Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề thi THPT QG 2020 môn hóa học đề 12 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.96 KB, 16 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020

ĐỀ SỐ 12

Môn: Hóa Học



Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
Câu 1. Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
oxit tương ứng?
A. Na.

B. Al.

C. Cr.

D. Fe.

C. K2CrO4.

D. Cr2O3.

C. Glyxylalanin.

D. Anbumin.

Câu 2. Crom (VI) oxit có công thức hóa học là


A. Cr(OH)3.

B. CrO3.

Câu 3. Chất nào sau đây có phản ứng biure?
A. Axit glutamic.

B. Metyl amin.

Câu 4. Polime được sử dụng làm chất dẻo là
A. Poli(metyl metacrylat).

B. Poliisopren.

C. Poli(vinyl xianua).

D. Poli(hexametylen ađipamit).

Câu 5. Hiđrocacbon nào dưới đây tạo kết tủa với dung dịch AgNO 3 trong NH3?
A. Etan.

B. Etiien.

C. Axetilen.

D. Propilen.

Câu 6. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO 4.2H2O) được gọi là
A. thạch cao khan.


B. thạch cao nung.

C. đá vôi.

D. thạch cao sống.

Câu 7. Tristearin là chất béo ở trạng thái rắn. Công thức của tristearin là
A. (C17H33COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)3C3H5.

C. (C15H31COO)3C3H5.

D. (C17H21COO)3C3H5.

Câu 8. Ở nhiệt độ cao, khí hiđro khử được oxit nào sau đây?
A. CaO.

B. Na2O.

C. CuO.

D. MgO.

C. Ca.

D. Li.

Câu 9. Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A. Cs.


B. Os.

Câu 10. Trong các ion sau: Ca2+; Cu2+; Ag+, Fe3+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Ca2+.

B. Ag+.

C. Fe3+.

D. Cu2+.

C. Fe2O3

D. Fe3O4

C. glucozơ.

D. saccarozơ.

Câu 11. Công thức của sắt (II) hidroxit là
A. Fe(OH)3

B. Fe(OH)2

Câu 12. Thành phần chính của đường mía là
A. fructozơ.

B. xenlulozơ.


Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Khi cho Cu(OH) 2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy kết tủa màu vàng
Trang 1


B. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (2, 4, 6-trinitrotoluen) 
C. Liên kết của nhóm CO và NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit
D. Amilozơ là polisaccarit có cấu trúc mạch không phân nhánh
Câu 14. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cao su lưu hoá, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian.
B. Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do các nhóm peptit -NH-CO- dễ bị thuỷ phân trong môi
trường axit và môi trường kiềm.
C. Tơ nitron, poli(metyl metacrylat) đều được điều chế bằng phương pháp trùng hợp.
D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo.
Câu 15. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.
B. Bản chất của ăn mòn kim loại quá trình oxi hóa - khử.
C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
Câu 16. Để phân biệt hai dung dịch NaCl và NaNO 3 thì dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3.

B. Kim loại Cu.

C. Dung dịch Ba(OH) 2.

D. Quỳ tím.

Câu 17. Lên men glucozơ (25 - 30°C) thu được hai chất X và Y. Từ chất X điều chế ra axit axetic bằng
phương pháp lên men giấm. Cho chất Y tác dụng với chất Z thu được đạm urê. Hai chất X và Z là

A. CO2 và NH3.

B. C2H5OH và CO2.

C. C2H5OH và NH3

D. CO2 và N2.

Câu 18. Số đồng phân este có công thức phân tử C 4H8O2 là
A. 1.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 19. Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ sau đây:
Thí nghiệm trên được dùng để tách hai chất lỏng nào sau đây?
A. Etyl axetat và nước cất.

B. Natri axetat và etanol.

C. Anilin và HCl.

D. Axit axetic và etanol.

Câu 20. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Fe(OH)3 và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.
B. Sắt (II) hiđroxit là chất rắn màu nâu đỏ.

C. Crom (VI) oxit là một oxit bazơ và có tính oxi hóa mạnh.
D. Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám và có tính nhiễm từ.
Câu 21. Cho 425 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,25 mol AlCl 3 thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 15,6.

B. 11,7.

C. 7,8.

D. 19,5.

Câu 22. Cho 15,0 gam glyxin phản ứng hết với dung dịch HCl, sau phản ứng, khối lượng muối thu
được là
Trang 2


A. 22,1 gam.

B. 22,3 gam.

C. 88 gam.

D. 86 gam.

Câu 23. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic, thu được 5,6 lít CO 2 (đktc). Giá trị của m là
A. 22,5.

