Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề thi THPT QG 2020 môn hóa học đề 15 có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.75 KB, 16 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020

ĐỀ SỐ 15

Môn: Hóa Học



Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137
Câu 1. Ở điều kiện thường, Cr2O3 tác dụng với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH loãng

B. HCl

C. Cu  NO3  2

D. H 2O

Câu 2. Chất nào sau đây tác dụng được với HCl dung dịch nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH
?
A. Al

B. NaHCO3

C. Al2O3

D. NaAlO2


C. Fe  OH  3

D. Fe2  SO4  3

Câu 3. Công thức hóa học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3

B. Fe3O4

Câu 4. Thủy tinh hữu cơ (hay thủy tinh plexiglas) là một vật liệu quan trọng, được sử dụng làm kính lúp,
thấu kính, kính chống đạn. Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp:
A. CH 3COOCH  CH 2

B. CH 2  C  CH 3  COOCH 3

C. CH 2  CHCOOCH 3

D. CH 2  CH  CN

Câu 5. Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra:
A. sự khử ion Na  .

B. sự khử ion Cl  .

C. sự oxi hóa ion Cl  .

D. sự oxi hóa ion Na  .

Câu 6. Hợp chất nào của canxi sau đây không có sẵn trong tự nhiên?
A. CaCO3


B. CaSO4

C. Ca  HCO3  2

D. CaO

Câu 7. Chất A có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam,
xoài, rau diếp xoắn, cà chua,… rất tốt cho sức khỏe.là:
A. saccarozơ

B. fructozơ

C. glucozơ

D. xenlulozơ

Câu 8. Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ?
A. Natri

B. Bari

C. Nhôm

D. Kali

Câu 9. Mùi tanh của cá do các amin và một số chất khác gây ra. Để khử mùi tanh của cá, người ta thường
dùng dung dịch:
A. Axit sunfuric loãng.


B. Axit axetic loãng.

C. Axit clohiđric loãng.

D. Axit nitric loãng.

Câu 10. Chất nào dưới đây là chất không điện li?
A. NaCl

B. NaOH

C. CH 3COOH

D. C2 H 5OH

Câu 11. Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Trang 1


A. Cu 2

B. Zn 2

C. Ag 

D. Ca 2

Câu 12. Một phân tử triolein có bao nhiêu nguyên tử hiđro?
A. 102


B. 104

C. 106

D. 98

Câu 13. Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước?
A. HCOOC6 H 5

B. C6 H 5COOCH 3

C. CH 3COOCH 2C6 H 5

D. CH 3COOCH 3

Câu 14. Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học?
A. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 .
B. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô.
C. Cho hợp kim Fe  Cu vào dung dịch CuSO4 .
D. Để mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm.
Câu 15. Rót 1 – 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 -2 ml dung dịch NaHCO3 .
Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là:
A. ancol etylic.

B. anđehit axetic.

C. axit axetic.

D. phenol  C6 H 5OH 


Câu 16. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Saccarozơ là một đoạn mạch của tinh bột.
B. Glucozơ hòa tan Cu  OH  2 tạo dung dịch xanh lam.
C. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được sản phẩm có phản ứng với AgNO3 / NH 3 dư.
D. Đốt cháy hoàn toàn tinh bột thu được số mol CO2 bằng số mol O2 phản ứng.
Câu 17. Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H 3 PO4 .
B. Cho Fe  NO3  2 vào dung dịch AgNO3 .
C. Cho Cu vào dung dịch FeCl3 .
D. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe  NO3  2 .
Câu 18. Cho dãy các chất sau:
C6 H 5 NH 2 , H 2 NCH 2 COOH , CH 3CH 2COOH , CH 3CH 2CH 2 NH 2 , C6 H 5 NH 3Cl . Số chất trong dãy tác dụng
được với dung dịch HCl là:
A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Câu 19. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết CO  NH  giữa hai đơn vị  - amino axit gọi là liên kết peptit.
B. Hợp chất NH 2  CH  CH  CONH  CH 2COOH thuộc loại đipeptit.
C. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.
D. Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
Câu 20. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
Trang 2



