sinh ra không tan trong
nước và nước bay hơi không đáng kể trong quá trình điện phân. Giá trị của m là
A. 30,90

B. 47,45

C. 46,90

D. 54,90

Câu 34. Hỗn hợp E gồm ba este hở mạch đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol: X (no, đơn chức),
Y(không no, đơn chức, phân tử có hai liên kết π ) và Z(no, hai chức). Cho 0,58 mol E phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được 38,34 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 73,22 gam hỗn hợp T
gồm ba muối của ba axit cacboxylic. Đốt cháy toàn bộ T cần vừa đủ 0,365 mol O 2 , thu được
Na 2 CO3 , H 2 O và 0,6 mol CO 2 . Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 5

B. 8

C. 6

D. 7

Câu 35. Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp gồm
Cu ( NO3 ) 2 và H 2SO 4 thu được hỗn hợp khí (trong đó có H 2 ; không có sản phẩm khử NH +4 ) dung dịch
chứa m gam muối và 10,04 gam hỗn hợp hai kim loại (trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 80,88% khối
lượng). Giá trị của m là
A. 41,96


B. 39,98

C. 38,00

D. 52,07

Câu 36. Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ

Trang 5


Cho các phát biểu sau về thí nghiệm trên
(1) CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ
(2) Nên đun nóng ống đựng CuO trước khi dẫn C 2 H 5OH qua
(3) Dùng dung dịch HCl có thể hòa tan chất rắn sau phản ứng
(4) Thí nghiệm trên điều chế và thử tính chất của etilen
(5) Khi tháo dụng cụ, nên tháo vòi dẫn ra khỏi dung dịch AgNO3 / NH 3 rồi mới tắt đèn cồn
(6) Sau thí nghiệm, trong ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 / NH 3 có Ag kết tủa
Số phát biểu đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 37. Nhiệt phân m gam hỗn hợp Y chứa FeCO3 , Cu ( NO3 ) 2 (4a mol) và Fe ( NO3 ) 3 (13a mol) một
thời gian, thu được 0,18 mol hỗn hợp khí X. Phần rắn còn lại hòa tan hoàn toàn trong 350 mol dung dịch
H 2SO 4 1M thu được 0,18 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và CO 2 có tỉ khối so với H 2 là


361
và dung dịch
18

T chỉ chứa các muối. T tác dụng tối đa với dung dịch chứa 1,48 mol NaOH, thu được kết tủa gồm hai
chất. Phần trăm khối lượng của Fe ( NO3 ) 3 trong Y có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 48

B. 64

C. 75

D. 52

Câu 38. Cho hỗn hợp X gồm Gly,Ala,Val và Glu. Để tác dụng hết với 0,2 mol X cần 100 ml dung dịch
chứa hỗn hợp gồm NaOH 1M và KOH 1,4M. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần V lít O 2 , hấp thụ sản
phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 56,88 gam. Giá trị của V là
A. 25,760

B. 22,848

C. 26,432

D. 25,536

Câu 39. Hòa tan hoàn toàn 24,36 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgCO3 và FeCO3 trong dung dịch chứa 1,42
mol NaHSO 4 và 0,16 mol HNO3 thu được dung dịch Z(chỉ chứa các muối), hỗn hợp khí Y gồm
CO 2 , N 2 , NO, H 2 (trong đó có 0,08 mol H 2 , số mol NO bằng 2 lần số mol của N 2 ). Tỉ khối của Y so với


Trang 6


He bằng 6,76. Cho dung dịch NaOH đến dư vào Z, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối
lượng không đổi, thu được 28,8 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Mg đơn chất trong X là
A. 54,19%

B. 59,11%

C. 49,26%

D. 68,97%

Câu 40. Đôt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ mạch hở X ( C n H 2n +3O 2 N ) và muối
của axit cacboxylic hai chức Y ( C m H 2m + 4 O 4 N 2 ) cần vừa đủ 0,215 mol O 2 , thu được 0,6 mol hỗn hợp
gồm CO2 , N 2 và H 2 O . Mặt khác, khi cho 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng thu
hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được a gam hỗn hợp muối
khan. Giá trị của a là
A. 10,00

