Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề thi THPT QG 2020 môn hóa học đề 14 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.61 KB, 16 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020

ĐỀ SỐ 14

Môn: Hóa Học



Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
Câu 1. Al2O3 tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. Na2SO4.

B. NaOH.

C. NaCl.

D. NH3.

Câu 2. Trong số hợp chất của crom, chất nào sau đây là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước (ở
điều kiện thường)?
A. CrO3.

B. Cr(OH)3.

C. Cr2O3.

D. Na2CrO4.


Câu 3. Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức?
A. HOCH2CH2OH.

B. CH3COOH.

C. H2NCH2COOH.

D. HCHO.

Câu 4. Chất nào dưới đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Tơ axetat.

B. Polietilen.

C. Tinh bột.

D. Tơ tằm.

Câu 5. Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ,
đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là
A. Metan.

B. Etilen.

C. Etan.

D. Axetilen.

Câu 6. Tã lót trẻ em sau khi giặt thường vẫn còn sót lại một lượng nhỏ amoniac, dễ làm cho trẻ bị viêm
da, thậm chí mẩn ngứa, tấy đỏ. Để khử sạch amoniac nên dùng chất nào cho vào nước xả cuối cùng để

giặt?
A. Phèn chua.

B. Giấm ăn.

C. Muối ăn.

D. Gừng tươi.

C. H2SO4, đun nóng.

D. H2 có xúc tác Ni, to.

Câu 7. Triolein không có phản ứng với
A. NaOH, đun nóng.

B. với Cu(OH)2.

Câu 8. Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối?
A. K.

B. Al.

C. Ca.

D. Cu.

Câu 9. Kim loại Cu không tác dụng với
A. dung dịch HNO3 loãng.


B. dung dịch AgNO3.

C. dung dịch H2SO4 đặc.

D. dung dịch HCl loãng.

Câu 10. Kim loại nào sau đây được bảo quản bằng cách ngâm trong dầu hoả?
A. Al.

B. Mg.

C. Cu.

D. Na.

Câu 11. Sắt (II) clorua không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. Cl2.

B. NaOH.

C. AgNO3.

D. H2SO4 loãng.

Câu 12. Cacbohiđrat nào sau đây được dùng để điều chế thuốc súng không khói?
A. Saccarozơ.

B. Xenlulozơ.

C. Tinh bột.


D. Glucozơ.

Câu 13. Hãy cho biết quỳ tím có thể phân biệt được dãy dung dịch nào sau đây:
Trang 1


A. Glyxin, Lysin, Axit glutamic

B. Glyxin, Alanin, Lysin

C. Alanin, Axit glutamic, Valin

D. Glyxin, Valin, Axit glutamic

Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ngoài fructozơ, trong mật ong cũng chứa nhiều glucozơ.
B. Trong phân tử valin có số nhóm NH2 lớn hơn số nhóm COOH.
C. Tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp.
D. H2NCH2COOH là chất rắn ở điều kiện thường.
Câu 15. Thí nghiệm nào sau đây có phản ứng ăn mòn điện hoá học
A. Cắt miếng tôn (sắt tráng kẽm) để trong không khí ẩm.
B. Cho viên kẽm nguyên chất vào dung dịch axit sunfuric loãng.
C. Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch sắt (III) clorua.
D. Đốt cháy dây sắt trong khí clo khô.
Câu 16. Cho phản ứng hoá học: KOH + HCl → KCl + H2O ( 1) . Phản ứng nào sau đây có cùng phương
trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O.

B. 2KOH + MgCl 2 → Mg(OH)2 + 2KCl.


C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.

D. Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S.

Câu 17. X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng
không ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần
lượt là:
A. fructozơ và xenlulozơ.

B. glucozơ và tinh bột.

C. glucozơ và xenlulozơ.

D. fructozơ và tinh bột.

Câu 18. Thuỷ phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là
A. CH3COOCH3.

B. CH3COOCH = CH2.

C. CH2 = CHCOOCH3.

D. HCOOCH2CH = CH2.

Câu 19. Nhỏ từ từ từng giọt nước brom vào ống nghiệm chứa 0,5 ml dung dịch X như hình vẽ, thấy xuất
hiện kết tủa trắng.

Dung dịch X là chất nào sau đây?
A. Ancol etylic.


B. Glixerol.

C. Phenol.

D. Axit axetic.

Câu 20. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)?
Trang 2


A. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng.