2



A. Fe , NO3 , H , NH 4

B. S 2 , Cu 2 , H  , Na 

2



C. Ca , H 2 PO4 , Cl , K

2


2
D. Fe , Ag , NO3 , SO4

Câu 21. Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong 500 ml dung dịch HCl a mol / l , thu được dung dịch và
V lít khí H 2 . Cho AgNO3 dư vào dung dịch X thu được 39,5 gam kết tủa. Giá trị của a là:

A. 0,4

B. 0,8

C. 0,2

D. 1,6


Câu 22. Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M vào 200 ml dung dịch NaOH 1,8M thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 6,24

B. 4,68

C. 3,12

D. 2,34

Câu 23. Cho 6,57 gam Ala  Gly phản ứng hoàn toàn với 150 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 14,97

B. 14,16

C. 13,35

D. 11,76

Câu 24. Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng
CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 90

B. 150

C. 120

D. 70


Câu 25. Trieste E mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X , Y , Z . Đốt cháy hoàn
toàn x mol E thu được y mol CO2 và z mol H 2O . Biết y  z  5 x và x mol E phản ứng vừa đủ với
72 gam Br2 trong nước, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho x mol E phản ứng với dung dịch
KOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:

A. 49,50

B. 24,75

C. 8,25

D. 9,90

Câu 26. Hấp thụ hoàn toàn 896 ml khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm Ba  OH  2 0,1M và
NaOH 0,3M, thu được dung dịch X và kết tủa Y . Cho từ từ dung dịch 0,5M vào X đến khi bắt đầu có

khí thoát ra thì hết V ml. Giá trị của V là:
A. 120

B. 60

C. 80

D. 40

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon mạch hở X  28  M X  56  , thu được 5,28 gam. Mặt
khác, m gam X phản ứng tối đa với 19,2 gam Br2 trong dung dịch. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH �CH


B. CH 2  C  CH 2

C. CH �C  CH  CH 2 D. CH �C  C �CH

Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Cho bột nhôm vào bình khí clo.
(2) Sục khí H 2 S vào dung dịch FeSO4 .
(3) Cho dung dịch Mg  NO3  2 vào dung dịch chứa FeSO4 và H 2 SO4 loãng.
(4) Cho Cr2O3 vào dung dịch NaOH loãng.
(5) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4 .
Trang 3


(6) Cho CrO3 vào ancol etylic.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong dung dịch glyxin tồn tại chủ yếu dạng ion lưỡng cực.
(2) Amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
(3) Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4) Hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác, Ni, t�) thu được tripanmitin.
(5) Triolein và protein có cùng thành phần nguyên tố.
(6) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.

Số phát biểu đúng là:
A. 6

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 30. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Al (tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 4 ) vào nước, thu được
dung dịch X . Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X , kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Thể tích dung dịch HCl (ml)
Khối lượng kết tủa (gam)
Giá trị của m là:
A. 6,69

210
a

B. 6,15

430
a  1,56

C. 9,80

D. 11,15

Câu 31. Đun nóng 14,64 gam este X  C7 H 6O2  cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung
dịch thu được lượng muối khan là:

A. 22,08 gam

B. 28,08 gam

C. 24,24 gam

D. 25,82 gam

Câu 32. Trong quá trình bảo quản, một mẫu muối FeSO4 .7 H 2O (có khối lượng m gam) bị oxi hóa bởi
oxi không khí tạo thành hỗn hợp X chứa các hợp chất của Fe  II  và Fe  III  . Hòa tan toàn bộ X trong
dung dịch loãng chứa 0,02 mol H 2 SO4 , thu được 100 ml dung dịch Y . Tiến hành hai thí nghiệm với Y :
Thí nghiệm 1: Cho lượng dư dung dịch BaCl2 vào 25 ml dung dịch Y , thu được 2,33 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Thêm dung dịch H 2 SO4 (loãng, dư) vào 25 ml dung dịch Y , thu được dung dịch. Nhỏ từ
từ dung dịch KMnO4 0,04M vào Z đến khi phản ứng vừa đủ thì hết 22 ml.
Giá trị của m và phần trăm số mol Fe  II  đã bị oxi hóa trong không khí lần lượt là:
A. 5,56 và 6%

