Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đề thi THPT QG 2020 môn hóa học đề 9 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.75 KB, 18 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020

ĐỀ SỐ 9

Môn: Hóa Học



Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al
= 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag
= 108; Ba = 137.
Câu 1. Kim loại không có tính chất chung nào sau đây?
A. Tính dẻo

B. Tính dẫn điện

C. Có ánh kim

D. Tính đàn hồi

Câu 2. Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường
A. Na

B. Fe

C. Mg

D. Al


Câu 3. Để xử lý chất thải có tính axit, người ta thường dùng?
A. giấm ăn

B. muối ăn

C. nước vôi

D. phèn chua

C. Tơ xenlulozơ axetat

D. Tơ nilon-6,6

Câu 4. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ tằm

B. Tơ visco

Câu 5. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chất X, thu được kết tảu màu nâu đỏ. Chất X là:
A. FeCl3

B. MgCl2

C. CuCl2

D. FeCl2

Câu 6. Peptit nào sau đây không có phản ứng màu buire?
A. Ala – Gly


B. Ala – Ala – Gly – Gly C. Ala – Gly – Gly

D. Gly – Ala –Gly

Câu 7. Thành phần chính của muối ăn là
A. Mg(NO3)2

B. NaCl

C. BaCl2

D. CaCO3

Câu 8. Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng có tính vĩnh cửu?
A. NaCl

B. Na2CO3

C. NaNO3

D. Na2SO4

C. Al2O3

D. AlCl3

Câu 9. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3

B. NaNO3


Câu 10. Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Mg

B. Al

C. Cu

D. Fe

Câu 11. Cacbonhidrat có nhiều trong mía, củ cải đường, hoa thốt nốt là
A. glucozơ

B. saccarozơ

C. fructozơ

D. xenlulozơ

C. Na2CO3

D. NaOH

Câu 12. Chất nào sau đây gọi là xút ăn da?
A. NaNO3

B. NaHCO3

Câu 13. Cho 12,1 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng (dư), thu
được 0,2 mol khí H2. Khối lượng Fe trong X là:

A. 2,80 gam

B. 5,60 gam

C. 1,12 gam

D. 4,75 gam

Câu 14. Hòa tan 94 gam K2O vào 90,6 gam nước thu được dung dịch KOH có nồng độ x%. Giá trị của x

Trang 1


A. 11,2

B. 18,0

C. 5,6

D. 16,8

C. xanh

D. tím

Câu 15. Tiến hành thí nghiệm theo mô hình sau:

Bông trộn CuSO4 khan chuyển sang màu
A. vàng


B. đỏ

Câu 16. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng vừa
đủ. Sau phản ứng thu được
A. một muối và một ancol

B. một muối và hai ancol

C. hai muối và một ancol

D. hai muối và hai ancol

Câu 17. Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn
bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư AgNO 3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của
m là
A. 21,6

B. 2,16

C. 4,32

D. 43,2

Câu 18. Thủy phân hoàn toàn 10,85 gam tripeptit mạch hở X bằng 150 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ),
thu được a gam hỗn hợp muối của các amino axit (có dạng H2NCnH2nCOOH). Giá trị của a là
A. 15,95

B. 16,09

C. 15,81


D. 14,15



� H 2O
Câu 19. Phương trình phân tử nào sau đây có phương trình ion thu gọn H  OH ��

� MgSO 4  2H 2 O
A. H 2SO 4  Mg  OH  2 ��
� NaCl  NH 3  H 2O
B. NH 4 Cl  NaOH ��
� K 2SO4  2H 2 O
C. H 2SO4  2KOH ��
� NaNO3  H 2 O  CO 2
D. HNO3  NaHCO3 ��
Câu 20. Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số chất tham gia phản ứng
tráng bạc là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 21. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nung nóng thanh Fe với hơi nước.
(2) Đốt hợp kim Fe – Zn trong khí Cl 2 nguyên chất
Trang 2



(3) Nhúng thanh Mg vào dung dịch FeCl 2 dư.
(4) Nhúng thanh Al gắn Cu vào dung dịch HCl.
Có bao nhiêu thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 22. Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử là C 4H6O2 trong NaOH không thu được ancol.
Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5

B. 3

C. 4

D. 1

C. 3

D. 1

Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(1) Kim loại sắt có tính nhiễm từ
(2) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại dạng đơn chất

(3) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ
(4) CrO3 là một oxit axit
Số phát biểu đúng
A. 4

B. 2

Câu 24. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất dẻo PVC được tổng hợp từ vinyl clorua
B. Metyl metacrylat có phản ứng trùng hợp
C. Tơ tằm và nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit
D. Axit adipic và metyl amin tham gia phản ứng đồng trùng ngưng
Câu 25. Nung nóng hỗn hợp X gồm: metan, etilen, propin, vinylaxetilen và a mol H 2 có Ni xúc tác (chỉ
xảy ra phản ứng cộng H 2), thu được 0,1 mol hỗn hợp Y (gồm các hidrocacbon) có tỉ khối so với H 2 là
14,4. Biết 0,1 mol Y phản ứng tối đa với 0,06 mol Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,08