B. Fe + Fe(NO3)3.

C. FeCO3 + HNO3 loãng.

D. FeO + HCl.

Câu 21. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của
m là:
A. 8,10.

B. 2,70.

C. 4,05.

D. 5,40.

Câu 22. Cho 0,1 mol α -amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được chất hữu

cơ Y. Để tác dụng vừa đủ với chất hữu cơ Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1M thu được 15,55 gam muối.
Công thức cấu tạo thu gọn của α -amino axit X là
A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

B. H2N-CH2-CH2-COOH.

C. H2N-CH2-COOH.

D. CH3-CH(NH2)-COOH.

Câu 23. Cho 11,7 gam glucozơ phản ứng với lượng dư AgNO 3 trong NH3. Kết thúc phản ứng thu được
bao nhiêu gam Ag?
A. 15,12 gam.

B. 14,04 gam.

C. 16,416 gam.

D. 17,28 gam.

Câu 24. Cho m gam Fe phản ứng với 100 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được 6,8 gam kim loại. Giá trị của m là
A. 5,6.

B. 5,2.

C. 5,0.

D. 6,0.


Câu 25. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch ZnSO 4.
(b) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4.
(c) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Na2SiO3.
(d) Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Ca(OH) 2.
(e) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
(g) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Câu 26. Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol):
C7H18O2N2 (X) + NaOH 
→ X1 + X 2 + H2O ( 1) .
X1 + 2HCl 
→ X 3 + NaCl

( 2)

X 4 + HCl 
→ X3

( 3)

X 4 

→ tô nilon − 6 + H2O

( 4) .

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ nóng chảy của X1 nhỏ hơn X4.
B. Phân tử khối của X lớn hơn so với X3.
C. X2 làm quỳ tím hoá hồng.
Trang 3


D. Các chất X, X4 đều có tính lưỡng tính.
Câu 27. Cho 5,4g Al vào 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Cho 500 ml dung dịch HCl
xM vào dung dịch B rồi lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi thu được 5,1g chất rắn. Tìm x:
A. 0,6M hoặc 1,2M.

B. 1,4M hoặc 0,7M.

C. 0,6M hoặc 1,4M.

D. 0,7M hoặc 1,2M.

Câu 28. Hỗn hợp X gồm 0,15 mol butađien, 0,2 mol etilen và 0,4 mol H 2. Cho hỗn hợp X qua Ni, nung
nóng thu được V hỗn hợp Y (đktc). Cho hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư thấy có 32,0 gam brom đã
tham gia phản ứng. Giá trị của V tương ứng là:
A. 13,44 lít

B. 12,32 lít

C. 10,08 lít


D. 11,20 lít

Câu 29. Thuỷ phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch NaOH thu được glixerol và hỗn hợp hai muối
gồm natri oleat và natri stearat. Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 154,56 gam O 2 thu được 150,48 gam CO 2.
Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 300.

B. 180.

C. 150.

D. 120.

Câu 30. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, sau phản ứng thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm CO,
CO2 và H2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí X qua dung dịch Ca(OH) 2 thu được 2 gam kết tủa và khối lượng
dung dịch sau phản ứng giảm 0,68 gam so với khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu; khí còn lại
thoát ra gồm CO và H2 có tỉ khối so với H2 là 3,6. Giá trị của V là
A. 2,912.

B. 2,688.

C. 3,360.

D. 3,136.

Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi sử dụng, có thể được dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Protein đơn giản là những protein chỉ được tạo thành từ các gốc α -amino axit.
(c) Các anken có số nguyên tử cacbon từ C 1 đến C4 đều ở thể khí.

(d) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(e) Axit oxalic và glucozơ đều có 6 nguyên tử oxi trong phân tử.
(g) Các este khi xà phòng hoá đều tạo ra muối và ancol.
Số phát biểu sai là
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 32. Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3) CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống
nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thuỷ (trong nồi nước nóng) khoảng 5 – 6 phút ở 65 – 70oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hoà vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. H2SO4 đặc chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hoà là để tránh phân huỷ sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đống nhất.
Trang 4


Câu 33. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:

( a) 2X

1


( b) 2X
( c) 2X

ñpnc

→ 2X 2 + Cl 2 ↑

2

+ 2H2O 
→ 2X 3 + H2 ↑

3

+ X 4 
→ BaCO3 + K 2CO3 + H2O

Chất X3 và X4 lần lượt là
A. NaHCO3, Ba(OH)2.