B. 9,44

C. 7,36

D. 10,28

Trang 7


Đáp án

1-C
11-A
21-C
31-D

2-B
12-D
22-C
32-C

3-A
13-C
23-C
33-D

4-A
14-C
24-B
34-C

5-B
15-D
25-B
35-C

6-C
16-B
26-A
36-D


7-C
17-A
27-A
37-B

8-D
18-D
28-B
38-D

9-B
19-A
29-D
39-A

10-A
20-D
30-B
40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Nguyên tắc: Kim loại mạnh (không tác dụng với H 2 O )sẽ đẩy được kim lại yếu ra khỏi muối của nó. Vì
Ag có tính khử yếu hơn Cu nên không đẩy được Cu 2+ ra khỏi muối của nó
Câu 2: Đáp án B
Quy tắc: Kim loại tác dụng được với nước thì oxit của chúng sẽ tác dụng được với H 2 O tạo thành dung
dịch kiềm
Câu 3: Đáp án A
Học sinh sẽ khó khăn trong việc chọn lựa hai đáp án:
(1) Lựa chọn C: Vinyl Clorua là monome tạo nên tạo nên PVC, phản ứng cháy trong trường hợp này là

không thể
(2) Lựa chọn A: HCl (khí hiđroclorua) hòa tan vào nước sẽ tạo thành dung dịch, phản ứng với AgNO3
theo phương trình: HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3 .Ngoài AgCl còn BaSO 4 là hai kết tủa trắng phổ
biến có chung tính chất: bền trong môi trường axit
Câu 4: Đáp án A
Cr ( OH ) 3 là một hiđroxit lưỡng tính hòa tan dễ dàng trong axit và bazơ
Câu 5: Đáp án B

Tristearin là chất béo được tạo từ 3 gốc C17 H35COO

Câu 6: Đáp án C
Glyxin và Alanin là những chất lưỡng tính nhưng số nhóm − NH 2 bằng số nhón –COOH. Phenylamin

( C6 H 5 NH 2 )

là bazơ yếu đến mức không làm đổi màu quỳ tím

Câu 7: Đáp án C
Monosacarrit là cacbohiđrat không thể bị thủy phân nữa. Trong chương trình học có hai monosaccarit
quen thuộc là: glucozơ và fructozơ (cả hai là đồng phân của nhau vì đều có công thức phân tử C6 H12 O6 )
Note 18: Khái niệm, phân loại, tính chất vật lí
1) Khái niệm, phân loại
- Khái niệm: Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có công thức chung là C n ( H 2 O ) m
- Phân loại: Có 3 loại
Trang 8


+ Monosaccarit: Là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể phân hủy được
Ví dụ: Glucozơ, frutozơ ( C6 H12 O6 )
+ Đisaccarit: Là nhóm cacbohyđrat khi thủy phân sinh ra 2 phân từ monosaccarit

Ví dụ: saccarozơ, mantozơ ( C12 H 22 O11 )
+ Poli saccarit: Là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử
monosaccarit.
Ví dụ: Tinh bột, xenlulozơ ( C6 H10 O5 ) n
2) Tính chất vật lí
- Glucozơ: Tan trong nước, có vị ngọt (đường nho)
- Fructozơ: Tan trong nước, có vị ngọt (đường mật ong)
- Saccarozơ: Tan trong nước, có vị ngọt (đường mía)
- Tinh bột: Không tan trong nước lạnh, trong nước nó trương phồng lên tạo thành dung dịch keo gọi là hồ
tinh bột.
- Xenlulozơ: Lá chất rắn hình sợi, màu trắng, không tan trong nước, nhưng tan trong dung dịch svayde
Câu 8: Đáp án D
Cặn CaCO3 bám vào ấm đun nước gây ra thất thoát nhiệt trong quá trình đun nóng; đây là một trong
những tác hại của nước cứng. Để loại bỏ lớp cặn này ta dùng giấm ăn theo phương trình:
CaCO3 + 2CH 3COOH 
→ ( CH 3COO ) 2 Ca + H 2O + CO 2
Câu 9: Đáp án B
Các kim loại đứng sau H (hiđro) trong dãy điện hóa không tác dụng được với dung dịch HCl
Câu 10: Đáp án A
Lưu ý cách đọc tên của hợp chất chứa sắt: luôn đọc hóa trị đính kèm
Câu 11: Đáp án A
Bông nõn có thành phần chính là xenlulozơ, là một loại polime thiên nhiên.
Câu 12: Đáp án D
Để khử chua cho đất (có tính axit) người ta dùng hóa chất có tính bazơ và rẻ tiền để khắc phục
Câu 13: Đáp án C
Cách 1: Truyền thống
n
Cl 2
2
0, 4