B. 45.


C. 11,25.

D. 14,4.

Câu 24. Cho 11,2 gam kim loại Fe tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch H 2SO4 (loãng) sinh ra V
lít (đktc) khí H2. Giá trị của V là
A. 5,60.

B. 4,48.

C. 8,96.

D. 2,24.

Câu 25. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH) 2 vào dung dịch (NH4)2SO4
(b) Cho Cu dư vào dung dịch hỗn hợp KNO 3 và HCl
(c) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl 3 dư
(d) Cho kim loại Ba vào dung dịch H 2SO4 loãng dư
(e) Cho FeS vào dung dịch HCl
(g) Cho dung dịch Fe(NO 3)2 vào dung dịch HCl loãng
(h) Cho đinh sắt vào dung dịch H 2SO4 loãng.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7


Câu 26. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

(1) X + NaOH 
→ Y + Z.
CaO,t°
(2) Y (rắn) + NaOH (rắn) 
→ CH4 + Na2CO3.

(3) Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 
→ CH3COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.

Biết X là chất hữu cơ đơn chức. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.

B. etyl fomat.

C. metyl acrylat.

D. vinyl axetat.

Câu 27. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH 1M vào dung dịch AlCl 3, kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau (đơn vị khối lượng kết tủa: gam và thể tích NaOH: lít):

Tỷ lệ x: y là
A. 1: 2.

B. 4: 5.

C. 1: 4.


D. 3: 7.

Câu 28. Hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon mạch hở (đều chứa liên kết ba, phân tử hơn kém nhau
một liên kết π) Biết 0,56 lít X (đktc) phản ứng tối đa với 14,4 gam brom trong dung dịch. Mặt khác,
2,54 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Trang 3


A. 7,14.

B. 4,77.

C. 7,665.

D. 11,1.

Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol khí O 2, thu được 3,42 mol CO 2 và
3,18 mol H2O. Mặt khác a gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá
trị của b là
A. 54,84.

B. 57,12.

C. 28,86.

D. 60,36. 

Câu 30. Sục 4,48 lít khí CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,70.

B. 23,64.

C. 7,88.

D. 13,79.

Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng.
(b) Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cây như lá, hoa, rễ... và nhất là trong quả chín, đặc biệt
nhiều trong quả nho chín.
(c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp (từ khí cacbonic, nước, ánh sáng
mặt trời và chất diệp lục).
(d) Để làm giảm bớt mùi tanh của cá mè, ta dùng giấm ăn để rửa sau khi mổ cá.
(e) Polietilen, xenlulozơ, cao su tự nhiên, nilon-6, nilon 6-6 đều là các polime tổng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 32. Cho các bước ở thí nghiệm sau:
- Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó đế yên.
- Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm.
- Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:

(1) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím không đổi màu.
(2) Ở bước 2 thì anilin tan dần.
(3) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt.
(4) Ở bước 1, anilin hầu như không tan và lắng xuống đáy ống nghiệm.
(5) Sau khi làm thí nghiệm xong, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HCl, sau đó tráng lại bằng nước sạch.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 33. Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X chứa 0,15 mol Ba(HCO 3)2 và 0,1 mol BaCl2.
Để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị tối thiểu của V là
A. 200.

B. 300.

C. 150.

D. 250.

Câu 34. Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 và KCl bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A (điện

Trang 4


cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện

phân 100%, các khí sinh ra không tan trong
dung dịch). Toàn bộ khí sinh ra trong quá
trình điện phân (ở cả hai điện cực) theo thời
gian được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị
của z là
A. 5790.

B. 3860.

C. 6755.

D. 7720.

Câu 35. Hợp chất X có công thức phân tử C 2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung
dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong
phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn

A. 26,75 gam.

B. 12,75 gam.

C. 20,7 gam.

D. 26,3 gam.

Câu 36. Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết 430 ml dung
dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H 2, đồng thời thu được
dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan.
Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là:
A.25,5%


B. 18,5%

C. 20,5%

D. 22,5%

Câu 37. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và
có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z sản phẩm cháy dẫn qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với
300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế
tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp T là
A. 8,64 gam.

B. 4,68 gam.

C. 9,72 gam.

D. 8,10 gam.

Câu 38. Đốt cháy m (g) Fe trong khí Clo thu được chất rắn A. Hòa tan A vào nước dư thu được dung
dịch B và 2,8 gam chất rắn không tan. Cho B tác dụng với lượng dư dung dịch KMnO 4 trong môi
trường H2SO4, thì thấy có 0,18 mol KMnO 4 tham gia phản ứng. Phần trăm khối lượng của Fe tham gia
phản ứng với Clo là:
A. 62,77%.