B. KHCO3, Ba(OH)2.

C. NaOH, Ba(HCO3)2.

D. KOH, Ba(HCO3)2.

Câu 34. Hoà tan m gam hỗn hợp CuSO4 và KCl vào nước thu
được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với cường độ dòng
điện không đổi (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Thể tích khí (V)

thoát ra theo thời gian (t) được biểu diễn theo đồ thị sau:
Nếu dừng điện phân ở thời điểm 250 giây thu được dung dịch Y
Nhúng thanh nhôm (dư) vào Y, sau khi phản ứng hoàn toàn,
khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào?
A. Giảm 1,52 gam.

B. Tăng 1,84 gam.

C. Giảm 1,84 gam.

D. Tăng 0,04 gam.

Câu 35. Đun nóng 29,84 gam hỗn hợp E chứa X (C 4H14O3N2) và Y (C5H14O4N2) với 500 ml dung dịch
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 2 amin là đồng đẳng kế tiếp nhau
có tỉ khối so với hiđro là 17,6 và hỗn hợp rắn T. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn
nhất trong T là
A. 48,21%.

B. 39,26%.

C. 41,46%.

D. 44,54%.

Câu 36. Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2
và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong
đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a:b là
A. 0,6


B. 1,25

C. 1,20

D. 1,50

Câu 37. Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng
vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1:2:3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao
nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric?
A. 6,162

B. 5,846

C. 5,688

D. 6,004

Câu 38. Hoà tan hết 12,48 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 trong dung dịch chứa 0,74 mol HNO3
(dùng dư), thu được 0,08 mol khí X và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan tối đa X gam bột Cu. Biết khí
NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là.
A. 17,28 gam

B. 9,60 gam

C. 8,64 gam

D. 11,52 gam

Câu 39. X, Y, Z là ba este đều no và mạch hở (không chứa nhóm chức khác và M X < MY < MZ). Đun

nóng hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol T và hỗn hợp F chứa hai
Trang 5


muối A và B có tỉ lệ mol tương ứng là 5:3 (M A < MB). Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối
lượng bình tăng 12 gam đồng thời thu được 4,48 lít khí H 2 (đo ở đktc). Đốt cháy toàn bộ F thu được
Na2CO3, CO2 và 6,3 gam H2O. Số nguyên tử hiđro có trong Y là:
A. 10.

B. 6.

C. 8.

D. 12.

Câu 40. Hoà tan hết 17,91 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO 3, Zn và ZnCO3 trong hỗn hợp dung dịch chứa
0,62 mol NaHSO4 và 0,08 mol HNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít hỗn hợp khí Y (đktc)
gồm CO2, NO và 0,03 mol H2. Dung dịch Z sau phản ứng chỉ chứa m gam các muối trung hoà. Giá trị của
m là:
A. 78,28

B. 80,62

C. 84,52

D. 86,05

Trang 6



Đáp án
1-B
11-D
21-B
31-C

2-C
12-B
22-C
32-C

3-C
13-A
23-B
33-D

4-B
14-B
24-D
34-A

5-A
15-A
25-D
35-C

6-B
16-A
26-D
36-B


7-B
17-C
27-C
37-C

8-D
18-B
28-C
38-C

9-D
19-C
29-D
39-C

10-D
20-C
30-A
40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Al 2O3 + 2NaOH 
→ 2NaAlO2 + H2O
Câu 2: Đáp án C
+ CrO3 là chất rắn màu đỏ thẫm, tan trong nước tạo thành dung dịch axit → Loại A
+ Cr(OH)3 là chất rắn màu lục xám, không tan trong nước → Loại B
+ Na2CrO4 có màu vàng → Loại D
+ Cr2O3 là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước ở điều kiện thường

Câu 3: Đáp án C
+ HOCH2CH2OH là hợp chất hữu cơ 2 chức → Loại A
+ CH3COOH, HCHO là hợp chất hữu cơ đơn chức → Loại B, D
Câu 4: Đáp án B
+ Tơ axetat là polime nhân tạo → Loại A
+ Tinh bột, tơ tằm là polime thiên nhiên → Loại C, D
o

Xt,t
+ Polietilen là polime tổng hợp từ phản ứng: nCH2 = CH2 
→ −(CH2 − CH2 )n−

Câu 5: Đáp án A
Thành phần chính của khí thiên nhiên là khí metan (CH4)
Câu 6: Đáp án B
Để khử sạch amoniac nên dùng chất nào cho vào nước xả cuối cùng giấm ăn để giặt
Câu 7: Đáp án B
Triolein có phản ứng với NaOH, H2SO4, H2 → Loại A, C, D
-

