TRƯỜNG THPT THANH NƯA
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: TOÁN HỌC
LỚP: 10
CHƯƠNG TRÌNH: CƠ BẢN
Học kì I. Năm học 2010-2011
-1-
1. Môn học: Đại số
2. Chương trình: Cơ bản
Học kì I. Năm học 2010 – 2011
3. Họ và tên giáo viên: Nguyễn thành Long
Điện thoại: 0987576778
Địa điểm văn phòng Tổ bộ môn: Trường THPT Thanh Nưa
4. Chuẩn của môn học (Theo chuẩn của do Bộ GD-ĐT ban hành); phù
hợp thực tế
Sau khi kết thúc học kì I, học sinh sẽ:
Chủ Đề Kiến thức Kĩ năng
Mệnh Đề. -Biết thế nào là mệnh đề, phủ định
của mệnh đề, Biết kí hiệu mọi và
tồn tại.
- Biết mệnh đề kéo theo, mệnh đề
tương đương, mệnh đề đảo.
- Biết mệnh đề chứa biến.
- Xác định được 1 câu cho trước
có là mệnh đề hay không.
- Biết phủ định của một mệnh đề,
xác định được tính đúng sai của
các mệnh đề trong các trường
hợp đơn giản.
- Lập được mệnh đề kéo theo và
mệnh đề tương đương từ 2 mệnh
đề cho trước.
- Xác định tính đúng sai của
mệnh đề kéo theo và mệnh đề
tương đương.
- Biết lập mệnh đề đảo của mệnh
đề cho trước.
Tập Hợp. - Hiểu được khái niệm tập hợp, tập
hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
- Sử dụng đúng các kí hiệu
- Biểu diễn tập hợp bằng cách :
liệt kê các phần tử của tập hợp
hoặc chỉ ra các tính chất đặc
trưng của tập hợp.
Các phép toán
tập hợp.
- Hiểu các phép toán : giao của hai
tập hợp, hợp của 2 tập hợp, hiệu
của hai tập hợp, phần bù của 1 tập
con.
- Thực hiên được các phép toán
lấy giao của hai tập hợp, phần bù
của tập hợp.
Các tập hợp số - Các tập hợp số
- Giao của hai tập hợp, hợp của 2
tập hợp, hiệu của hai tập hợp số.
- Biểu diễn các tập hợp số.
Số gần đúng
,sai số.
- Biết khái niện số gần đúng , sai
số tuyệt đối và sai số tương đối, số
- Biết tìm số gần đúng của một số
với độ chính xác cho trước.
-2-
quy tròn.
Hàm số. - Hiểu khái niệm hàm số , Tập xác
định của hàm số , đồ thị của hàm
số.
- Khái niệm hàm số đồng biến
,hàm số nghịch biến, hàm số
chẵn ,hàm số lẻ.
- Biết tìm tập xác địnhcủa hàm
số.
- Biết cách chứng minh hàm số.
đồng biến hay nghịch biến, hàm
số chẵn ,hàm số lẻ.
Hàm số
y = ax + b.
- Hiểu được sự biến thiên và đồ thị
của hàm số bậc nhất.
- Thành thạo việc xác định chiều
biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
bậc nhất.
Hàm số bậc 2. - Hiểu được sự biến thiên và vẽ đồ
thị của hàm số bậc 2.
- Thành thạo việc xác định chiều
biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
bậc hai.
Đại cương về
phương trình.
- Hiểu khái niệm phương trình,
nghiệm của phương trình , hai
phương trình tương đương.
- Hiểu các phép biến đổi tương
đương.
- Biết nêu điều kiện xác định của
1 phương trình.
Phương trình
quy về phương
trình bậc
nhất,bậc 2.
- Hiểu cách giải và biện luận
phương trình bậc nhất và bậc 2.
- Giải thành thạo phương trình
bậc nhất, bậc hai.
Phương trình
và hệ phương
trình bậc nhất
nhiều ẩn.
- Hiểu khái niệm nghiệm của
phương trình bậc nhất hai ẩn,
nghiệm của hệ phương trình.
- Giải được và biểu diễn được tập
nghiệm của phương trình bậc
nhất 2 ẩn.
Bất đẳng thức. -Biết định nghĩa và tính chất của
bất đẳng thức.
-Hiểu bất đẳng thức giưa trung
bình cộng và trung bình nhân của
2 số không âm.
- Chứng minh một số bất đẳng
thức đơn giản.
Bất phương
trình và hệ bất
phương trình
bậc nhất nhiều
ẩn.
