Tải bản đầy đủ (.doc) (189 trang)

(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu nồng độ osteocalcin huyết thanh, thành phần khối cơ thể, mật độ khoáng của xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 189 trang )

B GIO DC V O TO

B QUC PHềNG

HC VIN QUN Y

NGễ C K

nghiên cứu nồng độ osteocalcin huyết thanh,
thành phần khối cơ thể, mật độ khoáng của
xơng ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2

LUN N TIN S Y HC

H NI 2019
B GIO DC V O TO

B QUC PHềNG


HC VIN QUN Y

NGễ C K
NGễ C K

nghiên cứu nồng độ osteocalcin huyết thanh,
thành phần khối cơ thể, mật độ khoáng của
xơng ở bệnh nhân đái tháo đờng týp 2

Chuyờn nganh : Ni khoa
Ma sụ



: 9720107

LUN N TIN S Y HC

NGI HNG DN KHOA HC:
PGS.TS. oan Vn
PGS.TS. ng Hng Hoa

H NI 2019
LI CAM OAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Người viết cam đoan

Ngô Đức Kỷ


LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tấm lòng kính trọng và biết ơn tôi xin trân trọng cảm ơn
Đảng uỷ, Ban giám đốc Học viện, phòng Đào tạo sau đại học, Bộ môn Khớp
và Nội tiết Học Viện Quân Y đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi học
tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đoàn Văn
Đệ, PGS.TS Đặng Hồng Hoa, hai thầy cô đã hết lòng dìu dắt tôi trong quá
trình nghiên cứu và tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài, giúp tôi giải quyết

nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện luận án và tạo mọi điều kiện thuận
lợi để tôi hoàn thành luận án này.
Tôi cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
- Đảng uỷ, Ban giám đốc Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
- Tập thể các anh, chị em, đồng nghiệp Khoa Nội tiết, Khoa thăm dò
chức năng, Khoa sinh hóa – Bệnh viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
- Các Thầy Cô trong Hội đồng thông qua đề cương và chuyên đề, tiểu
luận tổng quan. Các Thầy cô đánh giá trong hội đồng cấp cơ sở đã nhiệt tình
dạy bảo, đóng góp rất nhiều ý kiến để tôi hoàn thành luận án.
- Các anh chị em đồng nghiệp và bạn bè đã quan tâm, động viên, giúp đỡ
tôi trong quá trình học tập và công tác.
- Những bệnh nhân và người nhà bệnh nhân, đã giúp tôi thực hiện nghiên cứu
và cung cấp cho tôi những số liệu vô cùng quý giá để tôi hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tôi xin dành tình yêu thương cho vợ, các con, bố mẹ, các anh
chị em là chỗ dựa vô cùng to lớn cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi thực hiện
và hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận án
Ngô Đức Kỷ


MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các hình
Danh mục sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƯƠNG 1.....................................................................................................2
TỔNG QUAN..................................................................................................3
1.1. Một sô yếu tô nguy cơ và kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo
đường týp 2..........................................................................................3
1.1.1. Các yếu tố nguy cơ:........................................................................3
1.1.2. Mô mỡ và kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2..........7
1.1.3. Các chỉ số đánh giá kháng insulin ở bệnh nhân đái tháo đường týp
2.....................................................................................................12
1.2. Osteocalcin và biến đổi nồng độ osteocalcin ở bệnh nhân đái tháo
đường týp 2........................................................................................14
1.2.1. Nguồn gốc, cấu tạo và bản chất của osteocalcin..........................14
1.2.2. Cơ chế tác dụng của osteocalcin trên tế bào đích.........................17
1.2.3. Điều hòa hoạt động của osteocalcin.............................................18
1.2.4. Giá trị osteocalcin ở người...........................................................19
1.2.5. Osteocalcin ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2............................20
1.3. Thay đổi thành phần khôi cơ thể và mật độ khoáng của xương ở
bệnh nhân đái tháo đường týp 2......................................................25


1.3.1. Thay đổi thành phần khối cơ thể ở bệnh nhân đái tháo đường týp
2.....................................................................................................25