B. 0,10

C. 0,04

D. 0,06

Câu 26. Hiđro hóa hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,448 lít H 2. Xà phòng hóa m gam X,
thu được 9,14 gam hỗn hợp muối gồm C 17H35COONa và C17H31COONa. Đốt cháy hoàn toàn m gam X
cần vừa đủ V lít O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của V là
A. 18,144

B. 17,080


C. 18,032

D. 17,192

C. 4

D. 5

Câu 27. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
(3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3
(4) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2
(5) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2
(6) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Số thí nghiệm có kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là
A. 2

B. 3

Trang 3


Câu 28. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (theo đúng tỉ lệ mol):


t
(1) X  2NaOH ��
� X1  X 2  X 3


� 2X 4  Na 2SO 4
(2) 2X1  H 2SO 4 ��
� 2X 5  Na 2SO 4
(3) 2X 2  H 2SO 4 ��


t
(4) X 3  CuO ��
� X 6  Cu  H 2 O

Biết X (C6H10O4) là este hai chức, các phân tử X3, X4, X5 có cùng số nguyên tử cacbon. Phát biểu nào sau
đây đúng:
A. Phân tử X4 và X5 đều có hai nguyên tử oxi.
B. Chất X3 hòa tan Cu(OH)2 thu được dung dịch xanh lam.
C. Các chất X3, X4, X5 đều tan tốt trong nước.
D. Chất X6 bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
Câu 29. Cho sơ đồ phản ứng sau:
đêi n phâ n
� X 2  X3 �H 2 �
(1) X1  H 2O �����
có màng ngăn

� BaCO3 � Na 2 CO3  H 2 O
(2) X 2  X 4 ��
� X1  X 5  H 2 O
(3) X 2  X 3 ��
� BaSO4 � K 2SO4  CO2 � H 2 O
(4) X 4  X 6 ��
Các chất X2, X5, X6 lần lượt là:
A. KOH, KClO3, H2SO4


B. NaOH, NaClO, KHSO4

C. NaHCO3, NaClO3, KHSO4

D. NaOH, NaClO, K2SO4

Câu 30. Hỗn hợp X gồm etilen, metan, propin, vinylaxetilen và hiđro. Cho 7,8 gam X tác dụng với lượng
dư dung dịch Br2, thấy có 0,3 mol Br2 tham gia phản ứng. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol X thu được
0,55 mol CO2. Trong 0,7 mol X có bao nhiêu mol H2?
A. 0,1

B. 0,15

C. 0,25

D. 0,2

Câu 31. Hòa tan m gam Na 2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung
dịch HCl 1M vào X. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl
100 ml
300 ml
700 ml
Giá trị của a và m lần lượt là:
A. 23,4 và 56,3

B. 22,4 và 35,9

Khối lượng kết tủa (gam)

Bắt đầu xuất hiện kết tủa
a
a
C. 15,6 và 27,7

D. 15,6 và 55,4

Câu 32. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
(3) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
Trang 4


(4) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(5) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch HCl.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt(II) là:
A. 3

B. 4

C. 2

D. 1

Câu 33. Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp CuSO4
và KCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện
không đổi. Tổng số mol khí thoát ra ở cả hai cưc (y mol) phụ
thuộc vào thời gian điện phân (x giây) được biểu diễn theo đồ
thị sau:

Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan
trong nước và nước không bay hơi trong quá trình điện phân. Giá trị của m là:
A. 30,90

B. 46,90

C. 38,35

D. 39,45

Câu 34. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (C mH2m-4O7N6) là
hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH
trong dung dịch, đun nóng, thu được metyl amin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần
trăm khối lượng của X trong E có giá trị nào sau đây?
A. 48,61

B. 77,32

C. 52,34

D. 22,55

Câu 35. Cho hỗn hợp gồm 0,04 mol Al và 0,35 mol Fe tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp gồm

Cu(NO3)2 và H2SO4, thu được hỗn hợp khí (trong đó có H 2; không có sản phẩm khử NH 4 ), dung dịch

chứa m gam muối và 10,04 gam hỗn hợp 2 kim loại (trong đó kim loại mạnh hơn chiếm 80,88% khối
lượng). Giá trị của m là:
A. 41,96


B. 39,98

C. 38,00

D. 52,07

Câu 36. Thí nghiệm điện phân được thực hiện như hình vẽ sau:

Cho các phát biểu sau về thí nghiệm trên
(1) Có khí H2 thoát ra ở điện cực dương, khí O2 thoát ra ở cực âm.
(2) Thí nghiệm này ứng dụng để điều chế NaOH trong công nghiệp.
Trang 5


(3) Chất khí thoát ra ở điện cực dương có khả năng tẩy màu.
(4) Nếu không có vách ngăn điện cực, dung dịch thu được có tính tẩy màu.
(5) Dung dịch sau điện phân làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Al2O3, Mg và Al vào dung dịch hỗn
hợp gồm NaNO3 và 2,16 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ gồm
các muối và 6,272 lít hỗn hợp Z gồm N 2O và H2 có tỉ số so với H 2 bằng 10. Dung dịch Y phản ứng tối đa
với 2,28 mol NaOH thu được kết tủa T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 19,2 gam chất rắn.