B. 11,12 và 56%

C. 11,12 và 44%

D. 5,56 và 12%

Câu 33. Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch được ghi lại như sau:
Chất

X
Thuốc khử
Quỳ tím
Hóa xanh

Nước brom
Không có kết tủa
Chất X , Y , Z , T lần lượt là:

Y

Z

T

Không đổi màu
Kết tủa trắng

Không đổi màu
Không có kết tủa

Hóa đỏ
Không có kết tủa
Trang 4


A. Glyxin, anilin, axit glutamic, metyl amin.

B. Anilin, glyxin, metyl amin, axit glutamic.

C. Axit glutamic, metyl amin, anilin, glyxin.

D. Metyl amin, anilin, glyxin, axit glutamic.

Câu 34. Cho sơ đồ phản ứng:


 1 X  O2 � axit cacboxylic Y1;
 2  X  H 2 � ancol Y2 ;
 3 Y1  Y2 � Y3  H 2O
Biết Y3 có công thức phân tử là C6 H10O2 . Tên gọi của X là:
A. anđehit propionic.

B. anđehit metacrylic.

C. anđehit axetic.

D. anđehit acrylic.

Câu 35. Điện phân (với các điện cực trơ, màng ngăn) dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm Cu  NO3  2
và NaCl bằng dòng điện có cường độ 2, 68A . Sau thời gian 6h , tại anot thoát ra 4,48 lít khí (đktc).

Thêm 20 gam bột sắt vào dung dịch sau điện phân, thu được khí (sản phẩm khử duy nhất của NO3 ) và

12,4 gam chất rắn gồm hai kim loại. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 97,5

B. 77,5

C. 68,1

D. 86,9

Câu 36. Hòa tan bột Fe trong dung dịch X có chứa KNO3 và H 2 SO4 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y , chất rắn không tan và 8,96 lít khí (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và H 2 có tỉ
khối hơi so với H 2 là 11,5. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

A. 109,7

B. 98

C. 120

D. 100,4

Câu 37. Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 , FeCO3 và Fe  NO3  2 trong dung dịch chứa
NaHSO4 và 0,16 mol HNO3 , thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương
ứng 1: 4 ). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu , thấy thoát ra 0,03 mol khí NO . Nếu cho dung
dịch Ba  OH  2 dư vào Y , thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là
sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là:
A. 48,80%

B. 33,60%

C. 37,33%

D. 29,87%

Câu 38. Thực hiện thí nghiệm sau:
Bước 1: Cho một lượng chất béo tristearin vào bát sứ đựng dung dịch NaOH , đun sôi nhẹ hỗn hợp trong
khoảng 30 phút, đồng thời khuấy đều, để nguội hỗn hợp.
Bước 2: Rót thêm 10 – 15 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp trên, khuấy nhẹ.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
B. Sau bước 1, chất lỏng phân tách thành 2 lớp.
C. Sau bước 2, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi đỏ lên đó là natristearat.
D. chỉ có vai trò làm chất xúc tác cho phản ứng.

Trang 5


Câu 39. Hỗn hợp X gồm chất Y  C2 H 8 N 2O4  và chất Z  C4 H 8 N 2O3  ; trong đó Y là muối của axit hữu
cơ đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu
được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ.
Giá trị của m là:
A. 31,30

B. 20,15

C. 16,95

D. 23,80

Câu 40. Hỗn hợp E chứa hai este đều hai chức, mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức
khác. Đốt cháy hoàn toàn 69,6 gam E cần dùng vừa đủ 3,6 mol O2 , thu được 39,6 gam nước. Mặt khác,
đun nóng 69,6 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa hai ancol đều no (tỉ khối
của F so với H 2 bằng 27,8) và hỗn hợp G chứa hai muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy
khối lượng bình tăng 27 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn
hợp E là:
A. 80,2%

B. 73,3%

C. 24,4%

D. 26,7%

Trang 6



Đáp án
1-B
11-C
21-B
31-A

2-D
12-B
22-C
32-D

3-A
13-A
23-B
33-D

4-B
14-B
24-D
34-D

5-D
15-C
25-A
35-D

6-D
16-A

26-C
36-A

7-B
17-A
27-D
37-C

8-B
18-C
28-C
38-C

9-B
19-B
29-C
39-A

10-D
20-C
30-D
40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Cr2O3  6 HCl � 2CrCl3  3H 2O .
Câu 2: Đáp án D
Al , NaHCO3 , Al2O3 vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH .
NaAlO2 tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH .
Các phương trình hóa học xảy ra:


2 Al  6 HCl � 2 AlCl3  3H 2 �

�
2 Al  2 NaOH  2 H 2O � 2 NaAlO2  3H 2 �

�NaHCO3  HCl � NaCl  CO2 � H 2O
�
�NaHCO3  NaOH � Na2CO3  H 2O
�Al2O3  6 HCl � 2 AlCl3  3H 2O
�
�Al2O3  2 NaOH � 2 NaAlO2  H 2O

�NaAlO2  HCl  H 2O � Al  OH  3  NaCl
�
�Al  OH  3  3HCl � AlCl3  3H 2O
Câu 3: Đáp án A
Công thức hóa học của sắt (III) oxit là Fe2O3 .
Câu 4: Đáp án B
nCH 2  C  COOCH 3
|
xt ,t �
,p
���

CH 3
metyl metacrylat

� CH 3


� |

 C  CH 2  �
n

|


� COOCH �
3


poli  metyl metacrylat   PMM 
(Thủy tinh hữu cơ)

Câu 5: Đáp án D
Catot, cực (-) xảy ra quá trình khử (sự khử): Na   1e � Na

Anot, cực (+) xảy ra quá trình oxi hóa (sự oxi hóa): 2Cl � Cl2  2e .

Câu 6: Đáp án D
Hợp chất của canxi không có sẵn trong tự nhiên là CaO , vì CaO có khả năng phản ứng với nhiều chất
trong tự nhiên như H 2O, CO2 , SO2 ,...
Câu 7: Đáp án B
Trang 7


Fructozơ có nhiều trong mật ong (chiếm khoảng 40%), ngoài ra còn có trong quả xoài chín, dứa chín,…
Câu 8: Đáp án B
Na, K thuộc nhóm IA (nhóm kim loại kiềm) � Loại A, D.

Al thuộc nhóm IIIA � Loại C.
B đúng vì thuộc nhóm IIA (nhóm kim loại kiềm thổ).
Câu 9: Đáp án B
Để khử mùi tanh của cá, người ta thường dùng dung dịch axit axetic loãng có trong giấm ăn, quả chanh,

Câu 10: Đáp án D
Chất điện li gồm: axit, bazơ, muối � NaCl , NaOH , CH 3COOH là chất điện li.
C2 H 5OH là ancol, không phải là chất điện li.
Câu 11: Đáp án C
Theo dãy điện hóa ta có tính oxi hóa: Ag   Cu 2  Zn 2  Ca 2 .
Câu 12: Đáp án B
Triolein có công thức là  C17 H 33COO  3 C3 H 5 , có 104 nguyên tử H .
Câu 13: Đáp án A
HCOOC6 H 5  2 NaOH � HCOONa  C6 H 5ONa  H 2O .
Câu 14: Đáp án B
A sai vì Fe  AgNO3 � Fe  NO3  2  2 Ag �
Tạo ra cặp pin Fe  Ag tiếp xúc với dung dịch AgNO3 � Xảy ra ăn mòn điện hóa.
B đúng vì không tạo ra cặp pin điện hóa � Xảy ra ăn mòn hóa học.
C sai vì tạo ra cặp pin Fe  Cu tiếp xúc với dung dịch CuSO4 � Xảy ra ăn mòn điện hóa.
D sai vì gang là hợp kim Fe  C � Tạo ra cặp pin Fe  C tiếp xúc với chất điện li là H 2O � Xảy ra ăn
mòn điện hóa.
Câu 15: Đáp án C
Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt � Miệng ống nghiệm có khí sinh ra từ
phản ứng giữa X và NaHCO3 � X là axit axetic  CH 3COOH  .
CH 3COOH  NaHCO3 � CH 3COONa  CO2 � H 2O .
Câu 16: Đáp án A
A sai vì saccarozơ và tinh bột là hai hợp chất khác nhau.
B đúng vì glucozơ có 5 nhóm OH liền kề, phản ứng với Cu  OH  2 tạo dung dịch phức màu xanh lam.
 AgNO3 / NH 3
 H 2 O , H ,t �

� Ag .
C đúng vì tinh bột �����
� glucozơ �����


Trang 8


C


C O2
D đúng vì  C6 H10O5  n ����

�H 2O

t�

CO2

nO2

nCO2 .