4, 48
¬
= 0, 2
n
22, 4

®
pnc
MCln 
→M +

⇒ 4,8 =

0, 4
.M ⇔ M = 12n
n

*n = 1 ⇒ M = 12 (loại)
Trang 9


*n = 2 ⇒ M = 24 ( Mg )
Cách 2: Giải nhanh và sáng tạo
Ngay từ đầu ta giả sử M hóa trị I ⇒ muối là MCl
Nhận thấy n M = n Cl ⇔ 4,8 :M =

4, 48
.2
22, 4


⇔ M = 12 (loại)
Vậy nếu kim loại hóa trị I thì M = 12 (loại)
⇒ Nếu kim loại hóa trị II thì M = 24 (Mg)
Câu 14: Đáp án C
OH
2.0,1.1,5
=
=3>2
CO 2 2, 24 : 22, 4
⇒ bazơ dư ⇒ m↓ = ( 2, 24 : 22, 4 ) .197 = 19, 7gam
Câu 15: Đáp án D
Khí SO 2 là một khí có tính axit và độc, để ngăn chặn khí này phải dùng bông tẩm chất X có tính bazơ.
Vậy X là NaOH
Câu 16: Đáp án B
Este đơn chức tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 là este của phenol. Tức là nhóm –COO– phải gắn trực
tiếp vào vòng benzen. Ta xét từng lựa chọn : (1) HCOOC2 H5 ;(2) CH 3COOC 6 H 5 ; (3) HCOOCH 3 ;
(4) HCOOCH 2 C6 H 5
Câu 17: Đáp án A
C
X⇔
H 2O

C + O 2 
→ CO 2

:x  x
→ x
⇒
:y  H 2 O 
→ H 2O

y

y


 x = 0, 6
⇒
⇒ m X = 0, 6.12 + 0,55.18 = 17,1 gam
 y = 0,55
Câu 18: Đáp án D
Ta sử dụng mô hình trực tiếp
 Ala − Gly

 KOH

 Ala.K : 0,1
: 0,1


→ R¾
n gåmGly.K : 0,1
: 0,3
 KOH : 0,1
d


⇒ m = 0,1( 88 + 39 + 74 + 39 + 56 ) = 29, 6 gam
Câu 19: Đáp án A
Các ion sẽ cùng tồn tại trong dung dịch nếu chúng:
Trang 10



+ Không thức hiện kết hợp với nhau tạo chất điện li yếu hoặc kết tủa
+ Không thực hiện phản ứng oxi hóa khử
Lựa chọn A: thỏa mãn cả hai điều kiện trên → Đúng
3+
3−
→ AlPO 4 ↓ → Sai
Lựa chọn B: Al + PO 4 


→ CO32− + H 2 O → Sai
Lựa chọn C: OH + HCO3 
2+
2−
→ BaCO3 ↓ → Sai
Lựa chọn D: Ba + CO3 

Câu 20: Đáp án D
Phương trình phản ứng chi tiết quá trình đã cho:
→ nC6 H12O 6 (X: glucozơ)
(1) ( C6 H12 O5 ) n + nH 2O 
Ni,t °
→ C6 H14O 6 (Y: sobitol)
(2) C6 H12O 6 + H 2 

Note 19: Tính chất hóa học của cacbohiđrat
+ Cu ( OH )

2

→ dung dịch phức màu xanh lam.
- Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, sobitol 
t° th êng

+ Cu ( OH )

2
→ ↓ Cu 2 O (màu đỏ gạch)
- Glucozơ 
®un nãng

+ AgNO3 / NH 3
→ 2Ag
- Glucozơ, fructozơ 

- Phản ứng thủy phân:
+

H ,t °
+ Saccarozơ + H 2 O 
→ α − glucozo + β − fructozo
+

H ,t °
+ Tinh bột,xenlulozơ + H 2 O 
→ glucozơ
Ni,t °
→ sobitol
- Phản ứng với H 2 : Glucozơ, frutozơ + H 2 
enzim