B. 94,736%.

C. 57,142%.


D. 85,714%.

Câu 39. Để m gam sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 4 chất có khối
lượng là 20 gam. Hòa tan hết X trong 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít thấy thoát ra 2,24 lít
(đktc) H2 và dung dịch Y (không có HCl dư). Cho tiếp dung dịch HNO 3 tới dư vào dung dịch Y thu
được dung dịch Z (chứa FeCl 3, Fe(NO3)3 và HNO3 dư) và 2,24 lít (đktc) NO duy nhất. Giá trị của m và
a lần lượt là
A. 15,68 và 0,4.

B. 15,68 và 1,48.

C. 16,8 và 0,4.

D. 16,8 và 1,2.

Trang 5


Câu 40. Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở X 1 và X2 ( MX1 < MX2 ) đều tạo từ ancol Y và hai axit
cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Hỗn hợp X không tác dụng với Na. Cho m gam
hỗn hợp X tác dụng với 600 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn
Z và 12,4 gam hơi của ancol Y. Nung chất rắn Z trong bình chứa khí 02 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu
được Na2CO3, H2O và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, oxi hóa 12,4 gam Y bằng CuO dư, đun nóng
thu được chất hữu cơ E (chỉ chứa một nhóm chức). Cho toàn bộ E tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong
NH3 thu được 86,4 gam Ag. Thành phần % theo khối lượng của X trong hỗn hợp X là
A. 47,2%

B. 52,8%

C. 60,0%


D. 40,0%

Đáp án
1-B
11-B
21-B
31-C

2-B
12-D
22-B
32-D

3-D
13-A
23-A
33-D

4-A
14-C
24-B
34-A

5-C
15-A
25-C
35-D

6-D

16-A
26-D
36-C

7-B
17-A
27-D
37-A

8-C
18-C
28-D
38-C

9-B
19-A
29-A
39-D

10-B
20-D
30-A
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Nhôm chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy oxit tương ứng.
ñpnc
2 Al 2O3 
→ 4{Al + 3O2 ↑

criolit
{
catot
anot

Câu 2: Đáp án B
Crom (VI) oxit có công thức hoá học là CrO3
Câu 3. Đáp án D
Anbumin là protein nên có phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím (màu biure)
Câu 4. Đáp án A
+ Poli (metyl metacrylat) được sử dụng làm chất dẻo
+ Poliisopren thuộc loại cao su
+ Poli (vinyl xianua) hay tơ nitron; Poli(hexametylen ađipamit) hay tơ nilon - 6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
Câu 5. Đáp án C
Axetilen phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa màu vàng (do axetilen có liên kết ba đầu
mạch)
CH ≡ CH + AgNO3 + NH3  
→ AgC ≡ CAg ↓ + NH4 NO3 .
Câu 6. Đáp án D
CaSO4.2H2O được gọi là thạch cao sống
Câu 7. Đáp án B
Tristearin có công thức là (C17H35COO)3C3H5
Note 30: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất béo
1/ Tính chất vật lí
Trang 6


- Các chất béo nhẹ hơn nước, đều không tan trong nước (tách lớp với nước), nhưng tan nhiều trong các
dung môi hữu cơ không phân cực như benzen, hexan,...
- Các axit béo no thường là chất rắn

- Các axit béo không no thường là chất lỏng
2) Tính chất hóa học
- Chất béo là trieste nên có tính chất của este như phản ứng thủy phân trong môi trường axit và thủy phân
trong môi trường kiềm.
- Chất béo không no có phản ứng với H2 (Ni, t°), phản ứng làm mất màu dung dịch Br2.
Câu 8. Đáp án C

→ Cu + H2O
Khí hiđro khử được các oxit của kim loại từ Zn trở đi: CuO + H2 

Câu 9. Đáp án B
Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là Os (SGK Hóa học 12 - trang 84)
Câu 10. Đáp án B
Theo dãy diện hóa ta có thứ tự tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Ca2+
Note 31: Dãy điện hóa kim loại
Thứ tự các cặp oxi hóa khử
Tính oxi hóa của kim loại tăng dần
K + Na+ Mg2 + Al 3+ Zn2+ Ni 2+ Sn2 + Pb+ H + Cu2+ Fe3+ Ag+
;
;
;
;
;
;
;
;
;
;
;
K Na Mg Al