Các phương trình hoá học:

+

(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH 
→ 3C17H33COONa + C3H 5(OH)3

+



→ 3C H COOH + C H (OH)
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2O ¬


17 33
3 5
3

+

Ni,t
(C17H33COO)3C3H5 + 3H2 
→ +(C17H35COO)3C3H5

H2SO4 ,to

o

Câu 8: Đáp án D
+ K, Ca, Al chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy → Loại A, B, C
+ Cu có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối
ñpdd
→ Cu ↓ + O2 ↑ +2HNO3
Ví dụ: Cu(NO3)2 + H2O 

Trang 7


Câu 9: Đáp án D
Cu không phản ứng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng

Câu 10: Đáp án D
Để bảo quản Na, người ta ngâm Na trong dầu hoả (SGK Hoá học 12 trang 107)
Câu 11: Đáp án D
+ FeCl2 tác dụng được với Cl2, NaOH, AgNO3 → Loại A, B, C
Các phương trình hoá học xảy ra:
2FeCl 2 + Cl 2 
→ 2FeCl3
FeCl 2 + 2NaOH 
→ Fe(OH)2 ↓ +2NaCl
2+
+
→ Fe3+ + Ag ↓
 Fe + Ag 
FeCl 2 + AgNO3 xaû
y ra 2 phaû
n öù
ng:  +

→ AgCl ↓
 Ag + Cl 

+ FeCl2 không phản ứng với H2SO4 loãng
Câu 12: Đáp án B
Xenlulozơ là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói (SGK Hoá học 12 – trang 33)
Câu 13: Đáp án A
+ Glyxin, Alanin, Valin đều không làm đổi màu quỳ tím → không phân biệt được với nhau
→ Loại B, C, D.
+ Glyxin không làm quỳ tím đổi màu, Lysin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, axit glutamic làm quỳ
tím chuyển sang màu đỏ
→ Có thể dùng quỳ tím phân biệt ba chất Glyxin, Lysin, Axit glutamic.

Câu 14: Đáp án B
Phân tử Valin có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 → B sai
Câu 15: Đáp án A
+ Miếng tôn (Zn – Fe) → Có 2 điện cực khác nhau về bản chất, tiếp xúc trực tiếp.
+ Dung dịch chất điện li là không khí ẩm.
→ Cắt miêng tôn (sắt tráng kẽm) để trong không khí ẩm, xảy ra ăn mòn điện hoá.
Câu 16: Đáp án A
Hai phương trình: KOH + HCl → KCl + H2O và NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O đều có phương trình
→ H2O
ion rút gọn là OH− + H+ 
Câu 17: Đáp án C
+ Fructozơ (đường mật ong), ngọt hơn đường mía → Loại A, D
+ Glucozơ (đường nho), không ngọt bằng đường mía → X là glucozơ
+ Tinh bột là chất rắn ở dạng bột vô định hình, màu trắng → Loại B, D
+ Xenlulozơ là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị → Y là Xenlulozơ
Câu 18: Đáp án B
Trang 8


+

H ,t

→ CH COOH + CH OH → Thu được axit và ancol → Loại A
+ CH3COOCH3 + H2O ¬


3
3
o


+

o

H ,t

→ CH = CHCOOH + CH OH
+ CH2 = CHCOOCH3 + H2O ¬


2
3

→ Thu được axit và ancol → Loại C
+

o

H ,t

→ HCOOH + CH = CHCH OH
+ HCOOCH2CH = CH2 + H2O ¬


2
2

→ Thu được axit và ancol → Loại D
+


o

H ,t

→ CH COOH + CH CHO
+ CH3COOCH = CH2 + H2O ¬


3
3

→ Thu được axit và anđehit
Câu 19: Đáp án C
Phenol làm mất màu dung dịch Br2 và tạo kết tủa trắng:
C6H5OH + 3Br2 
→ C6H2Br3OH ↓ +3HBr
Câu 20: Đáp án C
ng 
→ FeSO4 + 2H2O → Thu được muối Fe (II)
A. Fe(OH)2 + H2SO4 loaõ
→ 3Fe(NO3)2 → Thu được muối Fe (II)
B. Fe + 2Fe(NO3)3 
ng 
→ 3Fe(NO3)3 + NO ↑ +3CO2 ↑ +5H2O
C. 3FeCO3 + 10HNO3 loaõ
→ Thu được muối Fe (III).
→ FeCl 2 + H2O → Thu được muối Fe (II)
D. FeO + 2HCl 
Câu 21: Đáp án B