→ 2C2 H 5OH + 2CO 2
- Phản ứng lên men glucozơ: C6 H12 O6 
30 − 35° C

- Phản ứng với HNO3
H 2SO 4 ®Æc ,t °
C6 H 7 O 2 ( OH ) 3  + 3nHNO3 →
C6 H 7 O 2 ( ONO 2 ) 3  + 3nH 2O
n
n

xenlulozơ

xenlulozơ trinitrat
(thuốc súng không khói)

- Hồ tinh bột làm xanh dung dịch iot và ngược lại
asmt
→ ( C6 H10 O5 ) n + 6nO 2
- Quá trình quang hợp của cây xanh: 6nCO 2 + 5nH 2 O 

Câu 21: Đáp án C
Để xảy ra ăn mòn điện hóa cần thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1: Tạo thành một cặp cực khác nhau (thường là kim loại – kim loại)
Điều kiện 2: Tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cặp cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
⇒ Kết quả: Kim loại mạnh bị ăn mòn
Trang 11



→ FeSO 4 + Cu ⇒ Tạo thành cặp cực Fe - Cu → Đúng
(1) Fe + CuSO 4 
(2) Không tạo thành cặp cực → Sai
→ Cu ( NO3 ) 2 + 2Fe ( NO3 ) 2 ⇒ Không tạo cặp cực → Sai
(3) Cu + 2Fe ( NO3 ) 3 
(4) Không tạo thành cặp cực → Sai
Câu 22: Đáp án C
Lưu ý: Có hai loại hợp chất tráng bạc quen thuộc là
(1) HCOOR và (2) RCHO. Cụ thể thì các đồng phân trên là:
+ NaOH
(1) CH 3COOCH = CH 2 → CH 3CHO
+ NaOH
(2) (3) (4) →
HCOONa

Câu 23: Đáp án C
+2

+3

Cl2 : Fe 
→ Fe

HCl : 4H + + NO3− + 3e 
→ NO + 2H 2O

2NaOH + Fe ( NO3 ) 2 
→ Fe ( OH ) 2 + 2NaNO 3

Zn + Cu ( NO3 ) 2 

→ Zn ( NO3 ) 2 + Cu

AgNO3 + Fe ( NO3 ) 2 
→ Ag + Fe ( NO3 ) 3
Câu 24: Đáp án B
Lựa chọn A: Tơ tằm, lông cừu, tinh bột, xenlulozơ… là các polime thiên nhiên → Sai
Lựa chọn B: Tơ nilon-6,6 có các liên kết amit –CONH- kém bền với nhiệt, axit, bazơ → Đúng
Lựa chọn C: Poli (vinyl clorua) hay còn gọi là PVC (chất dẻo) được dùng làm ống nhựa → Sai
Lựa chọn D: Poliacrilonitrin hay còn gọi là tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp → Sai
Câu 25: Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho hệ phản ứng:
2X = Y + CO 2
CO
 H 2 O + C,t °

X

→ Y  H 2 ⇒ ⇔ 2X = ( CO + H 2 + CO 2 ) + CO 2
CO 2
CO
⇔ 2X = ( CO + H 2 ) + 2CO 2
 2
Áp dụng hệ quả trên ta có: n CO2 = 2.0, 6 − 0,9 = 0,3


Xét thí nghiệm: CO 2 tác dụng với NaOH

Ta có

OH 0, 4

=
∈ ( 1; 2 )
CO 2 0,3

: 0,3
 NaHCO3
CO
⇒ 2

→
 NaOH : 0, 4
 Na 2 CO3


: 0, 2
: 0, 4 − 0,3 = 0,1

Xét thí nghiệm cho từ từ H +

+
2−
Ta có công thức: H = CO3 + CO 2

Trang 12


⇔ 0,15 = 0,1 +

V
⇔ V = 1,12 lít

22, 4

Câu 26: Đáp án A
Ta tiếp cận bài toán theo hướng đồng đẳng hóa
C17 H x COONa : 5a
 Na CO

+ O2 ,t °
→ 2 3
C17 H y COONa : 2a 
CO 2

C15 H 31COONa : 2a

: 4,5a
:1,535

Bảo toàn C cho quá trình đốt cháy:
5a.18 + 2a.18 + 2a.16 = 4,5a + 1,535 ⇔ a = 0, 01
x +1 
y +1
31 + 1 