Zn Ni
Sn Pb H 2 Cu Fe2 + Ag
Tính khử của kim loại giảm dần
+ Quy tắc α: oxi hóa mạnh + Khử mạnh 
→ oxi hóa yếu hơn + Khử yếu hơn
+ Quy tắc α: oxi hóa mạnh + Khử mạnh 
→ oxi hóa yếu hơn + Khử yếu hơn
Ví dụ:
Thứ tự cặp oxi hóa khử:

Fe2 + Fe3 +
; 2 + → 2 Fe3+ + Fe
→ 2 Fe2+ + Fe2+
Fe Fe

Thứ tự cặp oxi hóa khử:

Cu2 + Fe3+
; 2 + → 2 Fe3+ + Cu 
→ Cu2 + + 2 Fe2 +
Cu Fe

Thứ tự cặp oxi hóa khử:

Fe3+ Ag+
;
→ Ag+ + Fe2 + 
→ Fe3 + + Ag ↓
2+
Ag

Fe

Thứ tự cặp oxi hóa khử:

2+
→ Zn2 + + 2 Fe2 +
Zn2 + Fe2 + Fe3+
 Zn + 2 Fe 
;
; 2+ → 
2+
Zn Fe Fe
→ Zn2+ + Fe↓
 Zn + Fe 

Câu 11. Đáp án B
Công thức của sắt (II) hidroxit là Fe(OH)2
Câu 12. Đáp án D
Thành phần chính của đường mía là saccarozơ
Trang 7


Câu 13. Đáp án A
Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng cho hợp chất màu tím → A sai
Câu 14. Đáp án C
+ Amilopectin là polime có cấu trúc mạng phân nhánh → A sai
+ Tơ poliamit kém bền về mặt hoá học là do các nhóm amit -NH-CO- dễ bị thuỷ phân trong môi trường
axit và môi trường kiềm → B sai
+ Tơ nilon-6,6, tơ enang (nilon -7) thuộc loại tơ tổng hợp → D sai
+ Tơ nitron, poli(metyl metacrylat) đều được điều chế bằng phương pháp trùng hợp → C đúng

Câu 15. Đáp án A
Ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện → A sai
Câu 16. Đáp án A
- Dùng dung dịch AgNO3:
+ Dung dịch NaCl xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaCl
+ Dung dịch NaNO3 không có hiện tượng gì.
Câu 17. Đáp án A
- Các phương trình hóa học xảy ra:
leâ
nmen(25 − 30° C)
C6 H12O6 
→ 2 C2 H5OH + 2 CO2
{
14 2 43
14 2 43
glucozo

X

Y

men giaá
m
C2 H5OH + O2 
→ CH3COOH + H2O
1 4 2 43
axitaxetic

t° ,p
CO2 + 2 NH3 →

CO + H2O
( NH2 ) 243
1 42
ñaïm ureâ

→ X và Z là CO2 và NH3
Câu 18. Đáp án C
C4H8O2 có các đồng phân este là:
HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2; CH3COOCH2CH3; CH3CH2COOCH3.
Câu 19. Đáp án A
Bộ dụng cụ chiết được mô tả như hình vẽ dùng để tách hai chất lỏng không tan vào nhau (tách lớp)
Câu 20. Đáp án D
+ Fe(OH)3 là hiđroxit có tính bazơ → A sai
+ Sắt (II) hiđroxit, công thức là Fe(OH)2, có màu trắng xanh → B sai
+ Crom (VI) oxit công thức là CrO3, là oxit axit.
+ Sắt là kim loại có màu trắng hơi xám và có tính nhiễm từ (SGK hóa học 12 - trang 118)
Note 32: Tính chất vật lí của sắt và hợp chất
- Sắt (Fe): Là kim loại màu trắng, hơi xám, dẫn điện dẫn nhiệt tốt, có tính nhiễm từ.
- Sắt (II) oxit (FeO): Là chất rắn màu đen, không có trong tự nhiên.
- Sắt (III) oxit (Fe2O3): Là chất rắn màu đỏ, không tan trong nước.
Trang 8


- Sắt (II) hiđroxit (Fe(OH)2): Là chất rắn màu trắng hơi xanh, không tan trong nước.
- Sắt (III) hiđroxit (Fe(OH)3): Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nước.
Câu 21. Đáp án B
Cách 1:
nNaOH = 0,425.2 = 0,85 mol
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)
mol phản ứng: 0,25 → 0,75 →


0,25

→ n NaOH còn sau phản ứng (1) = 0,85 – 0,75 = 0,1 mol
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)
mol phản ứng: 0,1 ¬