Hai chất trong X có số mol bằng nhau là
A. Mg(NO3)2 và Al2O3

B. Mg và Mg(NO3)2

C. Mg(NO3)2 và Mg

D. Al2O3 và Al

Câu 38. Hỗn hợp X gồm metyl amin, axit fomic, alanine, valin, lysin và axit glutamic. Biết m gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,25 mol HCl hoặc dung dịch chứa 0,22 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn
m gam X rồi dẫn sản phẩm cháy vào nước vôi trong, thu được 45,92 gam kết tủa và dung dịch Y. Khối
lượng của dung dịch Y bằng khối lượng nước vôi trong ban đầu. Đun kĩ dung dịch Y, thu thêm 12,04 gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,22

B. 22,40

C. 20,43

D. 20,62

Câu 39. Hòa tan hết 19,12 gam hỗn hợp X gồm FeCO 3, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch Y chứa KNO3 và
0,8 mol HCl, thu được dung dịch Z và 4,48 lít khí T gồm CO 2, H2 và NO (có tỉ lệ mol tương ứng là
5:4:11). Dung dịch Z phản ứng được tối đa với 0,94 mol NaOH. Nếu cho Z tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thì thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và m gam hỗn hợp kết tủa. Giá
trị của m là:
A. 125,60

B. 124,52


C. 118,04

D. 119,12

Câu 40. Cho hỗn hợp M gồm các chất mạch hở có số mol bằng nhau: axit đơn chất X  M X  50  , ancol 2
chức Y và este 3 chức Z. Thủy phân M trong NaOH chỉ sinh muối và ancol. Đốt cháy 29,8 gam M cần





0,95 mol O2 thu mCO2  m H2O  27,8 gam.
Xét các phát biểu sau:
(1) M chỉ gồm các hợp chất no.
(2) 0,3 mol M tác dụng vừa đủ với với 200 ml dung dịch NaOH 1M.
(3) Tổng số nguyên tử các chất trong M bằng 44.
(4) Trong M thì Z chiếm 59,06% về khối lượng.
Số phát biểu đúng là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Trang 6



Đáp án
1-D
11-B
21-B
31-D

2-A
12-D
22-B
32-C

3-C
13-B
23-C
33-C

4-D
14-A
24-D
34-A

5-A
15-C
25-C
35-C

6-A
16-B
26-C
36-C


7-B
17-C
27-C
37-A

8-B
18-A
28-C
38-D

9-C
19-C
29-D
39-C

10-C
20-B
30-D
40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Kim loại có 4 tính chất vật lý chung: ÁNH (ánh kim) – DẺO (tính dẻo) – NHIỆT (dẫn nhiệt) – ĐIỆN (dẫn
điện)
Câu 2: Đáp án A
Các kim loại phổ biến tan được trong nước là: Ba – Kí – Cà – Na – Lì � Ba – K – Ca – Na – Li
Note 20: Kim loại tác dụng với nước
-


Tất cả các kim loại kiềm đều phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường.

-

Với kim loại kiềm thổ: + Be không tác dụng với H2O.
+ Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao.
+ Ca, Sr, Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

-

Ví dụ:
2Na  2H 2O ��
� 2NaOH  H 2 �;Ca  2H 2O ��
� Ca  OH  2  H 2 �
� n OH   n H 2

Câu 3: Đáp án C
Để xử lý chất thải có tính axit chúng ta dùng hóa chất thỏa mãn hai điều kiện: (1) rẻ tiển; (2) có tính bazơ.
Câu 4: Đáp án D
Tơ tổng hợp là tơ gần như được tạo ra một cách hoàn toàn từ phòng thí nghiệm. Trong 4 Đáp án đã cho
thì tơ axetat và tơ visco là tơ nhân tạo (bán tổng hợp) còn tơ tằm là tơ thiên nhiên. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng
hợp.
Câu 5: Đáp án A
Kiến thức dễ nhầm lẫn giữa hai kết tủa của Fe: (1) Fe(OH) 2 kết tủa xanh nhạt; (2) Fe(OH) 3 kết tủa màu
nâu đỏ.
� Fe  OH  3 �3NaCl
Phương trình: FeCl3  3NaOH ��
Câu 6: Đáp án A
Peptit có số mắt xích từ 3 trở lên mới có phản ứng màu biure.
Câu 7: Đáp án B

Muối ăn là một trong những gia vị không thể thiếu trong chế độ ăn hàng ngày. Việc sử dụng thiếu hoặc dư
liều lượng đều gây hậu quả nghiêm trọng.
Câu 8: Đáp án B
Trang 7


Nước cứng vĩnh cửu là dung dịch thỏa mãn cùng lúc 2 điều kiện: (1) chứa Mg 2+ hoặc Ca2+; (2) chứa ion
2
Cl- hoặc SO 4 . Cần nhớ: Na2CO3 và Na3PO4 là hai dung dịch có thể làm mềm mọi loại nước cứng.