2,27mol O 2

→ 0, 05 17 +
÷+ 0, 02 17 +
÷+ 0, 02 15 +

÷ = 2, 27
4 
4 
4 



Lần lượt cho X = 31, 33, 35 ta giải ra được các giá trị y
 x = 35
Chỏ có cặp nghiệm duy nhất thỏa mãn: 
 y = 33
Lưu ý:
C17 H x COONa ⇔ C17 H x Na + COO ⇔ C17 H ( x +1) + CO 2
Nên lượng O 2 đùng để đốt C17 H x COONa chính là lượng O 2 dùng để đốt C17 H( x +1)
Câu 27: Đáp án A
Đơn chất là chất có cấu tạo từ một loại nguyên tố
1
®iÖn ph©
n dung dÞch
(1) CuSO 4 + H 2 O → Cu + O 2 + H 2SO 4 → Đúng
2
→ CrCl2 + H 2 → Đúng
(2) Cr + 2HCl 
(3) Cu + 2Fe3+ 
→ Cu 2+ + 2Fe 2+ → Sai

→ Cu + H 2 O → Đúng
(4) H 2 + CuO 
+


→ H 2O + CO 2
(5) H + HCO3 

→ Ag + Fe3+ → Đúng
(6) Fe 2+ + Ag + 
Câu 28: Đáp án B
* Dữ kiện 1: X là C5 H8O 4 ( π = 2 ) và este 2 chức ⇒ X là hợp chất no
* Dữ kiện 2: X1 , X 2 , X 3 là các chất hưu cơ khác nhau ⇒ X có dạng R 1COOR 2 COOR 3
* Dữ kiện 3: X 3 và X 5 có cùng số nguyên tử cacbon ⇒ X có công thức cấu tạo cụ thể là
HCOOCH 2 COOC2 H 5
Thật vậy:

→ HCOONa + HOCH 2COONa + C 2 H 5OH
(1) HCOOCH 2 COOC2 H 5 + 2NaOH 

Trang 13


→ 2HCOOH + Na 2SO 4
(2) 2HCOONa + H 2SO 4 
→ 2HOCH 2COOH + Na 2SO 4
(3) 2HOCH 2 COONa + H 2SO 4 

→ CH 3CHO + Cu + H 2O
(4) CH 3CH 2OH + CuO 

Lựa chọn A: Ở điều kiện thường thì X1 và X 2 là các muối nên là chất rắn → Sai
Lựa chọn B: X 4 là HCOOH và X 5 là HOCH 2 COOH nên tổng số oxi là 5 → Đúng
Ni,t °
→ CH 3CH 2 OH thì CH3CHO đóng vai

Lựa chọn C: X 6 là CH3CHO . Xét phản ứng CH3CHO + H 2 

trò chất oxi hóa nên bị khử → Sai
Lựa chọn D: C 2 H 5OH là ancol nên không thể hòa tan Cu ( OH ) 2 được → Sai
Câu 29: Đáp án D
→ KCrO 2 + 2H 2O
(1) Cr ( OH ) 3 + KOH 
→ K 2CrO 4 + 2KCl + H 2O
(2) KCrO 2 + Cl2 + 3KOH 
→ K 2Cr2 O 7 + K 2SO 4 + H 2O
(3) 2K 2CrO 4 + H 2SO 4 
→ K 2SO 4 + Cr2 ( SO 4 ) 3 + 3Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 7H 2O
(4) K 2 Cr2 O7 + 7H 2SO 4 + 6FeSO 4 
Vậy các hợp chất của crom là X, Y, Z, T theo thứ tự KCrO 2 , K 2 CrO 4 , K 2Cr2O 7 , Cr2 ( SO 4 ) 3
Câu 30: Đáp án B
anken | CH 2 : a
anken


crackinh
C4 H10 →
⇔
CH 4 : b

{
ankan
ankan CH : c
0,2 mol
 2


8,4
 
→14a = 8, 4
a = 0, 6
 BT.C

→ 0, 2.4 = a + b + c
⇔ b = 0, 2
 
 
c = 0
BT.H
→ 0, 2.10 = 2a + 4b + 2c



VO2 = 22, 4 ( 0, 2.2 ) = 8,96 lít
Câu 31: Đáp án D
* Dựa vào đồ thị ta có n Ba 2+ bằng số mol kết tủa max = 0,2 mol

3

* Xét phần HCO và CO

2−
3

 HCO3− : x
đã phản ứng với 0,15 mol HCl  2−
CO3 : y


 x + 2y = 0,15
 x = 0, 05
⇒
⇔
⇒ Lượng HCO3− và CO32− trong Z là bằng nhau
 x + y = 0,1
 y = 0, 05
⇒ n HCO− = n CO2− =
3