- Biết khái niệm bất phương
trình ,nghiệm của bất phương
trình.
- Giải được bất phương trình và
hệ bất phương trình đơn giản.
5. Yêu cầu về thái độ .
a. Nhận biết được một số ứng dụng trong thực tiễn của Toán học
-3-
b. Rèn luyện đức tính cần cù, cẩn thận, không ngại khó, phương
pháp làm việc khoa học, khả năng tư duy nhạy bén, năng động sáng tạo.
c. Có ý thức rèn luỵên năng lực tự học, tự nghiên cứu.
6. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu
Nội dung
MỤC TIÊU CHI TIẾT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chương I (Lớp 10) – Mệnh đề.Tập hợp
1. Mệnh đề A1. Hiểu được khái
niệm mệnh đề, mệnh đề
chứa biến, phủ định của
1 mệnh đề.
B1. Xác định được một câu
có phải là mệnh đề không,
lập được mệnh đề phủ định
của 1 mệnh đề.
2. Tập hợp A2. Biết được khái
niệm tập hợp,tập hợp
con,tập hợp bằng nhau.
B2. Biểu diễn tập hợp bằng
cách liết kê các phần tử của
tập hợp hoặc chỉ ra tính chất
đặc trưng của tập hợp.
B3.Xác định con của 1 tập
hợp,hai tập hợp bằng nhau.
3. Các phép
toán tập
hợp
A3. Biết được thế nào
là giao, hợp, hiệu của
hai tập hợp.
B4. Thực hiện được các
phép toán lấy giao, hợp,
hiểu của 2 tập hợp.
4.Các tập
hợp số
A4.Biết thế nào là
khoảng, đoạn, nửa
khoảng.
B5.Biểu diễn các tập hợp
trên trục số,
5.Số gần
đứng và sai
số
A5.Biết thế nào là Sai
số tuyệt đối ,sai số
tương đối.
B6.Cách viết chuẩn của số
gần đúng.
Chương II (Lớp 10) – Hàm số bậc nhất và bậc hai
1.Hàm số A6.Biết khái niệm hàm
số , Tập xác định của
hàm số , đồ thị của hàm
số.
B7. Khái niệm hàm số đồng
biến ,hàm số nghịch biến,
hàm số chẵn, hàm số lẻ.
2. Hàm số
bậc nhất
A7. Biết được sự biến
thiên và đồ thị của hàm
số bậc nhất.
B8. vẽ đồ thị.
-4-
3.Hàm số
bậc hai.
A8. Biết được sự biến
thiên và đồ thị của hàm
số bậc 2.
B9. vẽ đồ thị.
Chương III ( Lớp 10) Phương trình và hệ phương trình
1.Đại cương
về phương
trình.
A9. Biết khái niệm
phương trình, nghiệm
của phương trình ,
B10. Hiểu Hai phương trình
tương đương.
- Hiểu Các phép biến đổi
tương đương.
2.Phương
trình quy về
phương
trình bậc
nhất, bậc
hai.
A10. Biết cách giải
phương trình bậc nhất
và bậc 2.
B11. Hiểu cách Biện luận
phương trình bậc nhất và
bậc 2.
C1 .Giải 1 số
phương trình, bất
phương trình
3. Phương
trình và hệ
phương
trình bậc
nhất nhiều
ẩn
A11Biết khái niệm
nghiệm của phương
trình bậc nhất hai ẩn.
B12. Giải hệ phương trình.
Chương IV ( Lớp 10) Bất đẳng thức.Bất phương trình
1.Bất đẳng
thức
A12.Biết định nghĩa và
tính chất của bất đẳng
thức.
B13.Hiểu bất đẳng thức
giưa trung bình cộng và
trung bình nhân của 2 số
không âm.
C 2. Vân dụng định
lý cô si chứng minh
một số bất đẳng
thức.
2.Bất
phương
trình và hệ
bất phương
trình 1 ẩn
A13. Biết khái niệm bất
phương trình ,nghiệm
của bất phương trình.
B14. Giải một số bất
phương trình.
7. Khung phân phối chương trình (theo PPCT của sở GD-ĐT ban hành)
Học kì I: 19 tuần, 54 tiết
Nội dung bắt buộc/số tiết Nội
dung tự
chọn
Tổng số
tiết
Ghi chú
Lí
thuyết
Bài tập,
ôn tập
Thực
hành
Kiểm
tra
31
16tiÕt 2tiÕt 5 tiÕt
Có
hướng
54
-5-