Câu 17: Đáp án A
Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H 3 PO4 không xảy ra phản ứng.
2

3
Cho Fe  NO3  2 vào dung dịch AgNO3 � Fe  Ag � Fe  Ag �.

3
2
2
Cho Cu vào dung dịch FeCl3 � Cu  2 Fe � Cu  Fe .

Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe  NO3  2 .
� Fe 2  4 H   NO3 � Fe3  NO �2H 2O .
Câu 18: Đáp án C
Có 3 chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: C6 H 5 NH 2 , H 2 NCH 2COOH , CH 3CH 2CH 2 NH 2 .
C6 H 5 NH 2  HCl � C6 H 5 NH 3Cl
H 2 NCH 2COOH  HCl � ClH 3 NCH 2COOH
CH 3CH 2CH 2 NH 2  HCl � CH 3CH 2CH 2 NH 3Cl
Câu 19: Đáp án B
B sai vì: Hợp chất NH 2  CH  CH  CONH  CH 2COOH chứa 1 gốc  -amino axit và 1 gốc  -amino
axit; peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc  -amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Câu 20: Đáp án C
Các ion cùng tồn tại trong một dung dịch khi không xảy ra phản ứng trao đổi ion.
Fe 2  4 H   NO3 � Fe3  NO �2 H 2O � Loại A.
H   S 2  � H 2 S � Loại B.
Fe 2  Ag  � Fe3  Ag �� Loại D.
Câu 21: Đáp án B
BTE
�Ag ���
� nAg  nFe  0,1 mol

BT .Cl
39,5 g �
���
� nHCl  2nFeCl2  nAgCl  0, 4 mol
39,5  108.0,1

 0, 2 mol
�AgCl :
143,5


�a 

0, 4
 0,8M
0,5

Câu 22: Đáp án C
Sản phẩm gồm:

�NaCl : 0,3 mol  BT .Cl 
+ Dung dịch �
�NaAlO2 : 0, 06 mol  BT .Na 
+ m gam �Al  OH  3 : 0, 04 mol  BT . Al  .
� m  78.0, 04  3,12 gam .
Trang 9


Câu 23: Đáp án B
Cách 1:
6,57
 0, 045 mol
89  75  18
 0,15 mol

nAla Gly 

nKOH

Ala  Gly  2 KOH � AlaK  GlyK  H 2O
0, 045 � 0, 09

0, 045

0, 045 0, 045

�AlaK : 0, 045

� m gam �
GlyK : 0, 045
� m  127.0, 045  113.0, 045  56.0, 06  14,16 gam
�KOH du : 0, 06
 

BTKL
� 6,57  56.0,15  m  18.0, 045 � m  14,16 .
Cách 2: ���

Câu 24: Đáp án D
BT .C
���
� nCO2  nCaCO3 

mol phản ứng:

70
 0, 7 mol .

100

C6 H10O5 � 2CO2
0,35 � 0, 7

� nC6 H10O5  ban dau   0,35.

100 35
35

� m  162.  70 gam .
81 81
81

Câu 25: Đáp án A





Đặt công thức của este E là: RCOO 3 C3 H 5 .
Ta có: y  z  5 x � nCO2  nH 2O  5nE .
� E có 6 liên kết  ( 3 trong nhóm chức  3 trong gốc hiđrocacbon).
BTKL
���
� mE  110,1  72  38,1 gam