3

0, 4
= 0, 2 ⇒ n OH − trong Y = n HCO3− + 2n CO32− = 0, 6
2

Xét quá trình hòa tan X vào H 2 O ta có

Trang 14


 Na
 Ba

X
O
 H 2 O

 Na +

:a
 2+
: 0, 2
 Ba

→Y

:b
OH
H
:c
 2

:a
: 0, 2
: 0, 6
: 0,1

BTDT
 
→ a + 0, 4 = 0, 6
a = 0, 2
 BT.O

→ b + c = 0, 6
⇔ b = 0, 2
 
 
c = 0, 4
BT.H

→ 2c = 0, 6 + 0,1.2



⇒ m = 0, 2.23 + 0, 2.137 + 0, 4.16 = 38, 4 gam
Câu 32: Đáp án C
(1) Dầu ăn có thành phần chính là chất béo (cấu tạo tự các nguyên tố C, H, O); còn dầu nhờn có thành
phần chính là hiđrocacbon (cấu tạo các nguyên tố C,H) → Sai
(2) Vì lụa tơ tằm và sợi tóc đều có đặc điểm giống nhau là : protein động vật nên khi đốt sẽ có mùi giống
nhau → Đúng
(3) Trong công nghiệp cồn ( C 2 H 5OH ) được sản xuất từ phế phẩm như rơm rạ (xenlulozơ). Lưu ý là cồn
trong công nghiệp không được dùng để làm thức uống → Đúng
(4) Tinh bột được xem như là hỗn hợp không thể tách rời giữa amilozơ và amilopectin. Trong đó
amilopectin (đảm nhận nhiệm vụ tạo độ dẻo) chiếm thành phần nhiều hơn → Đúng
(5) Tinh bột được xem như là hỗn hợp không thể tách rời giữa amilozơ và amilopectin. Trong đó
amilopectin có số mắt xích lớn hơn hẳn amilozơ nên có phần tử khối lớn hơn → Đúng
(6) Tơ nitron hay còn gọi là poliacrilonitrin được ứng dụng làm áo chống rét → Đúng
Câu 33: Đáp án D
Xét các quá trình tạo khí trong điện phân
→ H 2 + 2OH − (2 mol electron tạo được 1 mol khí)
(1) Catot (-): 2H 2 O + 2e 

→ Cl 2 + 2e (2 mol electron sinh được một mol khí)
(2) Anot (+): 2Cl 

→ O2 + 4e + 4H + (2 mol electron sinh được 0,5 mol khí)
(3) Anot (+): 2H 2 O 
⇒ Qúa trình điện phân H 2 O bên anot làm cho quá trình khí tăng chậm nhất trong số 3 quá trình sinh khí
Bài toán cho đoạn MN có hệ số góc nhỏ hơn đoạn NP ⇒ Cl− hết trước Cu 2+
Do số mol e điện phân tỉ lệ thuận thời gian nên ta đổi biến t (giây) ↔ a mol


Catot
Tại M: Cl vừa hết, Cu 2+ còn dư, số mol e = a


Cu 2+ + 2e → Cu

Anot
2Cl− 
→ Cl 2 + 2e
0,5a ¬ a
Trang 15


Tại N: Cu 2+ vừa hết , số mol
e = 2,5a
Tại P: H 2 O điện phân ở hai
cực với số mol e là 3a

Cu 2+ + 2e 
→ Cu
1, 25a ¬ 2,5a

2Cl− 
→ Cl 2 + 2e

Cu 2+ + 2e 
→ Cu
1, 25a ¬ 2,5a


2Cl− 
→ Cl 2 + 2e

2H 2 O + 2e 
→ H 2 + 2OH −

2H 2 O 
→ O 2 + 4e + 4H +

2H 2 O 
→ O 2 + 4e + 4H +
0,5a ¬ a

0,5a → 0, 25a
⇒ 0, 25a + 0,5a + 0,5a = 0, 25 ⇔ a = 0, 2

0,5a ¬ 2a

CuSO 4 : 0, 25
⇒
KCl : 0, 2
⇒ m = 0, 25.160 + 0, 2.74,5 = 54,9 gam
Câu 34: Đáp án C
Do este đơn hở sinh được ancol no, đơn, hở nên các este Y và Z cũng được tạo ra từ các acol no, đơn, hở