Note 21: Nước cứng
1) Khái niệm: Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+
2) Phân loại: có 3 loại:

a) Nước cứng tạm thời: là nước cứng có chứa nhiều ion HCO3
2
b) Nước cứng vĩnh cửu: là nước cứng có chứa ion Cl- và ion SO4

c) Nước cứng toàn phần: là nước cứng bao gồm cả 2 loại nước cứng trên.
3) Phương pháp làm mềm nước cứng
-

2
3
Phương pháp chung: Làm kết tủa ion Ca2+ và Mg2+ � Dùng ion CO3 hoặc ion PO 4 .

-

Riêng nước cứng tạm thời có thêm phương pháp khác là đun nóng hoặc dùng OH- vừa đủ.


Câu 9: Đáp án C
Trong số các hợp chất của nhôm (Al) có hai chất lưỡng tính quen thuộc là: Al(OH)3 và Al2O3.
Câu 10: Đáp án C
HCl và H2SO4 loãng không hòa tan được các kim loại đứng sau H (hiđro) trong dãy điện hóa.
Câu 11: Đáp án B
Tùy vào đặc trưng từng vùng địa lí, thổ nhưỡng mà saccarozơ được khai thác một trong số các loại thực
vật: mía, củ cải đường, hoa thốt nốt.
Câu 12: Đáp án D
Dung dịch NaOH còn có tên dân gian là xút ăn da.
Câu 13: Đáp án B
Fe : x
56x  65y  12,1 �x  0,1


��
��

2x  2y  0, 2.2
�Zn : y �
�y  0,1
� m Fe  0,1.56  5, 6gam
Câu 14: Đáp án A
 H2O
K 2 O ���
� 2KOH

94 gam �

112 gam


� m KOH   9, 4.112  : 94  11, 2 gam
C% KOH 

11, 2
.100%  11, 2%
9, 4  90, 6

Câu 15: Đáp án C
CuSO4 là hóa chất rất nhạy để phát hiện vết nước trong môi trường. Nghĩa là nó hấp thụ nước theo
phương trình: CuSO4 (trắng) + 5H2O � CuSO4. 5H2O (xanh)
Câu 16: Đáp án B
Phương trình xà phòng hóa 2 este
Trang 8


CH 3COOCH 3  NaOH ��
� CH3 COONa  CH3OH
CH 3COOC 2 H 3  NaOH ��
� CH3COONa  C2 H5 OH
� Sau phản ứng thu được một muối và hai ancol.
Câu 17: Đáp án C
Xét toàn quá trình ta xem như
C12 H 22 O11 ��
� 4Ag
342



4.108


3, 42



3, 42.  4.108 
 4,32 gam
342

Câu 18: Đáp án A
Cách 1: Đồng đẳng hóa
Nhận xét: Bài toán có hai dữ kiện
� Ta đưa bài toán về 2 biến
Gly.Na : 3x
Gly : x  NaOH 0,15mol 


X � 3 ������
� muối �
CH 2 : y
CH 2 : y


BT.Na

�x  0, 05
����� 3x  0,15
��
� 10,85
� x  75.3  18.2   14y  10,85 �y  0,1
����

� a  3.0, 05  74  23  0,1.14  15,95gam

Cách 2: Bảo toàn khối lượng
Tripeptit + 3NaOH ��
� muối + H2O
0,15



0,05

BTKL
���
�10,85  0,15.40  a  0, 05.18

� a  15,95gam
Câu 19: Đáp án C
Phương trình ion rút gọn (trong dung dịch) có các đặc điểm:
(1) Thể hiện bản chất của phản ứng
(2) Các chất điện li yếu hoặc kết tủa sẽ có mặt trong phương trình ion rút gọn
Các phương trình ion rút gọn cụ thể:

2
Lựa chọn A: 2H  Mg  OH  2 � Mg  2H 2 O


Lựa chọn B: NH 4  OH � NH 3  H 2O


Lựa chọn C: H  OH � H 2O



Lựa chọn D: H  HCO3 � H 2 O  CO 2

Note 22: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
-

Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch là sản phẩm có: Chất kết tủa
Trang 9


hoặc chất khí
hoặc chất điện li yếu
-

Cách viết phương trình ion rút gọn:
+ Các dung dịch chất điện li mạnh ta viết dạng ion
+ Các chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu, chất rắn, chất không điện li ta viết dạng phân tử.
+ Rút gọn các ion giống nhau ở hai vế, ta được phương trình ion rút gọn.