nH =
2

3,36
= 0,15 mol
22,4

Cách 1:
2Al + 2NaOH + 2H2O 
→ 2NaAlO2 + 3H2 ↑
Mol phản ứng: 0,1

¬ 0,15

→ mAl = 27.0,1= 2,7 gam
2
BTE
Cách 2: 
→ 3nAl = 2nH → nAl = .0,15 = 0,1 mol → mAl = 2,7 gam
2
3
Câu 22: Đáp án C
Ta có: 0,1 mol X tác dụng với đủ 0,1 mol HCl → nHCl = nX → X có 1 nhóm NH2
Quy đổi bài toán về: Hỗn hợp gồm X và HCl tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH
n− COOH (X ) = nNaOH − nHCl = 0,01 mol = nX → X có 1 nhóm –COOH
 H2N − R − COONa: 0,1
→ 0,1( R + 16 + 67) + 0,1.58,5 = 15,55
15,55 gam muối 
 NaCl : 0,1
Trang 9



→ R = 14 (−CH2 −) → X là H2N–CH2–COOH
Câu 23: Đáp án B
nAg = 2nglucozô = 2.

11,7
= 0,13 mol → mAg = 108.0,13 = 14,04 gam
180
Note 40: Bài tập về phản ứng tráng bạc của glucozơ, fructozơ

-

+ AgNO3 /NH3
Glucozơ, fructozơ 
→ 2Ag
+ AgNO3 /NH3
α − glucozô 
→ 2Ag
→
+ Saccarozơ + H2O 
+ AgNO3 /NH3
→ 2Ag
β − fructozô 
H+ ,to

→ nAg = 4nsaccarozô (pö)
+H O

+ AgNO /NH


2
3
3
→ glucozô 
→ 2Ag
Tinh bột, xenlulozơ 
H+ ,to

→ nAg = 2nTinh boät(pö) hoaëc xenlulozô (pö)
Câu 24: Đáp án D
Cách 1:
Fe + CuSO4 
→ FeSO4 + Cu ↓
Mol phản ứng: 0,1 ¬ 0,1→

0,1

Cu: 0,1 mol
→ 6,8 gam
 Fe dö : 6,8− 64.0,1= 0,4 gam
→ m = mFe (pö) + mFe (dö) = 56.0,1+ 0,4 = 6 gam
Cu: 0,1 mol (BT.Cu)
Fe pö : 0,1 mol (BTE)
→ m gam
Cách 2: 6,8 gam
Fe dö : 6,8− 64.0,1= 0,4 gam
Fe dö : 0,4 gam
→ m = 56.0,1+ 0,4 = 6 gam
Câu 25: Đáp án D

-

Thí nghiệm (a), (d) kết tủa tạo ra đến cực đại rồi tan hết
 ZnSO4 + 2NaOH 
→ Zn(OH)2 ↓ + Na2SO4

( a) 

→ Na2ZnO2 + 2H2O
 Zn(OH)2 + 2NaOH 
CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 ↓ + H2O

( d) 

→ Ca(HCO3)2
CO2 + H2O + CaCO3 

-

Các thí nghiệm thu được kết tủa là: (b), (c), (e), (g)

( b) H S + CuSO
2

4

( c) CO

2



→ CuS ↓ + H2SO4.

+ H2O + Na2SiO3 
→ H2SiO3 ↓ + Na2CO3.

( e) 6NH

3

+ 6H2O + Al 2(SO4 )3 
→ 2Al(OH)3 ↓ +3(NH4 )2 SO4.
Trang 10


3Ba(OH)2 + Al 2(SO4 )3 
→ 3BaSO4 ↓ +2Al(OH)3 ↓
g
( )
→ Ba(AlO2 )2 + 4H2O
 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 
Câu 26: Đáp án D
Từ (4) → X4 là H2N-(CH2)5-COOH
Từ (3) → X3 là ClH3N-(CH2)5-COOH → M X3 > M X → B sai
Từ (2) → X1 là H2N-(CH2)5-COONa → Nhiệt độ nóng chảy của X1 lớn hơn X4 → A sai
Từ (1): H2N-(CH2)5-COONH3CH3 + NaOH 
→ H2N-(CH2)5-COONa + CH3NH2 + H2O
→ X2 là CH3NH2 → X2 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh → C sai.
 X : H2N − (CH2 )5 − COONH3CH3 đều có tính chất lưỡng tính