HCOONa
:a

:a
 HCOOCH3

 muèi C 2 H 3COONa : b
CH = CHCOOCH : b

( COONa ) 2 : c
 2

3
+ NaOH
→
Hỗn hợp E 

CH 2
:d
CH 3OOC − COOCH 3 : c

CH 2

:d +e
CH3OH
: a + b + 2c
ancol
CH 2
:e

0,58


→ a + b + c = 0,58
a = 0, 05
 mancol

 b = 0, 03


32
a
+
b
+
2c
+
14e
=
38,34
(
)

 mmuèi

⇒  
→ 68a + 94b + 134c + 14d = 73, 22
⇔ c = 0,5
 O2 ®èt muèi
d = 0
 → 0,5a + 3b + 0,5c + 1,5d = 0,365

BT.C cho muèi
 
e = 0, 27
→ a + 3b + 2c + d = 0,5 ( a + b + 2c ) + 0, 6



 HCOOCH3
CH = CHCOOCH
 2
3
Hỗn hợp E 
CH 3OOC − COOCH 3
CH 2

: 0, 05
: 0, 03
: 0,5
: 0, 27

Gọi n, m, p là các số nhóm CH 2 lần lượt trong các 3 gốc ancol của X, Y, Z
⇒ 0, 05n + 0, 03m + 0,5p = 0, 27 ⇒ p = 0
n = 3
⇒ 0, 05n + 0, 03m = 0, 27 ⇒ 
m = 4
 HCOOCH3 ( CH 2 ) 3
: 0, 05

Hỗn hợp E C2 H3COOCH 3 ( CH 2 ) 4 : 0, 03

CH 3OOC − COOCH 3 : 0,5
Trang 16


⇒ %m C2H3COOCH3 ( CH2 ) = 6, 23%
4


Câu 35: Đáp án C
Hỗn hợp hai kim loại sau phản ứng
Fe
⇒
Cu

56x + 64y = 10, 04
:x 
 x = 0,145
⇒  56x
⇔
= 0,8088
:y 
 y = 0, 03
10, 04

Do khí sinh ra có H 2 ⇒ muối chỉ gồm muối sunfat
Do kim loại sau phản ứng là Fe, Cu ⇒ ion sắt là Fe 2+
Al3+ : 0, 04

⇒ muèi Fe 2+ : 0,35 − 0,145 = 0, 205
SO 2− 
BTDT
→ n SO2− = 0, 265 mol
 4
4
Khối lượng muối = 38 gam
Câu 36: Đáp án D
Ý nghĩa thí nghiệm


→ CH 3CHO + Cu + H 2O
* Tạo anđehit axetic từ ancol etylic: C 2 H 5OH + CuO 
AgNO3 / NH 3
→ 2Ag
* Thực hiện phản ứng tráng bạc: CH 3CHO 

(1) Trong phản ứng CuO (đen) 
→ Cu (đỏ) → Đúng

(2) Nên đun nóng CuO trước khi hơi C 2 H 5OH qua vì cách lấy này nhằm đẩy hết không khí trong ống
nghiệm ra ngoài → Đúng
(3) HCl không thể hòa tan hết hỗn hợp rắn gồm Cu và CuO → Sai
(4) Thí nghiệm trên dùng để điều chế và thử tính chất CH3CHO → Sai
(5) Tháo vòi dẫn ra khỏi dung dịch AgNO3 / NH 3 rồi mới tắt đèn cồn. Làm ngược lại sẽ làm cho dung
dịch trào vào ống ngiệm làm vỡ ống nghiệm → Đúng
(6) Sau khi thí nghiệm ta thu được kết tủa Ag bám trên thành ống nghiệm → Đúng
Câu 37: Đáp án B
 NO
Ta xử lý khối khí: 
CO 2

 x + y = 0,18
x 
 x = 0, 05
⇒  30x + 44y 361 ⇔ 
=
y 
 y = 0,13
9

 0,18

Xét quá trình

Trang 17


 FeCO3

Cu ( NO3 ) 2
Hỗn hợp Y 
 Fe ( NO3 ) 3
 H SO
 2 4

b
4a

 NO

→
13a
CO 2
0,35


 NO2


0,18 mol CO 2

O

 2
 3+
13a + b
0, 05 Fe
+  2+
0,13 Cu
4a
SO2− 0,35
 4
 NO3− c

H 2 O 0,35

⇒ Ta có hệ
BTDT

→ 3 ( 13a + b ) + 8a = 0, 7 + c
a = 0, 02
 BT.O

→ 3b + 24a + 117a = ( 0, 05 + 0,13.2 ) + 0,18.2 + 3c + 0,35 ⇔ b = 0,18
 
 1,48mol NaOH
c = 0, 78
→ 3 ( 13a + b ) + 8a = 1, 48

 