1.3.2. Thay đổi mật độ xương và loãng xương ở bệnh nhân đái tháo
đường týp 2...................................................................................26
1.3.3. Các phương pháp đo mật độ xương.............................................31
1.3.4. Đo mật độ khoáng của xương bằng phương pháp hấp phụ tia X
năng lượng kép (DEXA)...............................................................33
1.3.5. Đo thành phần khối cơ thể qua phương pháp DEXA...................34
1.4. Những nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài luận
án.........................................................................................................35
1.4.1. Nghiên cứu nước ngoài................................................................35
1.4.2. Nghiên cứu trong nước.................................................................39
1.4.3. Những vấn đề còn tồn tại.............................................................40
CHƯƠNG 2...................................................................................................41
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................41
2.1. Đôi tượng nghiên cứu.........................................................................41
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng......................................................41
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân..........................................................41
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ........................................................................42
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................43
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu......................................................................43
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu......................................................................43
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu................................................................43
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu....................................................43
2.2.5. Phân tích số liệu...........................................................................54
2.2.6. Đạo đức trong nhiên cứu..............................................................56
2.2.7. Một số hạn chế của đề tài nghiên cứu..........................................56
CHƯƠNG 3...................................................................................................58
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................58
3.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu....................................................58



3.1.1. Đặc điểm giữa nhóm chứng và nhóm bị đái tháo đường týp 2 khi
so sánh osteocalcin........................................................................58
3.1.2. Đặc điểm nhóm bệnh đái tháo đường týp 2.................................59
3.2. Nồng độ osteocalcin huyết thanh, thành phần khôi cơ thể, mật độ
khoáng của xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2..................63
3.2.1. Đặc điểm nồng độ osteocalcin huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo
đường týp 2........................................................................................63
3.2.1.1. Nồng độ osteocalcin huyết thanh ở các nhóm nghiên cứu........63
3.2.1.2. Giá trị osteocalcin để chẩn đoán phân biệt nhóm đái tháo đường
týp 2 và nhóm chứng.....................................................................65
3.2.2. Đặc điểm về thành phần khối mỡ của nhóm đái tháo đường týp 2
.......................................................................................................67
3.2.3. Đặc điểm mật độ khoáng của xương và loãng xương ở bệnh nhân
đái tháo đường týp 2......................................................................68
3.3. Môi liên quan giữa osteocalcin huyết thanh, thay đổi thành phần
khôi cơ thể, mật độ khoáng của xương với một sô đặc điểm bệnh
nhân đái tháo đường týp 2................................................................70
3.3.1. Liên quan giữa nồng độ osteocalcin với thành phần khối cơ thể và
mật độ khoáng của xương ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp 2
.......................................................................................................70
3.3.1.6. Liên quan giữa nồng độ osteocalcin với tuổi và thời gian bị bệnh
đái tháo đường týp 2......................................................................75
3.3.2. Mối liên quan giữa thành phần khối cơ thể với đặc điểm bệnh
nhân đái tháo đường týp 2.............................................................82
3.3.3. Mối tương quan giữa mật độ khoáng xương với một số đặc điểm
bệnh nhân đái tháo đường týp 2....................................................90
CHƯƠNG 4...................................................................................................95
BÀN LUẬN....................................................................................................95
4.1. Đặc điểm chung của nghiên cứu.......................................................95
4.1.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh và nhóm chứng........................95