0,1

→ Sau phản ứng (2) nAl( OH ) 3 còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 → mAl( OH ) 3 = 78.0 ,15 = 11,7 gam
Cách 2:
 NaCl : 0 ,75mol ( BT.Cl )
dung dòch
AlCl3 + NaOH 

 NaAlO2 : 0 ,85 − 0 ,75 = 0 ,1 mol ( BT.Na)
BT .Al

→ nAl( OH ) = 0 ,25 − 0 ,1 = 0 ,15 mol
3

→ mAl ( OH ) = 78.0 ,15 = 11,7 gam
3

Câu 22. Đáp án B
nH2 NCH2COOH =

15
= 0 ,2 mol → nCH3 NCH2COOH = 0 ,2 mol
75


→ mCH3 NCH2COOH = 111,5.0 ,2 = 22 ,3 gam
Note 33: Các α – Amino axit quan trọng cần nhớ
Tên gọi
Kí hiệu
Glixin
Gly
Alanin
Ala
Valin
Val
Lysin
Lys
Axit glutamic
Glu
Câu 23. Đáp án A
nCO2 =

CTCT
H2N-CH2-COOH
CH3CH(NH2)-COOH
(CH3)2CHCH(NH2)-COOH
H2N-[CH2]4CH(NH2)-COOH
HOOC-[CH2]2CH2(NH2)COOH

CTPT
C2H5NO2
C3H7NO2
C5H11NO2
C6H14N2O2

C5H9NO4

PTK
75
89
117
146
147

5 ,6
= 0 ,25 mol
22 ,4
leâ
n men
C6 H12O6 
→ 2C2 H5OH + 2CO2
30 − 35°C

mol phản ứng:

0,125

¬ 0 ,25

→ m = 180.0,125 = 22,5 gam
Câu 24. Đáp án B
Cách 1:

Trang 9



nFe =

11,2
= 0 ,2mol
56
Fe+ 2 HCl 
→ FeCl2 + H2 ↑

mol phản ứng:

0,2 →

0,2

→ VH2 = 22 ,4.0 ,2 = 4 ,48 lít
Cách 2:
BTE

→ 2nFe = 2 nH2 → nH2 = 0 ,2 → VH2 = 4 ,48 lít

Câu 25. Đáp án C
- Các thí nghiệm thu được chất khí là (a); (b); (d); (e); (g); (h)
- Các phương trình hóa học xảy ra:
(a)

Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O

(b)


3Cu + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu2 + + 2 NO ↑ +4 H2O

(c)

3NH3 + 3H2O + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl

(d)

Ba + H2SO4(dư) → BaSO4↓ + H2↑

(e)

FeS + 2HCl

(g)

3 Fe2 + + 4 H + + NO3− → 3 Fe3+ + NO ↑ +2 H 2O

(h)

Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑

→ FeCl2 + H2↑

Câu 26. Đáp án D
+ Từ phản ứng (3) → Z là CH3CHO.
+ Từ phản ứng (2) → Y là CH3COONa.
+ Từ phản ứng (1) → X là CH3COOCH = CH2 (vinyl axetat)
Câu 27. Đáp án D
- Khi khối lượng kết tủa bằng 2m gam ta có: nAl3+ = nAl ( OH ) =

3

2m
78

- Khi khối lượng kết tủa bằng m gan ta có:

m
x = 3. (2)
 nOH − min = x = 3 nAl( OH )



78
3
→

 nOH − max = y = 4 nAl3+ − nAl( OH ) 3
 y = 4. 2m− m = 7 m(3)

78 78 78
Từ (1) và (2) → x : y = 3 : 7
Câu 28. Đáp án D
- Thí nghiệm 1: 0,56 lít X phản ứng với 14,4 gam Br2
→ k=

nBr2
nX

=


0 ,09
= 3 ,6
0 ,025

X gồm 2 hidrocacbon đều chứa liên kết ba và hơn kém nhau 1π



C4 H2 : x
 → X

C4 H4 : y

Trang 10


nX = x + y = 0 ,025
 x = 0 ,015
→  BTmolπ
→
→ mX = 50.0 ,015 + 52.0 ,01 = 1,27 gam
→
n
=
4
x
+
3
y

=
0
,
09
y
=
0
,
01

Br2

Cấu tạo hai hidrocacbon trong X

C4 H2 laøCH ≡ C − C ≡ CH
C4 H4 laøCH ≡ C − CH = CH2

CAg ≡ C − C ≡ CAg: 0 ,015
→↓ 
→ m↓ = 264.0 ,015 + 159.0 ,01 = 5 ,55 gam
CAg ≡ C − CH = CH2 : 0 ,01
→ Trong 2,54 gam X, ta có m↓ = 5 ,55.