→
→ D đúng
X
:
H
N

(CH
)

COOH
 4 2
2 5
Câu 27: Đáp án C
nAl =

5,4
= 0,2 mol; nNaOH = 0,4.1= 0,4 mol
27

NaAlO2 : 0,2 mol (BT.Al)
B
NaOH dö : 0,4 − 0,2 = 0,2 mol (BT.Na)
BT.Al

→ nAl(OH) = 2nAl O = 2.
3

2 3


5,1
= 0,1 mol
102

nHCl min = nH+ min = nOH− (B) + nAl(OH) = 0,3 mol
 CM (HCl min) = 0,6M

3
→
→
nHCl max = nH+ max = nOH− (B) + 4nAlO2− − 3nAl(OH)3 = 0,7 mol  CM (HCl max) = 1,4M
Câu 28: Đáp án C
32
= 0,2 mol
160
BT mol π

→ nH pö + nBr = 2nbutañien + netilen → nH

nBr =
2

2

2

2




= 2.0,15+ 0,2 − 0,2 = 0,3 mol

Ta có: nH2 pö = nX − nY → nY = nX − nH2 = (0,15+ 0,2 + 0,4) − 0,3 = 0,45 mol
→ VY = 22,4.0,45 = 10,08 lít
Câu 29: Đáp án D
Cách 1: nO =
2

-

154,56
150,48
= 4,83 mol; nCO =
= 3,42 mol
2
32
44

Trường hợp 1: X có 2 gốc oleat và 1 gốc stearat

BT.C
→ X là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5 ⇔ C57H106O6 
→ nX =

nCO

2

57


=

3,42
= 0,06 mol
57

BT.H

→ nH O = 53nX = 53.0,06 = 3,18 mol
2

→ Độ bất bão hoà k = 3πCOO + 2πC−C = 5
Trang 11


Ta có: nCO2 − nH2O = (k − 1)nX → 3,42 − 3,18 = (5− 1).0,06 → 0,24 = 0,24
→ Trường hợp này đúng.
→ nBr = soáπC−C .nX = 2.0,06 = 0,12 mol → V =
2

-

0,12
= 0,12lít = 120 ml
1

Trường hợp 2: X có 1 gốc oleat và 2 gốc stearat

BT.C
→ X là (C17H33COO)(C17H35COO)2C3H5 ⇔ C57H108O6 

→ nX =

BT.H

→ nH O =
2

nCO

2

57

=

3,42
= 0,06 mol
57

108
n = 54.0,06 = 3,24 mol
2 X

→ Độ bất bão hoà k = 3πCOO + 1πC−C = 4
Ta có: nCO2 − nH2O = (k− 1)nX → 3,42 − 3,18 = (4 − 1).0,06 → 0,24 = 0,18 (Vô lí)
→ Trường hợp này không thoả mãn
Cách 2
3,42
BT.C
X là (C17H33COO)a(C17H35COO)3 – aC3H5 → số C = 57 

→ nX =
= 0,06 mol
57
BT.O

→ 6nX + 2nO = 2nCO + nH O → nH O = 3,18 mol
2

2

2

2

Ta có: nCO2 − nH2O = (k− 1)nX → 3,42 − 3,18 = (k− 1).0,06 → k = 5 = 3πCOO + soáπC−C
→ soáπC−C = 2 → nBr = soáπC−C .nX = 2.0,06 = 0,12 mol → V =
2

0,12
= 0,12lít = 120 ml
1

Câu 30: Đáp án A
mdd giam = mCaCO − mCO → mCO − mdd giam = 2 − 0,68 = 1,32gam
3

2

2


→ nCO = 0,03mol
2

BT.H
→ nH O = ymol
CO2 : 0,03 
2
0

t
BT.O
C + H2O 
→ X  CO : x → 
→ y = 2.0,03+ x(1)
Y

 H :y
my = 28x + 2y = 3,6.2(x + y)(2)
  2

x = 0,02
→ V = 22,4( 0,03+ 0,02 + 0,08) = 2,912 lít
Từ (1) và (2) → 
y = 0,08
Câu 31: Đáp án C
Các anken có số nguyên tử cacbon từ C2 đến C4 đều ở thể khí → (c) sai
+ Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân của nhau → (d) sai.
+ Axit oxalic có công thức là (COOH)2 có 4 nguyên tử O; glucozơ (C6H12O6) có 6 nguyên tử O
→ (e) sai.
+ Các este khi xà phòng hoá, có trường hợp tạo muối và ancol, có trường hợp tạo muối và anđehit, có