4.1.2. Đặc điểm về tuổi, giới và thời gian phát hiện bệnh của bệnh nhân
đái tháo đường týp 2......................................................................95
4.1.3. Đặc điểm đề insulin, c-peptid và kháng insulin HOMA2-IR.......96
4.1.4. Đặc điểm HbA1c ở nhóm đái tháo đường týp 2...........................97
4.1.5. Đặc điểm chỉ số khối cơ thể của bệnh nhân đái tháo đường týp 2
.......................................................................................................98
4.2. Nồng độ osteocalcin huyết thanh, thành phần khôi cơ thể, mật độ
khoáng của xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2..................99
4.2.1. Đặc điểm về nồng độ osteocalcin ở nhóm nghiên cứu.................99
4.2.2. Đặc điểm thành phần khối cơ thể ở bệnh nhân đái tháo đường týp
2...................................................................................................101
4.2.2.1. Đặc điểm khối mỡ...................................................................101
4.2.2.2. Đặc điểm khối nạc (lean mass)...............................................103
4.2.3. Đặc điểm mật độ khoáng xương và loãng xương ở bệnh nhân đái
tháo đường týp 2.........................................................................104
4.2.3.1. Đặc điểm mật độ khoáng xương.............................................104
4.2.3.2. Tỷ lệ loãng xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.............106
4.3. Môi liên quan giữa osteocalcin huyết thanh, thành phần khôi cơ
thể, mật độ khoáng của xương với một sô đặc điểm bệnh nhân đái
tháo đường týp 2..............................................................................108
4.3.1. Mối liên qua giữa osteocalcin huyết thanh với thành phần khối cơ
thể, mật độ khoáng của xương và đặc điểm bệnh nhân đái tháo
đường týp2..................................................................................108
4.3.1.1. Mối liên qua giữa osteocalcin huyết thanh với thành phần mỡ ở
bênh nhân đái tháo đường týp2...................................................108
4.3.1.3. Mối liên quan giữa osteocalcin huyết thanh với mật độ khoáng
của xương và loãng xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2...109
4.3.2. Mối liên quan giữa thành phần khối cơ thể với đặc điểm bệnh

nhân đái tháo đường týp 2...........................................................119
4.3.3. Mối liên quan giữa mật độ kháng xương với một số đặc điểm


bệnh nhân đái tháo đường týp 2..................................................127
KẾT LUẬN..................................................................................................136
KiẾn nghỊ....................................................................................................138
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.....................................................................1
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


CHỮ VIẾT TẮT
ADA

: American diabetes association

ASP

: Acylation stimulating protein

BGLAP

: Bone gamma-carboxyglutamic acid-containing protein

BMD


: Bone mineral density (mật độ khoáng của xương)

BMI

: Body Mass index (chỉ số khối cơ thể)

CPRC6A

: G-protein coupled receptor family C group 6 menber A

DEXA

: Dual - Energy X – ray Absorptiometry

DPA

: Dual Photon Absorptiometry

ĐTĐ

: Đái tháo đường

FFA

: Free fat acide

HCCH

: Hội chứng chuyển hóa


HDL-c

: High density lipoprotein-cholesterol

High Resolution

: Quantitative Computed Tomography - HRQTC

HOMA-IR

: Homeostasis model assessment of insulin resistance

IDF

: International Diabetes Federation

IFG

: Impair fasting glucose

IGT

: Impair glucose torance

IL-6

: Interleukin

LDL-c


: Low density lipoprotein-cholesterol

MCP-1

: Macrophages and monocyte chemoattratant protein

MĐX

: Mật độ xương

MHO

: Metabolically healthy obese

MUNW

: Metabolically unhealthy normal weight

NCEP-ATPIII

: National Cholesterol Education Program
-Adults Treatment Panel III

OC

: Osteocalcin


OST-PTP


: Osteotesticular tyrosine phosphatase protein

PAI-1

: Plasminogen activator inhibitor

PTH

: Parathyroxin hormone

QCT

: Quantitative Computed Tomography

QUS

: Quantitative Ultrasound

RAS

: Renin agiotensin systerm

SPA

: Single Photon Absorptiometry

SXA

: Single Energy Xray Absorptiomery


TNFα

: Tumor Necrosis Factor

tOC

: Total Osteocalcin

ucOC

: Undercarboxylated Osteocalcin

WHO

: World Heath Organization (Tổ chức Y tế thế giới)


DANH MỤC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1. Đánh giá tỷ lệ phần trăm khôi mỡ theo WHO (2000)............35
Bảng 2.1. Phân loại lipid máu theo theo NCEP-ATP III........................52
Bảng 3.1. So sánh một sô đặc điểm nhóm đái tháo đường týp 2 với
nhóm chứng...................................................................................................58
Bảng 3.2. Đặc điểm tuổi và giới nhóm đái tháo đường týp 2.................59
Bảng 3.3. Đặc điểm thời gian phát hiện bệnh đái tháo đường týp 2.....60