2 ,54
= 11,1gam
1,27

Note 34: Hidrocacbon tác dụng với AgNO3 /NH3
Hidro đính với C nối ba ( ≡ C − H ) bị thế bởi ion Ag+, tạo kết tủa vàng:
Ví dụ: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3


→ AgC=CAg↓ + 2NH4NO3

CH3 - C≡CH + AgNO3 + NH3 → CH3 - C≡CAg↓ + NH4NO3
CH2 = CH – C≡CH + AgNO3 → CH2 = CH - C≡CAg↓ + NH4NO3
Câu 29. Đáp án A
BTKL

→ a + 32.4,83 = 44.3,42 + 18.3,18 → a = 53,16 gam

nC H ( OH ) = nX = 0 ,06
3 5
3

6n
+
2.4,83
+
3,18

n
=
0,06

X

→ X
nNaOH = 3nX = 0 ,18
BT .O


BTKL

→ mX + mNaOH = mmuoái + mC H ( OH )
3

5

3

→ mmuoái = 53 ,16 + 40.0 ,18 − 92.0 ,06 = 54 ,84 gam
Câu 30. Đáp án A
nCO2 =

4 ,48
= 0 ,2;nNaOH = 10
. ,06 = 0 ,06 mol; nBa( OH ) = 10
. ,12 = 0 ,12 mol
2
22 ,4

→ nOH − = nNaOH + 2 nBa( OH ) = 0 ,3 → 1 <
2

nOH −
nCO2

CO32 −
0 ,3
=
= 1,5 < 2 → taïo


0 ,2
 HCO3

Cách 1:
CO2 + 2OH − 
→ CO32 − + H2O
mol phản ứng: a → 2a

a

CO2 + OH − 
→ HCO3−
mol phản ứng: b → b
nCO = a + b = 0 ,2
a = 0 ,1
→ 2
→
nOH − = 2 a + b = 0 ,3 b = 0 ,1
Ba2 + + CO32 − 
→ BaCO3 ↓
Trang 11


mol ban đầu: 0,12

0,1 →

mol phản ứng: 0 ,1 ¬ 0,1 →


0,1
0,1

→ mBaCO3 = 0,1.197 = 19,7 gam
Cách 2:
Theo công thức: nCO32− = nOH − − nCO2 = 0,3 - 0,1 = 0,1 mol
Vì nCO32− < nBa2+ → nBaCO3 tính theo nCO32− → mBaCO3 = 0,1.197 = 19,7 gam
Câu 31. Đáp án C
+ Xenlulozơ, cao su tự nhiên đều là các polime thiên nhiên → (e) sai.
+ Có 4 phát biểu đúng là (a), (b), (c), (d)
Note 35: Cấu tạo của cacbohiđrat
1) Cấu tạo:
- Glucozơ:
+ CTPT: C6H12O6 có 5 nhóm -OH, 1 nhóm -CHO.
+ Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng.
- Fructozơ:
+ CTPT: C6H12O6, có 5 nhóm -OH, 1 nhóm -CO-.
+ Chủ yếu tồn tại dạng mạch vòng.
- Saccarozơ:
+ CTPT: C12H22O11, có nhiều nhóm -OH.
+ Chỉ tồn tại dạng mạch vòng.
- Tinh bột
+ CTPT: (C6H10O5)n, gồm nhiều mắt xích α-glucozơ
+ Có 2 dạng: amilozơ (không phân nhánh) và amilopectin (mạch phân nhánh).
- Xenlulozơ
+ CTPT: (C6H10O5)n, gồm nhiều gốc β-glucozơ.
+ Cấu trúc mạch kéo dài, mỗi gốc có C6H10O5- có 3 nhóm -OH.
Câu 32. Đáp án D
- Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên ta thấy anilin
gần như không tan và lắng xuống đáy ống nghiệm (SGK hóa học 12 - trang 42)

→ Phát biểu (4) đúng.
+ Dung dịch anilin không làm quỳ tím đổi màu → Phát biểu (1) đúng.
- Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm thấy anilin tan (Do anilin có tính bazơ, tác dụng
với dung dịch axit): C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl → Phát biểu (2) đúng.