-

Các ví dụ:
BaCl 2  H 2SO 4 ��
� BaSO 4 �2HCl
� Phương trình ion rút gọn: Ba 2  SO 24 ��
� BaSO 4 �
CaCO3(r)  2HCl ��
� CaCl 2  CO 2 �H 2O
� Phương trình ion rút gọn: CaCO3(r)  2H  ��

� Ca 2  CO 2 � H 2O
H 2SO 4  NaOH ��
� Na 2SO 4  H 2 O
� Phương trình ion rút gọn: H   OH  ��
� H 2O

Câu 20: Đáp án B
Trong số các cacbohidrat đã học chỉ có monosaccarit (glucozơ và fructozơ) mới có thể thực hiện phản
ứng tráng bạc.
Câu 21: Đáp án B
Để ăn mòn điện hóa cần thỏa mãn 3 điều kiện
Điều kiện 1: Tạo thành một cặp cực khác nhau (thường là kim loại – kim loại)
Điều kiện 2: Tiếp xúc với nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Điều kiện 3: Cặp cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
� Kết quả: kim loại mạnh bị ăn mòn
(1) Không tạo thành cặp cực � Sai
(2) Không tiếp xúc với dung dịch điện li � Sai
(3) Mg  FeCl 2 � MgCl 2  Fe � Tạo thành cặp cực Mg – Fe � Đúng
(4) Ngay từ đầu đã có căp cực Al – Cu � Đúng
Câu 22: Đáp án B

Để không thu được ancol thì nhóm –COO– gắn vào vòng benzen hoặc C mang nối đôi
Trang 10


(1) CH3COOCH = CH2
(2) HCOOC(CH3) = CH2
(3) HCOOCH = CHCH3
Câu 23: Đáp án C
(1) Sắt là kim loại có tính nhiễm từ � Đúng

(2) Kiềm và kiềm thổ là các loại kim loại không tồn tại đơn chất dưới dạng tự nhiên � Sai
(3) Fe(OH)3 kết tủa màu nâu đỏ; Fe(OH)2 là kết tủa màu trắng xanh � Đúng
(4) Mặc dù Cr là kim loại nhưng trong hợp chất CrO3 thì Cr có số oxi hóa là +6 � Đúng
Note 23: Tính chất vật lí của sắt và hợp chất
-

Sắt (Fe): là kim loại màu trắng, hơi xám, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ.

-

Sắt (II) oxit (FeO): Là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.

-

Sắt (III) oxit (Fe2O3): Là chất rắn màu đỏ, không tan trong nước.

-

Sắt (II) hiđroxit (Fe(OH)2): Là chất rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.

-

Sắt (III) hiđroxit (Fe(OH)3): Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước.

Câu 24: Đáp án D
Lựa chọn A: Chất dẻo PVC hay còn gọi là poli(vinyl clorua) được tổng hợp từ vinyl clorua � Đúng
Lựa chọn B: Metyl metacrylat có công thức phân tử CH 3C(CH3) = CHCOOCH3, trong phân tử còn có 1
nối đôi giữa cacbon nên có khả năng trùng hợp � Đúng
Lựa chọn C: Tơ tằm có thành phần gần giống protein. Nên tơ tằm và tơ nilon – 6,6 có các liên kết amit
CONH  � Đúng


Lựa chọn D: Amin phải là amin hai chức mới tham gia đồng trùng ngưng.
Câu 25: Đáp án
Nhận xét quan trọng: nY = nhiđrocacbon trong X do sau phản ứng trong Y chỉ còn hiđrocacbon
Ta chọn hướng tiếp cận là đồng đẳng hóa
CH 4 : 0,1

C x H 4 : 0,1 Ni,t o


X�
���
�Y �
CH 2 : b
H 2 :a


H 2 : 0, 06

0,1.16  14b  0, 06.2
14,4.2
���
� 28,8 
� b  0,1
0,1
BT.C
� 0,1x  0,1  0,1
�x  2
����
��

� BT.H
a  0, 04
� 0,1.4  2a  0,1.4  0,1.2  0,12

����

Câu 26: Đáp án C
Ta tiếp cận bài toán theo hướng đồng đẳng hóa

 HCOO  3 C3H5 : a
HCOONa : 3a



 NaOH
CH 2
:b
���� �
CH 2
:b
Triglixerit �


H2
: 0, 02
H2
: 0, 02


Trang 11



Nhận xét:
Các muối đều có chung đặc điểm là 18C
18C

a  0, 01

���� b  17.3a
� � 9,14
��
b  0,51
���� 68.3a  14 b  0, 04  9,14


Khi đốt X:
VO2  22, 4  5.0,01  1,5.0,51  0,02.0,5   18, 032lít
Bình luận:
Do

H 2 no hóa 0, 02

 2 � Triglixerit đã cho có 2 gốc C17H33COO và 1 gốc C17H35COO
chât béo
0, 01

Câu 27: Đáp án C
(1) H 2S  Pb  NO3  2 � PbS �2HNO3 � Đúng
(2) AlCl3  3NH 4  3H 2O � Al  OH  3 �3NH 4 Cl � Đúng
(3) 4NaOH dư  CrCl3 � NaCrO 2  3NaCl  2H 2O