Bảng 3.4. Đặc điểm HOMA2-IR, insulin và c-peptid ở bệnh nhân đái
tháo đường týp 2...........................................................................................60
Bảng 3.5. Đặc điểm HbA1c của bệnh nhân đái tháo đường týp 2.........61
Bảng 3.6. Đặc điểm lipid ở nhóm đái tháo đường týp 2..........................62
Bảng 3.7. Đặc điểm chỉ sô khôi cơ thể của nhóm đái tháo đường týp 2
.........................................................................................................................62
Bảng 3.8a. Đặc điểm nồng độ osteocalcin huyết thanh ở các nhóm
nghiên cứu.....................................................................................................63
Đặc điểm........................................................................................................63
Nhóm chứng..................................................................................................63
(n = 67)...........................................................................................................63
Nhóm ĐTĐ....................................................................................................63
(n = 151).........................................................................................................63
P......................................................................................................................63
Osteocalcin....................................................................................................63
(± SD) ng/l......................................................................................................63
Chung.............................................................................................................63
2,52 ± 0,93......................................................................................................63
1,88 ± 1,21......................................................................................................63


< 0,01..............................................................................................................63
Giảm...............................................................................................................63
n (%)...............................................................................................................63
2 (2,9%)..........................................................................................................63
18 (11,9%)......................................................................................................63
< 0,05*............................................................................................................63
Bình thường...................................................................................................63
n (%)...............................................................................................................63
65 (97,1%)......................................................................................................63

133 (88,1%)...................................................................................................63
*Fisher’s exact test.......................................................................................63
Bảng 3.8b. So sánh nồng độ osteocalcin huyết thanh nhóm tuổi 36 – 55
ở nhóm chứng và nhóm đái tháo đường týp 2..........................................63
Bảng 3.8c. So sánh nồng độ osteocalcin huyết thanh nhóm tuổi 56 – 65
ở nhóm chứng và nhóm đái tháo đường týp 2..........................................63
Bảng 3.8d. So sánh nồng độ osteocalcin huyết thanh nhóm tuổi 66 – 81
ở nhóm chứng và nhóm đái tháo đường týp 2..........................................64
Bảng 3.9. Một sô đặc điểm nồng độ osteocalcin huyết thanh ở bệnh
nhân đái tháo đường týp 2..........................................................................66
Osteocalcin....................................................................................................66
Bảng 3.10. Đặc điểm về thành phần khôi mỡ của nhóm đái tháo đường
týp 2................................................................................................................67
Bảng 3.11. Đặc điểm tỷ lệ khôi mỡ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 67
Bảng 3.12. Đặc điểm khôi nạc ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2........68
Bảng 3.13. Đặc điểm mật độ khoáng của xương ở bệnh nhân đái tháo
đường týp 2....................................................................................................68
Bảng 3.14. Tỷ lệ loãng xương của nhóm bệnh nhân đái tháo đường týp
2.......................................................................................................................69


Bảng 3.15. Môi tương quan giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh với
đặc điểm khôi mỡ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.............................70
Bảng 3.16. Tương quan giữa osteocalcin huyết thanh với thành phần
khôi mỡ theo giới ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.............................70
Bảng 3.17. Liên quan giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh với mật độ
khoáng của xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2............................73
Bảng 3.18. Liên quan giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh loãng
xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.................................................73
Bảng 3.19a. Liên quan giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh với tuổi

và thời gian phát hiện bệnh đái tháo đường týp 2...................................75
Bảng 3.19b. Liên quan giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh với tuổi
của giới ở bệnh đái tháo đường týp 2........................................................76
Bảng 3.20. Liên quan giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh với chỉ sô
HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2................................................76
Bảng 3.21. Môi tương quan giữa osteocalcin huyêt thanh với BMI......78
3.3.1.12. Mô hình hồi quy đa biến giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh
với một sô đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường týp 2............................81
Bảng 3.22. Mô hình hồi quy đa biến giữa nồng độ osteocalcin huyết
thanh với một sô đặc điểm bệnh nhân đái tháo đường týp 2.................81
* Liên quan giữa đặc điểm khôi mỡ cơ thể với HbA1c...........................82
Bảng 3.23. Liên quan giữa đặc điểm khôi mỡ cơ thể với HbA1c..........82
HbA1c (%).....................................................................................................82
Tứ phân vị 25................................................................................................82
Trung vị..........................................................................................................82
Tứ phân vị 75................................................................................................82
p*....................................................................................................................82
Khôi mỡ cơ thể (kg)......................................................................................82
≥ 7,0 (n = 97)..................................................................................................82