BT mol 

����

� nBr2

nBr 0, 45

nE  2 
 0,15 mol

 3nE � �
3
3

� nRCOONa  3nE  0, 45 mol


� m  mE  mK  mC H   38,1  0, 45.39  0,15.41  49,5 gam
3

5

Câu 26: Đáp án C
0,896
 0, 04 mol
22, 4
 nNaOH  2nBa OH   0, 06  2.0, 02  0,1 mol

nCO2 
nOH 
nOH 
nCO2


2



0,1
 2 � Tạo CO32 � nCO2  nCO2  0, 04 mol .
3
0, 04

Trang 10


�Na  : 0, 06
�Na  : 0, 06
� 2
dd X �
CO3 : 0, 02  BT .C 
� 2
CO2  0, 04 mol   �Ba : 0, 02 �
� 
OH  du  : 0, 02


OH  : 0,1

�BaCO3 : 0, 02
Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi bắt đầu có khí thoát ra.
H   OH  � H 2O;
H   CO32  � HCO3 .
H   HCO3 � CO2 � H 2O (vừa xảy ra thì dừng lại).

� nH   nOH   nCO2  X   0, 02  0, 02  0, 04 mol � V 
3

0, 04
 0, 08 l  80 ml .
0,5

Câu 27: Đáp án D
nCO2 

5, 28
 0,12 mol ;
44

nBr2 

19, 2
 0,12 mol � nCO2  nBr2 � X có số C  số  .
160

Ta có:
+ 28  M X  56 .
+ X có phản ứng với dung dịch Br2 .
� X có 3 hoặc 4C .

Trường hợp 1: X có 3C � X là C3 H 2 � Loại.
CH
Trường hợp 2: X có 4C � X là C4 H 2 �

C C


CH .

Câu 28: Đáp án C
Có 4 thí nghiệm xảy ra phản ứng là: (1), (3), (5), (6).
Các phương trình hóa học xảy ra:
t�
� 2 AlCl3
 1 2 Al  3Cl2 ��
 2  Fe2  4 H   NO3 � Fe3  NO �2 H 2O
 5  Ba 2  SO42 � BaSO4 �
 6  4CrO3  C2 H 5OH � 2Cr2O3  2CO2  3H 2O

Câu 29: Đáp án C
(3) sai vì saccarozơ không có phản ứng tráng Ag .
(4) sai vì hiđro hóa hoàn toàn triolein (xúc tác, Ni, t�) thu được stearin.
(5) sai vì triolein thành phần nguyên tố là C , H , O ; protein thành phần nguyên tố là C , H , O, N .
Có 3 phát biểu đúng là (1), (2), (6).
Câu 30: Đáp án D
Trang 11


�Na  : 5 x

�Na : 5 x
� X �AlO2 : 4 x
Đặt �
�Al : 4 x
� 
OH : x


Đặt a gam Al  OH  3 ứng với y mol.
Thí nghiệm 1:
�Na  : 5 x
�Na : 5 x
� 
dd �
Cl : 0, 21
� 
HCl :  0, 21 mol   X �AlO2 : 4 x �
�AlO  : 5 x  0, 21 BTĐT


� 2 
� 
OH
:
x

�Al  OH  3 : y


BT . Al
���
� 4 x   5 x  0, 21  y

 1

Thí nghiệm 2:


�Na  : 5 x


�Na : 5 x
� 
dd �
Cl : 0, 43
� 
HCl :  0, 43 mol   X �AlO2 : 4 x �

0, 43  5 x �
� 
�AlO2 : �
 BTĐT 


OH
:
x

� 3


�Al  OH  3 :  y  0, 02 

BT . Al
���
� 4x 

0, 43  5 x

  y  0, 02 
3

 2

�x  0,05 �Na : 5.0, 05  0, 25
��
� m  11,15 gam .
Từ (1) và (2) � �
�y  0,16 �Al : 4.0,05  0, 2
Câu 31: Đáp án A
14, 64
 0,12 mol ;
122
.
120.8
mNaOH 
 9, 6 gam � nNaOH  0, 24 mol
100
nX 

X là C7 H 6O2 � HCOOC6 H 5 .
�HCOONa : 0,12 mol
� Muối �
� mmuoi  68.0,12  116.0,12  22, 08 gam .
C6 H 5ONa : 0,12 mol

Câu 32: Đáp án D
Thí nghiệm 1: Cho BaCl2 dư vào 25 ml Y thu được 2,33 gam kết tủa.
Cho BaCl2 dư vào 100 ml Y thu được 9,32 g kết tủa � nBaSO4  0, 04 mol .