trường hợp tạo muối và H2O,…
Trang 12


→ Các phát biểu sai là (c), (d), (e), (g)
Câu 32: Đáp án C
o

H2SO4 ñaë
c,t

→ CH COOCH CH CH(CH )CH + H O.
CH3COOH + CH3CH(CH3)CH2CH2OH ¬


3
2
2
3
3
2

A sai vì: H2SO4 đặc có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng và vai trò hút nước để phản ứng chuyển dịch
theo chiều thuận → Tăng hiệu suất phản ứng.
B sai vì: Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl để tách este ra khỏi dung dịch.
C đúng vì phản ứng thuận nghịch, sản phẩm gồm este, axit dư và ancol dư.
D sai vì: D. Sau bước 3, chất lỏng trong dung dịch tách thành 2 lớp.
Câu 33: Đáp án D
-


Từ phản ứng (c) → X3 là hợp chất chứa nguyên tố K; X4 chứa nguyên tố Ba → Loại A, C

-

Từ phản ứng (a) → X2 là kim loại K

-

Từ phản ứng (b) → X3 là KOH

-

Từ phản ứng (c) → X4 là Ba(HCO3)2

-

Các phương trình hoá học xảy ra:

→ 2K + Cl
( a) 2KCl 
ñpnc

2

( b) 2K + 2H O → 2KOH + H .
2

2

( c) 2KOH + Ba(HCO )


3 2


→ BaCO3 + K 2CO3 + H2O

Câu 34: Đáp án A
-

Thời gian điện phân 200 (s), chỉ có khí Cl2 (anot): x mol → ne = 2x mol

-

Thời gian điện phân 350 (s) n′e =

Cl 2 : x mol
350
.ne = 3,5x, anot 
200
O2 : 0,375x ( BT.E )

BTE

→ 2nCu = 3,5x → nCu = 1,75x

-

Thời gian điện phân 450 (s) n′′e =

450

n = 4,5x
200 e

Cl : x
Cu:1,75x

 2
→ Catot 
; anot 
4,5x − 2.1,75x
4,5x − 2x
= 0,5x (BTE)
= 0,625x
 H2 :
O2 :

2

4
→ nkhí = 0,5x + x + 0,625x =

-

Cl : 0,08
3,808
→ x = 0,08 →  2
22,4
O2 : 0,05

=

Nếu thời gian điện phân là 250 (s) → n′′′
e

250
Cl : 0,08
.2.0,08 = 0,2 →  2
200
O2 : 0,01 (BTE)

BTE

→ 2nCu = 0,2 → nCu = 0,1 mol

Trang 13


Cu: 0,04
H2 : 0,02

SO24− :1,75x = 0,14
 2+
Cu :1,75.0,08− 0,1= 0,04 ( BT.Cu) + Al
→Y
→
SO24− : 0,14
+
K
:
2x
=

0,16

 +
 +
K : 0,16
H
:
0,04
(BTÑT)

Al 3+ : 0,04 (BTÑT)

→ mdd giaûm = mCu + mH − mAl = 64.0,04 + 2.0,02 − 27.0,04 = 1,52 gam
2

Câu 35: Đáp án C
 X : C4H14O3N2
E
+ NaOH 
→ 2 amin kế tiếp nhau + chất rắn T
Y : C5H14O4N2
 X :C2H5NH3 − CO3 − NH3CH3 : x mol
C H NH : x
→ E
→ Z 2 5 2
 Y :CH2(COONH3CH3)2 : y mol
CH3NH2 :(x + 2y)
 x = 0,12
138x + 166y = 29,84
→


 mZ = 45x + 31(x + 2y) = 17,6.2(2x + 2y)  y = 0,08
 Na2CO3 : 0,12 mol

T gồm CH2 (COONa)2 : 0,08 mol
 NaOH dö : 0,1 mol

→ %mCH

2 (COONa)2

=

148.0,08
.100% = 41,46%
106.0,12 + 148.0,08+ 40.0,1

Câu 36: Đáp án B
CO : x mol
+ O2
→ 2
→ 44x + 18x = 34,72 → x = 0,56
2 este CnH2nO2 
 H2O :x mol
BTKL