>0,05...............................................................................................................82
< 7,0 (n = 54)..................................................................................................82
Khôi mỡ vùng thân (kg)..............................................................................82
≥ 7,0 (n = 97)..................................................................................................82
>0,05...............................................................................................................82
< 7,0 (n = 54)..................................................................................................82
Khôi mỡ vùng bụng (kg)..............................................................................82
≥ 7,0 (n = 97)..................................................................................................82
>0,05...............................................................................................................82

< 7,0 (n = 54)..................................................................................................82
*Mann – Whitney.........................................................................................82
Bảng 3.24. Liên quan giữa tỷ lệ khôi mỡ cơ thể với HbA1c...................82
HbA1c (%).....................................................................................................82
Tứ phân vị 25................................................................................................82
Trung vị..........................................................................................................82
Tứ phân vị 75................................................................................................82
p*....................................................................................................................82
Tỷ lệ mỡ cơ thể (%)......................................................................................82
≥ 7,0 (n = 97)..................................................................................................82
0,014................................................................................................................82
< 7,0 (n = 54)..................................................................................................82
Tỷ lệ mỡ vùng thân (%)...............................................................................82
≥ 7,0 (n = 97)..................................................................................................82
0,045................................................................................................................82
< 7,0 (n = 54)..................................................................................................82
Tỷ lệ mỡ vùng bụng (%)..............................................................................82
≥ 7,0 (n = 97)..................................................................................................82
>0,05...............................................................................................................82


< 7,0 (n = 54)..................................................................................................82
Bảng 3.25. Tương quan giữa khôi mỡ với đề kháng insulin HOMA2-IR
ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.............................................................83
Bảng 3.26. Liên quan giữa khôi mỡ cơ thể với thời gian phát hiện đái
tháo đường tý p 2..........................................................................................84
Thời gian chẩn đoán bệnh...........................................................................84
Tứ phân vị 25................................................................................................84
Trung vị..........................................................................................................84
Tứ phân vị 75................................................................................................84

p*....................................................................................................................84
Khôi mỡ cơ thể (kg)......................................................................................84
Đã được chẩn đoán (n = 112)......................................................................84
>0,05...............................................................................................................84
Mới chẩn đoán (n = 39)................................................................................84
Khôi mỡ vùng thân (kg)..............................................................................84
Đã được chẩn đoán (n = 112)......................................................................84
>0,05...............................................................................................................84
Mới chẩn đoán (n = 39)................................................................................84
Khôi mỡ vùng bụng (kg)..............................................................................84
Đã được chẩn đoán (n = 112)......................................................................84
>0,05...............................................................................................................84
Mới chẩn đoán (n = 39)................................................................................84
*Mann – Whitney.........................................................................................84
Bảng 3.27. Liên quan giữa tỷ lệ mỡ cơ thể với thời gian phát hiện đái
tháo đường tý p 2..........................................................................................85
Thời gian phát hiện bệnh............................................................................85
Tứ phân vị 25................................................................................................85
Trung vị..........................................................................................................85


Tứ phân vị 75................................................................................................85
p*....................................................................................................................85
Tỷ lệ mỡ cơ thể (%)......................................................................................85
Đã được chẩn đoán (n = 112)......................................................................85
>0,05...............................................................................................................85
Mới chẩn đoán (n = 39)................................................................................85
Tỷ lệ mỡ vùng thân (%)...............................................................................85
Đã được chẩn đoán (n = 112)......................................................................85
>0,05...............................................................................................................85

Mới chẩn đoán (n = 39)................................................................................85
Tỷ lệ mỡ vùng bụng (%)..............................................................................85
Đã được chẩn đoán (n = 112)......................................................................85
>0,05...............................................................................................................85
Mới chẩn đoán (n = 39)................................................................................85
*Mann –Whitney..........................................................................................85
Kết quả tại bảng 3.26 và 3.27 cho thấy:....................................................85
Không có sự khác biệt về khôi mỡ cũng như tỷ lệ phân bô mỡ cơ thể ở
nhóm bệnh nhân mới phát hiện ĐTĐ týp 2 và nhóm bệnh nhân đã
được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 (p > 0,05).......................................................85
Bảng 3.28. Liên quan giữa khôi mỡ cơ thể với tuổi của bệnh nhân đái
tháo đường týp 2...........................................................................................86
Nhóm tuổi......................................................................................................86
Tứ phân vị 25................................................................................................86
Trung vị..........................................................................................................86
Tứ phân vị 75................................................................................................86
p*....................................................................................................................86
Khôi mỡ cơ thể (kg)......................................................................................86
0,09..................................................................................................................86