Trang 12


- Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng (dùng dư), đun nóng vào ống nghiệm có xảy ra phản ứng:
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + H2O + NaCl; sau đó C6H5NH2 được tạo là chất không tan trong nước,
làm vẩn đục dung dịch → Phát biểu (3) sai.
- Sau khi làm thí nghiệm xong, rửa ống nghiệm bằng dung dịch HCl để lượng anilin còn bám trên ống
nghiệm phản ứng hết, sau đó tráng lại bằng nước sạch → Phát biểu (5) đúng.
→ Có 4 phát biểu đúng
Câu 33. Đáp án D
BT .Ba

→ nBa2+ = nBa( HCO ) + nBaCl2 = 0 ,25 mol
3 2


→ nHCO− = 2 nBa( HCO ) = 0 ,3mol > nBa2+
BT .C

3 2

3

→ Để tạo lượng kết tủa max thì cần dùng tối thiểu OH − để tạo ra 0,25 mol CO32 −
OH − + HCO3− 

→ CO32− + H2O
mol phản ứng: 0,25 ¬ 0,25 →

0,25

→ nNaOH = nOH − = 0 ,25 mol → V =

0 ,25
= 0 ,25lit = 250 ml
1

Câu 34. Đáp án A
dpdd
→ Cu ↓ +Cl2 ↑ + K 2 SO4 (1)
- Đoạn 1 xảy ra phản ứng: CuSO4 + 2 KCl 

→ nCl2 =

0 ,896
= 0 ,04 mol
22 ,4

→ Đoạn 1 dốc hơn đoạn 2 → Sau phản ứng (1) còn CuSO4, KCl hết.
dpdd
→ 2Cu ↓ +O2 ↑ +2 H 2 SO4 (2)
→ Đoạn 2 xảy ra phản ứng: 2CuSO4 + 2 H2O 

→ nO2 =

1,568

− 0 ,04 = 0 ,03mol
22 ,4

Đoạn 3 xảy ra phản ứng:
dpdd
2 H2O 
→ 2 H2 ↑ +O2 ↑



amol →

a

→ ( a + 0 ,5a) =

3 ,248
− 0 ,07 → a = 0 ,05
22 ,4

0 ,5 a

→ Ở anot: ne = 2nCl2 + 4 nO2 = 2.0 ,04 + 4 ( ,03 + 0 ,5.0 ,05 ) = 0 ,3 mol
→ t=

ne.F 0 ,3.96500
=
= 5790 ( s)
I
5


Câu 35. Đáp án D
X tác dụng với KOH tạo ra amin đa chức → X có thể là (RNH3)2CO3 hoặc H2NRNH3HCO3
- Trường hợp 1: X có dạng (RNH3)2CO3
X có 2 nguyên tử C → X là (CH2NH3)2CO3 → X có 10 nguyên tử H → Sai
Trang 13


- Trường hợp 2: X có dạng H2NRNH3HCO3 → X là H2NCH2NH3HCO3
Ta có: nX =

16 ,2
= 0 ,15 mol;nKOH = 0 ,4 mol
108

 NH CH NH2
phaà
n hôi  2 2
 H2O
+ KOH
H2 NCH2 NH3 HCO3 

 K CO : 0 ,15mol
Phaà
n raé
n 2 3
 KOH dö : 0 ,1mol
→ m phần rắn = 0,15.138 + 0,1.56 = 26,3 gam
Câu 36. Đáp án C


 Al 3+ : x

 2+

 Zn : y
56
,
9
gamZ
 2+

2+
+
 Fe ;Cu ; NH4

 SO2 − : 0 ,43 mol

 Al : x mol



 NO : 0 ,06 mol
 Zn: y mol + H2 SO4 
21,5 gamX 
→

Y


0 ,43 mol

 H2 : 0 ,13mol
 FeO

Cu( NO3 )
H O

2
 2





BTKL

→ nH2O =

21,5 + 98.0 ,43 − 56 ,9 − ( 30.0 ,06 + 2.0 ,13 )
18

= 0 ,26 mol

0 ,43 − 0 ,13 − 0 ,26
= 0 ,02 mol
4
2
nNH + + nNO 0 ,02 + 0 ,06
BT .N
4


→ nCu( NO ) =
=
= 0 ,04 mol
3 2
2
2
BT .O

→ nFeO = nNO + nH2O − 6 nCu( NO ) = 0 ,06 + 0 ,26 − 6 .0 ,04 = 0 ,08 mol
BT .H

→ nNH + =

3 2

m = 27 x + 65 y + 72.0 ,08 + 188.0 ,04 = 21,5
 x = 0 ,16
→  XBTÑT choZ
→
 → 3 x + 2 y + 2.0 ,08 + 2.0 ,04 + 0 ,02 = 2.0 ,43  y = 0 ,06
→ %mAl =