(4) 2CO2 dư  Ca  OH  2 � Ca  HCO3  2


2
2
2
(5) OH  HCO3 � CO3  H 2 O và Ba  CO3 � BaCO3 � � Đúng

(6) Fe 2  Ag  � Ag � Fe3 � Đúng
Câu 28: Đáp án C
* Dữ kiện 1: X là C6H10O4    2  và X là este 2 chức lại sinh ra được 3 hợp chất hữu cơ
� X là este có dạng R1COOR2COOR3
* Ta lại có X3, X4, X5 là các hợp chất hữu cơ có cùng số cacbon
� X cụ thể là CH3COOCH2COOC2H5
Thật vậy
o

t
(1) CH 3COOCH 2COOC 2 H 5  2NaOH ��
� CH 3COONa  HOCH 2COONa  C 2 H 5OH

� 2CH 3COOH  Na 2SO 4
(2) 2CH3COONa  H 2SO 4 ��
� 2HOCH 2 COOH  Na 2SO 4
(3) 2HOCH 2 COONa  H 2SO 4 ��
o

t
(4) CH3CH 2 OH  CuO ��
� CH 3CHO  Cu  H 2 O


Lựa chọn A: X5 là HOCH2COOH nên có 3 nguyên tử oxi � Sai
Lựa chọn B: X3 là C2H5OH; rượu đơn chức không thể hòa tan Cu(OH)2 � Sai
Lựa chọn C: X3, X4, X5 là các ancol và axit nên tan tốt trong nước � Đúng
o

AgNO3 / NH 3 ,t
Lựa chọn D: Trong phản ứng tráng bạc: CH 3CHO �����
� 2Ag thì CH3CHO đóng vai trò chất khử

nên bị oxi hóa � Sai
Câu 29: Đáp án D
Trang 12


đêi n phâ n
2NaOH  Cl 2 � H 2 �
(1) 2NaCl  2H 2 O �����
có màng ngăn

� BaCO3  Na 2CO 3  2H 2O
(2) 2NaOH  Ba  HCO3  2 ��
� NaCl  NaClO  H 2O
(3) 2NaOH  Cl 2 ��
� BaSO 4 � K 2SO 4  2CO 2  2H 2O �
(4) Ba  HCO3  2  2KHSO 4 ��
� X 2 , X 5 , X 6 theo thứ tự lần lượt là: NaOH, NaClO, KHSO4
Câu 30: Đáp án D
Thí nghiệm 1: phản ứng với Br2
Ta để ý các hiđrocacbon đều có 4H trong

Cx H 4 : a

Hỗn hợp X �
�H 2 : b
� Số liên kết  trong X:

a  12x  4   2b  7,8


a  x  1  0,3


1
 2x  2  4    x  1
2
(1)

Thí nghiệm 2: đốt cháy
nX
a  b 0,35
 hằng số �

n CO2
ax
0,55
� 0,55  a  b   0,35ax

 2

a  0, 25

a  0, 25




b  0,1 � �
b  0,1
Từ (1) và (2) � �


ax  0,55

�x  2, 2
Nhận xét: trong cả 2 thí nghiệm đều dùng 0,35 mol X
� Số mol H2 trong 0, 7 mol X 

0,1.0,7
 0, 2 mol
0,35

Câu 31: Đáp án D
Bắt đầu xuất hiện kết tủa OH  vừa hết
�Na 2 O : x  y  H2O �NaAlO 2 : 2x
���
��

Al2O3 : x
�NaOH : 2y

Công thức cần nhớ:




Al(OH)3 chưa tan lại: Al  OH  3   H  OH 



Al(OH)3 đã tan lại: 3Al  OH  3  4AlO 2   H  OH 

Trang 13


� n OH  0,1  2y
�a
 0,3  0,1

a  15, 6 gam

�78
��
��
a
�x  0,15

3.  4.2x   0, 7  0,1
� 78
� m  62  0,3  0,1  102.0,3  55, 4 gam
Câu 32: Đáp án C
� 3MgCl 2  2Fe � Sai
(1) 3Mg dư  2FeCl3 ��

t
(2) 2Fe  3Cl 2 dư ��
� 2FeCl3 � Sai
o

� Fe3  3Ag � Sai
(3) Fe  3Ag  dư ��
� 3Fe  NO3  2  2NO  4H 2O � Đúng
(4) 3Fe dư  8HNO3 ��
� FeCl2  2FeCl3  4H 2 O � Đúng
(5) Fe3O 4  8HCl ��
Câu 33: Đáp án C
Xét các quá trình tạo khí trong điện phân

(1) Catot    :2H 2O  2e � H 2  2OH (2 mol electron tạo được 1 mol khí)

(2) Anot    :2Cl � Cl 2  2e (2 mol electron sinh được một mol khí)