Khôi mỡ vùng thân (kg)..............................................................................86
0,016................................................................................................................86
Khôi mỡ vùng bụng (kg)..............................................................................86
0,049................................................................................................................86
*Mann – Whitney.........................................................................................86
Kết quả từ bảng 3.28 cho thấy: khôi lượng mỡ ở bệnh nhân đái tháo
đường týp 2 đều tăng lên theo tuổi, đặc biệt sự tăng lên có ý nghĩa
lượng mỡ vùng than và vùng bụng (với p < 0,05.....................................86
Bảng 3.29. Liên quan giữa tỷ lệ phân bô mỡ cơ thể với tuổi của bệnh

nhân đái tháo đường týp 2..........................................................................86
Nhóm tuổi......................................................................................................86
Tứ phân vị 25................................................................................................86
Trung vị..........................................................................................................86
Tứ phân vị 75................................................................................................86
p*....................................................................................................................86
Tỷ lệ mỡ cơ thể (%)......................................................................................86
0,017................................................................................................................86
Tỷ lệ mỡ vùng thân (%)...............................................................................86
0,016................................................................................................................86
Tỷ lệ mỡ vùng bụng (%)..............................................................................86
0,011................................................................................................................86
*Kruskal - Wallis..........................................................................................86
Bảng 3.30. Tương quan giữa tỷ lệ các vùng phân bô mỡ với thành phần
lipid máu........................................................................................................87
* Môi liên quan giữa khôi nạc và tổng khôi cơ thể với HbA1c ở bệnh
nhân đái tháo đường týp 2..........................................................................88
Bảng 3.31. Môi liên quan giữa khôi nạc và tổng khôi cơ thể với HbA1c
ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.............................................................88


HbA1c (%).....................................................................................................88
Tứ phân vị 25................................................................................................88
Trung vị..........................................................................................................88
Tứ phân vị 75................................................................................................88
p*....................................................................................................................88
Khôi nạc (kg).................................................................................................88
≥ 7,0 (n = 97)..................................................................................................88
0,001................................................................................................................88
< 7,0 (n = 54)..................................................................................................88

Tổng khôi cơ thể (kg)...................................................................................88
≥ 7,0 (n = 97)..................................................................................................88
0,024................................................................................................................88
< 7,0 (n = 54)..................................................................................................88
Khôi nạc xương (kg).....................................................................................88
≥ 7,0 (n = 97)..................................................................................................88
0,001................................................................................................................88
< 7,0 (n = 54)..................................................................................................88
Bảng 3.32. Liên quan giữa mật độ khoáng của xương với thời gian bị
bệnh đái tháo đường týp 2..........................................................................90
Bảng 3.33. Môi tương quan đường giữa mật độ khoáng xương với chỉ
sô BMI và HOMA2-IR ở bệnh nhân đái tháo týp 2................................90
Bảng 3.34. Liên quan giữa mật độ khoáng của xương với chỉ sô HbA1c
ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.............................................................91
HbA1c (%).....................................................................................................91
BMD (n = 151) g/cm²....................................................................................91
p*....................................................................................................................91
Tứ phân vị 25................................................................................................91
Trung vị..........................................................................................................91


Tứ phân vị 75................................................................................................91
≥ 7,0 %...........................................................................................................91
(n = 54)...........................................................................................................91
0,006................................................................................................................91
< 7,0 %...........................................................................................................91
(n = 97)...........................................................................................................91
*Mann-Whitney............................................................................................91
Kết quả tại bảng 3.34 cho thấy:..................................................................91
Có môi liên quan giữa mật độ khoáng của xương với chỉ sô HbA1c ở

bệnh nhân ĐTĐ týp 2 (p < 0,01). Những bệnh nhân ĐTĐ týp 2 mà
kiểm soát được glucose máu đạt mục tiêu HbA1c < 7,0% thì mật độ
khoáng của xương cao hơn bệnh nhân có HbA1c ≥ 7,0%......................91
Bảng 3.35. Mô hình tương quan hồi quy tuyến tính đa biến giữa mật độ
khoáng của xương với đặc điểm khôi cơ thể............................................94