mAl
27.0 ,16
.100% =
.100% = 20 ,09%
mX
21,5

Câu 37. Đáp án A

CnH2 nO2 : ( n ≥ 2; 1π ) ,x( mol ) + O CO : amol
2
→ 2

CmH2 m−2O2 : ( 2π ) ,y( mol )
 H2O : bmol

Trang 14


C : a
 a = 0 ,87

12 a + 2 b + 16 .0 ,6 = 21,62
→ 21,62 gam H : 2 b
→
→
100 a − ( 44 a + 18 b) = 34 ,5  b = 0 ,79
O : n = 2 n
=
2
n
=
0
,
6
O
− COO−
NaOH


nCO − nH O = y = 0 ,08  x = 0 ,22
2
→ 2
→
n
=
x
+
y
=
0
,
3
 y = 0 ,08
 NaOH
n = 2
BT .C

→ 0 ,22 n + 0 ,08 m= 0 ,87 → 
m= 5 ,375
HCOOCH3 : 0 ,22 ( mol )

2
m
uố
i
+ NaOH
X →

CH − CH = CHCOOCH3


ngđẳ
ngkếtiế
p 0 ,08 mol  3
2 ancol làđồ
CH3 − CH = CHCOOC2 H5
 HCOONa: 0 ,22 mol
→ 2 muố
i
→ mCH3CH =CHCOONa = 8 ,64 gam
CH3CH = CHCOONa: 0 ,08 mol
Câu 38. Đáp án C
Phân tích hướng giải:
+ Hòa tan A vào nước vẫn còn 2,8 gam chất rắn khơng tan là Fe → B là FeCl2.
KMnO4
Fe
+ Ta thấy Cl2 
→ 2Cl − 
→ Cl2 → Khi bảo tồn electron (đầu → cuối) ta coi như Cl 2 khơng thay

đổi số oxi hóa.
BTE

→ 3nFepư = 5 nKMnO4 → 3.

BT .Fe

→ 3nFeCl2 = nFe =

→ %mFe( pưvớiCl ) =

2

m− 2 ,8
= 5.0 ,18 → m= 19 ,6 gam
56

19 ,6 − 2 ,8
BT .Cl
= 0 ,3mol 
→ nFeCl3 = 0 ,2 mol
56

0 ,2.56
.100% = 57 ,14%
19 ,6

Câu 39: Đáp án D
 FeCl3
 FeO
 FeCl2


Y
Fe
O

 Fe( NO3 ) 3

+ HNO3 dư
+ O2 ;bmol

+ HCl
→ 20 gam 2 3 
→  FeCl3

→
{Fe 

xmol
 FeO
3 4
 HNO3 dư
H2 ↑: 0 ,1 mol
 Fedư

NO ↑: 0 ,1 mol
BTKL
 
→ 56 a + 32 b = 20
56 a + 32 b = 20  a = 0 ,3
→  BTE (đầu→cuối)
→
→
b = 0 ,1
 → 3nFe − 4 nO2 = 2 nH2 + 3nNO 3a − 4 b = 0 ,5
BTE

→ nFeCl ( Y ) = 3nNO = 0 ,3mol → nFeCl ( Y ) = 0 mol → Y chỉ chứa FeCl2
2

3


m= 56 .0 ,3 = 16 ,8 gam
→  BTNT.Cl
→ nHCl = 2 nFeCl2 → 0 ,5a = 2.0 ,3 → a = 1,2 M
 
Trang 15


Câu 40: Đáp án A
+ O

 
Ancol 
→ anñehit → Ag: 0 ,8 mol

- Trường hợp 1: Anđehit tạo 2Ag → nancol = 0,4 → Mancol =

12 ,4
= 31 (Loại)
0 ,4

- Trường hợp 2: Anđehit tạo 4Ag → nancol = 0,2 → Mancol =

12 ,4
= 62
0 ,2

(

)


→ Y là C2H4(OH)2: 0,2 mol → 2 este RCOO C2 H4 : 0,2 mol
2

CO : 0 ,2 mol
 RCOONa: 0 ,4 mol + O2  2
→ Z

→  Na2CO3 : 0 ,3 mol
 NaOH dö : 0 ,2 mol
H O
 2
0 ,2 + 0 ,3
 HCOONa: 0 ,3
→ C Muoái =
= 1,25 → 2 muoá
i
→ nHCOONa = 3nCH3COONa
0 ,4
CH3COONa: 0 ,1

 X1 : ( HCOO) C2 H4 : 0 ,1
118.0 ,1
2
→
→ %mX1 =
.100% = 47 ,2%
118
.
0

,
1
+
132
.
0
,
1
X
:
HOOC

C
H

COOCH
:
0
,
1
 2
2 4
3

Trang 16



×