BT . S
���
� nFeSO4 .7 H 2O  nH 2 SO4  nBaSO4 � nFeSO4 .7 H 2O  0, 04  0, 02  0, 02 mol

� m  0, 02.278  5, 66 gam
Thí nghiệm 2:
Trang 12


Cho 22 ml dung dịch KMnO4 0, 04 M  H 2 SO4 dư vào 25 ml Y thì phản ứng vừa đủ.
� Để phản ứng hết 100 ml Y cần 88 ml dung dịch KMnO4 0, 04M  H 2 SO4 dư.
nKMnO4  0,0882.0, 04  0, 00352 mol
BTE
���
� nFe2  Y   5nKMnO4  0, 0176 � %nFe II  OXH 

0, 02  0, 0176
.100%  12%
0, 02

Câu 33: Đáp án D
Y tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa trắng � Y là anilin � Loại B, C.
X làm quỳ tím chuyển sang màu xanh � có môi trường bazơ � Loại A.
Câu 34: Đáp án D
Y3 là C6 H10O2 , k  3  1 COO  2 C C .
Từ (1) và (2) � X , Y1 và Y2 có cùng số nguyên tử C .
Từ (3) � Y1 và Y2 đều có 3 nguyên tử C .

 1 CH 2  CHCHO  X   O2 � CH 2  CHCOOH  Y1 
 2  CH 2  CHCHO  X   2 H 2 � CH 3CH 2CH 2OH  Y2 

 3 CH 2  CHCOOH  Y1   Y2 � C6 H10O2  Y3   H 2O
X là CH 2  CHCHO .
Câu 35: Đáp án D
It 2,86.6.3600

 0, 6 mol
F
96500
nkhí  anot   0, 2 mol
ne 

Cl : a �
a  b  0, 2
a  0,1


anot : � 2 � �
��
ne  2a  4b  0, 6 �
O2 : b
b  0,1


�Fe  du  : y
Cho 20 gam Fe (phản ứng: x , dư: y ) vào dung dịch sau điện phân thu được 12,4 gam �
Cu : z

�NaNO3 : 0, 2

� Dung dịch sau điện phân gồm: �

Cu  NO3  2  du  : z

�HNO3
BTE
���
� nCu  nCl2  2nO2  0,1  2.0,1  0,3 mol � nCu  NOđi3 

2

n n phân

BT . N
���
� nHNO3  2nCu  NO3   nNaNO3  2.0,3  0, 2  0, 4 � nNO 
2

 0,3 mol

nHNO3
4

 0,1 mol

�x  0, 25
56  x  y   20

� 3
�NaCl : 0, 2



��
56 y  64 z  12, 4
� �y 
� m gam �
Cu  NO3  2 : 0, 4

����
� 28
BTE

2
x

2
z

3.0,1


�z  0,1
� m  58,5.0, 2  188.0, 4  86,9 gam
Trang 13


Câu 36: Đáp án A
a  b  0, 4
�NO : a �
�a  0,3
Z�
��

��
30a  2b  0, 4.11,5.2 �
b  0,1

�H 2 : b
BT . N

� nKNO3  nNO  0,3 mol ;
Vì có khí tạo ra � NO3 hết ���

nH   4nNO  2nH 2  4.0,3  2.0,1  1, 4 mol
�Fe 2 : x

BTĐT
m gam � �K  : 0,3 ���
� 2 x  0,3  2.0, 7 � x  0,55
�SO 2 : 0, 7
� 4
� m  56.0,55  39.0,3  96.0, 7  109, 7 gam
Câu 37: Đáp án C
�Fe3

�NO �: 0, 03
 Cu:0,135  TN 2 
� 
������
� 3
�Na : 0,58
�Fe
� 2

Y �SO4 : 0,58


�Fe  OH  3 : 0,18
 Ba  OH  2  TN 2 
������
���
� 
�NO3  du 
�BaSO : 0,58
1 4 44 24 4 4 43
�H   4n  0,12
154,4 gam
NO
� du