DANH MỤC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1. Sự khác biệt về chức năng mô mỡ và rôi loạn phân bô mỡ ở
người chuyển hóa mỡ bình thường và rôi loạn chuyển hóa mỡ..............8
Nguồn: theo Goossens G.H. (2017)..............................................................8
Hình 1.2. Cách tính HOMA2......................................................................12
Hình 1.3. Quá trình sản tiết osteocalcin từ tế bào osteoblast.................15
Nguồn: theo Patti A. và công sự (2013).....................................................15
Chú thích: Tổng hợp Osteocalcin trong tế bào osteoblasts của xương.
Các gen mã hóa BGLAP osteocalcin chủ yếu được biểu hiện trong
osteoblasts và một phần nhỏ trong odontoblasts. Sau khi phiên mã
(được kích thích bởi vitamin D) preproosteocalcin peptide trải qua quá
trình phân giải protein tạo thành một prepeptide (23 acid amin) và
peptit proosteocalcin (75 acid amin). Proosteocalcin peptide được
carboxyl hóa ở các vị trí Glu 17, 21, và 24 tạo thành Pro - Glu
proosteocalcin và dưới tác động phụ thuộc vào vitamin K dẫn đến sự
hình thành Glu Pro – Gla osteocalcin. Sau đó, Gla và Glu proosteocalcin peptide phải chịu một quá trình phân giải protein cuôi
cùng tạo ra tương ứng, osteocalcins carboxyl hóa và

undercarboxylated. Cả hai hình thức được giải phóng từ osteoblasts
trong một quá trình đó là phụ thuộc vào canxi. Trong khi Gla
Osteocalcin (carboxylated) có liên quan đến canxi và hydroxyapatite
ràng buộc, cho phép lắng đọng osteocalcin trên khôi chất khoáng của
xương, Glu osteocalcin (osteocalcin undercarboxylated) có ái lực thấp
đôi với hydroxyapatite và dễ dàng được giải phóng và lưu thông trong
máu. Gla (gamma-carboxyglutamic acid); Glu (Glutamic acid)...........15
Hình 1.4. Cấu trúc phân tử osteocalcin.....................................................17


Hình 1.5. Các vị trí receptor CPRC6A của osteocalcin trong cơ thể....18
Hình 1.6. Cơ chế hoạt động của osteocalcin lên chuyển hóa glucose....22
Nguồn: theo Kanazawa I. (2015)................................................................22
Chú thích sơ đồ: Undercarboxylate osteocalcin (ucOC) là một dạng
hoạt động điều hòa chuyển hóa glucose. Osteocalcin chuyển sang dạng
hoạt động nhờ quá trình carboxyl hóa thông qua gen ESP. Sau đó
ucOC thông qua receptor CPRC6A ở các cơ quan đích làm tăng tiết
insulin trong tuyến tụy tăng tiết GLP -1 ở ruột non, tăng tín hiệu
insulin ở mô cơ và tăng giải phóng adiponectin trong mô mỡ...............22
Hình 1.7. Liên quan giữa xương và tuyến tụy..........................................23
Hình 1.8. Liên quan giữa xương – tuyến tụy và mô mỡ.........................24
Hình 2.1. Biểu đồ tham khảo tính osteocalcin..........................................47
Hình 2.2. Các kít xét nghiệm osteocalcin và đầu đọc ELISA.................48
Hình 2.3: Đo mật độ khoáng của xương...................................................49
Hình 2.4. Nguyên lý đo mật độ xương và mô mềm.................................50
Nguồn: theo Laskey M.A. (1996)................................................................50
Hình 2.5. Bảng tính chỉ sô HOMA2...........................................................53
Nguồn />Hình 3.1. Sự phân bô đôi tượng nghiên cứu theo tuổi............................59
Hình 3.2. Đường cong ROC biểu hiện giá trị osteocalcin chẩn đoán
phân biệt ở nhóm đái tháo đường týp 2 và nhóm chứng không mắc

bệnh................................................................................................................65
Hình 3.3. Môi tương quan giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh với
khôi nạc ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2.............................................72
Hình 3.4. Đường cong ROC biểu thị giá trị chuẩn đoán loãng xương ở
bệnh nhân đái tháo đường týp 2................................................................74
Hình 3.5. Tương quan giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh với chỉ sô
HbA1c ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2................................................77