(3) Anot    :2H 2 O � O 2  4e  4H (2 mol electron sinh được 0,5 mol khí)

� Quá trình điện phân H2O bên anot làm cho quá trình khí tăng chậm nhất trong 3 quá trình sinh khí.
Bài toán cho đoạn MN có hệ số góc lớn hơn đoạn NP � Cu2+ hết trước Cl
Do số mol e điện phân tỉ lệ thuận thời gian nên ta đổi biến t (giây) � a mol
2+

Tại M: Cu vừa hết, Cl



còn dư, số mol e = a

Tại N: Cl vừa hết, số mol
e = 1,5a
Tại P: H2O điện phân ở

Catot
Cu  2e ��
� Cu
0,5a � a

Anot
2Cl ��
� Cl 2  2e

Cu 2  2e ��
� Cu

2Cl ��
� Cl 2

2



 2e

0, 75a � 1,5a

2H 2 O  2e ��
� H 2  2OH 



2Cl ��
� Cl 2

hai cực với số mol e là

Cu 2  2e ��
� Cu
0,5a � a

2,5a.

2H 2 O  2e ��
� H 2  2OH 

2H 2O ��
� O2  4e  4H 

 2e

0, 75a � 1,5a

1,5a � 0, 75a
� 0, 75a  0, 75a  0, 25a  0,35 � a  0, 2

0, 25a � a

CuSO 4 : 0,1

��

KCl : 0,3

� m  0,1.160  0,3.74,5  38,35gam
Câu 34: Đáp án A
Trang 14


Ta tiếp cận bài toán theo hướng đồng đẳng hóa

 COONa  2 : a

 COOH.CH 5 N  2 : a

muôi Gly.Na
: 6b


 NaOH  0,32mol 
Gly 6
: b ������
��

CH 2
:c
Hỗn hợp E �

CH
:
c
� 2


CH 5 N
: 2a

0,1molE
�����
a  b  0,1
� 0,32mol NaOH
��
�����2a
 6b 0,32
����
31,32
�134a  97.6b  14c  31,32


a  0, 07


b 0, 03


c  0,32


Gọi m, n lần lượt là số nhóm CH2 trong X và trong amino axit
n2

� 0, 07n  0, 03.6m  0,32 � �
m 1



X :  COOH.CH 5 N  2  CH 2  2 : 0, 07

Hỗn hợp E �
Y : Ala 6
: 0, 03

� % m X  48, 61%
Câu 35: Đáp án C
Hồn hợp hai kim loại sau phản ứng
56x  64y  10,04

Fe : x

�x  0,145

��
� �56x
��
 0,8088
Cu : y �

�y  0, 03
10, 04

Do khí sinh ra có H2 � muối chỉ gồm muối sunfat
Do kim loại sau phản ứng là Fe, Cu � ion sắt là Fe 2

Al3 : 0, 04


� 2
� muối �
Fe : 0,35  0,145  0, 205

BTĐT
SO24 : ���
� n SO2  0, 265

4
� Khối lượng muối = 38 gam
Câu 36: Đáp án C
Ý nghĩa thí nghiệm: mô tả lại thí nghiệm điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn trong công nghiệp
Catot (-)
2H 2 O  2e ��
� H 2  2OH 
Phương trình phân tử:

Anot (+)
2Cl ��
� Cl 2  2e

điên phân dung dich
2NaCl  2H 2 O ������

có màng ngăn

2NaOH  Cl2  H 2
(1) Khí H2 thoát ra ở cực âm � Sai
Trang 15



(2) Thí nghiệm này điều chế NaOH trong công nghiệp � Đúng
(3) Chất khí thoát ra ở cực dương là Cl2 có tác dụng tẩy màu � Đúng
(4) Nếu không có vách ngăn thì sẽ có phản ứng tạo dung dịch nước Javen có tính oxi hóa mạnh
2NaOH  Cl 2 ��
� NaCl  NaClO � Đúng
(5) Dung dịch sau phản ứng là dung dịch NaOH nên làm quỳ tím hóa xanh � Đúng
Câu 37: Đáp án A
�x  y  0, 28
�N 2 O : x �
�x  0,12
� �44x  2y
��
Khí Z �
�y  0,16
�H 2 : y � 0, 28  20


Do có H2 sinh ra � trong dung dịch không còn NO3

Dung dịch Y phản ứng tối đa với NaOH được
n Mg OH 

2

�Na  : d  2, 28
� 
 0, 48 mol và dung dịch �
Cl : 2,16


AlO 2 : 2b  c


 1

�NaCl : 2,16

�NaAlO 2 : x
Sơ đồ phản ứng

Mg 2 : 0, 48
� 3
Al : 2b  c

Mg  NO3  2 : a


�NH  :1, 2  6b  3c  d
Al 2O3
:b

� 4

�Na  : d
Mg
: 0, 48  a

X�
��

��
Al
:c
Cl  : 2,16


�NaNO
�N O : 0,12
:d
3

�2
HCl
: 2,16

H 2 : 0,16


H 2O

27,04
����
�148a  102b  24  0, 48  a   27c  27, 04
� BTĐT  1
� 2b  c  2,16  d  2, 28
�����
� � BT.N
� 2a  d  1, 2  6 b  3c d  0, 24
����
� Vai trò H 