→ nO =
2

BT.O


→ nX =

34,72 − 14,24
= 0,64 mol
32

nCO
2.0,56 + 0,56 − 2.0,64
0,56
2
= 0,2 mol → C =
=
= 2,8
2
nX
0,2

 HCOOCH3 : y mol
 y + z = 0,2
y = 0,12
→ 2 este là 
→  BT.C
→
→ 2y + 4z = 0,56 z = 0,08
CH3COOC2H5 : z mol  
 A laø: HCOONa: 0,12 mol
a 68.0,12
→ 2 muối 
→ =

= 1,244
b 82.0,08
 B laø:CH3COONa: 0,08 mol
Câu 37: Đáp án C

→ 2nCuSO = 1nFeSO
BTE

4

4

CuSO4 : x mol

→ Y FeSO4 :2x mol
 Fe (SO ) dö :3x mol
4 3
 2
Trang 14


CuCl 2 : x mol

→ 122,76 gamFeCl 2 :2x mol → 135x + 127.2x + 162,5.6x = 122,76 gam
FeCl : 6x mol
3

BTĐT
→ x = 0,09 mol 
→ nCl− = 2nCu2+ + 2nFe2+ + 3nFe3+ = 24x = 2,16 mol


BTE

→ nKMnO =

nFe2+ (Y )

4

→ mKMnO

4



5

=

2.0,09
= 0,036 mol
5

= 158.0,036 = 5,688 gam

Câu 38: Đáp án C
Y chứa Fe3+, hồ tan tối đa Cu → tồn bộ Fe trong Y chuyển hết về Fe2+
 Fe: x 56x + 16y = 12,48
x = 0,18
→  BTE

→
Quy đổi X về 12,48 gam 
→ 3x = 2y + 3.0,08 y = 0,15
O : y
 
nHNO = 4nNO(các quátrình) + 2nNO → nNO(các quátrình) =
3

0,74 − 2.0,15
= 0,11
4

BTE (đầ
u→ cuố
i)


→ 2nFe + 2nCu = 3nNO + 2nO

→ nCu =

3.0,11+ 2.0,15− 2.0,18
= 0,135 mol → mCu = 64.0,135 = 8,64 gam
2

Câu 39: Đáp án C
R′ + 17a =

a = 2
12,4

→ R′ = 14a → 
→ T là C2H4(OH)2: 0,2 mol
0,4/ a
R′ = 28

3 este mạch hở, tạo từ ancol C2H4(OH)2 và 2 axit cacboxylic
→ 2 axit cacboxylic đơn chức
 R1COONa:5x mol (n nguyê
n tửH)
→ 0,4 mol muố
i F 2
→ 5x + 3x = 0,4 → x = 0,05
n tửH)
 R COONa:3x mol (n nguyê
 HCOONa: 0,25
n = 1
BT.H

→ 0,25n + 0,15m = 2.0,35 → 
→ F
CH3COONa: 0,15
m = 3

0,4
 nT =
a
Ancol T : R′(OH)a 
 mT = mbình tăng + mH = 12 + 2.0,2 = 12,4 gam

2

 X :(HCOO)2 C2H 4

→ E Y : HOOC − C2H4 − COOCH3 → số ngun tử H trong Y là 8
 Z:(CH COO) C H
3
2 2 4

Câu 40: Đáp án D

Trang 15


  Mg2+ ;Zn2+ ;
  2+
 :(17,91− 60x) gam
3+
  Fe ;Fe 

m gamNH+4 : y

+
Mg
 Na : 0,62  73,78 gam

 SO2− : 0,62
 Zn
NaHSO4 : 0,62
Quy ñoå
iX


  4

→
+


Fe
HNO
:
0,08

1444444324444443
CO : x
79,44 gam
1444244
3
CO2 : x
43
17,91gam

0,19 mol ↑ Y NO :(0,08− y) (BT .N)
H : 0,03
 2
H2O :(0,32 − 2y) (BT.H)
n = x + (0,08− y) + 0,03 = 0,19
→  Y BTKL
→ 60x + 79,44 = (18y + 73,78) + [44x + 30(0,08− y) + 2.0,03] + 18(0,32− 2y)
 
x = 0,1
→

→ m = (17,91− 60.0,1) + 18.0,02 + 73,78 = 86,05 gam
y = 0,02

Trang 16



×