⇒ m Y = 98,84 gam ⇒ %m Fe( NO3 ) =
3

13.0, 02.242
.100% = 63, 66%
94,84

Câu 38: Đáp án D
Ta nhận thấy bài toán có 3 dữ kiện. Ta sẽ quy đổi để đưa bài toán về 3 ẩn
C 2 H 5 O 2 N

Hỗn hợp X ⇔ CH 2
C H O N
 5 9 4

:a
:b
:c

a + c = 0, 2

⇒ a + 2c = 0,1.1 + 0,1.1, 4
a 44.2 + 2,5.18 + b 44 + 18 + c 44.5 + 4,5.18 = 56,88
) (
) (
)
 (
a = 0,16

⇔ b = 0,38

c = 0, 04

⇒ n O2 = 0,16.2, 25 + 0,38.1,5 + 0, 04.5, 25 = 1,14 mol
⇒ VO2 = 25,536 lít
Câu 39: Đáp án A

Do sau phản ứng có H 2 nên dung dịch không có NO3

“Cuộc chơi” lúc này chỉ là của phi kim
Ký hiệu kim loại: KL

Trang 18



KL
 24,36
CO3


 NaHSO 4
 HNO
3



: m gam
:b
:1, 42
: 0,16


KL

+
 NH 4


→  Na +
SO 2−
 4
H 2 O

: m gam
: 0,16 − 4a
:1, 42
:1, 42
:c

CO 2

N2
+ M = 27, 04 
 NO
H 2

:b
:a
: 2a
: 0, 08



BT.O
 
→ 3b + 0, 48 = c + 2b + 2a
a = 0, 02
 BT.H

⇒  
→1, 42 + 0,16 = 4 ( 0,16 − 4a ) + 2c + 0,16 ⇔ b = 0,11

c = 0,55
44b + 28a + 60a + 0,16

M = 27,04
 

= 27, 04
b + 3a + 0, 08

Mg 2+ : x + y
:x
 Mg


+ NaHSO 4 .HNO3

→ ion kim lo¹i Fe 2+ : t
Trở lại hỗn hợp X  MgCO3 : y 
 FeCO : z
Fe3+ : z − t

3


BT.C
 
→ y + z = 0,11
 x = 0,55
 24,36
 y = 0, 05
→ 24x + 84y + 116z = 24,36
 

⇒  BTDT cho Z
⇔
 → 2 ( x + y ) + 2t + 3 ( z − t ) + 0, 08 + 1, 42 = 1, 42.2
z = 0, 06
28,8gam kÕt tña
 
 t = 0, 04
→ 40 ( x + y ) + 80t + 80 ( z − t ) = 28,8


⇒ %m Mg = 54,19%
Câu 40: Đáp án B
Ta giải bài toán theo hướng đồng đẳng hóa
 HCOOH.NH3 : a

Hỗn hợp M ( COOH.NH 3 ) 2 : b

:c

CH 2
0,1 mol M

→ a + b = 0,1
 0,215 mol O2
⇒  
→1, 25a + 2b + 1,5c = 0, 215
 
0,6 mol hçn hî p
→ a ( 1 + 2,5 + 0,5 ) + b ( 2 + 4 + 1) + c ( 1 + 1) = 0, 6


a = 0, 06

⇔ b = 0, 04
c = 0, 04

Gọi m, n lần lượt là số nhóm CH 2 trong X và Y
n = 0
⇒ 0, 06n + 0, 04m = 0, 04 ⇒ 
m = 1
X : HCOOH.NH 3
Vì tao ra hai khí khác nhau ⇒ 
Y : NH 3 .HOOC − COOH.CH 3 NH 2
Trang 19


HCOONa
⇒ muèi 
( COONa ) 2


: 0, 06
: 0, 04

⇒ m = 9, 44 gam

Trang 20



×