� 2,16  10  1, 2  6b  3c  d   10.0,12  2.0,16  6b
�����

a  0, 04


b  0, 04

��
� Hai chất có cùng số mol là Mg(NO3)2 và Al2O3
c  0, 24


d  0, 2

Câu 38: Đáp án D
Trang 16


Ta xử lí trước sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O
CaCO3 0, 4592 mol

CO 2  Ca  OH  2 �
o

�������
�
Ca  HCO3  2 t CaCO3 CO 2 H 2O

H 2O



0,1204
� 0,1204

� n CO2  0, 4592  0,1204.2  0, 7 mol
� m CO2  m H2 O  m�lần 1
� 0, 7.44  18n H 2O  45,92 � n H2 O  0,84 mol
Như vậy bài toán đã cho có 4 dữ kiện. Dù chọn cách giải nào đi chăng nữa thì bài toán cũng sẽ quy về 4
ẩn 4 phương trình.
Ta xét quy tắc sau phát biểu về hợp chất no: mọi hợp chất no hở đều được cấu tạo từ CH 4 và các nhóm
hóa trị II như: -NH-; -COO-; -CH2-;…
Trở lại bài toán: các chất đều cho là hợp chất no hở
0,25mol NaOH
������
� b  0, 22
CH 4 : a

� 0,22 mol HCl

COO : b ������ c  0, 25

� Hỗn hợp X �
� � 0,7 molCO
2
NH
:
c

������ a  b  d  0, 7


� 0,84mol H 2O � 2a  0,5c  d  0,84
CH 2 : d

������

a  0, 235


b  0, 22

��
� m  20, 62 gam
c  0, 25


d  0, 245

Câu 39: Đáp án C
CO 2 : 0, 05


H 2 : 0,04 � Có H2 dung dịch sau phản ứng không có ion NO3
Hỗn hợp T �
�NO : 0,11

4H   NO3  3e ��
� NO  2H 2O
Xét giữa phản ứng giữa Z và AgNO3 dư:


0, 08



0, 02



Ag  1e ��
� Ag

 1

Fe 2 ��
� Fe3  1e
Áp dụng công thức vai trò H+ trong phản ứng ta có
H   10NH 4  4NO  2H 2  2CO 2  H  dư
� 0,8  10NH 4  4.0,11  2.0, 04  2.0, 05  0, 08 � n NH  0, 01mol
4

Trang 17


�Na  : 0,94
�
K

�� 
� n K   c  0,14
Z tác dụng NaOH ��

Cl : 0,8


AlO 2 : c


FeCO3


Fe  NO3  2


Al


KNO3

HCl




Al3 : c
� 2
Fe : a

: 0, 05

Fe3 : 0, 05  b  a


:b
CO 2 : 0, 05



�NH 4 : 0, 01

:c
��
�� 
�
H 2 : 0, 04
K : c  0,14


: c  0,14
�NO : 0,11


H
0,
08
: 0,8
� du

Cl : 0,8

H 2O



Ta có hệ:
19,12
����
�116.0, 05  180b  27c  19,12
a  0, 09

� BTĐT

� 3c  2a  3  0, 05  b  a   0, 01  c  0,14  0, 08  0,8 � �
b  0, 05
����
� BT.N

c  0,16
� 2b  c  0,14  0,01  0,11

����
BT.E
� 3NO  Ag  Fe 2 � 0, 02.3  n Ag  0, 09
Theo (1) ta có: ���

AgCl : 0,8

� n Ag  0, 03 � n Ag �
� n Ag  118, 04 mol
Ag : 0, 03

Câu 40: Đáp án B
29,8gam
����


�12a  b  16c  29,8
C:a


b c

� 0,95molO2
H : b ��
����
a
0,95
Hỗn hợp M �
4 2


O:c
m H2O  m CO2  27,8


� 44a  9b  27,8
�������

a 1


b 1,8


c 1



Ta nhận thấy Điều 1: Ba hợp chất hữu cơ đã cho đều có số C �O
Điều 2: Dữ kiện bài toán lại giải ra C = O
BT.C

����
� 2x  2y  6z  1
CH 3COOH : x

� BT.H

� Hỗn hợp M �
C2 H 4  OH  2 : y �
��� 4x 6y 8z 1,8

������
 HCOO  3 C3H 5 : z � sô mol băng nhau � x  y  z


� x  y  z  0,1
(1) M chỉ gồm các hợp chất no, đơn hở � Đúng
(2) 0,3 mol M tác dụng vừa đủ với 0,4 mol NaOH � Sai
(3) Tổng số nguyên tử các phân tử là 38 � Sai
(4) % khối lượng của Z trong M là 59,06% � Đúng

Trang 18




×