Hình 3.6. Tương quan giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh với
glucose máu đói ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2................................78
Hình 3.7. Tương quan giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh với chỉ sô
đề kháng insulin HOMA2-IR.....................................................................79
Hình 3.8. Tương quan giữa nồng độ osteocalcin huyết thanh với chức
năng tế bào β tụy..........................................................................................80
Hình 3.9. Môi tương quan giữa khôi nạc cơ thể theo tuổi của bệnh
nhân đái tháo đường týp 2..........................................................................89
Hình 3.10. Môi tương quan giữa khôi mỡ / khôi nạc cơ thể ở bệnh nhân
đái tháo đường týp 2....................................................................................89
Hình 3.11. Môi tương quan giữa khôi mỡ và tỷ lệ mỡ cơ thể với mật độ
khoáng xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2...................................92
Hình 3.12. Tương quan giữa khôi nạc và tổng khôi cơ thể với mật độ
khoáng xương ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2...................................93
Hình 4.1. Phân bô các vùng đo mỡ cơ thể bằng phương pháp DEXA 101
Nguồn: theo Bouchi R. và cộng sự (2016)...............................................101
Hình 4.2.Biểu thị phân bô các thành phần khôi cơ thể bằng phương
pháp DEXA: màu vàng (khôi mỡ), màu đỏ (khôi nạc-cơ) và màu xanh
(xương).........................................................................................................103



DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ cơ chế gây loãng xương trong đái tháo đường týp 2. .27
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ thiết kế nghiên cứu..........................................................57


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) chủ yếu là ĐTĐ týp 2 đang ngày càng gia
tăng trên thế giới cũng như tại Việt Nam do xuất hiện nhiều yếu tố nguy cơ
đặc biệt lối sống hiện đại và tình trạng thừa cân, béo phì. Bệnh gây các biến
chứng mạn tính nặng nề ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tuổi thọ và
chất lượng cuộc sống; chi phí điều trị bệnh rất tốn kém, là gánh nặng cho bản
thân và gia đình người bệnh, rào cản cho sự phát triển kinh tế và xã hội của
mỗi đất nước .
Ngoài các biến chứng về mạch máu, biến chứng thận, biến chứng mắt,…
thì tăng nguy cơ gãy xương gần đây cũng được xem như là một biến chứng quan
trọng của ĐTĐ týp 2 . Các yếu tố tác động lên quá trình tạo xương giảm ở bệnh
nhân ĐTĐ týp 2 cũng như các yếu tố làm tăng quá trình hủy xương lại tăng lên .
Các yếu tố khác như bão hòa mỡ tủy xương và tăng tích lũy các sản phẩn chuyển
hóa cuối cùng của glucose (AGE) cũng có thể liên quan đến chức năng tế bào
xương và nguy cơ gãy xương trong ĐTĐ týp 2 . Các dữ liệu này cho chúng ta
biết ĐTĐ týp 2 có tác động xấu đến cả chuyển hóa xương và nguy cơ gãy
xương.

Mặt khác, ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 thường biểu hiện thay đổi thành
phần khối cơ thể đó là tăng khối mỡ, giảm khối nạc và giảm các chất
khoáng. Khối mỡ bụng (hay mỡ vùng thân) và tổng lượng mỡ có liên quan
mạnh mẽ đến tình trạng kháng insulin, phát triển bệnh ĐTĐ týp 2 và kiểm
soát glucose máu ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 đã được chứng minh. Tỷ lệ thấp
hơn của thành phần khối cơ thể như chất béo hoặc mô mỡ và tăng khối
lượng nạc có liên quan độc lập với quá trình chuyển hóa glucose và chức
năng tế bào β tụy được cải thiện .
ĐTĐ týp 2 chịu tác động của nhiều yếu tố và cơ chế bệnh sinh khá phức


×