�Fe
�Fe O
3 4

CO : a
�NaHSO4 : 0,58


X �FeCO3
�
���
Z� 2
TN 1
�NO : 4a

�HNO3 : 0,16

Fe
NO


3 2
�1 4 2 43
0,58  0,16  0,12
H 2O :
 0,31 mol  BT .H 
� 15 gam
3

BTE cho TN 2
�����
� 2nCu  nFe3  Y   3nNO � nFe3  Y   2.0,135  3.0, 03  0,18 mol
BTĐT cho Y
����
� nNO  Y   3nFe3  nNa  nH   2nSO2  3.0,18  0,58  0,12  2.0,58  0, 08 mol
3

4

mY   56.0,18  23.0,58  96.0,58  62.0, 08  0,12   84,18 gam
BTKL cho TN 1
�����
�15   120.0,58  63.0,16   84,18   44a  30.4a   18.0,31 � a  0, 03 mol
BT .C
����

� nFeCO3  nCO2  0, 03 mol

nNO  du   nNO  nHNO3 0, 08  4.0, 03  0,16
� BT . N
3
� nFe NO3  

 0, 02 mol
����
2
��
2
2
BT .O
����
� 4nFe3O4  3nFeCO3  6nFe NO3   3nHNO3  3nNO  du   2nCO2  nNO  nH 2O
3
2



n

0,
01
mol
� Fe3O4
BTKL cho TN 1
�����
� mFe  15  116.0, 03  180.0, 02  232.0, 01  5, 6 gam


� %mFe 

5, 6
.100%  37,33%
15

Câu 38: Đáp án C

Trang 14


A sai vì mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để kết tinh xà phòng lên trên bề mặt
chất lỏng.
B sai vì sau bước 1, các chất tan vào nhau, phản ứng tạo ra muối và glixerol tạo thành dung dịch đồng
nhất.
C đúng vì  C17 H 35COO  3 C3 H 5  3NaOH � 3C3 H 5COONa  C3 H 5  OH  3 .
+ C3 H 5COONa là natristearat có màu trắng nổi lên.
D sai vì NaOH là chất tham gia phản ứng.
Câu 39: Đáp án A
25, 6 g X gồm:
+ Y  C2 H 8 N 2O4  là muối của axit hữu cơ đa chức �  COONH 4  2 : x
+ Z  C4 H 8 N 2O3  là đipeptit � H   C2 H 3 NO  2  OH : y .
124 x  132 y  25, 6 �x  0,1

��

nNH3  2 x  0, 2
�y  0,1



 COOH  2 : 0,1

 HCl
25, 6 g X ���
�m g �
C2 H 5 NO2 HCl : 0, 2

� m  90.0,1  111,5.0, 2  31,3 g
Câu 40: Đáp án B
CO : 3,3 mol

 O2  3,6 mol 
69, 6 g E (2 este 2 chức) �����
�� 2
�H 2O : 2, 2 mol

Trang 15


BT .O
���
� nE 

2nCO2  nH 2O  2nO2
4

 0, 4 mol � n OH  ancol   2.0, 4  0,8 mol

1

n
 0, 4 mol � mancol  mbình Na tăng  mH2  27,8 gam
2  OH  ancol 
27,8

ab 
a  0, 2
�R ' OH : a mol


55, 6
�F�
��
��
b  0,3
�R '' OH : b mol �
n OH  ancol   a  2n  0,8 �

� nH 2 


�M R 'OH  46  C2 H 5OH 
� 0, 2 M R 'OH  0,3M R '' OH   27,8 � �
2
M
 62  C2 H 4  OH  2 

� R '' OH  2
1


�R  COOC2 H 5  2 : 0,1 k 
�� 2
� n  n  1,1  0,1 k  1  0,3  k ' 1
�R COO  2 C2 H 4 : 0,3  k '  CO2 H2O

1
k 3

�R có 1 lk 
��
��2
� 0,1 R1  146   0,3  2 R 2  116   69, 6
k
'

4

�R có 1 lk 
1

C3 H 4  COOC2 H 5  2 : 0,1

�R  40  C3 H 4 

��2
�E�
 C2 H 3COO  2 C2 H 4 : 0,3
�R  27  C2 H 3 

170.0,3

� %m C2 H 3COO  C2 H 4 
.100%  73,3%
2
186.0,1  170.0,3

Trang 16



×